Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

hoatdong NGLL 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.59 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tháng 9:

<b>CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG</b>




<b> Ti ết 1 </b>: THẢO LU<b> ẬN N ỘI QUI V À NHI ỆM V Ụ N ĂM H ỌC M ỚI </b>
<b> T Ổ CH ÚC Đ ỌI NG Ũ C ÁN B Ộ L ỚP C ÁN B Ộ CHI Đ ỘI </b>




<b>Ch ủ đ ề t ừ ng ày 6..9.2008 đ ến ng ày 15.9.2008</b>


<b>TH ẢO LU ẬN N ỘI QUI V À NHI ỆM V Ụ N ĂM H ỌC M ỚI </b>



A. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh


- Hiểu được nội qui nhà trường và nhiệm vụ của năm học mới
- Có ý thức tơn trọng nội qui và nhiệm vụ năm học.


- Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học.
B. Nội dung và hình thức hoạt động :


1. Nội dung : Nội qui của nhà trường:


- Những nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường m à học sinh cam kết
2. Hình thức hoạt động:


- GV giới thiệu cho hs về nội qui và nhiệm vụ năm học .
- HS thảo luận về nội qui.


- Văn nghệ.


C. Chuẩn bị hoạt động:


1. Phương tiện hoạt động :
- Bản nội qui nhà trường.


- Lịch sử về tiểu sử Huỳnh Thúc KHáng .


- Các điều lệ nhà trường phổ thông 30, 37,38,39,40
- Một bản ghi nhiệm vụ chủ yếu của năm học .
- Một số tiết mục văn nghệ: cá nhân, tập thể
2. Về tổ chức:


- GV nêu yêu cầu, kế hoạch, nội qui và nhiệm vụ năm học, điều lệ nhà trường phổ thông
30, 37,38,39,40


- Chuẩn bị 1 số câu hỏi cho hs thảo luận: về nhiệm vụ quyền hạn nhữn điều cấm đối
với HS


- CN cung cấp cho HS về nội dung của bản nội qui, 1 số bài hát….tạo không khí vui vẻ.
D. Tiến hành hoạt động :


1 Nghe giới thiệu nội qui và nhiệm vụ năm học mới
2 GV Nêu 1 số câu hỏi cho HS thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 2: Theo em những điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường khơng có nội qui?
Câu 3: Mỗi HS thực hiện tốt nội qui sẽ có tác dụng gì đối với bản thân?
Câu 4: Trong năm học này em sẽ thực hiện những nhiệm vụ gì?


Câu 5: HS trung học có những quyền hạn gì?


Câu 6: Em hãy nêu những điều cấm đối với HS trung học và những hình thức khen
thưởng, kỷ luật như thế nào?



- CN chia toå thảo luận (4 tổ->4 nhóm)
- Phát câu hỏi thảo luận


- Mời đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi
- Cả lớp cùng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến
- CN tổng kết chung- nêu ý cơ bản.


3 . Vui văn nghệ:


- HS trình bày bài hát, câu chuyện hay hoặc tiểu phẩm hay cho lớp cùng vui chơi
E. Kết thúc hoạt động


- CN nhận xét chung buổi hoạt động: tuyên dương ý thức học tập của cả lớp nhất là
nhóm trưởng


- Cả lớp quyết tâm thực hiện tốt nội qui, điều lệ của trường lớp


<b>TỔ CH ÚC Đ ỘI NG Ú C ÁN B Ộ L ỚP , C ÁN B Ộ CHI Đ ỘI </b>



C. Chuẩn bị sơ đồ lớp: bố trí chỗ ngồi hợp lý


- GV dự kiến về nhân sự: lớp trưởng, phó, cờ đỏ
- cán sự các mơn học


- Chức năngcủa lớp phó…


D. CB lớp nhận nhiệm vụ và hứa trước tập thể
*Đội ngũ cán bộ lớp :



- Lớp trưởng:Ngơ hồi quốc Bảo
- Lớp phó HT: Tran Minh Thư


- Lớp phó lao động: Nguyễn thanh Tú
- Tổ trưởng:


- Tổ 1:Võ Quang Vinh
- Tổ 2:Nguyễn Thanh Tú
Tổ 3:Phạm Ngọc Dung


Tổ 4:Nguyễn Quốc Thành
Mỗi tổ gồm 9 học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Môn văn
 Môn anh văn
 Môn lý


 Văn nghệ: Hát tập thể.
E. Kết thúc hoạt động:


- CN nhận xét về hoạt động, tuyên dương, nhắc nhở thêm đội ngũ cán bộ lớp
- Động viên khuyến khích các em cố gắng hồn thành nhiệm vụ được giao.
***************************************


Ti


<b> ết 2 : </b>

<b>TÌM HI ỂU TRUY ỀN TH ỐNG C ỦA NH À TR Ư ỜNG V À TRI ỂN </b>



<b>KHAI TH ÁNG AN TO ÀN GIAO TH ÔNG .</b>




<b> T ẬP C ÁC B ÀI H ÁT QUI Đ ỊNH </b>



<b>TÌM HI ỂU TRUY ỀN TH ỐNG C ỦA NH À TR Ư ỜNG V À TRI ỂN KHAI </b>


<b>TH ÁNG AN TO ÀN GIAO TH ÔNG</b>



Chủ đ <b> đ ề t ừ ng ày 16.9.2008 đ ến ng ày 30.9.2008 </b>


A. Yêu cầu giáo dục


- Giúp cho hs nắm được những truyền thống của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó
- Xác định trách nhiệm của hs lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường


- Xây dựng kế hoạch hoạt động và học tập của các nhóm lớp
B. Nội dung và hình thức hoạt động


1. Nội dung:


Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường. Truyền thống về học tập và rèn
luyện đạo đức, các thành tích khác như an ninh học đường, an tồn giao thơng của trường
Huỳnh Thúc Kháng , thành phố Pleiku .


2. Hình thức hoạt động:


- Trình bày bằng lời, sơ đồ, bản, tranh
- Trao đổi, thảo luận


C. Chuẩn bị:


1. Về phương tiện hoạt động:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Về tổ chức:


- GV trình bày 1 số thành tích nhà trường đã đạt được


- Giới thiệu truyền thống nhà trường, q trình phát triển, thành tích học tập và rèn luyện,
đội ngũ gv giỏi, hs giỏi trong 3 năm qua .


- Những nội dung trình bày dưới dạng sơ đồ
- Cho hs tìm hiểu truyền thống nhà trường


- HS chuẩn bị 1 số bài hát, 1 số câu hỏi thảo luận
D. Hình thức hoạt động:


- GV cho hs chép tiểu sử của trường Huỳnh Thúc Kháng .
- Giới thiệu về cơ cấu tổ chức của trường:


- Tổng số CBCC
- BGH gồm 3 người


- Tổng số lớp: gồm 25rong đó khối 6 là 5.
Tổng số hs tồn trường:


- GV trình bày thành tích nhà trường đạt được như:
- GV nêu câu hỏi hs thảo luận theo tổ


Câu 1: Trường được mang tên Huỳnh Thúc Kháng có ý nghĩa gì ?
Câu 2: Thành tích cao nhất nhà trường đã đạt được là gì?


Câu 3: Lớp các em có những thầy cơ giáo nào dạy các bộ mơn?
Cho hs thảo luận theo tổ, nhóm, lớp



Sau đó GV nhận xét, bổ sung.


*Tuyên truyền tháng an toàn giao thơng :


Một số thơng tin về trục đưịng Lí Thái tổ , Lê Đại Hành , phưòng Yên Đố .


Một số thơng tin về tình hình An tồn giao thơng ở thành phố Pleiku và tình hình học sinh
thực hiện ( Huỳnh Thúc Kháng ) .


E.Kết thúc hoạt động:


- CN tổng kết hoạt động chung, nhận xét, đánh giá từng tổ, cá nhân
- Tuyên dương tập thể, cá nhân, phê bình tập thể cá nhân trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giúp hs thuộc, nhớ các bài hát qui định cho lưa tuổi hs THCS
- Biết cách hát và thuộc các bài hát đó


- Hào hứng phấn khởi và hát có trách nhiệm tập thể
B. Nội dung và hình thức hoạt động:


1. Nội dung:


Những bài hát đã qui định cho hs THCS phải thuộc để tham gia sinh hoạt tập thể của trường
2. Hình thức hoạt động:


- Học hát,


- Giới thiệu bài hát bằng cách nghe đĩa, hát mẫu…


C. Chuẩn bị hoạt động:


1.Phương tiện hoạt động:


- Lời các bài hát qui định” Quốc ca, Đội ca, 1 số bài hát về trường, về Thầy Cô, bạn bè
- Nhạc cụ, máy catset…


2. Tổ chức:


- GV tập các bài hát theo qui định, yêu cầu học sinh nghe rồi hát lại
- Giao cho cán sự văn nghệ hoặc nhờ tổng phụ trách hướng dẫn.
D. Tiến hành hoạt động:


1-.Nêu lí do vì sao hs học hát


- Cho hs nêu những suy nghĩ của mình
2. Tập hát:


- CN giới thiệu 1 số bài hát qui định mà hs phải thuộcnhư: Quốc ca, Đội ca, chào người bạn
mới đến, cánh chim tuổi thơ, kết đòa, bụi phấn…


- Cán sự văn nghệ điều khiển lớp hát thử 1 vài bài sau đó lần lược từng cá nhân, nhóm tổ
hát lại.


- Các nhóm thi đua hát


- Những bài hát chưa thuộc yêu cầu hs tự ôn luyện tập hát những buổi sinh hoạt 15 phút đầu
giờ


- HS chép bài hát lên bảng cho cả lớp hát theo hát vào các ngày thứ 2,4,6 trong tuần.


E. Kết thúc hoạt động:


- Động viên hs tích cựchọc thuộc lòng các bài hát qui định
- Nhận xét buổi tập hát, rút ra điều bổ ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv nhận xét đánh giá kết quả hoạt động


*ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
1. HS tự đánh giá:


a. Em đã thu hoạch được gì qua các hoạt động cụ thể:


Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học mới, tổ chức đội ngũ cán bộ lớp, nghe giới
thiệu về truỳền thống của trường , Tập các bài hát qui định


b. Em tự xếp loại bản thân ở mức độ nào?


Tốt khá Trung bình yếu
2. Tổ học sinh đánh giá:


Tốt khá Trung bình yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá:


Tốt khá Trung bình yeáu


****************************************
Tháng 10:


Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIOÛI


Ch

ủ đ

<b> đ ề t ừ ng ày 1.10.08 đ ến ng ày 15 .10.08</b>


Tieát 1 :


NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ



<b> ĐĂNG KÍ GIỜ HỌC TỐT </b>




A. Yêu cầu giáo dục:


- Giúp hs hiểu được sự quan tâm chăm lo của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩ
của lời dạy đó. Trong thư Bác Hồ gửi hs cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt nam tháng 9 năm 1945 và thư gửi cho ngành giáo dục ngày 15 tháng 10 năm 1968
- Có thái độ đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác Hồ dạy.


- Đăng kí giừo họcø hoa điểm 10 từ ngày 6-10-2008 đến 16-10-2008 trong các tiết học và nộp
sổ theo dõi về nhà trường vào cuối buổi .


B. Nội dung và cách tiên hành:
1. Nội dung:


-Thư Bác Hồ gửi cho hs cả nước nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945.
- Thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục năm ngày 16 tháng 10 năm1968


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nghe đọc giới thiệu thư Bác


- Trao đổi thảo luận nội dung chính.
C. Chuẩn bị hoạt động:



1. Phương tiện hoạt động:
- Chuẩn bị 2 bức thư
- Câu hỏi thảo luận
2. Tổ chức:


-GV đọc thư Bác Hồ gửi cho hs nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945 và thư gửi cho
ngành giáo dục ngày 16 tháng 10 năm 1968


- Hướng dẫn cán bộ lớ xây dựng chương trình hoạt động (tìm hiểu nội dung và mục đích các
bức thư)


Nghe thư, thảo luận, thống nhất kế hoạch chương trình với người đọc thư và giới thiệu
chương trình


- Người điều khiển chương trình văn nghệ. ( Cơ giáo chủ nhiệm Trần Thị Thu Trâm )
D. Tiến hành hoạt động:


- Hatù tập thể bài hát nhớ ơn Bác Hồ .


- Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình làm việc, người điều khiên chương trình
giới thiệu bạn đọc thư của Bác Hồ


- CN đưa ra 1 số câu hỏi cho hs trao đổi thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác.
Câu 1: Bác khuyên hs phải làm gì?


Câu 2: Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao?
Cau 3 : Học sinh lớp 6.3 phát biểu cảm nghĩ .


ĐĂNG KÍ GIỜ HỌC TỐT – HOA ĐIỂM 10



E. Kết thúc hoạt động:


- GVCN nhận xét chunghoạt động


- Nhắc nhở hs có thái độhọc tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt theo gương Bác Hồ dạy
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.


- Giáo viên thông báo kết quả cuộc thi đăng kí giờ học tốt của toàn trường và kết quả xếp
loại của lớp , tên một số bạn học sinh xuất sắc trong trường Huỳnh Thúc Kháng trong đợt thi
đua .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lớp thảo luận chương trình hoạt động và đi đến thống nhất. Các tổ đại diện và kí giao ước
thi đua.


- GVCN ghi nhận, động viên cả lớp quyết tâm thi đua thực hiện để đạt thành tích cao trong
học tập và các mặt khác.


- Thực hiện tốt sẽ được khen thưởng .


- CN cho hs sinh hoạt 1 số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị để kết thúc chương trình .
E. Kết thúc hoạt động:


- CN nhâïn xét đánh giá chung hoạt động .


- Nhức nhở tổ, cá nhân thực hiện giao ước tốt thi đua.


***********************************


<b>Thaùng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI </b>




Từ nagỳ 15-31-10 -2008


THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP


TRIỂN KHAI HỌC TẬP ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ


I. THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP :



A. Yeâu cầu giáo dục: Giúp HS:


- Biết được những kinh nghiệm học tâp tốt


- Tự tin chủ động học tập và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập
B. Nội dung và cách tiên hành:


1. Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS


2. Hình thức: hoạt động: nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập trao đổi của GV
Báo cáo kinh nghiệm vè từng môn


Một số tiết mục văn nghệ
C. Chuẩn bị hoạt động:


1. Phương tiện hoạt động: Bản báo cáo


2. Tổ chức: GVCN trao đổi với GV bộ môn, cử các em hộc tạp tốt để đưa ra 1 số kinh
nghiệm trong học tập ( Thư , Boả , Kim Dung …. )


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi


-GVCN nêu mục đích của hoạt động .



- Cả lớp thống nhất chương trình, nội dung kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cử người điều khiển chương trình, thư kí, nhóm trang trí kẻ tiêu đề hoạt động
D. Tiến hành hoạt động:


-CN cử mỗi bộ môn 1 học sinh học tốt mơn học đó có kinh nghiệm trong học tập lên trao đổi
ý kiến.


- Lớp thảo luận , trao đổi và giao lưu với giáo viên về cách học bài, làm bài ở nhà và ở lớp
<b>II. TRIỂN KHAI HỌC TẬP ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ .</b>


1. Chuẩn bị :


Lớp 6.3 trực tuần , 1 hoạt cảnh về thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy .


7 học sinh có năng khiếu ở lớp : Thư , Tuấn Anh , Thức , Bảo , Dung , Dung , Hải .
* Mượn trang phục tại Nhà Thiếu Nhi tỉnh Gia Lai : Áo bà Ba , rau , bàn , ghế , chổi .
2. Thực hiện : Khoảng 10 phút .


3. Thành phần tham dự :


Thầy Trương Vĩnh Phúc – Hiệu trưởng trường Huỳnh Thúc Kháng.
Cơ Liên – Hiệu Phó Triường Huỳnh Thúc Kháng .


Thầy Nghĩa – Hiệu phó Trường Huỳnh Thúc Kháng .
Thầy cô giáo chủ nhiệm khối 6,8 buổi chiều .


Học sinh khối buổi chiều .


a.Tuần 10 . diễn trước cờ ( 3. 11.08 )


E. Kết thúc hoạt động:


- Có phần thưởng cho các bạn . Tuyên dương ( Thư , Bảo , Tuấn Anh , Ngọc Hải , Như ,
Dung )


- Cam kết học tập toát .


- Rút kinh nghiệm qua hoạt động trên.
- Tuyên bố kết thucù .


- Thuộc và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy .
- Rút kinh nghiệm sua vở kịch .


******************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thaùng 11:


<b> </b>

<b>TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>


<b> </b>



(Từ ngày 5/11/ 08 đến ngày 15 /11/ 08)


<b> NGHE GIỚI THIỆU VỀ THẦY CÔ TRONG TRƯỜNG </b>
<b> ĐĂNG KÍ THÁNG HỌC TỐT , TUẦN HỌC TỐT , HOA ĐIỂM 10</b>
<b>NGHE GIỚI THIỆU VỀ THẦY CƠ TRONG TRƯỜNG </b>


<b>A. Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh</b>


- Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của cán bộ giáo viên của trường
- Thơng cảm kính trọng biết ơn các thầy cô giáo



- Chào hỏi, lễ phép chăm ngoan, học tập tốt đạt kết quả cao
<b>B. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<b>1 Nội dung</b>


Cho HS hiểu biết cơ cấu tổ chức của nhà trường
<b>2. Hình thức hoạt động</b>


Giới thiệu trao đổi văn nghệ
<b>C. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>1. Về phương tiện hoạt động”</b>
- Sơ đồ tổ chức của trường


-Những nét tiêu biểu chung, riêng


- Một vài tiết mục của thầy cô giáo xen kẽ
<b>2. Tổ chức:</b>


- GVCN thống nhất chương trình, kế hoạch


- Phân cơng điều khiển, mời đại diện, đại biểu, các tổ nhóm
- Người giới thiệu đội ngũ các thầy cô giáo trong trường.
<b>D. Tiến hành hoạt động:</b>


- Cho hs hát tập thể bài “Bụi phấn”


- Tun bố lí do giới thiệu đại biểu, chương trình hoạt động, người điều khiển
- Nêu đặc điểm của giáo viên trong trường



- GVCN giới thiệu đội ngũ các thầy cô của trường
- GV lâu năm nhất: Cô Bùi Thị Gấm Tổ ngữ văn
CN trẻ nhất: Cô Vi Phương môn Nhạc


- Những thành tích nổi bật: GV đều đạt lao động giỏi nhiều năm liền , đạt gv giỏi cấp
trường, thành phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thuận lợi: hầu hết các thầy cơ giáo đều ở thành phố có lịng nhiệt tình và say mê nghề
nghiệp


- Khó khăn : 1 số thầy cô giáo ở khá xa trường nên việc đi lại cịn khó khăn


- Cho HS phát biểu những nhận xét ngắn gọn về cảm xúc của mình khi nghe giới thiệu về
thầy cơ giáo của mình.


- Từng hs phát biểu người điều khiển tóm tắt ý kiến của cả lớp
- Học tập nghiêm túc và đạt kết quả cao trong tất cả các môn học
- Giữ trật tự trong giờ học


- Cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng các thầy cô giáo
<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>


- Người điều khiển: cảm ơn GVCN, đại biểu
- Dăn dò, nhắc nhở các em học tập rèn luyện tốt.


<b> </b>

<b>LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA </b>



<b> “THÁNG HỌC TỐT- TUẦN HỌC TỐT, HOA ĐIỂM 10”</b>




<b> A. Yêu cầu giáo dục: </b>


- Giúp HS hiểu được mục đích ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua của “tháng học
tốt-tuần học tốt”


- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn thầy cô giáo
<b>B. Nội dung và hình thức tham gia hoạt động:</b>


<b>1.Nội dung: chương trình hoạt động</b>
- Cá nhân đăng ký thi đua học điểm 10
- Tổ thi đua, văn nghệ


<b>2. Hình thức hoạt động:</b>
- Lễ đăng ký thi đua


- Các bài hát ngâm thơ kể chuyện
<b>C. Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>1. Về phương diện hoạt động:</b>


- Soạn thảo bản chương trình hoạt động của lớp
- Bản đăng kí thi đua cá nhân, tổ văn nghệ
<b>2. Tổ chức:</b>


- GVCN hợp với cán bộ lớp xây dựng chương trình thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt
động.


- Hướng dẫn hs viết đăng ký thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phân công nhiệm vụ công việc cho từng cán bộ lớp, cán sự bộ mơn, lớp phó văn thể điều


khiển văn nghệ.


- Mời đại diện và người hướng dẫn
- Cho các tổ nhóm trang trí


<b>D. Tiến hành hoạt động:</b>
- Hát tập thể


- Tuyên bố lý do, chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu và thư ký.


- Lớp trưởng trình bày chương trình hoạt động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo việt
nam, sau đó nêu lại các chỉ tiêu, biện pháp cho cả lớp thảo luận để nhất trí.


- 1 số cá nhân đọc bản đăng ký thi đua của mình.
- Từng tổ trưởng đọc bản đăng ký thi đua của tổ mình


- Cả lớp hát bài “lớp chúng ta đồn kết” sau đó lớp trưpửng điều khiển các tiết mục văn
nghệ như: đơn ca, tốp ca


<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>


- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động, cảm ơn và chúc sức khỏe đại biểu.
******************************************************


Thaùng 11 :


Từ ngày : 16. 11 . 08 đến 30.11. 08



<b> CA HÁT CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM </b>


<b> TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGAØY NHAØ GIÁO </b>


<b> CA HÁT CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM </b>
<b>A. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Giúp hs hiểu được công ơn thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi hs nói riêng và sự
phát triển của xã hội nói chung.


- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy cô giáo


- Biết ứng xử lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo.
<b>B. Nội dung và cách tiên hành:</b>


<b>1. Nội dung</b>


- Tìm hiểu công lao thầy cô


- Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy cơ với học trị.


- Những bài hát, bài thơ, những câu chuyện cảm động ca ngợi thầy cô giáo
<b>2. Hình thức hoạt động:</b>


- Đố vui , ca hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Một số tiết mục văn nghệ
<b>1.Về phương tiện họat động</b>
<b>2. Tổ chức:</b>


- Hội ý cán bộ lớp để thống nhất nội dung chương trình và hình thức hoạt động
- Cử bạn trong lớp mời đại biểu



- Đưa ra các kế hoạch hoạt động như yêu cầu hs sưu tầm, tìm hiểu những câu ca dao, tục
ngữ câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình thầy trị


<b>D. Tiến hành hoạt động:</b>
- Hát tập thể


- Tìm hiểu một số bài hát ca ngợi thầy cô .
- Thi hát giữa các tổ


-Chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ để thi với các lớp ngày 15.11.2008 tại văn phòng nhà
trường .


<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>


- Lưu ý học sinh tham gia tốt đêm cơng diễn văn nghệ tồn trường tối ngày 17.11.08 sân
trường Huỳnh Thúc Kháng .


- Nhắc nhở các bạn học tốt để đền đáp công ơn thầy cô giáo


<b> TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM </b>


<b> A. u cầu giáo dục:</b>


Giúp HS hiểu ý nghóa ngày nhà giáo việt nam 20-11


-Kính trọng biết ơn thầy cơ và tơn vinh nhà giáo có những hành động cụ thể ,thể hiện sự
biết ơn các thầy cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường .


<b>B.Nội dung và cách thức tiến hành :</b>
<b>1. Nội dung :</b>



-Nêu ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam .
Chúc mừng thầy ,cô giáo ,tặng hoa thầy cơ giáo .
-Thầy trị tâm sự về tình cảm .


-Hát và sinh hoạt tập thể .
<b> 2/Hình thức hoạt động </b>


- Chúc mừng tặng hoa thầy cô giáo
- ca hát chúc mừng thầy cô


- Tâm sự, kể chuyện, giao lưu cùng thầy cô
<b>C- Chuẩn bị hoạt động:</b>


<b>1- Phương tiện hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Những mẫu chuyện thầy trò về cơng lao thầy cơ, tình cảm thầy cơ.
<b>2- Tổ chức:</b>


- GVCN phối hợp với cán bộ lớp, ban phụ huynh thống nhất kế hoạch gặp mặt thầy cô bộ
môn trong lớp trong trường.


- Hướng dẫn HS sưu tầm, học hát, ngâm thơ, kể chuyện về những chủ đề cơng ơn thầy cơ
giáo và tình cảm thầy cơ.


- Thống nhất chương trình hoạt động, cử người điều khiển chương trình, cử người đọc lời
chào mừng và tặng hoa: phân cơng trang trí


- Chuẩn bị văn nghệ.
<b>D- Tiến hành hoạt động:</b>


- Hát tập thể.


- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Lớp trưởng đọc lời chúc mừng.
- Tặng hoa thầy cô


- Đại diện thầy cô giáo phát biểu ý kiến.
- Giao lưu và liên hoan văn nghệ


- Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn,
- Kết hợp với văn nghệ mời thầy cơ cùng tham gia.


- Kết thúc chương trình văn nghệ giao lưu bằng tiết mục văn nghệ tập thể.
<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>


- Cảm ơn và chúc sức khoẻ thầy cô
- Chúc các bạn trong lớp


- Lời hứa với thầy cô giáo.


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG </b>
1. HS tự đánh giá:


a. Tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 11 đã thu hoạch được gì?
b. Em tự xếp loại bản thân ở mức độ nào?


Tốt khá Trung bình yếu
2. Tổ học sinh đánh giá:


Tốt khá Trung bình yếu


3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thaùng 12


<b> Chủ điểm : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN </b>


Từ ngày 1.12.08 đến 15.12.08


<b> </b>
<b> HỘI VUI HỌC TẬP</b>


<b> TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b> HỘI VUI HỌC TẬP</b>


<b>A.Yêu cầu giáo dục :</b>


-Giúp HS ơn tập ,củng cố kiến thức đã học trên lớp ,cùng trao đổi kinh nghiệm và phương
pháp học tập tốt ,gây hứng thú học tập .


-Rèn luyện tác phong chửng chạc ,tư duy mạch lạc ,sáng tạo,rèn luyện trí thơng minh .
<b>B.Nội dung và hình thức hoạt động :</b>


<b>1 Nội dung:</b>


-Ra câu hỏi ơn tập một số mơn.
Các bài tốn vui ,câu đố khoa học .


Trao đổi kinh nghiệm ,phương pháp học tập ,ôntập cho học sinh.
<b>2.Hình thức :</b>


Thi trả lời câu hỏi ,các câu đố có liên quan đến kiến thức học tập .


<b>C.Chuẩn bị hoạt động : </b>


<b>1.Phương tiện hoạt động :</b>


-Các câu đố câu hỏi ,những bài toán vui
-Đáp án (chuẩn bị sẵn)


-Bản qui tắc và thang điểm .
<b>2.Tổ chức :</b>


-GVCN đề các giáo viên bộ môn giúp đỡ ,chuẩn bị câu hỏi , câu đố ,bài toán vui và câu hỏi
phụ có liên quan .


-HS suy nghĩ tìm hướng giải quyết các câu hỏi ,bài tốn khó ,câu đố .


-GV phân công học sinh khá giỏi chuẩn bị trình bày kinh nghiệm ,phương pháp học tập tốt
-Cử ban giám khảo .


Phân công học sinh hướng dẫn chương trình ,trang trí .( Trung,Thảo,Bình ,Hạ)
<b>D.Tiến trình hành động :</b>


1.Khởi động :


-Hát tập thể bài :Em là mùa xuân của Đảng.
-Tuyên bố lí do:-Giới thiệu ban giám khảo .
2.Cuộc thi:-Nêu câu hỏi lần lược .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-BGK chấm điểm và ghi công khai điểm lên bảng .


-Nếu HS trả lời sai hoặc không trả lời được ,các thành viên khác trong lớp có thể xin trả lời


và củng được chấm điểm.


-Trong q trình hoạt động có thể xen kẻ với một bạn nào đó trình bày kinh nghiệm phương
pháp học tập của mình


<b>E.Kết thúc hoạt động:</b>


-Ban giám khảo công bố kết quả điểm của tổ ,cá nhân .
-GV nhận xét tinh thần ,thái độ tham gia của học sinh.
-Chuẩn bị kế hoạch cho tuần sau hoạt động.


<b> TRUYEÀN THỐNG CÁCH MẠNG ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b> </b>


<b>A.Yêu cầu giáo dục.</b>


-Giúp học sinh hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng địa phương .
- Có ý thức tự hào về quê hương ,đất nước và thân yêu tổ quốc .


-Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
<b>B.Nội dung và hình thức hoạt động :</b>


<b>1.Nội dung :</b>


-truyền thống đấu tranh.


-Những thành tựu trong cuộc xây dựng đất nước .
-Những bài báo , bài ca ,bài thơ .


<b>2.Hình thức hoạt động :</b>



Sưu tầm tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm và tìm hiểu truyền thống trên.
<b>C.Chuẩn bị hoạt động :</b>


<b>1.Về phương tiện hoạt động :</b>
-Những tư liệu sưu tầm được
-Phấn bảng ,giấy màu ,trang trí.


-Một số tiết mục văn nghệ ,các chiến thắng bằng hình ảnh….
<b>2.Tổ chức :</b>


GVCN nêu nội dung yêu cầu ,hướng dẫn HS sưu tầm tìm hiểu sách báo ,tranh ảnh ,thơ ca về
truyền thống đại phương .


Các tổ tập trung tư liệu ,phản biện ,phân cơng các tổ viên trình bày kết quả từng mặt về
truyền thống của cách mạng quê hương .


-Cán bộ chi đội xây dựng truyền thống chương trình hoạt động .
-Phân cơng người điều khiển : Như


-Chuẩn bị ,trang trí ,dự kiến mời đại biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Khi một tổ lên bảng trình bày các tổ khác bổ sung những nội dung còn thiếu .


-Sau khi tổ chức báo cáo xong người dẫn chương trình có thể tóm tắt khái quát “Truyền
thống cách mạng của quê hương”và mời đại biểu phát biểu phát biểu ý kiến


3.Một số tiết mục văn nghệ :Lớp phó văn thể giới thiệu một số tiết mục :tốp ca đơn ca
,ngâm thơ …….



<b>E.Kết thúc hoạt động :</b>


-Người dẫn chương trình tổng kết chung.


-Cảm ơn đại biểu và tuyên bố kết thúc hoạt động.


***************************************************


<b>NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QĐND VÀ NGÀY QUỐC PHỊNG</b>
<b>TỒN DÂN 22-12</b>


Từ ngày16 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 2008
<b>A.Yêu cầu giáo dục.</b>


-Ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày quốc phịng tồn dân
22-12trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốc .


-Biết ơn tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội và nền quốc phịng của ta.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày: biết lắng nghe, phân tích phù hợp, chọn lọc thơng tin.
<b>B-Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<b>1- Nội dung:</b>


- Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân VN và ngày quốc phịng tồn dân
22/12.


- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
<b>2- Hình thức hoạt động:</b>


- Nghe nói chuyện


- Hỏi, trao đổi


- Làm báo, văn nghệ
<b>C- Chuẩn bị hoạt động</b>
<b>1-Phương tiện hoạt động:</b>


- Tìm tư liệu về truyền thống quân đội nhân dân và lực lượng vũ trang
- Bản đồ, sơ đồ và tranh ảnh có liên quan


- Phấn bảng, trang trí tiên đề.
- Một số tiết mục văn nghệ
<b>2- Tổ chức:</b>


GVCN nêu chủ đề hoạt động, yêu cầu mọi học sinh tìm đọc trước tư liệu về truyền thống
quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ
<b>D- Tiến hành hoạt động:</b>


- Hát tập thể


- Tun bố lý do và giới thiệu đại biểu


- Mời báo cáo viên, GVCN lên nói chuyện với lớp


- Sau khi báo cáo viên nói xong người điều khiển đề nghị các bạn trong lớp hỏi thêm.


- Học sinh có thể trao đổi thêm nội dung tình tiết mình sưu tầm hoặc đọc được từ các nguồn
thông tin khác.



- Cán sự văn nghệ điều khiển lớp thể hiện 1 số tiết mục văn nghệ cả lớp cùng tham gia.
<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>


- Mời ban đại diện lớp phát biểu ý kiến về nội dung và cảm nghĩ của mình sau buổi nói
chuyện.


- GVCN phat biểu nhận xét kết quả hoạt động


*********************************


<b> Chủ điểm tháng 1,2: </b>

<i><b>Mừng Đảng Mừng Xuân </b></i>


<b>Mục tiêu: Giúp học sinh</b>:


- Ghi nhớ công ơn của Đảng và những nét đẹp trong truyền thống văn hóa quê hương
của dân tộc.


- Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương, đất nước.


- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.


<b>NGAØY XUÂN VAØ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG </b>
<b> QUÊ HƯƠNG</b>


(Từ ngày 2/1/2009 đến ngày 19 /1 / 2009 )
<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân
tộc ngày xuân, ngày tết.


- Tự hào về quê hương, vê phong tục truyền thống tốt đẹp.



- Biết giữ gìn vè phát huy những nét đẹp truyền thống q hương.
<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1- Nội dung:</b>


- Những phong tục truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày tết quê hương, đất nước qua
sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh, qua chuyện kể,lễ hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2- Hình thức:</b>


Thi giữa các hoạt động.


<b>III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Phương tiện:</b>


- Các tư liệu sưu tầm: Tranh ,ảnh,báo ,thơ,chuyện,ca dao, tục ngữ…


- Các bài biết về thực tế sự đổi mới của quê hương trong những năm gần đây: Bộ mặt
của thành phố PLEIKU, đường phố ,trường học ,các cơng trình văn hoá


- Phần thưởng: Nữ tổ 2 chuẩn bị
<b>2- Tổ chức: </b>


- GVCN hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu: Thư viện trường ,thư viện Tỉnh ,
thơng tin đại chúng , tìm hiểu qua thầy cô dạy sử ,địa …


- Các tổ cử người báo cáo: Các tổ cử người cụ thể ( Báo cho giáo viên chủ nhiệm )
- Ban giám khảo: ,Giang ,Trang


- Văn nghệ: Nga (Lớp phó văn thể ): Chuẩn bị giao cho một số bạn chuẩn bị một số bài


hát về Gia Lai ,đất nước nói chung


- Điều khiển chương trình: Thảo
- Trang trí: Tổ 1( nam)


<b>IV/ TIẾN HAØNH:</b>
<b>1- Khởi động: </b>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lý do, giới thiệu người tham dự, ban giám khảo.
<b>2- Giới thiệu kết quả sưu tầm: </b>


- Từng tổ lên trình bày kết quả sưu tầm (Mỗi tổ 05 phút)\
- Ban giám khảo chấm điểm cá nhân, tổ.


- Xen giữa các chương trình : Tiết mục văn nghệ
<b>V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Em Thư công bố tổng số điểm của các tổ


- GVCN phát thưởng cho tổ đạt số điểm cao nhất.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp hoïc sinh </b>


- Hiểu những nét đổi thay của quê hương trong công cuộc đối mới.
- Tự hào về quê hương mình.



- Biết giữ gìn và phát huy phát sự đổi thay của quê hương và giữ gìn truyền thống của
q hương.


<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Nội dung: </b>


- Những nét thay đổi của quê hương: Hình ảnh, tư liệu.
- Những trải nghiệm thực tế mà học sinh được biết.
<b>2- Hình thức hoạt động:</b>


Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ.
<b>III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1- Phương tiện: </b>


- Các tư liệu sưu tầm được


- Phấn, bảng, giấy màu trang trí.
- Phần thưởng.


<b>2- Tổ chức:</b>


- GVCN hướng dẫn học sinh sưu tầm tìm hiểu tư liệuvề sự đổi mới trên quê hương
mìnhvêf tất cả các mặt


- Các tổ cử đại diện trình bày.


- Ban giám khảo gồm 3 bạn : (Thảo ,Giang ,Hiếu)
- Cử người điều khiển : Phan Thị Thiên Nga



- Chuẩn bị chương trình văn nghệ và chịu trách nhiệm: Nga(Lớp phó VTM)
- Trang trí: Tổ 2 ( nam )


- Chuẩn bị phần thưởng: Trang, My
<b>IV/ TIẾN HAØNH:</b>


<b>1- Khởi động:</b>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu, BGK.


<b>2- Noäi dung: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- BGK chấm điểm các tốt và ghi lên bảng cơng khai.
<b>3- Chương trình văn nghệ: Của các tổ, cá nhân.</b>
<b>V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>


- Người điều khiển (La Hoang Phương Thảo) công bố tổng số điểm các tổ.
- GVCN phát thưởng và nhận xét và kết thúc hoạt động.




<b> GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ </b>
<b> HƯƠNG EM</b>


<b> CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG, </b>
<b> MỪNG XUÂN</b>


<i> ( Từ ngày 12/2 đến ngày 28/2/2009)</i>
<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>



- Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự
nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ q hương.


- Có lịng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú.
<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:</b>


<b>1- Nội dung: </b>


- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Gương các Đảng viên ưu tú.


<b>2- Hình thức: - Nghe nói chuyện và thảo luận.</b>
<b>III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1- Phương tiện:</b>


- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Tư liệu về những Đảng viên ưu tú ở quên hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GVCN thông báo cho học sinh về nội dung, hình thức hoạt động “Nghe nói chuyện về
Đảng viên ưu tú ở địa phương”.


- Yêu cầu mọi học sinh đều phải thảo luận sau khi nghe nói chuyện.
- Mời Đảng viên.


- Người điều khiển: Anh Tuấn


- Văn nghệ: Phụ trách Thanh Thanh
- Mời đại biểu.



- Phân công trang trí: Tổ 3.
<b>IV/ TIẾN HÀNH:</b>


<b>1- Khởi động:</b>


- Hát tập thể: Đảng đã cho ta một mùa xuân.


- Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu, người báo cáo.
<b>2- Nghe nói chuyện và thảo luận:</b>


<b>3- Chương trình văn nghệ:</b>


“ Hát nối”, “Hát liên khúc” cả lớp tham gia.


<b> CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG, </b>
<b> MỪNG XUÂN</b>


<b> I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>


Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm
tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viện học sinh phấn
khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt.


<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Nội dung:</b>


Những bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Phương tiện: </b>


- Caùc tiết mục văn nghệ.
- Các câu hỏi.


- Bản quy ước về thang điểm cho BGK.
<b>2- Tổ chức: </b>


- GVCN yêu cầu hoạt động.


- Cử BGK, : 3 em ( My, Nga, Hiểu)
- Dẫn chương trình: Giang


- Trang trí: Tổ 4 + Viết giấy mời đại biểu.
<b>IV TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘ</b>


- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo.


- Nêu thể lệ cuộc thi.


- Em Thảo nêu câu hỏi, các tổ thể hiện.
- BGK đánh giá, chấm điểm công khai.


<b>V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>
- Công bố tổng số điểm.


- Nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của lớp và kết quả hoạt động. Tuyên
bố kết thúc hoạt động.





<b>---Chủ điểm tháng 3: </b>

<i><b>Tiến Bước Lên Đoàn</b></i>


<b>Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26/03/1931) và những nét lớn về
truyền thống vẻ vang của Đoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt tập
thể.


<b> CHÚNG EM CA HÁT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ</b>
<b> TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN</b>
(Từ ngày (03/03/2009 – 15/03/2009)


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Hiểu ý nghóa ngày 8/3.


- Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lịng kính trọng
với bà, với mẹ, với cô giáo của em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã
hội.


<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Nội dung:</b>


- Ý nghóa ngày 8/3.


- Chúc mừng, tặng hoa cho các cô và bạn nữ.


- Các bài hát, bài thơ về mẹ, cơ giáo.


<b>2- Hình thức:</b>


- Tặng hoa, chúc mừng ngày 8/3.
- Biểu diễn văn nghệ.


<b>III/ Chuẩn bị: </b>
<b>1- Phương tiện:</b>


Bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8/3.
- Hoa tặng cô giáo, các bạn nữ.
- Các tiết mục văn nghệ.


<b>2- Tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Phân công dẫn chương trình: Ly
- Học sinh nam chuẩn bị hoa.
- Trang trí: Tổ 1 ( Nam )


- Đại biểu: Giáo viên dạy lớp (Các cơ)
<b>IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Khởi động:</b>


- Hát tập thể.


- Tun bố lý do, giới thiệu đại biểu.
<b>2- Chúc mừng: </b>


- Người dẫn chương trình nói lời chúc mừng, học sinh nam lên tặng hoa cho các cô


trong lớp , đại diện của các bạn nữ


- Đại biểu nữ (Diệu Trang ) phát biểu ý kiến – Cảm ơn học sinh nam.
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”.


<b>3- Văn nghệ giữa các tổ: Hát đơn ca, song ca,tốp ca…</b>
- Mời đại biểu cùng tham gia


<b>V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:</b>
- GVCN phát biểu ý kiến.


- Em Bao nhận xét kết quả hoạt động, cảm ơn cô giáo và đại biểu.
<b> TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN</b>


<b> I- Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26/03/1931) và những nét lớn về chặng đường
lịch sử vẻ vang của Đảng.


- Có lịng tự hào về truyền thống vẻ vang của đồn, tơn trọng tổ chức đồn.
<b>II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Lịch sử ngày thành lập Đoàn.


- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương Đoàn viên tiêu biểu.
- Các câu hỏi về Đồn.


<b>2- Hình thức:</b>


- Nghe nói chuyện.


- Thi giữa các tổ.


<b>III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1- Phương tiện:</b>


- Các tư liệu, câu hỏi và đáp án.
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn…


- Văn nghệ.
<b>2- Tổ chức: </b>


- GVCN nêu mục đích, yêu cầu buổi sinh hoạt.
- Cử người điều khiển: Kim Dung


- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ cá nhân.
- Đọc về truyền thống đoanø Trần Minh Thư .
- Tìm hiểu về Đồn phụ trách : Ngọc Dung
<b>IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>1- Khởi động:</b>


- Hát tập thể: Bài "Lớp chúng mình "
- Nếu lý do và yêu cầu hoạt động


- Giới thiệu người tham dự : Giáo viên và học sinh toàn trường
<b>2- Nghe về truyền thống Đoàn và thi hỏi đáp giữa các tổ</b>
- Nghe lịch sử ngày thành lập đoàn


- Các truyền thống vẻ vang của đoàn ,các gương đoàn viên tiêu biểu



( Các gương sáng trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc , trong lao
động ,trong học tập ,vượt khó, trong cơng cuộc đổi mới đất nước… )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập ngày ,tháng năm nào?


2 . Ai là người đầu tiên được bầu làm bí thư ? Bí thư trung ương đồn hiện nay là ại ?
Bí thư đồn tỉnh Gia Lai là ai? Trường ta là ai?


3. Em hiểu đoàn là một tổ chức như thế nào ?


4. Em hãy nêu một số tấm gương đoàn viên tiêu biểu mà em biết ?
( Trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc , xây dựng đất nước… )


5. Bản thân em phải làm gì để phấn đấu đứng vào hàng ngũ của Đoàn?
3- Văn nghệ:


- Hát tập thể bài " Tiến lên đoàn viên"


- Hát cá nhân , các tổ … ( Hát những bài hát ca ngợi Đảng ,Bác Hồ , đất nước, về
đoàn)


<b>V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: </b>


- Phương Thảo tổng kết chung hoạt động
- GVCN nhận xét và kết thúc hoạt động.


<i>Tuần 27: </i>

GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN



( Từ ngày 18/3 đến ngày23/3/08.)
A. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:



- Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Tự hào, tin yêu tổ chức Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên.


- Học tập, rèn luyện theo các gương sáng Đoàn viên.
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠt ĐỘNG:


1.Nội dung:


- Các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu với các trang lịch sử Đồn Thanh niên trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc.


- Gương sáng Đoàn viên trong học tập, lao động, biết vượt khó.
- Gương sáng Đoàn viên trong trường, ở địa phương.


- Gương sáng Đoàn viên qua các tác phẩm văn học, bài hát…
2.Hình thức hoạt động:


- Thi kể chuyện, đọc thơ, sách báo, bài hát, thực tế.
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Sưu tầm các câu chuyện, tranh ảnh về gương Đoàn viên.
- Ra câu hỏi, đáp án.


- Cây hoa, thăm ( hái hoa dân chủ) tổ, cá nhân.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


2. Về tổ chức:


- Giáo viên chủ nhiệm lớp thơng báo chủ đề hoạt động, nội dung hình thức tiến hành.


- Xác định chương trình, cử người dẫn chương trình - cử ban giám khảo, người phụ
trách văn nghệ.


- Phân cơng trang trí,phần thưởng.
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


a.Khởi động:


- Hát bài hát tập thể: " Hành khúc đội thiếu niên tiền phong".
- Tuyên bố lí do - giới thiệu ban giám khảo.


- Nêu hình thức, thể lệ cuộc thi và cách chấm điểm.
b.Cuộc thi:


- Mời các tổ bốc thăm, trả lời câu hỏi……cá nhân.


- Ban giám khảo chấm điểm ( Nếu học sinh trong tổ không trả lời được thì cho học
sinh tổ khác trả lời).


- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ.
- Mời lần lượt từng tổ thực hiện.
E. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:


- Công bố điểm số của từng tổ, cá nhân.
- Mời giáo viên chủ nhiệm phát thưởng.
- Nhận xét, kết thúc hoạt động.


- Cho học sinh hát tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần 28: TRUYỀN THỐNG,Ý NGHĨA THẮNG LỢI TRONG SỰ NGHIỆPCHỐNG MĨ


CỨU NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG


( Từ ngày 25/3đến ngày30/3/08)
A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:Giúp học sinh:


- Hiểu được truyền thống dân tộc, sự bất khuất kiên cường của nhân dân Gia Lai trong sự
nghiệp chống xâm lược.


- Hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân tỉnh Gia Lai và thắng lợi to lớn ngày
17/3/1975.


- Thấy được những thành tựu to lớn của tỉnh Gia Lai trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển kinh tế.


B.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠt ĐỘNG:
1.Nội dung:


- Học sinh sưu tầm tài liệu về ngày giải phóng Pleiku (17/3/1975).
- Sự phát triển của tỉnh nhà và thành phố Pleiku từ 1975 đến nay.


- Rút ra nhiệm vụ của học sinh và người dân địa phương đóng góp cho sự nghiệp phát
triển của thành phố và tỉnh nhà.


2. Hình thức: Tuyên truyền, thảo luận, văn nghệ (các bài hát về truyền thống cách mạng).
C.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Các tư liệu về Đảng bộ tỉnh Gia Lai.


- Bài hát, sách báo có liên quan đến sự thành lập các hoạt động và phát triển của Đảng
bộ.



- Một số thành tựu phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian gần đây.
- Các tiết mục văn nghệ ( bài hát, thơ ca, ca ngợi về thành phố Pleiku)
2.Tổ chức:


- Giáo viên chủ nhiệm : Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và hình thức tiến hành - yêu
cầu các tổ, cá nhân thực hiện.


Hội ý cán bộ lớp thống nhất nội dung, chương trình.
- Phân cơng người dẫn chương trình (Chi đội trưởng ).


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ( lớp phó văn thể). Lưu ý một số câu hỏi.
Ví dụ: Đảng bộ tỉnh Gia Lai thành lập ngày tháng năm nào?


- Bí thư đầu tiên là ai? Hiện nay là ai?


- Chiến dịch Tây Nguyên: Thời gian? Diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
- Diễn biến ngày giải phóng tỉnh Gia Lai ( 17/3/1975).


D. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung buổi hoạt động.


- Tuyên dương những em chuẩn bị tốt, trả lời tốt các câu hỏi, những tiết mục văn
nghệ tiêu biểu.


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THÁNG 3
1.Cá nhân tự đánh giá:


a.Học sinh tự thu hoạch xem mình đã lĩnh hội được những gì qua chủ đề.


Tự xếp loại đánh giá bản thân : 4 loại.


Tốt : 20 Khá 22 Trung bình 2 Yếu


2.Tổ đánh giá, xếp loại: 4 loại.


( tổ hợp đánh giá, xếp loại)
3.Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại.


Tốt Khá Trung bình Yếu


Tốt Khá Trung bình Yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tháng 4:


<i>Chủ điểm: </i>

HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ



<i>Tuần 29: THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA</i>


( Từ ngày1/4 đến ngày 5/4/08)
A. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:


- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi
một số nước, đặc biệt là trong khu vực.


- Thông cảm, tôn trọng và đồn kết với thiếu nhi quốc tế.


- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp trường và của địa phương.
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:



1.Nội dung:


- Ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta.


- Vài nét về cuộc sống, học tập, vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong
khu vực.


2.Hình thức hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
C.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:


1.Về phương tiện hoạt động:


- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
- Một số bài hát, câu chuyện điệu múa.


2.Về tổ chức:


- Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, yêu cầu, nội dung và hình thức hoạt động để giúp
học sinh định hướng và chuẩn bị tâm thế tham gia hoạt động.


- Hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu, bài viết, tham khảo tranh ảnh về cuộc sống,
học tập…của thiếu nhi một vài nước trong khu vực, từng tổ tập hợp kết quả sưu tầm
( Dán vào 1 tờ giấy hoặc dán tập hợp theo từng nội dung).


- Hướng dẫn cán bộ lớp đôn đốc, kiểm tra, nhắc nhở các tổ chuẩn bị, quy định thời
gian.


- Phân công người điều khiển ( lớp trưởng).



- Cử ban giám khảo cuộc thi ( tổ trưởng các tổ cùng với giáo viên chủ nhiệm ).
- Chuẩn bị trang trí: Nam tổ 1,2


- Chuẩn bị văn nghệ ( lớp phó văn thể).
- 1 số bài hát điệu múa.


D.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


* Có thể thực hiện chương trình hoạt động như sau:
- Lớp hát tập thể.


- Người điều khiển tuyên bố lí do.


- Tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu( nếu có). Mời ban giám khảo lên làm việc.
- Người điều khiển chương trình mới đại diện từng tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ
mình. ( Khi trình bày cần nói rõ về số lượng tranh hoặc bài viết của tổ mình - xen kẽ là kể
chuyện, biểu diễn văn nghệ…)


- Ban giám khảo có thể đặt câu hỏi để các tổ trả lời, lý giải.


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến: giúp học sinh hiểu thêm về thiếu nhi các nước - khen
ngợi, tuyên dương các tổ, cá nhân chuẩn bị tốt hoạt động.


E.KẾT THÚC HOẠt ĐỘNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tuần 30:

CUỘC GẶP GỠ HỮU NGHỊ


( Từ ngày7/4đến ngày12/4/08)



A. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:


- Có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như một vài nước khác.
- Có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu
nghị của tập thể.


- Biết học tập các hành vi đẹp thể hiện những nét đẹp thời truyền thống văn hoá của các
dân tộc.


B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung:


- Những nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình và các dân tộc khác thơng
qua các tranh ảnh, sách báo.


- Những hiểu biết về mặt xã hội: như tên nước, quốc kì, thủ đơ, đặc trưng tiêu biểu, biểu
tượng…của các nước bạn.


2.Hình thức hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Múa, hát vui…


C.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1.Về phương tiện hoạt động:


- Tư liệu tranh ảnh, sách báo…


- Các hình ảnh về mẫu trang phục của nước bạn.
- Các bài hát, điệu múa.



2.Về tổ chức:


- Giáo viên nêu chủ đề hoạt động và phát động toàn lớp cùng tham gia sưu tầm những
tranh ảnh, tư liệu về đất nước và con người của những nước như Lào, Campuchia,
Trung Quốc, Thái Lan.


- Giao nhiệm vụ cho từng tổ sưu tầm mẫu vật, trưng bày tập hợp chung vào 1 quyển
vở.


- Luyện tập một số bài hát, điệu múa của nước bạn.
- Phân công người điều khiển, lời giới thiệu.


D.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


1.Giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ:


- Cho mỗi tổ lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong 5 phút trước tập thể lớp.
- Cho tổ khác nhận xét lẫn nhau về kết quả.


2.Trình bày trang phục các nước:


- Từng cập học sinh ( 1 nam 1nữ, 2 nữ…) mặc trang phục các nước.
- Người điều khiển đọc lời giới thiệu về một số nước ( thủ đô, dân số).
- Học sinh hát tập thể bài: " Thiếu nhi thế giới liên hoan".


3.Trò chơi: Hỏi - đáp.


- Học sinh chia thành 2 tốp - đứng 2 phía - mỗi tốp cử 2 đại diện để cùng tiến hành hỏi
đáp.



E.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:


- Toàn lớp cùng hát bài: " Trái đất này của chúng em (Quang Lực) ".
- Nhận xét chung về buổi hoạt động của học sinh.


- Kết quả của các tổ.Tuyên dương, phê bình cụ thể.
- Tổng kết chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> Tuần 31: </i>

HỘI VUI HỌC TẬP



( Từ ngày14/4đến ngày19/4/08)
A.YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức bài học, đồng thời mở rộng thêm hiểu biết nhằm bổ
sung cho bài học trên lớp, tao cơ hội để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập, thiết thực
phục vụ cho việc ôn tập, thi cử.


- Có hứng thú học tập "vui mà học, học mà vui".


- Rèn luyện kỷ năn, tác phong mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể.
B NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠt ĐỘNG:


1, Nội dung:


- Những kiến thức của các môn học mà giáo viên yêu cầu ôn tập để chuẩn bị thi học
kỳ.


- Những kinh nghiệm học tập có kết quả tốt.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán, câu đố khoa học các hiện tượng tự


nhiên.


2, Hình thức hoạt động:


- Tổ chức hái hoa dân chủ hoặc bốc thăm câu hỏi.
- Vui văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1, Về phương tiện hoạt động
- Cây hoa


- Các cánh hoa có ghi câu hỏi
- Khăn bàn, lọ hoa.


- Phần thưởng
2, Về tổ chức:


- Giáo chủ nhiệm liên hệ với giáo viên một số bộ mơn mà học sinh của lớp cịn yếu,
đề nghị họ phối hợp giúp đỡ nội dung ôn tập dưới dạng câu hỏi, câu đố ngắn gọn.
- Phổ biến cho học sinh nội dung ôn tập yêu cầu học sinh chuẩn bị.


- Cán sự bộ môn hướng dẫn, gợi ý, trao đổi, hướng giải quyết yêu cầu ôn tập
- Giao cho tổ viết câu hỏi (cánh hoa) trang trí.


- Cử ban giám khảo cungf với giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Phân cơng điều khiển - trang trí.


D TIẾN HÀNH HOẠt ĐỘNG:


- Tuyên bố lý do - giới thiệu đại biểu (nếu có)



- Ban giám khảo lên bàn làm việc: cá nhân xung phong. mời các tổ trao đổi. Sau mổi
lần hái hoa ban giám khảo công bố điểm.


- Cuối cùng ban giám khảo tổng hớp kết quả, công bố số điểm của tổ, cá nhân.
- Phát thưởng (nếu có) tuyên dương.


- Kết thúc bài hát tập thể: lớp chúng ta đoàn kết
E, KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



Tuần 4: VẺ VANG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
( Từ ngày…..đến ngày……..)


A. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:


- Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước ( vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc
sống hằng ngày, cơng trình văn hố…)


- Tăng thêm tình cảm u mến gia đình, làng xóm, q hương….
- Có thái độ trân trọng giá trị văn hố.


- Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản thiên nhiên.
C. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:


1.Nội dung:


- Vẻ đẹp của quê hương, đất nước.


- Những thông tin về sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương.


2. Hình thức hoạt động:


- Biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, thông tin qua sưu tầm.
- Giới thiệu tranh tự vẻ về quê hương.


D. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:


1. Về phương tiện hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Giáo viên yêu cầu chuẩn bị cho buổi sinh hoạt : Những bài hát về quê hương, đất
nước, những câu chuyện, câu ca dao, bài ca dao, tranh ảnh, tranh tự vẻ, thu lượm
những thông tin về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hố.


- Cán bộ lớp phân cơng cho từng tổ chuẩn bị theo nội dung đã thống nhất.


- Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động cử người
điều khiển, cử ban giám khảo.


E. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:


- Người điều khiển nêu lí do - giới thiệu ban giám khảo.
- Giới thiệu đại diện các tổ trình bày bộ sưu tập tranh.


- Học sinh kể chuyện hay giới thiệu những đổi thay trong đời sống của địa phương
từ khi thống nhất đất nước năm 1975.


F. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:


- Ban giám khảo tổng kết, đánh giá: Tuyên dương cá nhân, tập thể.
- Nhận xét tình hình tham gia chung của học sinh.



ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
THÁNG 4


1. Cá nhân tự đánh giá:


a. Học sinh tự thu hoạch những gì đã lĩnh hội được những gì qua chủ
điểm.


b. Tự đánh giá, xếp loại : 4 loại


Tốt Khá Trung bình Yếu


2. Tổ đánh giá, xếp loại: 4 loại


Tốt Khá Trung bình Yếu


( Học sinh các tổ họp bình bầu xếp loại).
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:


Tốt Khá Trung bình Yếu


em em em


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×