Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài soạn [DOC] BTN số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.48 KB, 39 trang )

Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Global Advanced Master of Business Administration
Môn Học : QUẢN TRỊ SẢN XUẤT & TÁC NGHIỆP
GIẢNG VIÊN : PGS.Tiến Sỹ NGUYỄN HÙNG PHONG
Lớp : GaMBA01.C02
Nhóm 2 :
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Văn Đức – Trưởng nhóm 5. Lê Trường Giang
2. Lê Đình Trọng 6. Hồ Nghĩa Công
3. Nguyễn Tiến Sỹ 7. Mạch Trần Huy
4. Trương Minh Chiến
TP.HCM - 10. 2010
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
Đề bài:
Nhóm 2: Anh/chị hãy chọn một công ty trong nhóm của các anh chị và phân tích quy
trình lập kế hoạch tổng hợp của đơn vị. Các chiến lược nào mà công ty của các anh
chị sử dụng để cân đối nhu cầu và năng lực sản xuất trong từng giai đoạn. Anh/chị có
những khuyến cáo chiến lược nào nên thực hiện trong tương lai để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh .
BÀI LÀM
I. Giới thiệu chúng
II. Cơ sở lý thuyết
1. Qúa trình lập kế hoạch sản xuất & Phương pháp xây dựng kế hoạch Sản xuất
2. Sơ đồ kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp ?
III. Ứng dụng phân tích thực tiễn quy trình lập kế hoạch tổng hợp tại Công Ty
Việt Hưng .
a. Giới thiệu về doanh nghiệp Việt Hưng .
b. Phân tích quy trình lập kế hoạch tổng hợp Công ty .
c. Phân tích chiến lược trong việc cân đối nhu cầu và năng lực sản xuất


trong từng giai đoạn .
IV. Kết Luận .
I. GIỚI THIỆU
Xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên trong chu trình quản trị doanh nghiệp với
việc phác thảo nhiệm vụ và phương án thực hiện góp phần quan trọng vào việc xác
định đúng các mục tiêu, hướng đi , xác lập, đánh giá , lựa chọn các phương án phối
hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài để thực hiện thành công các mục tiêu sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch là căn cứ cho công tác tổ chức, quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp . Nhiệm vụ của công tác xây dựng kế hoạch là hoạch định các tác
nghiệp kinh tế trong doanh nghiệp và hướng tới cực tiểu hoá chi phí , tối đa hoá lợi
nhuận là mục tiêu của doanh nhiệp. Vì vậy nó chú trọng vào các hoạt động hiệu quả
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
và đảm bảo tính phù hợp . Kế hoạch thay thế sự manh mún , không được phối hợp
bằng sự nỗ lực chung , thay thế những luồng hoạt động bất thường bởi một luồng đều
đặn có tính ổn định cao và thay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết định
có cân nhắc kỹ lưỡng.
II . Cơ sở lý thuyết
1. Quy trình và phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất
1.1 Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm
Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp được tiến
hành qua bốn bước sau :
Bước 1, chuẩn bị xây dựng kế hoạch , đánh giá và phân tích nhu cầu sản xuất của
doanh nghiệp. Công tác chuẩn bị xây dựng kế hoạch sản xuất có tầm quan trọng và
quyết định chất lượng cuả kế hoạch sản xuất. Nội dung chính của bước 1 gồm:
Kế hoạch dài hạn
(Hơn 1 năm)
Nghiên cứu và phát triển
Kế hoạch sản phẩm mới
Đầu tư vốn

Lựa chọn vị trí và mở rộng c ơ sở vật
chất
Kế hoạch trung hạn
(3 đến 18 tháng)
Lập kế hoạch bán hàng
Lập kế hoạch sản xuẩt và ngân
quĩ.
Xây dựng mức lao động, tồn kho
và hợp đồng phụ
Phân tích kế hoạch tác nghiệp
Kế hoạch ngắn hạn
(dưới 3 tháng)
Phân công công việc
Đặt hàng
Chương trình công việc
Giải quyết nhanh
Quá thời gian
Giúp đỡ bán thời gian
Điều hành
cấp cao
Điều hành
tác nghiệp
Điều hành
tác nghiệp,
giám sát,
quản đốc
Trách nhiệm
Trách nhiệm
Nội dung công việc và Khung thời
Nội dung công việc và Khung thời

gian
gian
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
- Chuẩn bị các cơ sở dữ liệu và công cụ phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch
sản xuất năm.
- Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm được thực hiện thông qua việc đánh giá,
phân tích : Dự báo nhu cầu thị trường; kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp;
hợp đồng đặt hàng của khách hàng; kế hoạch phát triển sản phẩm của doanh nghiệp;
những chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất trung hạn mà doanh nghiệp cần đạt được trong
kỳ kế hoạch.
- Phân tích giá cả, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất.
Các chỉ tiêu chính cần xác định trong bước 1 là : Số lượng, chủng loại, thời gian
có nhu cầu của thị trường, khách hàng đối với từng chủng loại sản phẩm.
Bước 2, xây dựng kế hoạch sơ bộ đối với các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản
xuất năm . Xây dựng kế hoạch sơ bộ đối với các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất
năm gồm các công việc sau :
- Phân tích kết quả sản xuất của những năm trước.
- Phân tích số lượng sản phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, năng lực sản xuất của
từng bộ phận và toàn doanh nghiệp, số lượng nhân công có thể huy động , chi phí sản
xuất, chi phí tồn kho sản phẩm, nguyên vật liệu , chi phí phạt do chậm giao hàng, khả
năng gia công, thuê ngoài .v.v.
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần xác định trong bước 2 : Trên
cơ sở kết quả phân tích tổng hợp của bước 1, các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất
được xác định trong bước 2 là tổng số lượng từng chủng loại sản phẩm được sản xuất
ở từng bộ phận sản xuất và trong toàn doanh nghiệp; số lượng lao động cần huy động;
mức tồn kho cuối kỳ của từng loại thành phẩm, bán thành phẩm , vật tư.
Bước 3, hoạch định tổng hợp. Hoạch định tổng hợp là công tác triển khai phát
triển kế hoạch sản xuất nhằm biến đổi năng lực sản xuất của doanh nghiệp phù hợp
với nhu cầu của khách hàng, thị trường với hiệu quả kinh tế cao. Nội dung chính của
bước 3 gồm :

Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
- Hoạch định kế hoạch năng lực sản xuất : Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là
khả năng của hệ thống sản xuất cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường
trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thiết lập các phương án sản xuất - kế hoạch sản xuất tác nghiệp : Căn cứ vào
đường cong phụ tải doanh nghiệp tiến hành hiệu chỉnh kế hoạch sản xuất. Kết quả là
sẽ thiết lập được nhiều phương án sản xuất để đảm bảo tiến độ của kế hoạch sản xuất .
- So sánh và lựa chọn phương án sản xuất khả thi : Trên cơ sở kết quả so sánh các
phương án sản xuất doanh nghiệp sẽ chọn được phương án sản xuất khả thi nhất.
Phương án sản xuất được lựa chọn và phê chuẩn phải là phương án phù hợp với năng
lực sản xuất và khai thác, tận dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có của doanh
nghiệp.
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần được xác định trong bước 3 :
Mức độ khai thác sử dụng máy móc, trang thiết bị, lao động, diện tích sản xuất, kho
tàng, cơ sở hạ tầng.... ; Kế hoạch hợp đồng gia công thuê ngoài.
Bước 4, hoạch định kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất. Sau khi đã
lựa chọn được kế hoạch sản xuất năm doanh nghiệp tiến hành công tác hoạch định nhu
cầu nguyên vật liệu. Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất năm được xây dựng theo
phương pháp kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu ( MRP ). Nhu cầu mà MRP xử lý là
những nhu cầu phụ thuộc được xác định thông qua những nhu cầu độc lập của kế
hoạch sản xuất năm. Các bước tiến hành công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
cho kế hoạch sản xuất năm gồm :
- Phân tích kết cấu sản phẩm để xác định chi tiết nhu cầu độck lập và nhu cầu phụ
thuộc thông qua bảng vật liệu ( Bill of Material – BOM ).
- Xác định nhu cầu nguyên vật liệu chi tiết cho việc sản xuất sản phẩm, nhu cầu
cho việc thay thế, sửa chữa trang thiết bị , máy móc, nhà xưởng.
- Xác định thời điểm đặt hàng.
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần được xác định trong bước 4 :
Số lượng, chủng loại vật tư , nguyên vật liệu , bán thành phẩm, bộ phận chi tiết doanh
nghiệp cần cho sản xuất và thời gian cung ứng.

Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
1.2 Một số phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất
Phương pháp dự báo nhu cầu
Phương pháp chuyên gia : Là phương pháp dự báo định tính sử dụng kinh
nghiệm, trí tuệ , hệ thống những giá trị của những chuyên gia liên quan đến hoạt động
thực tiễn sản xuất kinh doanh để dự báo nhu cầu . Theo phương pháp này, công tác dự
báo nhu cầu được thực hiện thông qua lấy ý kiến của các chuyên gia liên quan trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được tiến hành theo trình tự sau :
- Gửi các câu hỏi đến các chuyên gia.
- Thu thập các câu trả lời từ các chuyên gia và gửi lại đến các chuyên gia cùng
với ý kiến trả lời của các chuyên gia khác.
Phương pháp sử dụng đường xu thế : Là phương pháp dự báo định lượng sử
dụng các mô hình toán học trong việc phân tích các dữ liệu trong quá khứ để dự báo
nhu cầu trong tương lai. Tính xu thế của nhu cầu là sự thay đổi mức cơ sở của nhu cầu
theo thời gian.
Phương trình đường thẳng có dạng :
Y = aX + b ( 1.1 )
Trong đó : Y : Mức cầu
a : Hệ số của đường thẳng hồi quy ( xu hướng )
b : Hằng số
Các phương pháp dự báo nhu cầu đều có hạn chế, không có phương pháp nào
vượt trội, hoàn hảo . Trong thực tế để đạt được hiệu quả cao trong công tác dự báo
nhu cầu các doanh nghiệp thường kết hợp sử dụng cả hai phương pháp dự báo trên.
Phương pháp chuyên gia thường được sử dụng trong dự báo trung và dài hạn, phương
pháp xu hướng thường được sử dung trong dự báo ngắn hạn.
Để tiến hành dự báo , người ta xây dựng đường thẳng xu thế cầu bằng phương
pháp bình quân tối thiểu như hình 1.2 dưới đây.
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
Hình 1.1 Đường xu thế cầu
Nhu

cầu ( Y )
Thời gian ( t )
Phương pháp xác định sản lượng tối ưu
Kết quả đánh giá, phân tích và dự báo nhu cầu sản phẩm không bao giờ phù hợp
hoàn toàn với khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, để đạt mục tiêu tối đa hoá
lợi nhuận, doanh phải tiến hành xây dựng phương án sản xuất phù hợp với điều kiện
thực tế tại doanh nghiệp với mục tiêu là giao hàng đúng kỳ hạn, đảm bảo chất lượng
và chi phí kinh doanh là nhỏ nhất. Phương pháp được doanh nghiệp sử dụng nhiều là
phương pháp xác định sản lượng tối ưu. Phương pháp xác định sản lượng tối ưu được
thực hiện thông qua việc kết hợp của hai phương pháp là : Sử dụng bài toán quy hoạch
tuyến tính và phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu.
Sử dụng bài toán quy hoạch tuyến tính
Khái niệm : Trong thực tế khi xây dựng kế hoạch sản xuất , doanh nghiệp có thể
lựa chọn sản xuất những loại sản phẩm khác nhau với những chi phí nguồn lực khác
nhau và những giới hạn đó là mức sản xuất sản phẩm, giới hạn về nguồn lực. Công tác
xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định sản lượng tối ưu cần
sản xuất để thu được lợi nhuận thô là lớn nhất thông qua việc giải bài toán quy hoạch
tuyến tính sau :
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp


=
n
j 1
c
j
x x
j



max ( 1.2 )


=
n
j 1
a
ij
x x
j
≤ B
i
( i = 1,2.....,m ) ( 1.3 )
0 ≤ x
j
≤ Q
j
( 1.4 )
Trong đó :
- C
j
: Lợi nhuận thô thu được từ 1 đơn vị sản phẩm.
- X
j
: Sản phẩm cần sản xuất.
- a
ij
: Chi phí nguồn lực loại i để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm loại j
- B
i

: Giới hạn về nguồn lực loại i của doanh nghiệp.
- Q
j
: Nhu cầu thị trường.
Bài toán quy hoạch tuyến tính được giải thông qua việc ứng dụng các phần mềm
chuyên dụng và được thực hiện qua 4 bước sau :
- Bước 1, chọn bài toán quy hoạch tuyến tính phù hợp .
- Bước 2, xác định các hệ số, tham số của bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Bước 3, giải bài toán quy hoạch tuyến tính.
- Bước 4, phân tích , đánh giá kết quả thu được.
Phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu
Khái niệm : Sau khi xác định được số lượng sản phẩm của kế hoạch sản xuất, để
đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản phẩm về chủng loại, số lượng, thời hạn giao hàng
v.v. Số lượng sản phẩm có thể đạt được mà không cần thiết phải ngừng quá trình sản
xuất để điều chỉnh lại thiết bị, không phải lặp lại quá trình chuẩn bị công nghệ sản
xuất, sản xuất thử đối với sản phẩm v.v. gọi là loạt sản xuất.
- Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thị trường và nắm bắt được cơ hội kinh
doanh.
- Giảm chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định : Chi phí kinh doanh chuyển loạt
cố định bao gồm chi phí chuẩn bị sản xuất, phế phẩm do sản xuất thử, chi phí phát
sinh v.v.
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
- Giảm chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi : Chi phí kinh doanh chuyển loạt
biến đổi bao gồm các chi phí về vốn, lưu kho, thuế, bảo hiểm, hao hụt, hư hỏng, rủi ro
trong kinh doanh v.v.
Hình1.2 Mô hình loạt sản xuất tối ưu
AC
AVC
AFC


AC
min
AC
L
AVC
L
TC
min
AFC
L
0 Q
*
L
Q
Nội dung và các bước của phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu
Bước 1, xác định điều kiện để áp dụng phương pháp và các chỉ tiêu chính.
Các chỉ tiêu được xác định ở bước 1 :
- Số loạt sản xuất L.
- Chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định FC.
- Chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi VC.
.
Bước 2 , xác định lượng sản xuất tối ưu.
Chỉ tiêu được xác định ở bước 2 : Lượng sản xuất tối ưu Q
L
*
.
Phương pháp MRP ( Material Requirement Planning )
Khái niệm : Phương pháp MRP được ra đời vào những năm 60 và được sử dụng
lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70 của thế kỷ 20. Ngày nay ,phương pháp MRP
được các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp áp dụng rộng rãi trong việc kế hoạch hoá

sản xuất. Với sự trợ giúp của các chương trình máy tính MRP ngày càng được hoàn
thiện và trở thành một công cụ hết sức hiệu quả đặc biệt là các doanh nghiệp là đối với
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều bộ phận , chi tiết,
linh kiện hợp thành trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất. MRP là một phương pháp
tính toán theo chiều ngược với chiều của quy trình công nghệ để tính nhu cầu nguyên
vật liệu, MRP bắt đầu từ số lượng và thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm cuối cùng
đã được xác định trong kế hoạch tác nghiệp sản xuất để xác định nhu cầu các chi tiết,
bộ phận cần có để đáp ứng kế hoạch tiến độ sản xuất .
MRP dược thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi :
- Doanh nghiệp cần sản xuất cái gì và khi nào ? Câu trả lời có trong Kế hoạch sản
xuất tác nghiệp .
- Cần có những chi tiết gì và cần bao nhiêu để sản xuất ? Câu trả lời có trong
bảng nguyên vật liệu ( BOM ).
- Có bao nhiêu chi tiết đã được lập kế hoạch sẵn sàng cho mỗi thời kỳ ? Câu trả
lời có trong tồn kho chi tiết.
- Cần phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm, chi tiết trong kỳ kế hoạch ? Câu trả lời
có đuợc từ 2 câu hỏi trên.
- Khi nào cần sản xuất hay đặt hàng ? Tuỳ thuộc vào phương thức sản xuất, đặt
hàng.
Nội dung và các bước xây dựng MRP
Phương pháp MRP chia nhu cầu về nguyên vật liệu thành hai loại , nhu cầu độc
lập và nhu cầu phụ thuộc. Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các
chi tiết bộ phận khách hàng hoặc các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đặt hoặc dùng
để thay thế , nhu cầu độc lập được xác định thông qua công tác dự báo và đơn đặt
hàng. Nhu cầu phụ thuộc là những bộ phận , chi tiết cấu thành nhu cầu độc lập, đó là
những bộ phận, chi tiết , nguyên vật liệu dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm cuối cùng. Các nhu cầu độc lập chỉ có thể được đánh giá bằng các dự báo, đơn
hàng thì các nhu cầu phụ thuộc được xác định bằng tính toán . Tính toán nhu cầu là
nội dung chủ yếu của phương pháp MRP . Phương pháp MRP được tiến hành thông

qua các bước sau :
Bước 1, phân tích kết cấu sản phẩm.
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
Nội dung chính của bước 1 là xác định chi tiết nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ
thuộc qua sơ đồ cấu trúc sản phẩm hình cây .
Bước 2, xác định nhu cầu nguyên vật liệu chi tiết cho việc sản xuất sản phẩm.
Nội dung chính của bước 2 là xác định nhu cầu thực nguyên vật liệu chi tiết cho
kế hoạch sản xuất.
Bước 3, xác định thời điểm đặt hàng, phát lệnh sản xuất.
Nội dung chính của bước 3 là xác định thời gian đặt hàng và thời gian phát lệnh
sản xuất.
Sơ đồ 1 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm hình cây
Cấp 0
Cấp 1
Cấp 2
A
B C
D E F G
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
2. Sơ đồ kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp
Sơ đồ 1. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT HÀNG NĂM CỦA DOANH NGHIỆP
KẾ HOẠCH
TIÊU THỤ
DỰ BÁO
HỢP ĐỒNG
ĐẶT HÀNG
QUẢN L Ý NHU CẦU
Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch năng lực sản xuất
Kế hoạch tác nghiệp sản xuất

Kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
II. Ứng dụng phân tích thực tiễn quy trình lập kế hoạch tổng hợp tại Công Ty
Việt Hưng .
Công ty TNHH Công nghiệp thực phẩm
VIỆT HƯNG được chính thức
thành lập vào ngày 01/06/1992.
Chuyên: sản xuất mì ăn liền, cháo ăn
liền, bột canh mang thương hiệu
GOMEX -3 Miền thiết kế và lắp
ráp dây chuyền sản xuất mì ăn liền.
Đầu năm 2003, Công ty đã đầu tý thêm 07 dây chuyền sản xuất công
nghệ nhật Bản với công suất hõn 2 triệu gói mì mỗi ngày.
Thị trường của công ty rộng khắp trên toàn quốc, hơn 150 nhà phân
phối ở các tỉnh thành, quận huyện, vùng sâu, vùng xa.
Thị trường xuất khẩu bao gồm các nước Đông Âu, châu Á. Hiện nay
công ty đang thực hiện nhiều hợp đồng có giá trị tại EU và Mỹ.
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
Năng lực sản xuất Việt Hưng
 Tầm nhìn (Vision)
þ Trở thành công ty công nghệ thực phẩm hàng đầu Việt Nam (Hiện tại Cty
đang là một bộ phận của Tập đoàn quốc tế Mareven Food - Nga).
þ Mở rộng hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất và phân phối các sản
phẩm thực phẩm chế biến, đồ uống phục vụ nhu cầu thiết yếu.
þ Không những cung cấp các sản phẩm chất lượng cao, phù hợp thị hiếu và
sức mua người tiêu dùng Việt Nam, với thị trường trọng tâm là Việt Nam, mà còn nỗ
lực mở rộng thị trường tại khu vực Đông Nam Á và gia công xuất khẩu trong khuôn
khổ chính sách quốc tế của Mareven Food.
Quaûn trò sản xuất & Tác nghiệp
Mục tiêu chính (Key targets)

 Mục tiêu 1 : Xây dựng cơ chế quản lý doanh nghiệp hiện đại (corporate
governance), thống nhất với các tiêu chuẩn chung của tập đoàn.
 Mục tiêu 2 : Xây dựng chiến lược phát triển ngắn hạn và trung hạn cho Việt
Hưng, tăng doanh số và thị phần trong nước.
 Mục tiêu 3 : Xây dựng và hoàn thiện cơ chế hoạt động của Việt Hưng trong
khuôn khổ phân công nhiệm vụ của tập đoàn.
SỨ MỆNH
(Mission)
Sản xuất các sản phẩm tiện ích với chất lượng tốt nhất so với các sản
phẩm khác cùng miền giá và giá thành thấp nhất so với các sản phẩm
khác cùng chất lượng
2. Đối với đội ngũ nhân viên
Tạo môi trường làm việc để mọi nhân viên có cơ hội học hỏi, nâng cao
trình độ, phát triển năng lực hài hòa với
phát triển thể chất và văn hóa doanh nghiệp
Đảm bảo môi trường làm việc, thiết bị sản xuất tốt, an toàn.
Đảm bảo chế độ đãi ngộ công bằng, phù hợp kết quả công việc và mức độ
đóng góp toàn diện của cá nhân đối
với công ty. Duy trì mức thu nhập trung-cao so với các doanh nghiệp
cùng ngành.
Khả năng trở thành cổ đông của cán bộ nhân viên
3. Đối với các cổ đông
4. Đối với xã hội
Xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp
Bảo vệ môi trường
Xây dựng ý thức và gương mẫu thực hiện các trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
• Phát triển ổn định
• Gia tăng giá trị công ty
1. Đối với người tiêu dùng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×