Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.25 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
A/ <b>VĂN BẢN</b>:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: (ghi đầy đủ theo chuẩn kiến thức-kĩ năng)
2/ Kĩ năng: (ghi đầy đủ theo chuẩn kiến thức-kĩ năng)
3/ Thái độ: (nếu có)
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: (ghi rõ)
2/ Học sinh:(ghi rõ)
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Hoạt động 1: khởi động
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
*Hoạt động 2: Dạy và học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giáo viên ghi rõ các phương pháp
mà giáo viên sẽ sử dụng trong
phần đó.
- Các hoạt động của giáo viên và
học sinh.
(lần lượt từng phần cho đến hết)
*Hoạt động 3: Tổng kết –luyện tập
- Giáo viên ghi rõ các phương pháp
mà giáo viên sẽ sử dụng trong
phần đó.
- Các hoạt động của giáo viên và
A/ Tìm hiểu bài:
I/ Tác giả -tác phẩm: (nếu là truyện dân
gian thì ghi: Đọc- kể- chú thích.)
II/ Kết cấu:
1/ Thể loại:
2/ Phương thức biểu đạt:
3/ Bố cục:
III/ Phân tích:
1/ Nội dung 1:
Ghi các ý
=>Nghệ thuật.
=.Nội dung.
học sinh.
*Hoạt động 4: Đánh giá (ghi rõ ràng phương pháp , yêu cầu và nội dung.)
* Hoạt động 5: Dặn dò: giáo viên ghi rõ ràng các công việc cần dặn học sinh.
- Làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới.
- Phần hướng dẫn tự học trong sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>Giáo viên lưu ý khi dặn soạn bài mới phân mơn nào thì học bài cũ phân mơn </b>
<b>đó.</b>
*******************************
B/ <b>Tiếng Việt và Tập làm văn</b>:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: (ghi đầy đủ theo chuẩn kiến thức-kĩ năng)
2/ Kĩ năng: (ghi đầy đủ theo chuẩn kiến thức-kĩ năng)
3/ Thái độ: (nếu có)
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: (ghi rõ)
2/ Học sinh:(ghi rõ)
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Hoạt động 1: khởi động
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
*Hoạt động 2: Dạy và học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giáo viên ghi rõ các phương pháp
mà giáo viên sẽ sử dụng trong
phần đó.
- Các hoạt động của giáo viên và
học sinh.
(lần lượt từng phần cho đến hết)
*Hoạt động 3: Củng cố-luyện tập
- Giáo viên ghi rõ các phương pháp
mà giáo viên sẽ sử dụng trong
phần đó.
- Các hoạt động của giáo viên và
học sinh.
I/ Nội dung 1:
1/ Ví dụ: (ghi các ý chính rút ra được
trong q trình phân tích ví dụ)
2/ Ghi nhớ: sgk/ trang
II/ Nội dung 2 (nếu có)
1/ Ví dụ: ghi các ý chính rút ra được
trong q trình phân tích ví dụ)
2/ Ghi nhớ: sgk/ trang
III/ Luyện tập
(ghi rõ tên bài tâp, yêu cầu, kết qua)
*Hoạt động 4: Đánh giá (ghi rõ ràng phương pháp , yêu cầu và nội dung.)
* Hoạt động 5: Dặn dò: giáo viên ghi rõ ràng các công việc cần dặn học sinh.
- Làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới.
<b>Giáo viên lưu ý khi dặn soạn bài mới phân mơn nào thì học bài cũ phân mơn </b>
<b>đó.</b>
**************************
C/<b>Tiết luyện tập</b>:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: (ghi đầy đủ theo chuẩn kiến thức-kĩ năng)
2/ Kĩ năng: (ghi đầy đủ theo chuẩn kiến thức-kĩ năng)
3/ Thái độ: (nếu có)
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: (ghi rõ)
2/ Học sinh:(ghi rõ)
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Hoạt động 1: khởi động
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
*Hoạt động 2: Dạy và học bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giáo viên ghi rõ các phương pháp
mà giáo viên sẽ sử dụng trong
phần đó.
- Các hoạt động của giáo viên và
học sinh.
(lần lượt từng phần cho đến hết)
I/ Ôn tập: (Giáo viên hệ thống hóa lại
phần kiến thức đã học.)
II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
2/ Bài tập 2:
(ghi rõ tên bài tâp, yêu cầu, kết qua)
*Hoạt động 3: Đánh giá (ghi rõ ràng phương pháp , yêu cầu và nội dung.)
* Hoạt động 4: Dặn dò: giáo viên ghi rõ ràng các công việc cần dặn học sinh.
- Làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới.
- Phần hướng dẫn tự học trong sách chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>Giáo viên lưu ý khi dặn soạn bài mới phân mơn nào thì học bài cũ phân mơn </b>
<b>đó.</b>
1/ Trắc nghiệm: gồm 12 câu (3 điểm) (ra dạng lựa chọn đáp án đúng)
2/ Tự luận: 7 điểm (3 câu)
Một số yêu cầu khi ra đề:
- Phần nhận biết- thông hiểu 6 điểm.
- Phần trắc nghiệm chỉ ra nhận biết và thông hiểu.
+ Lớp 6,7 nhân biết 7 câu, thông hiểu 5 câu.
+ Lớp 8,9 nhận biết 5 câu, thông hiểu 7 câu
- Phần vận dụng 4 điểm: (chia đều cho vận dụng cao và vận dụng thấp)
Ra đề phải trình bày đúng mẫu quy định
Ma trận: ra đúng yêu cầu.
Đáp án: ghi rõ điểm cụ thể từng ý rõ ràng theo từng cột trong bảng.
<b>Lưu ý :</b>
- Ra đề phải đúng với chuẩn KT-KN.
- Các câu dẫn, đáp án phải chuẩn xác, khoa học.
- Không ra dạng đúng sai,.
- Không dùng phương án tất cả đều đúng hoặc tất cả đều sai.
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC HỘI 2</b>
<b>MA TRÂN BÀI KIỂM TRA MÔN VĂN LỚP 9</b>
<b>TUẦN : 10 TIẾT 48</b>
<b>Đề 2</b>
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG
HIỂU
VẬN DỤNG TỔNG
THẤP CAO
LĨNH VỰC KIẾN
THỨC
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Chuyện người con
gái Nam Xương
Câu 2 Câu 4 2 câu
(0,5 đ)
Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh
Câu 3 1 câu
(0,25 đ)
Hồng Lê nhất
thống chí
Câu 12 Câu 2 1 câu
(0,25đ)
1 câu
(2đ)
Truyện Kiều Câu 5 Câu
7,8,9
Câu
4 câu
(1đ)
1 câu
(2đ)
Truyện Luc Vân
Tiên
Câu 10 Câu
1,6,11
Câu
1
3 câu
(0,75đ)
1 câu
(3đ
Tổng số câu 5 câu 7 câu 1 câu 1 câu 1 câu 11 câu 3 câu
Tổng điểm
1,25đ 1,75đ 3 đ 2đ 2đ 3đ 7đ
Tỉ lệ % 10 20 30 20 20 30 70
10 50 20 20 100%
Phước Hội , ngày 07/09/2010
GVBM
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC HỘI 2</b>
<b>MA TRÂN BÀI KIỂM TRA MÔN VĂN LỚP 9</b>
<b>TUẦN : 10 TIẾT 48</b>
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG
THẤP CAO
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Chuyện người
con gái Nam
Xương
1 Câu 1 Câu 2 câu
(0,5 đ)
Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh 1 Câu (0,25 đ)1 câu
Hoàng Lê nhất
thống chí
1 Câu 1 Câu 1 câu
(0,25đ)
1 câu
(3đ)
Truyện Kiều 1 Câu 3 Câu 1 Câu 4 câu
(1đ)
1 câu
(2đ)
Truyện Luc Vân
Tiên
1 Câu 3 Câu 1 Câu 3 câu
(0,75đ)
1 câu
5 Câu 7 Câu 1 Câu 1 Câu 1 Câu 11 câu 3 câu
Tổng điểm
1,25đ 1,75đ 3 đ 3đ 2đ 3đ 7đ
Tỉ lệ % 10 20 30 20 20 30 70
10 50 20 20 100%
Phước Hội , ngày 07/09/2010
GVBM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điêm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
A C D B C B A D A C B D
Điêm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
CẤU 1
(3ĐIỂM)
Ý 1 (GHI RÕ NỘI DUNG)
1,5
Ý 2(GHI RÕ NỘI DUNG)
1,5
CÂU 2
(2 ĐIỂM)
Ý 1(GHI RÕ NỘI DUNG)
1
Ý 2(GHI RÕ NỘI DUNG)
0,5
Ý 3(GHI RÕ NỘI DUNG)
0,5
CÂU
(2 ĐIỂM)
Ý 1(GHI RÕ NỘI DUNG)
0,5
Ý 2(GHI RÕ NỘI DUNG)
1
Ý 3(GHI RÕ NỘI DUNG)
0,5
Phước Hội , ngày 07/09/2010
GVBM
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC HỘI</b>
<b>HỌ VÀTÊN:……….</b>
<b>LỚP 8</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 </b>
<b>( TIẾT 113 - TUẦN 29)</b>
I/ <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>: ( 3điểm)
<i><b>Chọn phương án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án ấy</b></i>
<b>Câu 1</b>: Bài thơ nhớ rừng mượn lời nhân vật nào?
A. Môt con gấu xám to dở hơi.
B. Một cặp báo hoa mai vô tư lự.
C. Môt con hổ bị sa bẩy thợ săn.
D. Một con hổ trong vườn bất thú.
<b>Câu 2</b>: Hình ảnh người dân chài hiện lên qua bài thơ Quê hương là:
A. Chất phác, mạnh mẽ, lãng mạn, phi thường. B. Khoẻ mạnh, hiền lành, kì vĩ và giản dị.
C. To lớn, vạm vỡ, yêu lao động và yêu biển khơi D. Bơi giỏi,lái thuyền giỏi và bắt cá rất cừ.
<b>Câu 3:</b> Bài thơ Khi con tu hú đựơc viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ thơ tự do B. Thể thơ mới
C. Thể thơ lục bát D. Thể thơ song thất lục bát
<b>Câu 4</b>: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thc phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả B. Biểu cảm
C. Tư sư D.Nghị luận
<b>Câu 5:</b> Trong bài thơ Ngắm trăng điều đặc biệt nhất trong hồn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ là:
A. Khơng có rượu B. Khơng có hoa
C. Không có tự do D. Khơng có bạn hữu
<b>Câu 6</b>: “ Đi đường” (Tẩu lộ) là bài thơ:
A. Tả cảnh, kể chuyện B. Tả cảnh, ngụ tình
C. Tả cảnh đơn thuần D. Tả cảnh, nói chí.
<b>Câu 7:</b> Trong bài Chiếu dời đơ Lí Cơng Uẩn đã khẳng định ưu thế của thành Đại La trên những
phương diện nào?
A. Vị trí địa lí, vị thế chính trị-văn hoá.
B. Ở nơi trung tâm trời đất, địa thế rộng mà bằng.
<b>Câu 8:</b> Mục đích của việc kể tội ác giặc Mơng-Ngun trong bài Hịch là gì?
A. Thể hiện lịng u nước, căm thù giặc của tác giả.
B. Kêu gọi lòng căm thù giặc, khích lệ lịng u nước của binh lính.
C. Cho biết thái độ của qn Mơng-Ngun trên đất nước Việt.
D. Thể hiện những hiểu biết của tác giả về quân Mông-Nguyên.
<b>Câu 9</b>: Tư tưởng cốt lõi mà tác giả giương cao trong suốt văn bản Nước Đại Việt ta là:
A. Nhân đạo B. Nhân nghĩa B. Nhân dân D. Nhân ái
<b>Câu 10:</b> Theo Nguyễn Thiếp, người đi học là để học điều gì?
A. Học cách để trở thành một vị quan tốt. B. Học cách để trở thành vị tướng tài.
C. Học cách làm đẹp lòng người. D. Học cách làm người.
<b>Câu 1</b>1: Văn bản Thuế máu được viết lần đầu tiên bằng tiếng nào?
A. Tiếng Việt B. Tiếng Pháp
C. Tiếng Trung Quốc D. Tiếng Nga
<b>Câu 12:</b> Tác giả của văn bản Đi bộ ngao du là ai?
A. Ê- min B. Hen-ri C. Ru-xô D. An-tư-nai
II/ <b>PHẦN TỰ LUẬN</b>: (7điểm)
<b>Câu 1:</b> Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Quê hương ( Tế Hanh) ( 2 điểm)
Em hiểu cái sang của cuộc đời cách mạng của Bác trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó
như thế nào? (3đ)
<b>Câu 3</b>: Nguyễn Thiếp đã nói lên tác dụng của việc học chân chính là gì? Để thực hiện
được việc học chân chính Nuyễn Thiép đã đưa ra những phương pháp học nào? (2
Điểm)
Phước Hội , ngày 07/09/2010
GVBM
A<b>/ ĐÁP ÁN</b>:
I/ <b>Yêu cầu chung</b>:
1/ Hình thức: (giáo viên ghi rõ)
2/ Nội dung:
II/ <b>Yêu cầu cụ thể</b>: (giáo viên ghi càng chi tiết càng tốt.)
1/ Mở bài:
2/ Thân bài:
3/ Kết bài:
B/ <b>Biểu điểm</b>: (giáo viên ghi rõ yêu cầu cần đạt cho các thang điểm.)
1/ Điểm 10: