Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.99 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN : 4</b>


<b>Ngày soạn : 18/09/2007</b>


<b>Tieát 8 </b>

<b>§5</b>

<b>. BẢNG CĂN BẬC HAI </b>



I/<b>MỤC TIÊU</b>


 HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.


 Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số khơng âm .


II/ <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH</b>
 GV: Bảng phụ ghi bài tập , bảng số
 HS: Bảng số


III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>:KIỂM TRA (5 ph)


<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu yêu cầu kiểm tra .


HS1 chữa bài tập 35 (b) tr 20 SGK


<b>Đáp án</b> :
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1 chữa bài tập 35 (b)
Đáp số : đưa về 2x 1 = 6


Giải ra ta có x1=2,5 ; x2= - 3,5



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: GIỚI THIỆU BẢNG SỐ (2 ph)
GV: Để tìm căn bậc hai một số dương,


người ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các
căn bậc hai. Trong cuốn “Bảng số với 4 chữ
số thập phân của Brađi-xơ bảng căn bậc hai
là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất
cứ số dương nào có nhiều nhấy bốn chữ số .
GV yêu cầu HS mở bảng số IV căn bậc hai
để biết về cấu toạ của bảng .


GV: Em hãy nêu cấu tạo của bảng ?
GV: Giới thiệu bảng như tr 20,21 SGK


HS nghe GV .


HS mở bảng IV để xem cấu tạo
của bảng


HS: Bảng căn bậc hai được chia
thành các hàng và cột, ngồi ra
cịn chín cột hiệu chính .


<b>Hoạt động 3</b>: CÁCH DÙNG BẢNG (25 ph)
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ


hơn 100.



GV cho HS làm ví dụ 1. Tìm 1,68


GV đưa mâu 1 lên bảng phụ rồi dùng êke
để tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 sao cho số
1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vng .


N  <sub>8</sub> 




HS ghi ví dụ 1. Tìm 1,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1,6




Mẫu 1.


GV : Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào ?
GV: Vậy 1,681,296


GV: Tìm 4,9, 8, 49


GV cho HS làm tiếp ví dụ 2 .
GV đưa tiếp mẫu 2 lên bảng và hỏi
Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1 ?
GV: Ta có 39,1 6,253.


Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em
thấy có số mấy?



GV tịnh tiến êke sao cho số 39 và 8 nằm
trên 2 cạnh góc vuông.


GV: Ta dùng số 6 này để hiệu chỉnh chữ số
cuối ở số 6,253 như sau: 6,253 +


0,006=6,259 .
Vaäy 39,186,259


N  <sub>1</sub>  <sub>8</sub> 




39,6




6,253 6


Maãu 2


GV u cầu HS thực hiện


GV: Bảng tính sẵn căn bậc hai của


Brađixow chỉ cho phép tìm trực tiếp căn bậc
hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Dựa
vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn dùng
bảng số này để tìm căn bậc hai của số


không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1 .
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn100
GV u cầu HS đọc SGK ví dụ 3
Tìm 1680


GV để tìm 1680 người ta đã phân tích


1680 = 16,8. 100 vì trong tích này chỉ cần tra
bảng 1,68 còn 100 = 102


GV: Vậy cơ sở nào để làm ví vụ trên?
GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 2 tr 22
SGK


HS : Là số 1,296
HS thực hiện kết quả


4,912,214
8, 492,914


HS: Là số 6,253


HS: là số 6


HS: Ghi 39,186,259


HS nhờ quy tắc khai phương
một tích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Tìm căn bậc hai của số không và nhỏ hơn


1


GV cho HS làm ví dụ 4 .


GV hướng dẫn HS phân tích 0,00168 =
=16,8:10000 sao cho số bị chiakhai căn được
nhờ dùng bảng số (16,8) và số chia là luỹ
thừa bậc chẵn của 10 (10000=104<sub>) </sub>


GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp theo
GV đưa chú ý lên bảng phụ


GV yêu cầu HS làm ?3


b)  31,14.


HS lên bảng làm tiếp kết quả


0,04099


HS đọc chú ý .


HS thực hiện ? 3 kết quả
x10,6311 và x2 -0,6311


Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP ( 10 ph)
Bài tập 41 tr 23 SGK


GV cho HS thực hiện



GV dựa trên cơ sở nào có thể có được ngay
kết quả ?


Bài 42 tr 23 SGK


GV bài này cách làm tương tự như ?3 GV
gọi HS lên bảng làm .


HS thực hiện


HS lên bảng làm
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( 1 ph)
- Học bài để biết khai căn bậc hai bằng bảng số .


- Làm bài tập 47, 48, 53, 54 tr 11 SBT
- Đọc mục Có thể em chưa biết .


IV : Rút kinh nghiệm


<b>TUẦN : 5</b>


<b>Ngày soạn : 22/09/2007</b>


<b>Tiết 9 </b>

<b>§6</b>

<b>. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI</b>



I/<b>MỤC TIÊU</b>


 HS biết được cở sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong căn .
 HS nắm được các kĩ năng đưa số vào trong hay ra ngôài dấu căn .


 Biết vận dụng các phép biển đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .



II/ <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VAØ HỌC SINH</b>
 GV: Bảng phụ ghi các kiến thức trọng tâm
 HS: Bảng căn bậc hai.


III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu yêu cầu kiểm tra .


HS1: Chữa bài tập 47 (a,b)


<b>Đáp án</b> :
1 HS lên bảng kiểm tra
HS chữa bài tập 47 (a,b)


Đáp số : a) x1 3,870  x2  - 3,870


b) a) x1 4,7749 suy ra x2  -4,7749


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOAØI DẤU CĂN (12 ph)
GV cho HS làm ?1 tr 24 SGK


Với a  0 ; b  0 hãy chứng tỏ


2


a b a b



GV đẳng thức trên đúng dựa trên cơ
sở nào?


GV: Đẳng thức <sub>a b a b</sub>2
 trong


?1 cho phép ta thực hiện phép biển
đổi <sub>a b a b</sub>2


 .


Phép biến đổi này được gọi là phép
biển đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Hãy cho biết thừa số nào được đưa ra
ngoài dấu căn ?


GV cho HS làm ví vụ 1
a) <sub>3 .2</sub>2


GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức
dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi
mới thực hiện được phép đưa ra ngoài
dấu căn .


b) <sub>20</sub> <sub>4.5</sub> <sub>2 .5 2 5</sub>2


  


GV: Một trong những ứng dụng của


phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là
rút gọn biểu thức (hay còn gọi là
cộng, trừ các căn thức đồng dạng ).
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK .
GV yêu cầu HS hoạt nhóm làm ?2 tr
12 SGK.


GV nêu tổng quát được ghi trên bảng
phụ


GV HD HS làm ví dụ 3. Đưa thừa số
ra ngồi dấu căn.


a) <sub>4x y</sub>2 <sub> với x </sub>


 0; y  0


HS laøm ?1


2 2


a b a . b a . b


=a b(Vì a  0 ; b  0)


HS: Dựa trên định lý khai phương một
tích và định lý <sub>a</sub>2 <sub>a</sub>


 .



HS: Thừa số a.
HS: Ghi ví dụ 1:


HS đọc ví dụ 2 SGK
HS hoạt động nhóm
Kết quả :


a) (1+ 2 +5) 2= 8 2


b) 7 3- 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

= <sub>(2x) y</sub>2 <sub>2x y 2x y</sub>


 


b) <sub>18x y</sub>2 <sub>với x </sub>


 0; y < 0


GV gọi HS lên làm câu b
GV cho HS làm ?3 tr 25 SGK
Gọi đồng thời hai HS lên bảng làm
bài.


HS thực hiện


2


18x y= <sub>(3y) 2x</sub>2 <sub>3y 2x</sub>



=-3y 2x (với x  0; y > 0)


HS làm ?3 vào vở


Hai HS lên bảng thực hiện


<b>Hoạt động 3</b> : ĐƯA THỪA SỐ VAØO TRONG DẤU CĂN (11 ph)
GV : Giới thiệu phép đưa thừa số ra


ngồi dấu căn có phép đưa thừa số
vào trong dấu căn.


GV : Đưa tổng quát trong bảng phụ
lên bảng


GV u cầu HS tự nghiên cứu ví dụ4
SGK tr 26 .


GV chỉ rõ ví dụ 4 (b và d) khi đưa thừa
số vào trong dấu căn ta chỉ đưa các
thừa số dương vào trong dấu căn sau
khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4
để củng cố phép biển đổi đưa thừa số
vào trong dấu căn.


GV : Đưa thừa số vào dấu căn (hoặc
ra ngồi) có tác dụng :



- So sánh các số được thuận tiện
- Tính giá trị gần đúng các biểu thức
số với độ chính xác cao hơn.


Ví dụ5 : So sánh 3 7vaø 28


GV để so sánh hai số trên em làm như
thế nào?


HS lắng nghe GV trình bày
HS nghiên cứu vídụ 4 trong SGK


HS hoạt động nhóm
Kết quả


a) 45


b) 7, 2


c) <sub>ab</sub>4 <sub>a</sub> <sub> với a </sub>


 0


d) - <sub>20a b</sub>3 4


HS trả lời


<b>2) Đưathừa số </b>
<b>vào trong dấu </b>
<b>căn </b>



Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (15 ph)


<b>Bài 43</b> (d,e) tr 27 SGK
GV gọi HS lên bảng làm bài


<b>Bài44. </b>


GV gọi đồng thời ba em HS lên bảng
trình bày .


HS làm bài tập


HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 ph)
- Học bài .


- Làm bài tập 45, 47 tr 27 SGK
- Đọc trước bài 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TUẦN : 5</b>


<b>Ngày soạn : 22/09/2007</b>


<b> Tiết 10 </b>

<b>§7</b>

<b>. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC</b>


<b>HAI (Tiếp theo)</b>



I/<b>MỤC TIÊU</b>


 HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
 Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.



II/ <b>CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH</b>
 GV :Bảng phụ


 HS: Xem bài trước ở nhà


III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>:KIỂM TRA (5 ph)


<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu yêu cầu kiểm tra .


HS1: Chữa bài tập 45 (a,c) tr 27 SGK
HS2: Chữa bài tập 47 (a,b) tr 27 SGK


<b>Đáp án</b> :
2 HS lên bảng kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 45 (a,c)
HS 2 : Chữa bài tập 47 (a,b)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN (13 ph)
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn


thức bậc hai, người ta có thể sử dụng
phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Ví dụ1. Khử mẫu của biểu thức lấy
căn


a) 2


3
GV: 2


3 co ùbiểu thức lấy căn là biểu
thức nào? Mẫu bao nhiêu.


GV hướng dẫn cách làm :nhân tử và
mẫu của biểu thức lấy căn 2


3


 
 
 với


3để mẫu là 32<sub> rồi khai phương mẫu và</sub>


đưa ra ngoài dấu căn.
2


3 = 2


2.3
3 = 2


6 6
3
3 
b) 5a



7b


- Làm thế nào để khử (7b) của biểu


HS: Biểu thức lấy căn là2


3 với mẫu là
3


HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thức lấy căn.


- GV yêu cầu một HS lên trình bày .
Ở kết quả, biểu thức lấy căn là 35ab
khơng cịn chứa mẫu nữa.


- GV hỏi : Qua các ví dụ trên, em hãy
nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu
thức lấy căn.


GV đưa công thức tổng quát lên bảng
GV yêu cầu HS làm ?1 để củng cố
kiến thức trên.


GV u cầu ba HS đồng thời lên
bảng.


GV lưu ý có thể làm câu b ?1 theo
cách sau:



2


3 3.5 3.5 15
125  125.5  25  25


HS lên bảng laøm .


HS: Để khử mẫu của biểu thức lấy
căn ta phải biến đổi biểu thức sao cho
mẫu đó trở thành bình phương của
một số hoặc biểu thức rồi khai phương
mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.


HS đọc lại công thức tổng quát


HS làm ?1 vào vở
3 HS lên bảng thực hiện


<b>Hoạt động 3</b>: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU (14 ph)
GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở


mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở
mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
GV đưa ví dụ 2 được ghi sẵn trên bảng
phụ lên bảng


GV yêu cầu HS tự đọc lời giải
GV: Trong ví dụ ở câu b, để trục căn
thức ở mẫu, ta nhân tử và mẫu với


biểu thức 3 1 . Ta gọi biểu thức


3 1 và biểu thức 3 1 là biểu


thức liên hợp của nhau.
Câu c tương tự


GV: Đưa tổng quát lên bảng
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm ?2


HS đọc ví dụ 2 trong SGK tr 28


HS đọc tổng quát
HS hoạt nhóm kết quả
a) =5 2


12


b) = 25 10 3
13




c) = 2( 7 5)


2) <b>Trục căn thức </b>
<b>ở mẫu</b>


<b>Hoạt động 4</b>: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (8 ph)


GV đưa bài tập lên bảng phụ


Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a) 1


600


HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) 3
50
c) (1 3)2


27




d) ab a
b


a) 1
600 =


1
6
60
b) 3


50=
1



6
10
c) (1 3)2


27


 <sub>=</sub>( 3 1) 3


9




d) ab a
b =


ab
ab
b


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)


- Học bài. Ơn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Làm bài tập các phần còn lại


IV: Rút kinh nghiệm:


<b>TUẦN : 6</b>


<b>Ngày soạn : 03/10/2007</b>



<b>Ngày dạy :……….</b>


<b>Tiết 11 LUYỆN TẬP </b>



I/<b>MỤC TIÊU</b>


 HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra


ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở
mẫu.


 HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biển đổi trên.


II/ <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH</b>
 GV :Bảng phụ


 HS:Chuẩn bị bài tập trước ở nhà


III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>:KIỂM TRA (5 ph)


<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu yêu cầu kiểm tra .


HS1: Chữa bài tập 68 (a,c) tr 13 SBT


<b>Đáp án</b> :
1 HS lên bảng kiểm tra



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: LUYỆN TẬP (38 ph)


<b>Baøi 53</b> (a,d) Tr 30 SGK.
a) <sub>18( 2</sub> <sub>3)</sub>2




GV: Với bài này ta phải sử dụng


những kiến thức gì để rút gọn biểu HS: Sử dụng hằng đẳng


<b>Baøi 53 (a,d)</b> Tr 30 SGK.
a) <sub>18( 2</sub> <sub>3)</sub>2


 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thức?


GV gọi 1 HS lên bảng trình bày .
Cả lớp làm bài vào vở.


b) a ab
a b





GV: Với bài này em làm như thế nào?


GV: Hãy cho biết biểu thức liên hợp
của mẫu?


GV yêu cầu HS cả lớp làm bài và gọi
HS 2 lên bảng trình bày.


GV: Nhấn mạnh khi trục căn thức ở
mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút
gọn (nếu có thể) thì cách giải gọn
hơn.


<b>Bài tập 54</b> tr 30 SGK
Rút gọn các biểu thức sau:


2 2 a a
;
1 2 1 a


 


 


GV: Điều kiện của a để biểu thức có
nghĩa?


<b>Bài 55</b> tr 30 SGK
a) ab + b a + a +1


b) <sub>x</sub>2 <sub>y</sub>3 <sub>x y</sub>2 <sub>xy</sub>2



  


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Sau khoảng 3 phút, GV yêu cầu đại
diện nhóm lên trình bày


<b>Bài 56 </b>tr 30 SGK


Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
a) 3 3; 2 6; 29; 4 2


b) 6 2; 38; 3 7; 2 14


GV: Hỏi làm thế nào để sắp xếp được
các căn thức theo thứ tự tăng dần?
GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm


thức <sub>A</sub>2 <sub>A</sub>


 và phép


biến đổi đưa thừa số ra
ngồi dấu căn.


HS lên bảng trình bày kết
quả


=3( 3 2) 2


HS: Nhân cả tử và mẫu


của biểu thức đã cho với
biểu thức liên hợp của
mẫu


HS: laø a b


HS làm bài kết quả
= a


HS làm bài tập. Hai HS
lên bảng làm


Kết quả :
2 2
2
1 2



a a
a
1 a




HS: a  0 ; a 1


HS hoạt động nhóm kết
quả:



a) ( a 1)(b a 1) 


b) ( x y)(x y)


HS: Ta đưa thừa số vào
trong dấu căn rồi so sánh
Kết quả


a) 2 6< 29<4 2<3 3


b) a ab
a b




 =


= (a ab)( a b)
( a b)( a b)


 


 


= a a a b a b b a
a b


  





= a (a b) a
a b






<b>Bài tập 54</b> tr 30 SGK
2 2
1 2

 =
2(2 2)
2
(1 2)




a a a ( a 1)
a
1 a ( a 1)


 


 


  



<b>Baøi 55</b> tr 30 SGK
a) ab + b a + a +1=


= b a ( a 1) ( a 1)  


=( a 1)(b a 1) 


b) <sub>x</sub>2 <sub>y</sub>3 <sub>x y</sub>2 <sub>xy</sub>2


   =


=x x y y x y y x  


=x( x y) y( x  y)


= ( x y)(x y)


<b>Baøi 56</b> tr 30 SGK


a) 2 6< 29<4 2<3 3


b) 38<2 14>3 7<6 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

baøi.


<b>Baøi 57</b> tr 30 SGK


25x  16x 9 khi x baèng:



(A) 1; (B)3 ;(C) 9; (D) 81.
Hãy cho câu trả lời đúng.
Giải thích


b) 38<2 14>3 7<6 2


HS cho (D) và giải thích


(D) vì


25x 16x 9


 5 x 4 x 9


 x =9
 x=81


HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết này


- Làm bài tập 53 (b,c), 54 các phần còn lại tr 30 SGK
- Đọc trước bài 8


<b>IV: Rút kinh nghiệm.</b>


<b>TUẦN : 6</b>


<b>Ngày soạn : 03/10/2007.</b>


<b>Ngày dạy :……….</b>



<b>Tiết 12 </b>

<b>§8</b>

<b>. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI </b>



I/<b>MUÏC TIEÂU</b>


 HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.


 HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan


II/ <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH</b>
 GV :Bảng phuï


 HS: Oân lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.


III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>:KIỂM TRA (5 ph)


<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu yêu cầu kiểm tra .


Điền vào chỗ (…) đề hồn thành các cơng thức sau :
1) <sub>A</sub>2 <sub>...</sub>




2) A.B ...


Với A… ; B…
3) A ...



B 
Với A… ; B…
4) <sub>A .B ...</sub>2




Với B …


5) A AB
B  ...


<b>Đáp án</b> :
1 HS lên bảng kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Với A.B… và B …


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (33 ph)
GV: đặt vấn đề trên cơ sở các phép


biển đổi căn thức bậc hai, phối hợp để
rút gọn các biểu thức chứa căn thức
bậc hai.


Ví dụ1. Rút gọn
a 4
5 a 6 a 5


4 a



   với a > 0


- Với a> 0, các căn thức bậc hai của
biểu thức đều đã co nghĩa.


Ban đầu, ta cần thực hiện phép biến
đổi nào?


Hãy thực hiện.


GV cho HS làm ?1. Rút gọn


3 5a  20a 4 45a  a Với a  0


GV yêu cầu HS làm bài tập 58 (a,b)


GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK và bài
giải


GV: Hỏi khi biến đổi vế trái ta áp
dụng các hằng đẳng thức nào?
GV yêu cầu HS làm ?2


GV cho HS làm tiếp ví dụ 3


- GV u cầu HS nêu thứ tự thực hiện
phép toán trong P


HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV


GV yêu cầu HS làm ?3


Rút gọn các biểu thức


HS: Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu
căn và khử mẫu của biểu thức lấy
căn.


HS thực hiện kết quả
=6 a 5


HS làm bài, một HS lên bảng làm.
Kết quả : 13 5a a


HS hoạt động nhóm
Kết quả:


a) =3 5


b) =9 2
2


Đại diện nhóm trình bày bài làm HS
nhận xét


- HS đọc ví dụ 2 và bài tập


HS: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng
các hằng đẳng thức:



(A+B)(A-B)=A2<sub>-B</sub>2


Vaø (A+B)2<sub>=A</sub>2<sub>+2AB+B</sub>2


HS thực hiện chứng minh
HS: Trả lời


HS thực hiện


HS lên bảng thực hiện kết quả
a) = x - 3


b) = 1+ a+ a


<b>Rút gọn biểu </b>
<b>thức chứa căn </b>
<b>thức bậc hai </b>


<b>Hoạt động 3</b>: LUYỆN TẬP (3 ph)
Bài tập 60 tr 33 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) B=4 x 1


b) x =15


HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 ph)
Bài tập về nhà số 58(c,d) 61, 62, 66 tr 32,33, 34 SGK


Tiết sau luyện tập<b>IV: Rút kinh nghiệm</b>



<b>TUẦN : 8</b>


<b>Ngày soạn : 20/10/2007</b>


<b>Ngày dạy :……….</b>


<b>Tiết ... LUYỆN TẬP </b>



I/<b>MỤC TIÊU</b>


 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn


thức, của biểu thức.


 Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với hằng số, tìm


x… và các bài tốn liên quan.


II/ <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH</b>
 GV :Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập


 HS: Oân lại các phép biến đổi biểu thức căn thức bậc hai.


III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>:KIỂM TRA (5 ph)


<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu câu hỏi kiểm tra.


Chữa bài tập 58 (c,d) tr 32 SGK



<b>Đáp án</b> :
1 HS lên bảng kiểm tra
Kết quả


c) = 15 2 5


d) = 3,4 2


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: LUYỆN TẬP (35 ph)
GV cho HS tiếp tục rút gọn các biểu


thức số.


<b>Baøi 62</b> (a,b)


GV lưu ý HS cần tách ở biểu thức
lấy căn các thừa số là số chính
phương để đưa ra ngồi dấu căn,
thực hiện các phép biển đổi biểu
thức chứa căn.


Rút gọn biểu thức có chứa chữ trong
căn thứa


<b>Bài 64</b> tr 33 SGK
a)



2


1 a a 1 a


a 1


1 a
1 a


 <sub></sub>   <sub></sub> 


 


   


 <sub></sub>   <sub></sub> 


   


với a  0 và a1


GV: Vế trái của đẳng thức có dạng


HS làm dưới sự hướng dẫn
của GV


Kết quả:
a) = 17 3


3





b) 11 6


HS trả lời


<b>Baøi 62</b> (a,b) SGK


a) 1 48 2 75 33 5 11
2   11 3
=1 16.3 2 25.3 33 5 4.3<sub>2</sub>
2   11 3
= 2 3 10 3 3 5.2 3


3


  


= 3(2 10 1 10)
3


  


= 17 3
3




<b>Baøi 64</b> tr 33 SGK


VT=


(1 a )(1 a a)
a
(1 a )


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 




 




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hằng đẳng thức nào?


Hãy biến đổi vế trái của đẳng thức
sao cho kết quả bằng vế phải


<b>Baøi 65</b> tr 34 SGK


GV đưa đề bài trên bảng HS đọc đề
bài


GV hướng dẫn HS nêu cách làm rồi
rút gọn một HS lên bảng rút gọn
Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét
hiệu M - 1


HS làm bài tập, một HS


lên bảng trình bày


HS làm bài tập, một HS
lên bảng trình bày


2


1 a
(1 a )(1 a )


  


 


 


 


= 2


1
(1 a a a ).


(1 a )


  




=(1 a )2<sub>2</sub> 1


(1 a )




 


 VP


Kết luận: Với a  0, a1


sau khi biến đổi VT=VP


<b>Baøi 65</b> tr 34 SGK


M= 1 1 : a 1<sub>2</sub>
a( a 1) a 1 ( a 1)


  




 


  


 


M= (1 a ) .( a 1)2
a ( a 1) a 1



 


 


M= a 1
a




Xét hiệu M -1
M -1= a 1


a




-1
= a 1 a 1


a a


 





Có a>0 và a1  a 0


 1 0


a



 


Hay M -1 <0  M< 1


HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 ph)
- Bài tập về nhà số 63 (b) 64 tr 33 SGK số 80, 83, 84, tr 15, 16 SBT
- Mang máy tính bỏ túi và bảng số


<b>IV: Rút kinh nghiệm</b>


<b>TUẦN : 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày dạy: 05/10/2009 </b>
<b>Tiết: 15</b>


<b> </b>

<b>§9</b>

<b>. CĂN BẬC BA </b>



I/<b>MỤC TIEÂU</b>


 HS nắm đựơc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác
 Biết được một số tính chất của căn bậc ba.


 HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.


II/ <b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH</b>


 GV :Bảng phụ ghi bài tập, định nghóa, máy tính bỏ túi.


 HS:n lại định nghóa, tính chất của căn bậc ba, mang máy tính bỏ túi



III/ <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1</b>:KIỂM TRA (5 ph)


<b>Câu hỏi</b> :
GV nêu yêu cầu kiểm tra .


- Nêu định nghĩa căn bậc ba hai của một số a không âm.
Với a > 0, a=0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?


Chữa bài tập 85 (a) SBT


<b>Đáp án</b> :
1 HS lên bảng kiểm tra
- Định nghĩa như SGK
- Bài tập kết quả
x= -1


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức


<b>Hoạt động 2</b>: KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA (18 ph)
GV yêu cầu HS đọc bài tốn SGK và


tóm tắt đề bài.


Thùng hình lập phương
V= 64 (dm2<sub>)</sub>


Tính độ dài cạnh của thùng?



GV hỏi thể tích hình lập phương tính
theo cơng thức nào?


GV hướng dẫn HS lập phương trình và
giải phương trình.


GV giới thiệu: Từ 42<sub> = 64 người ta gọi </sub>


4 là căn bậc ba của 64


- Vậy căn bậc ba của một số a là một
số x như thế nào?


- GV: Hỏi theo định nghĩa đó, hãy tìm
căn bậc ba của 8;của 0; của -1 của
-125


- Với a> 0 , a=0, a<0, mỗi số a có bao
nhiêu căn bậc ba? Là các số như thế
nào?


GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa
căn bậc ba và căn bậc hai.


HS: Gọi cạnh của hình lập phương là
x (dm) ĐK: x> 0, thì thể tích của hình
lập phương tính theo cơng thức:
V= x3<sub> .</sub>



Theo đề bài ta có:
x3<sub>= 64 </sub>


 x =4 ( Vì 43=64)


HS : Căn bậc ba của một số a là một
soá x sao cho x3<sub>=a</sub>


HS : Thực hiện


HS nhận xét :Mỗi số a đều có duy
nhất một căn bậc ba.


Căn bậc ba của số dương là số dương
Căn bậc ba của số 0 là số 0


Căn bậc ba của số âm là số âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chỉ có số khơng âm mới có căn bậc
hai.


Số dương có hai căn bậc hai là hai số
đối nhau.


Soá 0 có một căn bậc hai là 0
Số âm không có căn bậc hai


GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của
số a : 3<sub>a</sub> <sub></sub><sub>a</sub>



Số 3 gọi là chỉ số của căn


Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là
phép khai căn bậc ba.


Vậy

<sub> </sub>

3<sub>a</sub> 3 <sub></sub>3<sub>a</sub> <sub></sub><sub>a</sub>


GV yêu cầu HS làm ?1 trình bày theo
bài giải mẫu SGK


GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba
bằng máy tính bỏ túi CASIO x-220


HS làm ?1 một HS lên bảng trình bày.
Kết quả = -4 ; = 0; =1


5


Tính Nút bấm Kết quả


3<sub>512</sub>


3<sub></sub><sub>729</sub>
3<sub>0,064</sub>


8
-9
0,0
Cách làm: Đặt số lên màn hình.



- Bấm tiếp hai nút HS thực hành theo hướng dẫn của GV


<b>Hoạt động 2</b>: TÍNH CHẤT (12 ph)
GV nêu bài tập:


Điền vào dấu chấm (…) để hồn thành
các cơng thức sau.


Với a,b  0


a<b  ... ...


a.b  ... ...


Với a  0; b>0


a ...
b ...


GV:Đây là một số công thức nêu lên
tính chất của căn bậc hai.


Tương tự, căn bậc ba có các tính chất
sau :


a) a< b  3a 3 b


ví dụ: So sánh 2 và 3<sub>7</sub>


HS làm bài tập vao giấy nháp. Một


HS lên bảng điền.


Với a,b  0


a< b  a  b


a.b  a b


Với a  0; b>0


a a
b  b


HS: 2=3<sub>8</sub>


Vì 8 > 7 38>37


<b>2) Tính chất </b>


5 1 2 SHIFT



+/-0


2 9


7


. 0



3 <sub> </sub>
3<sub> </sub>


6 4
SHIFT


SHIFT 3<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV lưu ý: Tính chất này đúng với mọi
a,b  R


b) 3 <sub>a.b</sub><sub>=</sub>3 <sub>a. b</sub>3


(với mọi a,b  R)


GV: Công thức này cho ta hai quy tắc:
- Khai căn bậc ba một tích


- Nhân các căn thức bậc ba
Ví dụ:


Tìm 3<sub>16</sub>


- Rút gọn 3<sub>8a</sub>2 -5a


GV yêu cầu HS làm ?2


- Em hiểu hai cách làm của bài này là
gì?



- GV cho HS lên bảng trình bày


Vậy 2 >3<sub>7</sub>


HS thực hiện ví dụ


3<sub>16</sub>=<sub>2 2</sub>3
3<sub>8a</sub>2 -5a= -3a


HS: Trả lời


HS lên bảng trình bày kết quả
= 3


Hoạt động 4: LUYỆN TẬP (8 ph)
Bài tập 68 tr 36 SGK


Bài 69 tr 36 SGK


HS làm bài tập, hai HS lên bảng làm
mỗi HS làm một phần.


Kết quả
a) 0
b) – 3


HS trình bày miệng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2ph)
- Tiết sau ơn tập chương I



- HS làm 5 câu hỏi ôn tập chương, xem lại các công thức biến đổi căn thức
- Bài tập về nhà số 70, 71, 72 Tr 40 SGK


Soá 96, 97, 98 tr 18 SBT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×