Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 3 Cac quoc gia co dai phuong Tay t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trung tâm GDTX Bắc Mê-Hà Giang</b>



<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,</b>



<b>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,</b>



<b>CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 10A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Học xong tiết học này, các em cần: </b>



1.

Biết được điều kiện tự nhiên và đặc trưng kinh tế của


các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp và Rô-ma.



2.

Hiểu rõ những đặc điểm chính của “Thị quốc Địa


Trung Hải”



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thiên nhiên: Vùng Địa Trung Hải
có nhiều vịnh và đảo nhỏ, khí
hậu ấm áp, trong lành đất canh
tác ít và khơ cứng Vừa thuận


lợi và khó khăn cho phát triển
kinh tế.


- Thế kỉ I.TCN, cư dân Địa Trung
Hải đã biết chế tạo công cụ
bằng sắt, giúp mở rộng diện tích
canh tác và nâng cao năng suất.
- Do đất đai không thuận lợi cho


phát triển nông nghiệp, cư dân


Địa Trung Hải đã sớm biết buôn
bán, đi biển và trồng trọt 


Nghề thủ công nghiệp, thương
nghiệp là đặc trưng kinh tế của
các quốc gia Hi Lạp và Rô-ma


Các quốc gia cổ đại P. Đông và P.Tây


<b>Câu hỏi:</b>



1. Điều kiện tự nhiên ở khu vựa Địa Trung


Hải có những thuận lợi và khó khăn gì


cho sự hình thành các quốc gia cổ đại?


2. Việc phát hiện ra đồ sắt và chế tạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-

<b>Nguyên nhân ra đời của thị </b>


<b>quốc:</b>

Đất đai ở vùng Địa


Trung bị phân tán nhỏ, cư dân


sống chủ yếu bằng nghề thủ


công và thương nghiệp

sự



phát triển của nghề thủ công


và buôn bán đã dẫn đến sự ra


đời của thị quốc – quốc gia


thành thị.



-

<b>Đặc điểm của thị quốc:</b>

Mỗi


bán đảo là đơn vị hành chính


của một nước; cư dân sống



chủ yếu ở thành thị; mỗi thành


thị thị có đầy đủ lâu đài, phố


xá, bến cảng,…



- <b>Tính chất dân chủ của thị </b>
<b>quốc (Aten):</b> Xã hội khơng có
vua, quyền lực không nằm
trong tay một người, mà nằm
trong tay Đại hội công dân 500
người (do dân bầu cử). Hội
đồng có vai trị như một “quốc
hội”, thay mặt dân quyết định
mọi việc trong nhiệm kì 1 năm.


- <b>Bản chất của nền dân chủ cổ </b>
<b>đại</b>: Là nền dân chủ chủ nơ, chỉ
có chủ nô - giai cấp thống trị
mới có quyền tự do, cịn phụ nữ
và nô lệ - giai cấp bị trị khơng
có quyền gì cả.


<b>Câu hỏi:</b>



1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời


của thị quốc?



2. Vì sao gọi là thị quốc? Đặc điểm của


thị quốc ở khu vực Địa Trung Hải?



3. Tính chất dân chủ của thị quốc được



biểu hiện như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Rôma</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Rôma</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Rôma</b>



<b>Các ta gơ</b>


<b>Xiri</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Rôma</b>



<b>Các ta gơ</b> <b><sub>Xiri</sub></b>


<b>R Ô</b>



<b> </b>

<b><sub> M</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giai cấp thống trị </b>


<b>CHỦ NÔ</b>


Chủ nơ ruộng đất
Chủ nơ cơng thương


Bình dân


<b>Giai cấp bị trị </b>



<b>NÔ LỆ</b>


<b>CƠ CẤU XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY</b>


<b>Nhận xét:</b>

Nền dân chủ chỉ dành cho giai



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GỢI Ý HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG “TRƯỚC KHI DÙNG”</b>



1. Để đưa ra đáp án kiểm tra bài cũ, GV kích chuột vào câu hỏi đó


(có hình bàn tay), sau đó lại kích chuột để biến mất. Lưu ý: Câu hỏi
2 có nhiều đáp án, GV cứ kích vào đó cho đến khi hết.


2. Ở mục 1, sau khi kích chuột hiện lên câu hỏi để HS trả lời, GV kích


chuột hiển thị từng đáp án một, đồng thời kích vào tên của mục 1
để hiện ra bản đồ tự nhiên. Muốn biến mất bản đồ thì kích lại.


3. Ở mục 2, sau khi kích chuột hiện lên câu hỏi để HS trả lời, GV


cũng kích chuột hiển thị từng đáp án một. Để minh họa cho bản
chất của nền dân chủ, GV kích chuột vào cụm từ đó. Sau khi minh
họa cho HS xong, kích vào chữ “Back” để quay trở lại.


4. Muốn trình bày thêm cho HS về sự bành trướng của đế quốc


</div>

<!--links-->

×