Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2010 – 2011
Mơn tốn 9
<i>Thời gian: 90 phút</i>
<b>Câu 1: ( 2điểm)</b>
Viết tổng quát bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
<b>Câu 2: (2điểm) Giải phương trình </b>
a) 11 – 2x = x – 1
b) (2x – 1)2<sub> + (2 – x)(2x – 1) = 0</sub>
<b>Câu 3: (1điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số.</b>
7x – 22 > – 8
<b>Câu 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (AB = AC). Vẽ các đường cao </b>
BH và CK. Chứng minh rằng:
a) BK = CH
b) KH // BC
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT ĐẦU NĂM 2009 – 2010</b>
<b>TOÁN 9</b>
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>
( A B)2 = A2 2AB + B2
A2 <sub> – B</sub>2 <sub> = ( A – B)(A + B)</sub>
(A + B)3<sub> = A</sub>3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3
(A – B)3<sub> = A</sub>3<sub> – 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> – B</sub>3
A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A + B)(A</sub>2<sub> – AB + B</sub>2<sub>)</sub>
A3<sub> – B</sub>3<sub> = (A – B)(A</sub>2<sub> – AB + B</sub>2<sub>)</sub>
<b>Câu 2: ( Mỗi ý 1 điểm)</b>
a. 11 – 2x = x – 1
11 + 1 = x + 2x
<sub> 12 = 3x</sub>
x = 4
KL : pt có nghiệm là x = 4
<b> (1đ)</b>
b. (2x – 1)2<sub> + (2 – x)(2x – 1) = 0</sub>
(2x – 1)(2x – 1 + 2 – x) = 0
<sub> (2x – 1)(x + 1) = 0</sub>
2x – 1 = 0 x 1
2
x + 1 = 0 x = - 1
KL: Pt có 2 nghiệm x 1
2
<b>; x = – 1 (1đ)</b>
<b>Câu 3: (1điểm) </b>
7x – 22 > – 8
7x > 14
x > 2
<b> KL: x > 2 ( 0,5đ)</b> <b> ( 0,5đ)</b>
Câu 4:
a. Xét BKCvà CHB có:
K = H = (1V)
B = C (BC <sub>cân) </sub> BKC =CHB (*)
BC là cạnh chung
(*) BK = CH (Cạnh tương ứng) (ĐCCM)
<b>(1đ)</b>
b. (a.) AK = AH (1)
AB = AC (2)
Từ (1) và (2) <b><sub>BC // HK (1đ)</sub></b>
<b>Câu 5 :</b>
Thể tích là: 2.3.4 = 24(cm3<b><sub>) (1đ)</sub></b>
Diện tích 4 mặt bên:
(4 + 4 + 3 + 3).2 = 28 (cm2<b><sub>) (1đ)</sub></b>
Diện tích hai mặt đáy
2(3. 4) = 24 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích tồn phần
24 + 28 = 52 (cm2<b><sub>) (1đ)</sub></b>
-2 - 1 0 1 2 3 4