Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

am nhacpmc2511gmailcom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 28</b></i>


<i>Ngày soạn: 28 tháng 02 năm 2010</i>
<i>Ngày dạy:</i>


<i>Lớp giảng dạy:</i>


<i><b>Sinh viên: Phạm Mạnh Cường</b></i>


<i><b>Tiết 27:</b></i>


<b>Học hát bài: Tia nắng hạt mưa</b>



<b>Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát, nhạc đàn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.


- Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sỹ đã khéo chọn
để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, gần gũi với tâm hồn
trẻ thơ.


- Học sinh biết thêm kiến thức về nhạc đàn, nhạc hát.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>- Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ: bài hát “Tia nắng hạt mưa”, mẫu luyện thanh.</i>
<i>- Đàn, hát thuần thục bài hát “Tia nắng hạt mưa”.</i>


- Tìm hiểu về thể loại nhạc đàn, nhạc hát. Chuẩn bị một số bài hát, bản nhạc


tiêu biểu về nhạc hát, nhạc đàn.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1) Ổn định tổ chức lớp (1 phút):</b></i>
- Kiểm tra sĩ số.


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( 0 phút):</b></i>
- Đan xen vào trong giờ học.


<i><b>3) Bài mới: (35 phút)</b></i>


Trước khi vào bài mới, một em cho thầy biết em đã được học hay biết
<i>những bài hát nào về nắng, về mưa? (Khúc ca bốn mùa, Mưa rơi, Cơn mưa,</i>
<i>Mùa hạ và chùm hoa vắng…)</i>


Vậy cũng đề tài về mưa, về nắng mà các nhà thơ, nhạc sĩ đã có cảm hứng
và đã sáng tác sáng tác ra những bài hát về nắng, về mưa rất hồn nhiên, vô tư,
trong sáng, giống như tâm hồn trẻ thơ. Và đây cũng chính là nội dung bài hát
<i>mà ngày hôm nay thầy và các em sẽ học, đó là bài “Tia nắng hạt mưa”.</i>


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


Ghi bảng
Thuyết trình


<i><b>1) Học hát bài: “Tia nắng hạt mưa”</b></i>
<i>Thơ: Lệ Bình</i>
<i>Nhạc: Khánh Vinh</i>
<i><b>a) Giới thiệu về bài hát:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thuyết trình


Hướng dẫn
Hỏi
Hỏi
Thuyết trình


Trình bày
Điều khiển


Hướng dẫn
Đàn và hát


Đánh đàn


Hát và đánh


- Tia nắng hạt mưa là bài thơ của tác giả Lệ
Bình. Bài thơ đã dùng thủ pháp nhân cách hóa
hình ảnh tia nắng giống như các bạn trai rất tinh
nghich, vô tư, hạt mưa để tượng trưng cho các
bạn gái duyên dáng hay hờn dỗi vô cớ.


- Cùng cảm nhận với nhà thơ, nhạc sĩ Khánh
<i>Vinh đã phổ nhạc bài hát “Tia nắng hạt mưa”.</i>
Bài hát mang dáng vẻ vui, tươi tắn, long lanh,
thơ ngây của tuổi học trò hồn nhiên, mơ ước. Bài
hát đã được rất nhiều em nhỏ ưa thích.



<i><b>b) Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>


- Bài hát được viết ở nhịp mấy? (nhịp 2/4).


- Theo các em, bài hát được chia làm mấy đoạn?
Mấy câu? (Hai đoạn, 4 câu)


<i>+ Đoạn a: từ đầu “…dịng lưu bút đọng lại”,</i>
gồm có 2 câu.


<i>_ Câu 1: từ đầu “… duyên bạn gái”</i>
<i>_ Câu 2: tiếp theo “Hình như…đọng lại” </i>


<i>+ Đoạn b: “Tia nắng, hạt mưa…làm buồn tia</i>
<i>nắng hạt mưa”</i>


<i>_ Câu 3: “Tia nắng, hạt mưa…phượng đỏ vô tư”</i>
<i>_ Câu 4: “Bạn hỡi…làm buồn tia nắng hạt</i>
<i>mưa”</i>


<i>- Bài hát viết ở giọng Em.</i>
<i><b>c) Hát mẫu:</b></i>


<i><b>d) Luyện thanh theo mẫu:</b></i>


Mì i i i Má a a a à
<i><b>e) Học hát:</b></i>


<i>- Đoạn a: từ đầu “…dòng lưu bút đọng lại”.</i>
<i>+ Câu 1: từ đầu “…duyên bạn gái”.</i>



_ Giáo viên đàn và hát giai điệu câu 1 từ 2 – 3
lần. Học sinh nghe và nhẩm trong đầu giai điệu
bài hát. Chú ý các chỗ ngân cho học sinh ngân
đúng.


_ Giáo viên đàn 2 ô nhịp đầu tiên và bắt nhịp 2 –
3 để học sinh vào hát. Học sinh hát hịa theo
tiếng đàn.


<i>+ Câu 2: tiếp theo “Hình như…đọng lại”.</i>


chính


Trả lời
Trải lời
Chú ý vào


SGK


Lắng nghe
Luyện thanh


Học hát
Nghe và
nhẩm


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đàn


Đánh đàn


Hát và đánh
đàn


Đánh đàn


Đánh đàn
Hướng dẫn


Chỉ định


Điều khiển
Hỏi
Thuyết trình


_ Dạy tương tự như câu 1. Chú ý cho các em chỗ
ngân, để các em ngân đúng phách.


+ Hát ghép cả 2 câu lại với nhau.


<i>- Đoạn b: “Tia nắng, hạt mưa…làm buồn tia</i>
<i>nắng hạt mưa”</i>


<i>+ Câu 3: “Tia năng, hạt mưa…phượng đỏ vô</i>
<i>tư”.</i>


_ Dạy tương tự các câu trên, chú ý ngân dài đủ
phách ở các nốt trắng, nốt đen chấm dôi và nốt
lặng đơn. Chú ý chỗ đảo phách.



<i>+ Câu 4: “Bạn hỡi…làm buồn tia nắng hạt</i>
<i>mưa”.</i>


_ Tương tự câu 3. Chú ý chỗ đảo phách.


+ Giáo viên đàn ghép câu 3 và câu 4, học sinh
hát hòa theo tiếng đàn.


_ Chỉnh sửa lại những chỗ hát còn sai, chưa
đúng. Chú ý tập các chỗ đảo phách cho thật
đúng.


- Hát lại từ đầu đến hết câu 4.


- Cách hát cả bài: các em hát từ đầu đến hết
khung thay đổi số 1, sau đó quay lại từ đầu và
hát đến hết khi gặp khung thay đổi số 1 thì bỏ
không hát, hát sang khung thay đổi số 2. Chú ý
<i>câu kết “Đừng trách đừng buồn vô cớ, làm buồn</i>
<i>tia nắng hạt mưa” hát lại 3 lần. Các em chú ý</i>
thể hiện sắc thái bài hát, sự hồn nhiên, vơ tư của
tuổi hoc trị đầy mơ ước.


- Chỉ định một nhóm học sinh 5 nam, 5 nữ hát.
<i><b>2) Âm nhạc thường thức: “Sơ lược về</b></i>
<i><b>nhạc hát, nhạc đàn”</b></i>


<i><b>a) Nhạc đàn (Khí nhạc):</b></i>



- Các em nghe một đoạn nhạc sau: giáo viên
<i>đánh một đoạn piano cho học sinh nghe.</i>


- Em nào cho thầy biết đó là tiếng đàn hay tiếng
người hát? (Tiếng đàn).


- Nhạc đàn thường có 2 thể loại: Độc tấu và hòa
tấu.


+ Độc tấu là dùng một nhạc cụ để đánh một bản
nhạc nào đó.


+ Hòa tấu là từ 2 nhạc cụ đánh lên với nhau một


Hát


Hát


Hát


Hát
Chú ý


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hỏi
Trình bày và


hỏi



Thuyết trình


bản nhạc nào đó.


<i>- Thế nào là nhạc đàn? (Nhạc đàn là nhạc biểu</i>
<i>diễn bằng một hay nhiều nhạc cụ, nhạc đàn</i>
<i>thường để đệm cho người hát).</i>


- Sau đây các em nghe một đoạn nhạc nữa và
cho thầy biết đó là loại nhạc gì? (Giáo viên vừa
đánh vừa hát một bài bất kỳ).


- Đây là nhạc hát có phần đệm của nhạc đệm.
Sau đây chúng ta sẽ sang phần:


<i><b>b) Nhạc hát (Thanh nhạc):</b></i>


<i>- Nhạc hát là do chúng ta hát lên theo một bản</i>
<i>nhạc nào đó, có thể có phần đệm của nhạc cụ</i>
<i>kèm theo. </i>


- Hình thức biểu diễn: Đơn ca, song ca, tam ca.
tốp ca, đồng ca, hợp xướng…


Trả lời
Trả lời


Nghe và ghi


<i><b>4) Củng cố (7 phút):</b></i>


- Hát lại bài hát.


- Thế nào là nhạc đàn, nhạc hát?
<i><b>5) Dặn dò (2 phút)</b></i>


- Về hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. Tập những chỗ đảo phách. Thể hiện
được sắc thái tình cảm.


- Làm bài tập trong SGK.
- Xem bài mới.


<i><b>Long Hưng, ngày 1 tháng 3 năm 2010</b></i>


<b>Giáo viên hướng dẫn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×