Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ke chuyen bac ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.86 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. “Tạm bằng lòng nhé!”</b>


Tết Mậu Tuất (1958), Bác Hồ đi thăm bà con ngoại thành Hà Nội. Nhà báo Việt Thảo của
Thông tấn xã Việt Nam được tháp tùng Bác để đưa tin. Cuối ngày, ông viết xong bài tường
thuật khá dài. Cẩn thận, ông nhờ Bác xem lại bài trước khi gửi đi.


Ðọc bài, Bác khen: “Chú viết thế là nhanh và cả văn hoa nữa”. Rồi sau đó Bác góp ý: “Ngịi
bút của chú chưa thật cơng bằng. Viết về Bác thì đậm đà, cịn viết về bà con nông dân năm
nắng, mười sương chẳng được mấy dòng”. Bác cầm bút cắt đi một số đoạn và an ủi: “Tác giả
tạm bằng lòng nhé. Bài có ngắn đi, nhưng ý vẫn đủ cả”.


<b>2. “Ði cửa sau không đưa tin” </b>


Giữa năm 1958, Bác Hồ dành một ngày về Ninh Bình chống hạn. Xế chiều, trên đường trở lại
Hà Nội, Bác ghé thăm nhà máy dệt Nam Ðịnh. Ðược tin Bác đến, đông đảo cán bộ, cơng nhân
ra cổng đón Bác. Nhà báo Ðỗ Phượng, lúc đó là một trong những cán bộ chủ chốt của nhà máy
được phân công ở lại phòng họp chờ Bác…


Nhà báo Đỗ Phượng kể lại: “Tôi cùng mấy anh em đang loay hoay lau bộ salon cũ, thì Bác
bước vào phịng. Chúng tơi chưa kịp nói gì, Bác đã ngồi xuống sàn nhà và bảo: “Sàn gỗ sạch và
mát thế này sao không ngồi mà lại bày vẽ bàn ghế!”. Chúng tôi sung sướng cùng ngồi quanh
Bác. Bác hỏi “Các cô các chú đâu cả?”. Tôi thưa là đã ra cổng đón Bác. Bác cười: “Bác có
khuyết điểm là hay đi cửa sau. Thăm nhà ăn của công nhân rồi vào đây ln. Ðã đi cửa sau thì
đừng đưa tin. Hơn nữa, cái chính là Bác đi động viên nhân dân chống hạn, tiện đường ghé vào
đây, chứ không phải đi thăm nhà máy”.


Nhà báo Ðỗ Phượng xin được đưa tin trên bản tin nội bộ. Bác bảo: “Nội bộ nhà máy thì do
các chú quyết định, nhưng nhớ viết cho đúng, Bác đi chống hạn tiện đường rẽ vào chứ không
phải đi thăm nhà máy”.


<b>3. “Về sau còn thế, Bác phạt”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tồn văn bài nói chuyện của Bác. Nghe được, Bác liền yêu cầu Văn phòng Chủ tịch Nước “lệnh
cho dừng ngay”. Song không kịp nữa rồi. Khi cán bộ trực ban ở Ðài triển khai “lệnh” thì phịng
truyền âm đã truyền tới câu cuối của bài phát biểu. Mọi người lo lắng, nghiêm túc xem xét mọi
khâu trong công việc, cố tìm sai sót của mình để cáo lỗi với Bác. Tất cả đã sáng ra khi được các
anh em ở Văn phịng Chủ tịch Nước thơng báo lại: “Bác bảo bài nói chuyện của Bác chủ yếu
thơng báo tình hình, nhiệm vụ của đất nước, giúp cán bộ chủ chốt rút bài học kinh nghiệm để
chỉ đạo công việc nội bộ tốt hơn, sao lại cho phát trên Ðài. Ðài cần thận trọng, cân nhắc kỹ mọi
điều. Lần đầu sai phạm, Bác tha. Về sau còn thế, Bác phạt nặng!”.


<b>Ông Lê Bá Cải, Ủy viên Ban Liên lạc những người trực tiếp phục vụ Bác Hồ, luôn nhớ </b>
<b>mãi những câu chuyện về Bác, cũng như ghi sâu từng bài học, từng lời Bác dạy ...</b>


<b> “Cưa cây phải để hở mạch”</b>


Đầu năm 1953, ông Cải cùng nhiều thanh niên quê Thanh Hóa được tuyển chọn điều lên chiến
khu Việt Bắc, bổ sung vào Đội Xây dựng thuộc Ban kiểm tra 12 – bí danh của Chủ tịch Phủ –
Thủ tướng phủ tại An toàn khu (ATK) Sơn Dương, Tuyên Quang.


Cuối năm đó, một đêm cả vùng bị cơn lốc mạnh làm đổ nhiều cây chắn ngang đường. Đội
được lệnh phân làm nhiều tổ đi giải tỏa các con đường mịn khi trời sáng.


Tổ ơng Cải có 6 người, chia thành từng cặp, đang chăm chú cưa từng đoạn cây thì bỗng thấy
Bác cưỡi ngựa cùng bốn người nữa đi tới. Anh em vội đứng lên chào Bác. Bác xuống ngựa, rồi
tiến tới chỗ mọi người. Bác bảo: “Các chú chào Bác xong lại tiếp tục cơng việc, khẩn trương
lên chứ, sao cịn đứng đấy ?”.


Bấy giờ ai nấy mới vội chạy về vị trí đang làm, cầm cưa. Nhưng luống cuống cưa mắc kẹt,
kéo đẩy đều không được. Bác nhắc: “Các chú phải một chân giữ cây, một chân đè lên thân cây
hai bên cho nó hở mạch thì cưa mới nhanh được”.



Bác nhìn sang cặp khác, lưỡi cưa cũng đang mắc kẹt giữa thân cây dài vắt qua đường. Bác nói
vui, thân mật: “Mấy chú này chắc chưa quen cầm cưa. Cây này dài, đè chân lên mạch càng
ngậm chặt, các chú phải kê đỡ dưới mạch hoặc một người nâng mạch cưa lên”.


Một người đi cùng Bác cũng đứng hướng dẫn thêm. Chú ấy vừa nói, vừa chỉ tay ra hiệu. Bác
đến bên vỗ vai: “Chú nói đúng. Nhưng miệng nói tay làm giúp các chú cho nhanh, càng đúng
hơn !”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> May mà Bác ra sớm</b>


Tác phong làm việc của Bác Hồ rất sâu sát và đặc biệt, giao việc cho ai, dù tin vẫn phải kiểm
tra.


Lần ấy, hè năm 1957, Bác tiếp Đồn văn cơng Trung Quốc sang biểu diễn. Ơng Trần Q
Kiên, Phó Văn phịng được Chánh văn phịng Phan Mỹ giao nhiệm vụ trực tiếp bày bàn ghế để
Bác tiếp khách.


Ông Cải cùng anh em được phân cơng xếp bàn ghế hình chữ T phủ khăn trắng và sắp ghế hai
bên. Trước 8 giờ 15 phút, Bác ra xem liền hỏi: “Chú Mỹ, chú Kiên đâu?”. Anh em nhớn nhác
nhìn nhau, vội tìm...


Bác chỉ dãy bàn vội hỏi:


-Các chú quên rồi sao? Hôm nay Bác tiếp khách bằng hoa quả. Bày chữ T thế này khách đến họ
lại tưởng ăn tiệc mặn…


Nói rồi, Bác tự tay ra hiệu mọi người xúm vào kê lại bàn ghế hình chữ U để khách ngồi
quanh.



<b>Tinh thần thế là tốt</b>


Năm 1962, trên khắp miền Bắc, đâu đâu cũng nêu cao khẩu hiệu tất cả để phục vụ nông
nghiệp.


Chi đoàn Thanh niên cơ quan đề xuất, được Chánh Văn phòng Phan Mỹ ủng hộ, anh em xây
một lị đúc lưỡi cày 51 ở phía sau đình Hội đồng (nay là phịng họp lớn của Chính phủ).


Hơm khai lị, anh em khơng ngờ được đón Bác đến thăm. Bác hỏi đồn viên đứng lị Nguyễn
Văn Nuôi: “Các chú đúc được bao nhiêu lưỡi cày rồi?”


-Dạ thưa Bác, chúng cháu mới đúc thử 10 chiếc ạ!
-Thế các chú đúc ra định đem bán hay làm gì?


Mọi người cùng cười ồ lên. Anh em chưa ai nghĩ ra nên trả lời Bác như thế nào thì Chánh Văn
phịng Phan Mỹ đỡ lời: “Thưa Bác, chi đoàn báo cáo là lưỡi cày đúc được sẽ đem tặng các hợp
tác xã làm ăn giỏi ạ”.


Bác khen: “Làm được cày 51 là “Tất cả cho nông nghiệp”. Tinh thần của việc làm như thế là
tốt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> “Cưa cây phải để hở mạch”</b>


Đầu năm 1953, ông Cải cùng nhiều thanh niên quê Thanh Hóa được tuyển chọn điều lên chiến
khu Việt Bắc, bổ sung vào Đội Xây dựng thuộc Ban kiểm tra 12 – bí danh của Chủ tịch Phủ –
Thủ tướng phủ tại An toàn khu (ATK) Sơn Dương, Tuyên Quang.


Cuối năm đó, một đêm cả vùng bị cơn lốc mạnh làm đổ nhiều cây chắn ngang đường. Đội
được lệnh phân làm nhiều tổ đi giải tỏa các con đường mòn khi trời sáng.



Tổ ơng Cải có 6 người, chia thành từng cặp, đang chăm chú cưa từng đoạn cây thì bỗng thấy
Bác cưỡi ngựa cùng bốn người nữa đi tới. Anh em vội đứng lên chào Bác. Bác xuống ngựa, rồi
tiến tới chỗ mọi người. Bác bảo: “Các chú chào Bác xong lại tiếp tục công việc, khẩn trương
lên chứ, sao còn đứng đấy ?”.


Bấy giờ ai nấy mới vội chạy về vị trí đang làm, cầm cưa. Nhưng luống cuống cưa mắc kẹt,
kéo đẩy đều không được. Bác nhắc: “Các chú phải một chân giữ cây, một chân đè lên thân cây
hai bên cho nó hở mạch thì cưa mới nhanh được”.


Bác nhìn sang cặp khác, lưỡi cưa cũng đang mắc kẹt giữa thân cây dài vắt qua đường. Bác nói
vui, thân mật: “Mấy chú này chắc chưa quen cầm cưa. Cây này dài, đè chân lên mạch càng
ngậm chặt, các chú phải kê đỡ dưới mạch hoặc một người nâng mạch cưa lên”.


Một người đi cùng Bác cũng đứng hướng dẫn thêm. Chú ấy vừa nói, vừa chỉ tay ra hiệu. Bác
đến bên vỗ vai: “Chú nói đúng. Nhưng miệng nói tay làm giúp các chú cho nhanh, càng đúng
hơn !”.


Mọi người cùng cười vui vẻ…
<b> May mà Bác ra sớm</b>


Tác phong làm việc của Bác Hồ rất sâu sát và đặc biệt, giao việc cho ai, dù tin vẫn phải kiểm
tra.


Lần ấy, hè năm 1957, Bác tiếp Đoàn văn cơng Trung Quốc sang biểu diễn. Ơng Trần Q
Kiên, Phó Văn phịng được Chánh văn phịng Phan Mỹ giao nhiệm vụ trực tiếp bày bàn ghế để
Bác tiếp khách.


Ông Cải cùng anh em được phân cơng xếp bàn ghế hình chữ T phủ khăn trắng và sắp ghế hai
bên. Trước 8 giờ 15 phút, Bác ra xem liền hỏi: “Chú Mỹ, chú Kiên đâu?”. Anh em nhớn nhác
nhìn nhau, vội tìm...



Bác chỉ dãy bàn vội hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lại tưởng ăn tiệc mặn…


Nói rồi, Bác tự tay ra hiệu mọi người xúm vào kê lại bàn ghế hình chữ U để khách ngồi
quanh.


<b>Tinh thần thế là tốt</b>


Năm 1962, trên khắp miền Bắc, đâu đâu cũng nêu cao khẩu hiệu tất cả để phục vụ nơng
nghiệp.


Chi đồn Thanh niên cơ quan đề xuất, được Chánh Văn phòng Phan Mỹ ủng hộ, anh em xây
một lị đúc lưỡi cày 51 ở phía sau đình Hội đồng (nay là phịng họp lớn của Chính phủ).


Hơm khai lị, anh em khơng ngờ được đón Bác đến thăm. Bác hỏi đồn viên đứng lị Nguyễn
Văn Ni: “Các chú đúc được bao nhiêu lưỡi cày rồi?”


-Dạ thưa Bác, chúng cháu mới đúc thử 10 chiếc ạ!
-Thế các chú đúc ra định đem bán hay làm gì?


Mọi người cùng cười ồ lên. Anh em chưa ai nghĩ ra nên trả lời Bác như thế nào thì Chánh Văn
phịng Phan Mỹ đỡ lời: “Thưa Bác, chi đoàn báo cáo là lưỡi cày đúc được sẽ đem tặng các hợp
tác xã làm ăn giỏi ạ”.


Bác khen: “Làm được cày 51 là “Tất cả cho nông nghiệp”. Tinh thần của việc làm như thế là
tốt”.


<b>PV (st</b>



Thứ bảy Ngày 04-09-2010


<b>Bạn đang ở: Trang chủ Thế giới học trò Kể chuyện Bác Hồ kính yêu</b>
<b>Bác nhớ các cháu</b>


Thứ bảy Ngày 04-09-2010


<b>Bạn đang ở: Trang chủ Thế giới học trò Kể chuyện Bác Hồ kính yêu</b>
<b>Bác nhớ các cháu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vừa bước chân xuống xe, nhìn thấy Bác Hồ và Bác Tôn ngồi ở một cái ghế gỗ dài kê trước
cửa nhà, tất cả vội chạy ào tới chào Bác. Bác cháu trò chuyện với nhau rất vui vẻ. Sau đó
hai Bác bảo:


-Thơi, các cháu vào ăn cơm với hai Bác!


Bữa cơm chẳng có thịt cá gì nhiều nhưng rất ấm cúng. Các dũng sĩ thiếu niên được ngồi ăn
cùng Bác Hồ và Bác Tơn. Nết, người nhỏ q, cái đầu chỉ lấp ló cạnh bàn được Bác Hồ gắp
thức ăn cho luôn.


Ăn xong, hai Bác tặng mỗi cháu một bông hồng, một quả táo, một quả lê và ba quyển sách
“Người tốt việc tốt”. Sau đó, Bác Hồ bảo:


-Các cháu lại cả đây hôn hai Bác rồi ra về.
Các dũng sĩ hôn hai Bác xong, Bác Hồ lại dặn:
-Các cháu về trường cố gắng học tập cho giỏi.


Tất cả đều rất cảm động. Bạn Luyện định cất giữ điều muốn hỏi trong lòng, nhưng lúc này
đây, trong khơng khí thân tình và chan chứa tình yêu thương thế này liền mạnh dạn lên tiếng


thưa với Bác Hồ:


-Thưa Bác, chúng cháu cứ tưởng hai Bác gọi các cháu về có việc cần…
Bác Hồ cười hiền từ và bảo:


-Hai Bác nhớ các cháu cho nên gọi các cháu về để hai Bác gặp hỏi chuyện.


Nghe Bác nói, Luyện và các bạn cảm động, muốn trào nước mắt. Hai Bác tuổi đã cao, phải
lo trăm nghìn cơng việc của đất nước, vậy mà hai Bác vẫn nhớ đến các cháu miền Nam.
Luyện nghĩ: “Mình được ở ngồi Bắc mà hai Bác cịn lo và thương như vậy, các bạn còn ở
trong Nam, hai Bác còn lo và thương biết chừng nào...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

được gặp Bác Hồ.


Vừa bước chân xuống xe, nhìn thấy Bác Hồ và Bác Tơn ngồi ở một cái ghế gỗ dài kê trước
cửa nhà, tất cả vội chạy ào tới chào Bác. Bác cháu trị chuyện với nhau rất vui vẻ. Sau đó hai
Bác bảo:


-Thôi, các cháu vào ăn cơm với hai Bác!


Bữa cơm chẳng có thịt cá gì nhiều nhưng rất ấm cúng. Các dũng sĩ thiếu niên được ngồi ăn
cùng Bác Hồ và Bác Tôn. Nết, người nhỏ quá, cái đầu chỉ lấp ló cạnh bàn được Bác Hồ gắp
thức ăn cho luôn.


Ăn xong, hai Bác tặng mỗi cháu một bông hồng, một quả táo, một quả lê và ba quyển sách
“Người tốt việc tốt”. Sau đó, Bác Hồ bảo:


-Các cháu lại cả đây hôn hai Bác rồi ra về.
Các dũng sĩ hôn hai Bác xong, Bác Hồ lại dặn:
-Các cháu về trường cố gắng học tập cho giỏi.



Tất cả đều rất cảm động. Bạn Luyện định cất giữ điều muốn hỏi trong lịng, nhưng lúc này
đây, trong khơng khí thân tình và chan chứa tình u thương thế này liền mạnh dạn lên tiếng
thưa với Bác Hồ:


-Thưa Bác, chúng cháu cứ tưởng hai Bác gọi các cháu về có việc cần…
Bác Hồ cười hiền từ và bảo:


-Hai Bác nhớ các cháu cho nên gọi các cháu về để hai Bác gặp hỏi chuyện.


Nghe Bác nói, Luyện và các bạn cảm động, muốn trào nước mắt. Hai Bác tuổi đã cao, phải
lo trăm nghìn cơng việc của đất nước, vậy mà hai Bác vẫn nhớ đến các cháu miền Nam.
Luyện nghĩ: “Mình được ở ngồi Bắc mà hai Bác cịn lo và thương như vậy, các bạn còn ở
trong Nam, hai Bác còn lo và thương biết chừng nào...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×