Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ảnh họi nghị viên chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Gia Nghĩa – Đak Nông</b>



<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>



<b>Câu 1: Quan sát sóng dừng trên dây AB = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả 2 điểm ở hai</b>


đầu A và B. Biết tần số sóng là 25HZ. Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 20 m/s. B. 10 m/s. C. 8,6 m/s. D. 17,1 m/s


<b>Câu 2: Trên mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B , phương trình dao động tại A, B</b>


là : <i>u<sub>A</sub></i>cos<i>t</i> (cm) ; <i>uB</i> 3cos( <i>t</i> ). Tại I là trung điểm của đoạn AB , sóng có biên dộ :


A. 0 . B. 2 cm . C. 1 cm . D. 4 cm .


<b>Câu 4: Một sợi dây MN dài 2,25 m có đầu N tự do và đầu M gắn với một âm thoa có tần số f =</b>


20 Hz . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s . Cho âm thoa dao động thì trên dây có sóng
dừng khơng ? nếu có số bụng sóng và số nút sóng trên MN là :


A. Khơng có sóng dừng . B. có 6 bụng , 5 nút .
C. có 5 bụng , 5 nút . D. có 6 nút , 6 bụng .


<b>Câu 5: Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha . Sóng do hai nguồn phát ra</b>


có cùng biên độ 1 cm , bước sóng bằng 20 cm thì sóng tại điểm M các hai nguồn lần lượt là 50
cm và 10 cm có biên độ là :


A. 0 . B. 2 cm . C. 2 cm . D.
2



2 <sub> cm .</sub>


<b>Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng , người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn A và B dao</b>


động với phương trình <i>uA</i> <i>uB</i> <i>A</i>cos10<i>t</i>. Vận tốc truyền pha dao động trên mặt nước là 20


cm/s . Tính từ đường trung trực của đoạn AB , điểm M trên mặt nước với AM – BM = 10 cm sẽ
nằm trên :


A. vân đứng yên thứ 2 . B. vân đứng yên thứ 3 .
C. vân cực đại thứ 2 . D. vân cực đại thứ 3 .


<b>Câu 7: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn</b>


định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so
<b>với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là (ĐH 2010)</b>


A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s


<b>Câu 8: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm</b>


thoa dao động điều hịa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là
<b>nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có (ĐH 2010)</b>


A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng


<b>Câu 9( CĐ2010)</b>


<b>Câu 10( CĐ2010)</b>



<b>Câu 11:Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A và B dao động với</b>


tần số f = 20 Hz và cùng pha . Tại một điểm M trên mặt nước cách A khỏang d1 = 12 cm cà cách


B khỏang d2 = 17 cm , sóng có biên độ cực tiểu . Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy


cực đại khác . Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Gia Nghĩa – Đak Nơng</b>



<b>Câu 12:Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng , hai nguồn kết hợp A và B dao động</b>


với tần số f = 30 Hz và cùng pha . Biết A và B cách nhau 8 cm và tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 36cm/s. Giữ A và B có bao nhiêu đường có biên độ cực đại ?


<b>Câu 13: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng , hai nguồn kết hợp A và B dao</b>


động với tần số f = 18 Hz và cùng pha . Biết A và B cách nhau 10 cm và tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 46,8 cm/s. Giữ A và B có bao nhiêu đường có biên độ cực tiểu ?


<b>Câu 14: Một rợi dây đàn hồi một đầu được nối vào một nhánh của âm thoa , đầu kia giữa cố</b>


định . Khi âm thoa dao động với tần số 600Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây có 4 điểm bụng, tốc
độ truyền sóng trên dây là 400m/s . Coi đầu nhánh âm thoa là một điểm cố định , tính chiều dài
của dây .


<b>Câu 15:Hai sóng dạng hình sin có cùng bước sóng và có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau</b>


trên một rợi dây với tốc độ 10cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai thời


<b>điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Xác định bước sóng ? (ĐH 2007)</b>


<b>Câu 15: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định,</b>


người ta quan sát thấy ngồi hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây khơng dao động.
Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng
trên dây là


<b> (ĐH 2008) </b> A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.


<b>Câu 16 Một rợi dây đàn hồi AB dài 1m được căng theo phương ngang , đầu A cố định , đầu B</b>


được rung với tần số f = 100 Hz nhờ một dụng cụ để tạo sóng dừng trên dây . Giữa A và B người
ta quan sát thấy có 3 nút sóng . Tính tốc độ truyền sóng trên dây


<b>Câu 17: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn</b>


d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng khơng đổi trong q trình sóng truyền. Nếu
phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin2ft thì phương trình


<b>dao động của phần tử vật chất tại O là (ĐH 2008)</b>
A. 0


d
u (t) a sin 2 (ft   ).


 B. 0


d
u (t) a sin 2 (ft   ).




C. 0


d
u (t) a sin (ft   ).


 D. 0


d
u (t) a sin (ft   ).




<b>Câu 18: Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần</b>


<b>lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M (ĐH 2009)</b>


<b>A.</b> <b>10000 lần. B. 1000 lần. C. 40 lần. D. 2 lần</b>


<b>Câu 19: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai


nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là và Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng u1=
5cos40πt(mm) và u2=5cos(40πt + π)(mm).1<b> Số điểm cực đại S1S2 là (ĐH 2009) 11. B. 9. C.</b>


<b>10. D. 8.</b>


<b>Câu 20: (ĐH 2009) Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của</b>



sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì
tần số của sóng bằng


<b>A.1000 Hz. B. 1250 Hz. C. 5000 Hz. D. 2500 Hz. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Gia Nghĩa – Đak Nông</b>



<b>Câu 21: (ĐH 2009) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt – π/4)</b>


(cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5
m có độ lệch pha là π/3. Tốc độ truyền của sóng đó là


<b>A. 1,0 m/s. B. 6,0 m/s. C. 2,0 m/s. D. 1,5 m/s.</b>


<b>Cõu 22: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có</b>


tần số 100Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao
động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.


<b>Cõu 23. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần</b>


số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M
và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v =
53,4cm/s.


<b>Cõu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần</b>



sè f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những kho¶ng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sãng


có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.


<b>Cõu 25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần</b>


sè f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có


biờn độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.


<b>Câu 26: </b>Nguồn âm S phát ra một âm có cơng suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi


phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1m, mức cường độ âm là 70dB. Giả sử môi trường


không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10m là


<b>A. 30dB.</b> <b>B. 40dB.</b> <b>C. 50dB.</b> <b>D. 60dB.</b>


<b>Câu 27. Cường độ âm chuẩn là I</b>0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường


truyền âm là 10-5<sub>W/m</sub>2<sub>. Mức cường độ âm tại điểm đó là:</sub>


A. 50dB B. 60dB C. 70dB D.


80dB


<b>Câu 28: ĐH 2007</b>


<b>Câu 29: Dao động tại hai điểm S1, S2cách nhau 10cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức lần</b>


lượt là <i>u</i><sub>1</sub>0, 2 os50 (<i>c</i> <i>t cm u</i>); <sub>2</sub> 0, 2 os(50<i>c</i> <i>t</i>)(<i>cm</i>)<sub>, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng</sub>
là 0,5m/s. Số điểm tại đó chất lỏng chất lỏng dao động mạnh nhất trên đoạn S1, S2 (kể cả S1, S2
) là


<b>A. 10 B. 14 C.</b> 15 <b>D.</b> 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Gia Nghĩa – Đak Nông</b>



<b>Câu 30Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18 s,</b>


khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s.


<b>Câu 31: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng</b>


sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 600 m/s. B. 60 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×