Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

cach dung doan van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.94 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Đoạn văn và bài tập về đoạn văn</b>


<b>Đoạn văn</b>



A. Khái niệm


HiƯn nay cã nhiỊu c¸ch hiểu về đoạn văn khác nhau, nhng có thể qui vỊ mét sè c¸ch hiĨu
chÝnh nh sau:


- Đoạn văn đợc dùng để chỉ sự “phân đoạn nội dung” của văn bản. Biểu hiện cụ thể của quan
niệm này thờng gặp ở những câu hỏi, kiểu nh: “Bài này đợc chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói
gì?...”. Nh vậy, đoạn có thể rất dài, bao gồm nhiều phần xuống dòng, nhng cũng có thể chỉ là
một phần xuống dịng. Đoạn trong những trờng hợp này đợc quan niệm nh một đơn vị có sự
hồn chỉnh nhất định về mặt nội dung.


- Đoạn văn đợc hiểu là sự “phân đoạn mang tính chất hình thức”. Cách hiểu này thờng gặp
trong các cách nói nh: “Mỗi chỗ xuống dịng sẽ cho ta một đoạn văn. Muốn có đoạn văn ta
phải chấm xuống dịng…”. Tuy nhiên, nếu chỉ nhấn mạnh vào hình thức của đoạn văn thì sẽ
phiến diện và rất khó cho việc giải quyết vấn đề “đoạn văn” trong môn tập làm văn ở nhà tr
-ờng.


Tuy có sự khác biệt trong việc xác định khái niệm đoạn văn, nhng về cơ bản các nhà
ngôn ngữ học đã thống nhất khi cho rằng đoạn văn là một thủ pháp tổ chức văn bản nhằm giúp
ngời đọc tiếp nhận nội dung thông tin của văn bản một cách thuận lợi nhất. Đoạn văn là đơn vị
cơ sở của văn bản, liền kề với câu nhng trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt một nội dung nhất
định, đợc mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (thực chất là
dấu ngắt câu của câu cuối cùng trong đoạn văn).


Tãm l¹i:


a. Về mặt nội dung, đoạn văn có thể hồn chỉnh hoặc khơng hồn chỉnh. Tính hồn chỉnh
hay khơng hồn chỉnh không quyết định bản chất của việc tổ chức đoạn văn. Khi đoạn văn đạt


mức hoàn chỉnh về nội dung, nó sẽ trùng với chỉnh thể trên câu (một khái niệm khá phức tạp,
khơng có điều kiện trình bày ở bài này). Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu có thể đợc gọi
là “đoạn ý” (hay “đoạn nội dung”). Những đoạn văn khơng hồn chỉnh về nội dung có thể đợc
gọi là “đoạn lời” (hay “đoạn diễn đạt”).


b. Về mặt hình thức, đoạn văn ln ln hồn chỉnh. Tính hồn chỉnh này đợc thể hiện ra
bằng những dấu hiệu tự nhiên của đoạn nh: lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu dịng, có dấu kết
đoạn. Đây là những dấu hiệu giúp ta có thể dễ dàng nhận ra ranh giới giữa các đoạn văn trong
văn bản.


Víi quan niƯm nh trªn, chúng ta có thể gặp những đoạn văn sau:


<i>(1) Ngi xa từng nói: “Thất bại là mẹ thành cơng”. Có lẽ trong trờng kì lịch sử dựng </i>
n-ớc và giữ nn-ớc lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha ông ta đã từng hơn một lần phải trải qua
những thất bại cay đắng; những thất bại ấy đã trở thành những bài học kinh nghiệm bằng máu
mà nhờ nó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và chiến thắng. Khơng có thành cơng nào khơng phải trả
giá bằng mồ hôi, công sức và máu; điều ấy là lẽ đơng nhiên; nhng cũng có những thành cơng
phải trả giá bằng những sai lầm của chính mình; vấn đề là hãy nhìn thẳng vào những sai lầm
đó để dũng cảm đứng dậy tiếp tục thực hiện đến cùng hoài bão của mình; phải chăng đó cũng
là một bài học thấm thía mà cha ông ta muốn nhắn gửi qua câu tục ngữ?!


(Đoạn văn của học sinh)
(2) Anh càng hết sức để hát, để đàn và khụng ai nghe.
Bi vỡ


Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, nh÷ng chiÕc xe cao su kÝn mÝt nh bng, lÐp nhép
chạy uể oải, lại thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vàng.


(Ngun C«ng Hoan)



(3) Những ngù hoa lau loả toả, rã trắng. Ban đêm, trong ánh trăng trắng lạnh tháng
m-ời, bóng hoa lau càng rã trắng vào nền trời trong suốt. Tởng nh cả một vùng trời ngồi thành
phía tây đi chạy loạn Tây hạ thành, từ năm Dậu đến nay đã bỏ hết làng mạc, đồng áng cho lau
sậy và cầy cáo.


Nhng kh«ng…


Ai men theo chân thành, theo sông Tô Lịch ra đến đầu đồng, nhiều khi đã quá nửa
đêm, giữa quãng hoang vắng, bất chợt nghe một tiếng ẽo ẹt lạ lùng cất lên giữa bụi lau. Đấy là
tiếng cái gọng vó bè đơi chốc lại chổng đi rít kẽo kẹt trong đêm im lặng. Thì ra vẫn ấm ng
-ời, có ngời.


(Tô Hoài)


* Qua ba vớ d trên, ta thấy ví dụ (1) có một đoạn văn (đoạn ý), ví dụ (2) và ví dụ (3) mỗi ví dụ
có 3 đoạn văn, trong đó đoạn 1 và đoạn 3 là “đoạn ý”, còn đoạn 2 là “đoạn li.


B. Phân loại


I. Căn cứ vào cấu trúc
1. Đoạn văn diƠn dÞch


Là đoạn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn.
Mơ hình: A + B, C, D…


- A: câu chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Đoạn văn qui nạp


Là đoạn văn có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn, câu chủ đề thờng đợc nối với các câu khai


triển bằng các từ hoặc tổ hợp từ chuyên dùng nh “vì vậy, cho nên, đó là, thế là, tóm lại…”.
Mơ hình: B, C, D… + A


- B, C, D…: các câu khai trin bc1
- A: cõu ch


3. Đoạn văn tổng phân hỵp


Là đoạn văn có câu chủ đề kép, tức là một câu chủ đề đứng ở đầu đoạn và một câu chủ đề
nằm ở cuối đoạn. Tuy có hai câu chủ đề (đồng dạng về cấu trúc, đồng nghĩa về nội dung), nh
-ng hai câu chủ đề này khơ-ng hồn tồn trù-ng khít nhau (khơ-ng phải là một).


Mơ hình: A + B, C, D… + A’
- A và A’: hai câu chủ đề


- B, C, D…: các câu khai triển bậc1
4. Đoạn văn song hành


Là đoạn văn không có câu chủ đề, trong đó mỗi câu nói đến một đối tợng, nhng các câu
vẫn có liên kết với một ý khái quát chung nằm trong một trờng liên tởng ngữ nghĩa nhất định.
Ví dụ:


Rõng kh«ng một tiếng lá xào xạc. Biển không một tiếng sóng dội lên. DÃy núi phía xa mờ
im lìm. BÃi cát trớc mặt lặng lẽ, quạnh hiu


- Cõu1 núi n rng, câu2 nói đến “biển”, câu3 nói đến “núi”, câu4 nói đến “bãi cát”; tức là
4 câu nói đến 4 đối tợng khác nhau.


- Trờng ngữ nghĩa tạo nên một ý khái quát cho cả đoạn văn này là “sự im lặng tuyệt đối”.
5. Đoạn văn móc xích



Là đoạn văn khơng có câu chủ đề, trong đó ý của câu sau kế thừa và phát triển ý của câu
trớc để dẫn đến một ý cuối cùng mang tính chất kết luận.


VÝ dô:


Nhiều bạn trẻ cho rằng tình yêu là sự tận hiến. Tận hiến có nghĩa là dâng hiến vô điều
kiện. Dâng hiến vô điều kiện có nghĩa là cho không. Cho không thì kết thúc chắc chắn sẽ là
con sè kh«ng to tíng!


- Câu2 kế thừa và phát triển “tận hiến”, câu3 kế thừa và phát triển “dâng hiến”, câu4 kế thừa
và phát triển “cho không” để đi đến kết luận “là con số không to tớng”.


- NÕu ngay từ đầu nói rằng Tận hiến chắc chắn sẽ là con số không to tớng thì khó hiểu và
cũng kém søc thuyÕt phôc.


II. Căn cứ vào ý nghĩa
1. Đoạn văn có câu chủ đề


- Câu chủ đề: thờng ngắn gọn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ), mang thơng tin chính của cả
đoạn văn, có thể đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.


- Câu khai triển bậc 1: các câu có quan hệ trực tiếp với câu chủ đề, làm rõ ý (cụ thể
hoá) cho câu chủ đề.


- Câu khai triển bậc 2: các câu khơng có quan hệ trực tiếp với câu chủ đề, mà chỉ làm
rõ ý cho cõu ng lin k trc nú.





1.1. Đoạn diễn dịch
a. Diễn dịch - Giải thích
* Mẫu:


<i>- Dy vn trng ph thơng có nhiều mục đích. Trớc hết nó tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với</i>
một loại sản phẩm đặc biệt của con ngời, kết quả của một thứ lao động đặc thù - lao động
nghệ thuật. Đồng thời, dạy văn chơng chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết,
nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng và hay. Dạy văn chơng cũng là một trong những
con đờng của giáo dục thẩm mĩ.


(Lê Ngọc Hà)


<i>- Nguyn Khuyn rất có ý thức về khí tiết của ơng. Trong khoảng hai mơi năm ra làm quan cho</i>
nhà Nguyễn, khi thì ở Huế, khi thì ở Nghệ An, Thanh Hố, khi thì ở Hà Nội, khi thì ở các tỉnh
Sơn Tây, Hng Hố, Tun Quang; lúc nào ơng cũng sống một cuộc đời cần kiệm liêm chính,
khơng làm việc gì có thể làm nhơ bẩn đến đạo đức cao thợng của ơng. Ơng đã tự ví mình nh
cái lợc q bằng đồi mồi dùng để chải cho sạch hết cát bi bn.


<i> (Văn Tân)</i>


<i>- TriÕt lÝ lµm cèt lâi cho thÕ giíi quan vµ nhân sinh quan Nguyễn Đình Chiểu, quán triệt toàn</i>


<i>b th văn cũng nh hành động của ông là t tởng nhân nghĩa truyền thống. T tởng nhân nghĩa</i>


với Nguyễn Đình Chiểu là một thứ chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu vì dân vì nớc, vì phẩm giá
con ngời, chủ nghĩa nhân đạo thực tiễn gần gũi với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản và xa lạ với
tình thơng trừu tợng khớc từ đấu tranh. Nhân nghĩa không phải chỉ biết có u thơng mà cịn
<i>phải biết căm thù. Khi u thì yêu rất mực mà ghét thì cũng phải ghét cay ghét đắng, ghét vào</i>


<i>tËn t©m. LËp trêng bëi chng hay ghét cũng là hay thơng ấy là lập trờng nhân dân. Ghét áp bức</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Hà Huy Giáp)
c. Diễn dịch - Chứng minh


* Mẫu:


<i>- Có nhiều ngời mắc bệnh sính dùng chữ Hán, những tiếng ta sẵn có không dùng mà dùng ch÷</i>


<i>Hán cho bằng đợc. Thí dụ: ba tháng khơng nói ba tháng mà nói tam cá nguyệt. Xem xét khơng</i>


<i>nãi xem xét mà nói quan sát... </i>


(X. Y. Z)


<i>- Hồ bình lập lại (1954), nhất là khoảng 1956 - 1957, Vũ Trọng Phụng đợc đặc biệt chú ý và</i>


<i>đơng nhiên đợc đặt vào vị trí xứng đáng trong văn học. Nguyễn Đình Thi, trên tờ Văn học Xô</i>
<i>viết số 9 - 1955, đã gọi Vũ Trọng Phụng là nhà tiểu thuyết trác việt của văn học Việt Nam,</i>


<i>Nguyễn Tuân viết: đọc lại truyện Giông tố (Báo Nhân Dân, 27. 10. 1956) đã coi Vũ Trọng</i>
<i>Phụng đờng hoàng đi vào cõi bất diệt của văn xuôi Việt Nam. Nguyên Hồng giới thiệu Giơng</i>


<i>tố bằng những lời sơi nổi... Nhóm Lê Q Đôn đã dành một chơng nhỏ trong cuốn Lợc thảo</i>
<i>lịch sử văn học Việt Nam (NXB Xây dựng-1957) viết về Vũ Trọng Phụng. Tác phẩm Vũ Trọng</i>


Phụng đợc giảng dạy trong chơng trình lớp IX (hệ thống 9 năm), lớp X (hệ thống 10 năm) ở
tr-ờng phổ thông và chơng trình văn ở trtr-ờng đại học, một số đợc in lại và giới thiệu trân trọng.
(Nguyn Honh Khung)


d. Diễn dịch - Toàn thể - Bộ phận


* Mẫu:


<i>- Ngời sông Thao quê tôi đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình. Thân cọ vút cao. Búp cọ dài</i>
nh thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài.


(Ngun Th¸i VËn)


<i>- Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng</i>
nh giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng
nh màu vàng của nắng mùa thu.


(Ngun ThÕ Héi)


<i>- Mới dạo nào, những cây ngơ cịn lấm tấm nh mạ non, thế mà nay đã thành cây rung rung trớc</i>
gió. Những lá ngơ rộng, dài trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. Núp trong cuống lá, những bắp ngơ non
nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng và những sợi râu ngơ đợc bọc trong làn áo
mỏng óng ánh.


<i> (Nguyên Hồng)</i>


e. Diễn dịch - Bao hàm
* Mẫu:


<i>- Sau trận ma rào mọi vật đều sáng và tơi. Những đố râm bụt thêm màu đỏ chói. Bầu trời</i>
xanh bóng nh vừa đợc gội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt
trời.


<i> (Vị Tó Nam)</i>


<i>- Phong cảnh miền Tây Bắc thật là hùng vĩ. Núi rừng trùng điệp nhấp nhô một màu xanh</i>


thẳm. Có những ngọn núi cao chót vót, bốn mùa mây quấn quanh sờn. Có những cao ngun
chạy dài mênh mơng. Có những thung lũng hình lịng chảo lọt vào giữa những khoảng núi đồi.
(N. Q. N)


1.2. Đoạn quy nạp
a. Quy nạp - Nhân quả
* MÉu:


- Trong hàng nghìn năm dới ách thống trị của phong kiến ngoại bang xâm lợc, văn nghệ bác
học cổ điển của ta có những tác phẩm tiến bộ mang cốt cách dân tộc, nhng vẫn chịu nhiều ảnh
hởng của t tởng thống trị ngoại bang. Trong gần một thế kỉ dới ách áp bức bóc lột của thực dân
Pháp, văn nghệ bác học của ta bị lai căng, nhng vẫn có những tác phẩm tiến bộ, tuy nhiên nền
<i>văn nghệ bác học đó cũng khơng tích cực bằng văn nghệ của quần chúng. Vì vậy, muốn phát</i>


<i>huy truyền thống dân tộc tốt đẹp, lành mạnh, phong phú và sâu sắc thì trớc hết phải chú trọng</i>
<i>đến văn nghệ của quần chúng. </i>


(Hµ Huy Gi¸p)


- Thơ mới khơng nói đến đấu tranh cách mạng, đó là nhợc điểm lớn. Thơ mới nói chung buồn.
Thơ mới thiếu khí phách cách mạng, nhng Thơ mới là một phong trào văn học phong phú, một
phong trào sáng tạo dồi dào có nhiều yếu tố tích cực. Lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu sự sống,
yêu con ngời, yêu tiếng Việt thiết tha. Thơ mới đã trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ
Việt Nam uyển chuyển và hiện đại, biểu hiện đợc tất cả các màu sắc tâm hồn của ngời Việt
Nam ở thế kỉ này. Nếu khơng có phong trào Thơ mới thì cũng khơng có ngơn ngữ Thơ mới vừa
súc tích, sắc bén vừa uyển chuyển, mợt mà chứa đựng nhiều năng lợng trữ tình cho những nhà
<i>thơ thuộc thế hệ sau học tập. Vì vây có thể nói Thơ mới xứng đáng đợc mệnh danh là "một thời</i>


<i>đại trong thi ca" (Hoài Thanh), một thời đại phong phú, dồi dào sức sáng tạo của hồn thơ dân</i>
<i>tộc, của tiếng nói Việt Nam. </i>



(Huy CËn)
b. Quy n¹p - Kh¸i qu¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>vân, nào khúc Quảng Lăng, khúc Chiêu Quân. Đó là tiếng đàn của mùa xuân, ca bui mai,</i>


<i>của tuổi trẻ, của tình yêu, của những gặp gỡ diệu kì giữa nhạc và thơ. </i>


(TÕ Hanh)


- Làng xóm ta xa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay
bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. Đâu đâu cũng có trờng học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh,
<i>câu lạc bộ, sân và kho của hợp tác xã, nhà mới của xã viên. Đời sống vật chất ngày càng ấm</i>


<i>no, đời sống tinh thần ngày càng tiến bộ. </i>


(Hồ Chí Minh)
1.3. Đoạn văn tổng phân hợp


<i>Đồng tiền quả có sức mạnh ghê gớm. Vì tiền mà bọn quan lại nhẫn tâm vu oan giá hoạ</i>


cho gia đình Vơng ơng. Vì tiền mà bọn sai nha trở nên hung hãn nh thú dữ. Đồng tiền có thể
thay đổi cả cán cân cơng lí. Vì tiền mà chính Thuý Kiều cũng mắc một sai lầm khó có thể tha
<i>thứ: xui Từ Hải đầu hàng. Đồng tiền đúng là vị chúa tể vạn năng.</i>


(N.H.T)


<i>Ngời ta chỉ đợc sống có một lần. Vì chỉ có một lần nên sống sao cho ra sống đâu có dễ.</i>


Thờng thì khi trẻ ngời ta hăm hở vào đời, rồi cũng thờng vấp ngã. Nhiều ngời gợng lại đợc,


nh-ng cũnh-ng khơnh-ng ít nh-ngời gục nh-ngã. Nếu khơnh-ng tỉnh táo tìm hiểu nh-nguyên nhân thì nhữnh-ng kẻ gục
ngã rất dễ trở nên thù hận cuộc đời một cách mù qng. Đến khi khơn lên thì đã già, hối
khơng kịp nữa, thế là phí hồi một kiếp sống. Vì vậy, ngay từ thời trẻ tuổi, mỗi ngời hãy sớm
có ý thức học tập, rèn luyện để trui rèn bản lĩnh. Bản lĩnh sẽ giúp ta đứng vững trớc mọi sóng
<i>gió và cạm bẫy của cuộc đời. Ngời ta chỉ đợc sống có một lần và khơng thể làm lại.</i>


(H.T.S)
II. Đoạn văn khơng có câu chủ đề


1. Đoạn song hành
a. Song hành liệt kê
* Một đối tợng:


- Ban ở sau lng. Ban ở trớc mặt. Ban ở bên phải. Ban ở bên trái. Ban ở trên đầu, ở trên đỉnh.
Ban ở dới chân, ở trong lòng thung lũng. Ban ngang tầm ngời nhng lại nép ở bên kia mép vực
đá.


(Nguyễn Tuân)
* Nhiều đối tợng khác nhau:


- Trong khoảnh khắc, sơng ửng lên nh một làn mây da cam. Bao nhiêu ngời trên núi reo lên
một tiếng, tôi không thể nghe biết ra thế nào. Tất cả quay mặt về đằng ấy. Làn sơng tan rất
nhanh, mây và sơng chen nhau loáng thoáng. Tiếng ngời reo khơng ngớt. Tiếng trống phập
phình, phập phình. Tiếng tụng kinh nh hát.


(Tô Hồi)
b. Song hành tơng phản (hoặc sóng đơi)


- Nếu Kiều là ngời yếu đuối thì Từ là kẻ hùng mạnh, Kiều là ngời tủi nhục thì Từ là kẻ vinh
quang. Mỗi bớc chân Kiều đều gặp phải bất trắc thì Từ ngang dọc tự do. Suốt đời Kiều chịu


đựng thì Từ bất bình, Kiều quen tiếng khóc thì Từ quen tiếng cời. Kiều đội trên đầu nào trung,
<i>nào hiếu thì Từ nào biết trên đầu có ai. Kiều lê lết trên mặt đất với bao éo le và tai hoạ thì Từ</i>
vùng vẫy phóng túng tự do. Kiều là hiện thân của mối mặc cảm tự ti, cịn Từ thì lịng đầy tự
tơn.


(Vũ Hạnh)
2. Đoạn móc xích


a. Khụng chu hc hi tiếp thu cái mới tức là bảo thủ, lạc hậu. Từ bảo thủ, lạc hậu sẽ dẫn
đến chậm tiến, thoái bộ. Từ thối bộ đến bị đào thải chỉ cịn một bớc chân.


(X.Y.Z)


b. Nhà văn lấy chất liệu từ cuộc sống để sáng tác. Muốn có chất liệu cuộc sống thì nhà văn
phải gắn bó với đời sống của nhân dân, đồng cảm với những tâm t tình cảm và ớc mơ của nhân
dân. Sự đồng cảm ấy chính là nguồn cảm hứng lớn cho sáng tạo nghệ thuật.


(NhËt Huy)


c. Hàng ngàn cái khe nhỏ âm thầm luồn lách trên những đỉnh núi cao để tích nớc góp thành
hàng trăm con suối. Hàng trăm con suối lớn nhỏ len lỏi qua các cánh rừng đại ngàn để góp n
-ớc thành những dịng sơng. Hàng chục dịng sơng lại ngày đêm kiên nhẫn góp n-ớc thành biển
cả.


(Lý Long)
III. Đoạn văn đồng nghĩa có câu chủ đề + các câu khai triển bậc1
1. Ba đoạn văn diễn dịch đồng nghĩa


<i>a. Chí Phèo có một tính cách đa dạng, nhiều mâu thuẫn. Chí rng rng, bẽn lẽn, hồi hộp,</i>
hi vọng trong khoảnh khắc đợc trở về với cuộc sống lơng thiện của con ngời. Chí quằn quại,


đau đớn, tuyệt vọng khi ngọn lửa hoàn lơng vừa bùng lên đã bị dập tắt một cách phũ phàng.
Chí căm phẫn, uất ức, quyết liệt khi vung lỡi dao giết chết kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thì hình nh tình thơng yêu đã thức tỉnh tâm hồn khiến cho Chí trở về với bản chất hiền lành, mộc
mạc của mình.


<i>c. ChÝ PhÌo cã mét tÝnh cách đa dạng, nhiều mâu thuẫn. Đó là tính cách của một kẻ</i>
hung dữ, ngang ngạnh mà vẫn yếu đuối, cả tin. Đó là tính cách của một kẻ lu manh, tha hoá
mà vẫn thật thà lơng thiện. Đó cũng là tính cách của một hung thần mà trong sâu thẳm tâm
hồn vẫn còn bừng lên ánh sáng của lơng tri.


2. Ba đoạn văn quy nạp đồng nghĩa


a. Chí Phèo chết trên ngỡng cửa trở về cuộc sống. Chí Phèo chết vì cái xã hội thối nát
và đầy định kiến đơng thời đã khơng cho Chí Phèo đợc sống. Vả lại, bản thân Chí cũng khơng
<i>thể tìm ra con đờng sống. Kẻ thù tuy đã bị đền tội, nhng tre già măng mọc, thằng ấy chết cịn</i>


<i>th»ng kh¸c vÉn là cái vòng luẩn quẩn bế tắc. Vì vậy, Chí PhÌo ph¶i chÕt!</i>


b. Chí Phèo bị vu oan, bị lừa lọc và bị xô đẩy đến cùng đờng tuyệt lộ. Chí Phèo trở
thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại và chỉ hung hãn trong những cơn say triền miên. Chỉ khi
tỉnh rợu Chí mới hiểu rằng mình là kẻ cơ đơn, yếu đuối. Chính sự cơ đơn và nỗi tuyệt vọng đã
<i>huỷ hoại ớc mơ hồn lơng của Chí Phèo. Vì vậy, Chí Phèo phải chết!</i>


c. Chí Phèo khao khát yêu thơng nhng vẫn bị Thị Nở cự tuyệt. Chí Phèo muốn làm lành
với mọi ngời nhng vẫn bị cả làng Vũ Đại dửng dng, lạnh nhạt. Chí Phèo chân thành bày tỏ
khát vọng hoàn lơng nhng bộ mặt chằng chịt những vết sẹo của Chí khiến ngời đời nghi ngờ
<i>và cố tình xa lánh. Vì vậy, Chí Phèo phải chết!</i>


NhËn xÐt:



<i>Trên đây là các đoạn văn đồng nghĩa về nội dung, đồng dạng về cấu trúc; nhng chúng</i>
không hồn tồn trùng khít nhau nh cùng đợc đúc ra từ một cái khuôn cứng nhắc. Chúng là
<i>các đoạn văn mang tính cá thể hố của chủ thể viết ra nó. Nói cách khác, với một câu chủ đề</i>
<i>cho trớc, 40 ngời sẽ có 40 đoạn văn đồng nghĩa và đồng dạng. </i>


IV. Đoạn văn đồng nghĩa có câu chủ đề + câu khai triển bậc1 + câu khai triển bậc2
1. Cặp A:


A.1: Lão Hạc có một tình thơng rất đặc biệt. Lão thơng ngời con trai vì nghèo mà phải
phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão thơng con Vàng khôn ngoan, trung thành mà bị lão lừa.
Lão là một ngời cha thơng con đến mức quên cả bản thân mình.


A.2: Lão Hạc có một tình thơng rất đặc biệt. Lão thơng ngời con trai vì nghèo mà phải
phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão biết ở nơi rừng thiêng nớc độc ấy chẳng hứa hẹn điều gì
tốt đẹp đối với con trai lão. Lão thơng con Vàng khôn ngoan, trung thành mà bị lão lừa. Dù
con Vàng khơng biết nói, nhng lão ln nghĩ rằng nó đang nhiếc móc lão là kẻ bội bạc. Lão là
một ngời cha thơng con đến mức quên cả bản thân mình. Cái chết đau đớn của lão khiến ai
cũng phải xúc động, xót thơng.


2. CỈp B:


<i>B.1: Nhật kí trong tù là một tập nhật kí bằng thơ đặc sắc. Có bài thơ đọc lên thật giản</i>
dị, nhng ý nghĩa lại rất sâu xa. Có bài là nụ cời hóm hỉnh. Lại có những bài mang phong vị thơ
Đờng thâm trầm sâu sắc.


<i>B.2: Nhật kí trong tù là một tập nhật kí bằng thơ đặc sắc. Có bài thơ đọc lên thật giản</i>
dị, nhng ý nghĩa lại rất sâu xa. Chẳng hạn ngời đọc không thể quên ý nghĩa giáo dục của bài


<i>Nghe tiếng giã gạo. Có bài là nụ cời hóm hỉnh. Ví nh bài Lớnh ngc ỏnh cp mt chic gy.</i>



<i>Lại có những bài mang phong vị thơ Đờng thâm trầm sâu sắc. Đó là những bài nh Ngắm</i>


<i>trăng, Cảnh chiều tối... </i>


<i>Nhận xÐt: </i>


- Cả 4 đoạn văn đều là đoạn diễn dịch, đều có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.


- Hai đoạn văn A.1 và B.1 có cấu trúc giống nhau: câu chủ đề + các câu khai triển bậc1 (trực
tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề).


- Hai đoạn văn A.2 và B.2 có cấu trúc giống nhau: câu chủ đề + các câu khai triển bậc1 + các
câu khai triển bậc 2 (trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu khai triển bậc1 đứng trớc nó).


<i>- Trong mỗi cặp, chúng ta có hai đoạn văn tơng đồng về ý nghĩa (gọi là các đoạn văn đồng</i>


<i>nghÜa).</i>


<i>Đây là dạng mở rộng đoạn văn mà bất kì học sinh nào cũng có thể sử dụng (có hoặc</i>
khơng có ý thức) trong khi viết văn bản. Có thể trớc đây các em cịn viết một cách tự phát, nay
vận dụng lí thuyết về đoạn văn, giáo viên nên lu ý hớng dẫn học sinh thực hiện thao tác này.
Khi mở rộng đoạn văn, cần bám sát câu chủ đề, tránh sa đà vào các câu khai triển bậc 2 trở
lên, có thể dẫn đến việc lạc hoặc xa chủ đề.


C. Tác dụng của câu chủ đề trong đoạn văn
I. Dựa vào câu chủ đề để triển khai đoạn văn


Với bất kì một câu chủ đề nào, ta cũng có thể dễ dàng dựng đợc một đoạn văn theo qui
trình sau:



1. Tìm hiểu thơng tin chính của câu chủ đề, chẳng hạn:
(1) Mùa thu đã về thật rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(5) ăn mặc phù hợp sẽ tôn vinh vẻ đẹp của mỗi con ngời.
(6) Sống là hoạt động sáng tạo không ngừng của con ngời.
(7) Sách là bạn của trí tuệ.


(8) Học tập là con đờng ngắn nhất để hiểu biết.


(9) Ước mơ là một trong những động lực giúp cho con ngời tiến bộ.
(10) Hạnh phúc là làm cho ngời khác đợc hạnh phúc.


(11) Phê phán thái độ dửng dng vô cảm trớc cái xấu, cái ác cũng quan trọng nh ngợi ca
cái tốt, cái thiện.


(12) Nạn ùn tắc giao thông ở Hà Nội thật đáng sợ.
(13) Huỷ hoại môi trờng sống là hành vi tự sát.


2. Lần lợt viết từng câu khai triển bậc1 theo số lợng nhất định (3,4,5… hoặc hàng chục câu).
Ví dụ với câu chủ đề (1), ta có thể viết các câu khai triển theo định hớng sau:


- Câu1: các dấu hiệu của mùa thu nh lá vàng, hoa cúc, nớc hồ trong xanh…
- Câu2: các đặc điểm của mùa thu về thời tiết, khí hậu, ánh nắng, gió…


- Câu3: các đặc điểm về tâm trạng của con ngời nh niềm vui, nối buồn, hoài niệm…


3. Lắp ráp câu chủ đề với các câu khai triển bậc1 (hoặc bậc2, nếu có) để có một đoạn văn.


4. Kiểm tra, sửa chữa v hon thin on vn.


* Đoạn văn gợi ý:


Mựa thu đã về thật rồi. Mùa thu xứ Bắc, lá vàng nhẹ bay, mặt nớc hồ trong xanh yên ả,
hoa cúc vàng lặng lẽ dới ánh nắng óng ánh nh mật ong. Tiết thu se se lạnh, khô ráo và dễ chịu.
Tuy ban ngày trời nắng nhng ban đêm vẫn phải đắp một tấm chăn mỏng. Và thế là có một giấc
ngủ khá ngon lành. Trớc đây, khi cịn nhỏ, tơi u mùa thu vì mùa thu có cái Tết của trẻ thơ,
dành cho trẻ thơ, vì trẻ thơ... Hồi đó, chúng tôi bày cỗ Trung thu bằng những múi bởi màu
hồng, những quả hồng ngâm với cái vỏ xanh xanh, những miếng bánh nớng, bánh dẻo thơm
nức... Chúng tôi háo hức bày cỗ trông trăng đến nỗi quên cả thời gian và cảm thấy hình nh
đêm càng khuya thì vầng trăng càng sáng hơn, đẹp hơn... Ngày ấy, đồ chơi Trung thu của
chúng tôi vô cùng giản dị chứ không phải những thứ đồ chơi điện tử đắt tiền nh bây giờ. Một
ông phỗng và một cái mặt nạ bằng giấy bồi, một cái đèn ông sao hoặc đèn ông s làm bằng nan
tre và giấy bóng kính đỏ, một cái đèn lồng làm bằng ống bơ... Chỉ có vậy thơi mà bọn trẻ con
chúng tơi có thể reo hị suốt cả chiều lẫn tối, không biết chán, không biết mệt... Tơi khơng nhớ
xuể đã có bao nhiêu mùa thu trong kí ức của tơi, chỉ biết rằng mùa thu nào cũng đẹp, cũng
đáng nhớ. Giờ đây, mùa thu lại về, nhng tơi khơng cịn là trẻ thơ nữa... Một chút hồi niệm
thống qua trong gió thu se se lạnh...


(Hoài Linh)
II. Dựa vào câu ch túm tt vn bn


1. Văn bản Đọc thơ Xuân Hơng:


<i>Xuân Hơng hiện lên trong thơ mình với những t thế rất lạ. Nhìn thì không nhìn thẳng</i>


<i>m Ghé mắt trơng sang. Đi thì Ngời quen cõi Phật chen chân xọc tuồng nh chân giẫm tới đâu</i>
<i>là đất thủng tới đó. Đứng là Đứng chéo trơng theo cảnh hắt heo chứ khơng chịu đứng bình </i>
<i>th-ờng. Lúc bực mình phẫn uất thì văng ngay Chém cha cái kiếp lấy chồng chung... Lúc lên</i>


giọng bề trên thì đanh đá, chua ngoa chẳng nhờng gì các cơ, lúc phải đấu khẩu chỗ cần tranh
<i>giành, thách thức Lại đây cho chị dạy làm thơ. Lúc buồn nản thì cũng buồn nản tới tột bực, </i>
<i>t-ởng chừng mình cũng hố ra đất đá vô tri Trơ cái hồng nhan với nc non. </i>


<i>Đến khi miêu tả thiên nhiên, cách nhìn của Xuân Hơng cũng thật kì lạ. Nó nh có ma</i>


lực làm cho mọi vật sống lên, sơi động.


<i>Mµu sắc dờng nh muốn thét lên. Tấm ván dầm sơng bên bờ giếng, ánh sáng chiếu vào không</i>


<i>ch trng m trắng phau phau Cầu trắng phau phau đôi ván ghép. Trăng đang độ rằm lúc mới</i>
<i>lên tròn trĩnh nh một quả cây lại vàng ửng nh đã chín thì chín nục, chín mõm mịm Một trái</i>


<i>trăng thu chín mõm mịm. Cái cửa trên đèo có tấm bảng và đề chữ sơn son thì khơng chỉ đỏ mà</i>


<i>đỏ lt Cửa son đỏ lt tùm hum nóc. Cịn bên cạnh đó tảng đá phủ rêu chẳng những xanh mà</i>
<i>cịn xanh rì Hịn đá xanh rì lún phún rêu. </i>


<i>Âm thanh cũng chẳng êm tai, dịu dàng gì mà nh có đấm, có thụi, đủ hình đủ khối. Gió</i>


<i>thổi lên đèo Ba Dội là gió thổi Lắt lẻo cành thơng cơn gió thốc, sơng gieo trên lá là gieo tới</i>
<i>đầm đìa Đầm đìa lá liễu giọt sơng gieo. Gió ấy mà thổi vào hang thì nh trống vỗ phập phịm</i>


<i>Lng giã th«ng reo vỗ phập phòm. Thậm chí cái buồn nào trong lòng, con ngời không muốn</i>


<i>bộc lộ, mà cái chuông cũng lôi ra thành cốc, thành om khô khan, nÃo nuột Mõ thảm không</i>


<i>khua m cng cc. Chuụng su chng ỏnh c sao om?</i>


<i>Những vật vô tri, yếu ớt tởng nh không có sức sống cũng hoá ra sắc nhọn. Cái rêu cũng</i>



<i>xiờn ngang mt t m trồi lên, hòn đá cũng chĩa thẳng lên trời đâm toạc cả chân mây Xiên</i>


<i>ngang mặt đất rêu từng đám. Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. Hai tảng đá to chồng lên nhau</i>


tự thuở nào, dân gian tởng tợng thành đôi ngời cổ xa và gọi là đá ông Chồng bà Chồng (tại sao
không gọi là ông Chồng bà Vợ?). Xuân Hơng nhìn tới là hai thớt đá thành ngời khăng khít với
<i>nhau trong yêu đơng vĩnh viễn Gạn nghĩa giãi ra cùng nhật nguyệt. Khối tình cọ mãi với non</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>cả tâm hồn và khát vọng, bằng một thái độ vừa ngợi ca vừa tiếc rẻ Hi bao nhiờu tui hi cụ</i>


<i>mình? Chị cũng xinh mà em cịng xinh. </i>


<i> (Lª TrÝ ViÔn)</i>


* Ghép các câu chủ đề trong văn bản trên với nhau, chúng ta sẽ có một văn bản tóm tắt nh sau:


<i>Xn Hơng hiện lên trong thơ mình với những t thế rất lạ. Đến khi miêu tả thiên nhiên,</i>
<i>cách nhìn của Xuân Hơng cũng thật kì lạ. Màu sắc dờng nh muốn thét lên. Âm thanh cũng</i>
<i>chẳng êm tai, dịu dàng gì mà nh có đấm, có thụi, đủ hình đủ khối. Những vật vơ tri, yếu ớt </i>
<i>t-ởng nh khơng có sức sống cũng hố ra sc nhn. </i>


2. Văn bản Sét là gì?:


<i>Trong cn giơng, các đám mây đều có tích điện. Khi hai đám mây mang điện lại gần</i>


nhau, điện phóng từ đám mây này sang đám mây kia sinh ra một tia lửa lằng nhằng, sáng chói.


<i>Khi tia lửa điện phóng từ trên mây xuống đất, ta gọi là sét. Sét có sức mạnh ghê gớm:</i>



làm đổ nhà đổ cửa, quật ngã cây cối, gây tai nạn hoặc chết ngời...


<i>Ngêi ta tìm cách tránh tác hại của sét bằng cột thu lôi. Cột thu lôi là một thanh sắt dài</i>


v nhn đầu. Nó đợc gắn trên các nóc nhà cao, trên ống khói nhà máy và đợc nối với đất. Khi
có sét, cột thu lôi sẽ truyền điện xuống đất nên khơng gây tác hại gì cho các ngơi nhà, các ống
khói.


<i> (Theo báo Khoa học và đời sống)</i>


* Ghép các câu chủ đề trong văn bản trên với nhau, chúng ta sẽ có một văn bản tóm tắt nh sau:


<i>Trong cơn giơng, các đám mây đều có tích điện. Khi tia lửa điện phóng từ trên mây</i>
<i>xuống đất, ta gọi là sét. Ngời ta tìm cách tránh tác hại của sét bằng cột thu lụi. </i>


<b>Bài tập</b>


I. Phát hiện lỗi của các đoạn văn sau


1. Lng em nm cnh sụng Hng, phong cnh thật là tơi đẹp. Sơng Hồng có những bãi ngơ
non bạt ngàn, xanh mớt mát. Ngô non luộc lên ăn thật tuyệt. Nớc ngơ uống rất ngọt và có tác
dụng giải nhiệt. Râu ngơ phơi khơ cịn có thể dùng để nhồi chăn, gối và làm thuốc chữa bệnh.
2. Mùa đơng đã đến thật rồi. Gió lạnh từ phơng Bắc tràn về từng cơn dữ dội. ở phơng Bắc có
rất nhiều di tích lịch sử nổi tiếng nh Cố cung, Thập tam lăng, Vạn lí trờng thành… Hằng năm
có hàng triệu du khách tới thăm các di tích lịch sử đó.


3. Tình bạn là một trong những tình cảm thiêng liêng của con ngời. Con ngời khác con vật bởi
con ngời có lí trí. Con vật cũng có tình bạn nhng đó là thứ tình bạn của bản năng bầy đàn. Con
vật không thể giúp đỡ nhau tiến bộ nh con ngời.


4. Đọc sách giúp cho con ngời mở mang trí tuệ và tiến bộ. Có những cuốn sách độc hại đang


trơi nổi trên thị trờng có thể đầu độc các bạn trẻ. Các cơ quan chức năng đang kiên quyết xử
phạt những kẻ tàng trữ và truyền bá các loại sách độc hại.


5. Tấm Cám là một câu chuyện cổ tích có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Cám và mụ dì ghẻ đã tìm
mọi cách để hãm hại Tấm. Hai mẹ con Cám đã nhẫn tâm giết con cá bống, chặt cây xoan đào
và giết con chim vàng anh. Tội ác của mẹ con Cám khiến Trời Phật cũng không thể dung tha.
6. Nam học giỏi và rất u thể thao. Nam thích chơi bóng đá từ nhỏ. Cứ sau buổi học là Nam
lại cùng bạn bè rủ nhau ra bãi cát ven sông để chơi đá bóng. Bãi cát phẳng và mịn nên đá bóng
ở đấy thật thú vị. Nếu chẳng may có bị ngã lăn ra cũng chẳng sao vì cát mềm và mát rợi. Thật
là tuyệt.


(Ngồi việc xa chủ đề, đoạn văn này cịn mắc lỗi thiếu hụt chủ đề, cụ thể là thiếu ý “học
giỏi”)


7. Núi Đôi là một địa danh nổi tiếng ở Sóc Sơn, Hà Nội. Ngời ta biết đến Núi Đơi qua bài thơ
“Núi Đôi” của nhà thơ Vũ Cao. Bài thơ có một câu thật hay: “Núi vẫn đơi mà anh mất em”. Từ
xa tới nay, có rất nhiều bạn trẻ thuộc lịng và thích ngâm ngợi bài thơ nổi tiếng ấy.


8. Ai về Hà Nội cũng phải đến với Hồ Gơm. Hồ Gơm có mặt nớc bốn mùa trong xanh, thơ
mộng. Hồ Gơm có hàng liễu rủ thớt tha. Hồ Gơm có truyền thuyết vua Lê trả gơm. Vua Lê
Thái Tổ là ngời khởi nghiệp cho triều đại Hậu Lê chói sáng. Triều Hậu Lê có vị vua nổi tiếng
anh minh, tài hoa là vua Lê Thánh Tông. Vua Lê Thánh Tông là ngời sáng lập ra Hội Tao Đàn.
9. Ăn mặc đẹp là một biểu hiện của con ngời có văn hố. Nhng thế nào là mặc đẹp? Mặc đẹp
là mặc theo sở thích của mình, mình muốn mặc thế nào tuỳ ý. Mặc đẹp là phải sắm quần áo
hàng hiệu thật đắt tiền. Mặc đẹp là phải độc đáo, không giống ai. Mặc đẹp là phải đúng mốt.
Đúng mốt tức là dù quần áo đắt tiền đến đâu mà không thấy ai mặc nữa là phải vứt đi ngay.
10. Huỷ hoại môi trờng là hành vi tự sát của con ngời. Mơi trờng bao gồm khơng khí để thở,
ánh sáng để trao đổi chất, nớc để sinh hoạt, đất để canh tác lơng thực, hoa màu. Hiện nay đất
đai trở thành vấn đề nóng bỏng. Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, nhà máy… ngốn những
diện tích đất mênh mông khiến cho đất canh tác ngày càng bị thu hẹp. Xu thế đơ thị hố cũng


góp phần làm cho đất đai trở nên khan hiếm và đắt đỏ khủng khiếp.


* Các đoạn văn trên đều có từ một đến hơn một câu bị lạc chủ đề hoặc xa chủ đề (đoạn văn
cụt ý, thiếu hụt ý, loãng ý…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Nớc ta có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. ở Hà Nội có lăng Bác Hồ, có chùa
Một Cột. ở Huế có lăng tẩm các vua chúa nhà Nguyễn. ở Tây Nguyên có hồ Tơ Nng. ở thành
phố Hồ Chí Minh có bến cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ rời nớc nhà ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Thiếu ý “danh lam thắng cảnh”.


- Bổ sung các ý “danh lam” (chùa nổi tiếng), “thắng cảnh” (cảnh đẹp nổi tiếng).


2. Vào đại học là con đờng duy nhất để khơng phải ăn bám gia đình và sống có ích cho xã hội.
Học xong lớp 12 mà thi trợt đại học thì quả là một thảm hoạ. Bạn sẽ không đợc đi đâu cả mà
chỉ quẩn quanh trong gia đình. Sẽ là kẻ ăn bám và trở thành gánh nặng khủng khiếp cho cha
mẹ. Đó là cịn cha nói đến những mặc cảm tủi hổ ln giày vị, những áp lực tâm lí đè nặng
trong tâm hồn hằng ngày hằng giờ. Cho nên bằng mọi giá, phải vào đại học vì đó là con đờng
sống duy nhất cho tuổi trẻ hôm nay.


- Đoạn văn không đúng về t tởng “vào đại học là con đờng sống duy nhất”!
- Đoạn văn thiếu hụt ý “sống có ích cho xã hội”


- Có thể sửa: Vào đại học là một trong những con đờng lập thân, lập chí, lập nghiệp của tuổi
trẻ hôm nay. Nếu học xong lớp 12 mà thi đỗ vào đại học thì đó sẽ là một cơ hội tốt cho bạn.
Sau khi tốt nghiệp đại học, bạn có thể có việc làm để tự ni sống bản thân, khơng phải ăn
bám gia đình. Bạn có thể có điều kiện cống hiến cho xã hội bằng chuyên môn nghề nghiệp
của mình. Tuy nhiên, nếu khơng đợc vào đại học thì bạn vẫn có thể trở thành ngời có ích cho
gia đình và xã hội, miễn là bạn có ý chí và cả lịng kiên nhẫn nữa. Bạn có thể đi học nghề, đi
làm thợ, làm doanh nghiệp… Bạn có thể làm bất cứ việc gì mà pháp luật khơng cấm để trở
thành một ngời thành đạt và hữu ích.



3. C dân Văn Lang rất a ca hát, nhảy múa. Họ hát trong những đêm trăng hoặc ngày hội. Họ
còn hát trong lúc chèo thuyền, săn bắn. Những nhạc cụ đệm cho những điệu hát thờng là trống
đồng, khèn, sáo, cồng…


- ThiÕu ý “nh¶y móa”


- Có thể viết thêm: … Nhng khơng phải chỉ có hát, c dân Văn Lang cịn rất thích nhảy múa.
Họ múa lúc nghỉ ngơi. Họ múa những lúc săn bắn đợc nhiều muông thú. Họ múa trong lễ hội,
trong những ngày mùa bội thu…


4. Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng
có. Hai Bà Trng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan quân Thái Thú Tô Định, buộc hắn
phải trốn vào đám loạn quân rút chạy về nớc. Đất nớc sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nớc
ngồi đơ hộ đã giành đợc thắng lợi hồn tồn.


- ThiÕu ý “thêi nµo cịng cã”


- Có thể viết thêm: Rồi vua tơi nhà Trần với những tên tuổi lừng lẫy nh Trần Nhân Tông, Trần
Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Bình Trọng… - những ngời đã lãnh đạo nhân dân đánh tan
quân Nguyên xâm lợc. Rồi ngời anh hùng Nguyễn Huệ với với cuộc hành quân thần tốc đánh
đuổi quân Thanh xâm lợc, giải phóng đất nớc. Và trong các cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mĩ có rất nhiều những tên tuổi từng làm rạng danh cho non sông đất nớc nh Bế Văn
Đàn, Phan Đình Giót, Cù Chính Lan, Kan Lịch, út Tịch, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Mã Lơng,
Nguyễn Viết Xuân…


5. Bên cạnh con cị, con trâu đợc nói đến nhiều hơn cả trong ca dao, dân ca Việt Nam. Con
trâu không mấy lúc thảnh thơi, cho nên khi nghĩ đến cuộc đời nhọc nhằn của mình, ng ời nơng
dân thờng nghĩ đến con trâu. Con cị tuy có vất vả, tuy có lúc phải lặn lội bờ sơng nhng cịn có
lúc đợc bay lên mây xanh. Con cị, con vạc, con nông là những con vật rất gần gũi với ngời


dân lao động. Chúng mang những đức tính cần cù, chịu khó của ngời nơng dân chân lấm tay
bùn. Những lúc cần bộc bạch nỗi niềm, ngời nông dân thờng đem những con vật đó ra để tâm
sự, để giãi bày nỗi lịng mình.


- Câu chủ đề định hớng nói về “con trâu”, do đó những câu viết về con cị, con vạc là lạc chủ
đề.


- Có thể sửa: Bỏ các câu: “Con cị tuy có vất vả…/Con cị, con vạc, con nơng…/Chúng mang
những đức tính cần cù…”, thay cụm từ “những con vật đó” ở câu cuối bằng từ “con trâu”.
6. Nguyễn Du ghét cay ghét đắng bọn có quyền, có thể, ỷ vào đồng tiền để đẩy Kiều tới chỗ
tan nát cuộc đời. Nguyễn Du ghét đám sai nha bắng nhắng, hách dịch, độc ác, dơ dáy. Chúng
ập vào nhà họ Vơng nh một lũ “ruồi xanh”, gây nên tai hoạ. ở đâu chúng cũng giở trò vòi vĩnh
của cải, tiền bạc. Tiền bạc đã choán hết lơng tri, chốn hết tâm hồn chúng. Chúng đâu có nghĩ
gì đến nỗi oan ức của gia đình họ Vơng. Nguyễn Du cũng ghét cay ghét đắng bọn Ưng
Khuyển, ghét cay ghét đắng bọn buôn thịt bán ngời. Và cái ông quan Hồ Tơn Hiến, dới ngịi
bút của Nguyễn Du cũng chỉ là ông quan “Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”. Đối với bọn này,
tài tình,, hiếu hạnh nh Kiều cũng ch l mt mún hng buụn qua bỏn li.


- Đoạn văn mắc lỗi viết nhiều câu khai triển bậc 2, bËc 3.


- Có thể sửa: Bỏ các câu: “Chúng ập vào nhà họ Vơng… ở đâu chúng cũng /Tiền bạc đã/ …
chốn hết…/Chúng đâu có nghĩ gì…”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

buồn. Nỗi buồn ẩn giấu trong mọi sự vật. Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm t của Nguyễn
Khuyến đợm bun.


- Đoạn văn mắc lỗi lặp ý.


- Cú th sa: Mọi vật đều nh ngng đọng trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến.
Cảnh vật phảng phất một nỗi buồn man mác. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Một ngõ trúc


quanh co, vắng vẻ. Một chiếc lá vàng lạnh lẽo, cô đơn. Nỗi buồn đã ẩn giấu trong tất cả mọi
vật. Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm t của Nguyễn Khuyến buồn.


8. Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với những tên tuổi sáng chói mn
đời khơng qn. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán. Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lợc
nhà Thanh. Lê Lợi phá tan quân Nguyên. ải Chi Lăng mãi mãi là nơi mồ chôn quân xâm lợc.
Rồi Trần Hng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Minh giành lại nền độc lập cho Tổ quốc.
Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy non sơng. Những tên tuổi đó sẽ sống mãi cùng
non sơng đất nớc.


- Đoạn văn trình bày lộn xộn, sai lạc kiến thức lịch sử, sai cả về t duy lôgic (ải Chi Lăng, Cửa
<i>biển Bạch Đằng là địa danh, khơng phải tên tuổi!)</i>


- Có thể sửa: Lịch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với những tên tuổi sáng
chói mn đời khơng qn. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán xâm lợc. Trần Hng Đạo lãnh
đạo nhân dân đánh đuổi quân Nguyên Mông xâm lợc. Lê Lợi đánh đuổi quân Minh. Nguyễn
Huệ đại phá quân Thanh… Những tên tuổi ấy sẽ mãi mãi sống cùng non sông đất nớc.


9. “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây”…Tiếng súng của giặc Tây nổ ra đột ngột phá tan
cảnh sống yên lành của nhân dân.


Câu thơ gợi cảm giác kinh hoàng về cái tai hoạ ập đến quá bất ngờ khiến cho ngời dân
dờng nh cha thấy bóng giặc đã thấy tội ác của chúng. Chính tiếng súng đó đã đẩy nhân dân ta
vào cảnh khốn khổ, điêu linh. Cái cảnh “lũ trẻ bỏ nhà”, “bầy chim mất ổ”… tan tác, nháo nhác
đã gây ấn tợng mạnh trong lòng ngời đọc. Rõ ràng là tác giả phải có sự cảm thơng sâu sắc, sự
thơng yêu gắn bó với nhân dân mới có sự tởng tợng và phác hoạ đợc những hình ảnh chân
thực, đầy xúc động đến nh vậy.


- Đoạn văn mắc lỗi hình thức: khơng đợc tách câu và xuống dịng trong cấu trúc nội tại của
một đoạn văn.



10. Nam Cao viết nhiều về nơng thơn. Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói. Anh cu Phúc chết
lặng lẽ trong xó nhà ẩm ớt trớc những đơi mắt “dại đi vì q đói” của hai đứa con (Điếu văn).
Bà cái Tí chết vì một bữa no, tức là một kiểu chết vì q đói (Một bữa no). Lại có cả cảnh đám
cới, nhng cới để chạy đói…


- Đoạn văn mắc lỗi lạc chủ đề.


- Có thể sửa: Viết lại câu chủ đề là “Nam Cao đã viết khá nhiều về cái đói”


11. Ơng Thẩm đi thăm con trai. Đơn vị pháo đóng bên một dịng sơng. Mùa lạc đang vào vụ
thu hoạch. Thành quả tăng gia sản xuất thật đáng trõn trng.


- Đoạn văn thiếu liên kết hình thức.


- Có thể sửa: Ơng Thẩm đi thăm con trai là bộ đội. Đơn vị pháo của nó đóng bên một dịng
sơng. ở đấy mùa lạc đang vào vụ thu hoạch. Đó là thành quả tăng gia sản xuất thật đáng trân
trọng của những ngời lính.


12. Nơi lạnh nhất khơng phải là Bắc cực hay Nam cực. Nơi thiếu vắng tình thơng khiến cho
con ngời cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo. Tình thơng là một thuộc tính cao q của con ngời. Tuy
rằng con vật cũng có tình thơng (hổ dữ khơng ăn thịt con) nhng đó chỉ là bản năng. Cịn tình
thơng của con ngời có ý thức. Trớc hết là sự nhạy cảm, là lịng trắc ẩn. Sau đó là ý thức trách
nhiệm, là lịng nhân ái. Đó là vẻ đẹp làm ngời.


- Đoạn văn mắc các lỗi: lạc chủ đề, lan man, lỗng ý, thiếu liên kết.


Có thể sửa: Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực hay Nam cực mà là nơi thiếu vắng tình th
-ơng của con ngời. Nếu ngời ta có thể chống lại cái lạnh ở Bắc cực hay Nam cực bằng các
ph-ơng tiện vật chất nh áo ấm, lò sởi… thì trái lại, sự thiếu vắng tình thơng sẽ khiến cho con ngời


cảm thấy lạnh lẽo mà khơng có cách gì khắc phục đợc. Tình thơng là một thuộc tính cao q
của con ngời và nhờ nó mà con ngời cảm thấy ấm áp và yêu cuộc sống hơn.


13. Phê phán thái độ dửng dng vô cảm trớc cái xấu cái ác cũng quan trọng nh ngợi ca cái tốt
cái thiện. Cái tốt cái thiện có rất nhiều và đã trở thành truyền thống tơng thân tơng ái của dân
tộc nh “chị ngã em nâng”, “lá lành đùm lá rách”… Cái tốt cái thiện nh mạch nớc ngầm tơi mát
góp phần làm dịu bớt bao nỗi đau đớn, bất hạnh của con ngời. Cái xấu cái ác không hề ít hơn
cái tốt cái thiện. Chúng tác oai tác quái và gây đổ máu cho những ngời lơng thiện thấp cổ bé
họng. Cần phải đấu tranh đẩy lùi cái xấu cỏi ỏc.


- Đoạn văn thiếu liên kết hình thức.


- Có thể thêm vào trớc câu 4: Ngợc lại, có thể nói, cái xấu cái ác không hề ít hơn cái tèt c¸i
thiƯn.


- Có thể viết lại câu cuối: Vì vậy, phê phán thái độ dửng dng vô cảm trớc cái xấu cái ác cũng
quan trọng nh ngợi ca cái tốt cái thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

một anh bộ đội dũng cảm. Nhân vật một vị lãnh đạo không nhất thiết phải là một ngời đạo cao
đức trọng. Cần phân biệt nhân vật trong tác phẩm văn học với những con ngời c th ngoi
i.


- Đoạn văn mắc lỗi liên kết hình thức và lỗi ngắt câu.


- Cú th sa: Tuy nhiên, nhân vật thầy giáo…, nhân vật anh bộ đội…, nhân vật một vị lãnh
đạo…


15. Hiện nay có rất nhiều bạn học sinh, sinh viên chán ghét môn văn. Môn tốn, mơn lí, mơn
tiếng Anh, mơn tin học… ờng cho các bạn học sinh, sinh viên nhiều cơ hội hơn. Nhờ các th
môn ấy, các bạn học sinh, sinh viên có thể có việc làm, có tơng lai. Mơn văn chỉ dành cho


những bạn mơ mộng trở thành nhà văn, nhà thơ thơi. Gọi là nhà văn, nhà thơ thì nhiều nhng
thành đạt và nổi tiếng thì vơ cùng ít ỏi. Dù có trở thành nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thì cũng khó
mà giàu có đợc.


- Đoạn văn mắc lỗi liên kết hình thức, xa chủ đề.


- Cã thĨ sưa: HiƯn nay cã rÊt nhiỊu b¹n häc sinh, sinh viên chán ghét môn văn. Có thể có
nhiều nguyên nhân, nhng một trong những nguyên nhân dễ thấy là các môn học khác nh toán,
lí, tiếng Anh, tin học thờng cho các bạn học sinh, sinh viên nhiều cơ hội hơn. Nhờ các môn ấy
mà các bạn có thể có việc làm và có tơng lai. Còn môn văn thì hình nh chỉ dành cho những
bạn mơ mộng trở thành nhà văn, nhà thơ thôi.


16. Khi phõn tớch Truyn Kiu cần chú ý đến bối cảnh xã hội. Năm “Gia Tĩnh triều Minh…
Bốn phơng phẳng lặng hai kinh vững vàng” mà cuộc đời Kiều khốn khổ thế. Bọn quan lại, bọn
sai nha đã bịt mắt nhà vua để làm càn mà nhà vua khơng biết tí gì thì buồn cời thật. Hố ra
nhà vua chỉ là bù nhìn thơi ? Hay nhà vua biết mà dung túng, bao che cho bọn quan lại, sai
nha làm bậy làm bạ nh thế?


- Đoạn văn mắc lỗi lạc chủ đề và dùng khẩu ngữ (khơng biết tí gì thì buồn c ời thật, làm bậy
làm bạ).


- Có thể sửa: … Trong cảnh thái bình nh vậy mà bọn quan lại, sai nha vẫn mặc sức hoành hành
gieo tai giáng hoạ cho ngời dân lơng thiện thì trong cảnh loạn lạc những ngời vơ tội nh gia
đình Vơng ơng, nh Th Kiều sẽ cịn bất hạnh đến nhờng nào? Chính cái bối cảnh xã hội “thái
bình” ấy tự nó đã có một giá trị tố cáo rất cao.


17. Nãi dèi lµ mét thãi xấu rất khó sửa. Có những sự thật của mình nói ra thì xấu hổ. Có
những sự thật nói ra thì mếch lòng ngời nghe. Có những sự thật nói ra thì dễ bị vạ miệng. Có
những sự thật nói ra thì dễ hỏng việc. Có những sự thật nói ra thì cấp trên nổi giận. Lại có
những sự thật nói ra thì vô cùng buồn cời



- on vn mc lỗi liên kết hình thức, lỗi diễn đạt và lỗi thiếu hụt ý.


- Có thể sửa: Nói dối là một thói xấu rất khó sửa. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nói dối,
chẳng hạn…. Vì vậy, ban đầu, có thể chỉ để tránh phải nói ra những sự thật khơng có lợi nên
ngời ta nói dối. Lâu dần thành quen. Việc gì cũng nói dối. Ngời nào cũng nói dối. Tới khi
khơng cịn ai cảm thấy băn khoăn hay xấu hổ gì về cái việc nói dối ấy nữa thì nó trở thành một
thói quen rất khó sửa.


18. Tai nạn giao thông ngày càng trở thành nỗi ám ảnh của những ngời đi đờng. Đi bộ cũng
chết vì bị ô tô, xe máy tông vào. Đi xe máy cũng chết vì những vụ va quệt bạt mạng. Đi ô tô
cũng chết vì những vụ đâm nhau, lật xe… Các phơng tiện tham gia giao thông đều tiềm ẩn
những nguy c m ai cng lo lng, s hói.


- Đoạn văn thiếu liên kết hình thức và thiếu hụt ý.


- Có thể sửa: Tai nạn giao thơng ngày càng trở thành nỗi ám ảnh của ngời đi đờng. Các phơng
tiện tham gia giao thông nh xe máy, ô tô đều tiềm ẩn những nguy cơ mà ai cũng lo lắng, sợ
hãi. Ngay cả việc đi bộ cũng cha chắc đã tuyệt đối an toàn. Vậy nguyên nhân sâu xa của việc
gây ra những tai nạn giao thơng ấy là gì? Trớc hết là ý thức chấp hành luật giao thông của
những ngời điều khiển các phơng tiện nh xe máy, ô tô và ý thức của cả ngời đi bộ khi băng
qua các ngã ba, ngã t, các giao lộ hoặc khơng đi đúng phần đờng của mình theo qui định. Có
thể nói, muốn giảm bớt các tai nạn giao thơng và xua tan nỗi ám ảnh khơng đáng có kia thì tr
-ớc hết mọi ngời cần nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông và những ngời có trách nhiệm
cần xử phạt thật nghiêm những ai cố tình vi phạm luật giao thơng.


19. Hơm nay là thời hạn chót nộp bài dự thi. Mùa vải thiều ở Bắc Giang bội thu nhng lại đang
bị rớt giá thê thảm. Ti vi đa tin và hình ảnh về việc bà con nông dân ở huyện Đông Anh đã đổ
hàng núi rau xanh làm phân bón ruộng. Dịch cúm gia cầm bùng phát và lan rộng ở hơn hai m
-ơi tỉnh, thành trong cả nớc.



- Chuỗi câu hỗn độn, khơng phải đoạn văn.


20. Cị và vạc là hai anh em nhng tính nết rất khác nhau. Mảnh vải này dài sáu mét. Con mèo
đen đã chết. Dịch lở mồm long móng ở trâu bị đang làm bà con nơng dân điêu đứng. Bóng đá
khơng chỉ là một trị chơi mà cịn là hoạt động thể thao – văn hố. Những đứa trẻ ở vùng sâu
vùng xa của huyện Ba Vì đợc sinh ra và tự lớn lên hoang dại nh cỏ cây hoa lá trên rừng.


- Chuỗi câu hỗn độn, không phải đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Luận điểm nêu cha rõ, nội dung trùng lặp mà khơng có sự nhấn mạnh hay phát triển ý.
- Hớng sửa: Viết lại luận điểm. Thực ra, đây là một đoạn văn có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn
(đoạn diễn dịch) và các câu khai triển bậc 1. Có thể viết lại đoạn văn nh sau:


<i>“Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến gợi cho ngời đọc cảm giác về sự</i>
<i>lẻ loi, hiu quạnh thật đáng sợ. Nếu là sự vật thì chỉ là Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Nếu là</i>
<i>âm thanh thì chỉ là hơi gợn tí, khẽ đa vèo. Và cái ngõ quê vốn là nơi ồn ào những lời chào hỏi,</i>
<i>náo động những tiếng hị reo của trẻ con thì sao mà lạnh lẽo: Ngõ trúc quanh co khách vắng</i>


<i>teo…”.</i>


22. Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thÝnh nh©n gian thut Vị HÇu”


Ngời làm trai thời xa ln mang theo bên mình món nợ cơng danh, mang khao khát “vinh qui
bái tổ”, “chức cao vọng trọng” để làm rạng danh tổ tiên, để mở mày mở mặt với thiên hạ…
Phạm Ngũ Lão cũng mang theo bên mình món nợ cơng danh, nhng qua hai câu thơ của ơng có
thể thấy cách nhìn, hồi bão và khao khát của ơng cao hơn, xa hơn hẳn kẻ tầm thờng. Theo
ông, ngời làm trai phải trả món nợ cơng danh để khơng hổ thẹn với những ngời đi trớc mình,
những ngời xung quanh mình và quan trọng hơn là khơng hổ thẹn với chính bản thân mình.


- Cha nêu đợc luận điểm.


- ViÕt mét c©u có chứa luận điểm. Có thể viết lại đoạn văn:


Hai câu thơ (…) nói lên hồi bão về cơng danh, sự nghiệp của Phạm Ngũ Lão là làm
trai sống ở trong trời đất phải biết lập công đền nợ nớc và để lại tiếng thơm cho đời. Trong
hoàn cảnh lịch sử thời ấy, hoài bão của Phạm Ngũ Lão đã trở thành lí tởng tích cực có tác
dụng to lớn đối với xã hội. Lí tởng ấy cịn góp phần khích lệ con ngời từ bỏ lối sống tầm
th-ờng, ích kỉ để sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì nghĩa lớn”.


23. Văn học dân gian ra đời từ thời xa xa nhng đến nay vẫn tiếp tục phát triển. Nhắc đến nó,
ngời ta hình dung ngay ra một cuốn sách bách khoa về cuộc sống. Tiếp nhận văn học dân gian
là tiếp nhận tri thức hữu ích từ cuộc sống. Khơng cần lí lẽ, hình ảnh q trừu tợng mà chính là
kinh nghiệm từ đời sống phong phú sinh động đã khiến văn học dân gian có sức hấp dẫn. Ví
nh câu tục ngữ: “Cơn đằng đơng vừa trông vừa chạy/Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi”. Câu
tục ngữ đã đúc kết đợc kinh nghiệm từ thực tế: Cơn ma từ đơng kéo tới thì ma rất nhanh. Trái
lại, cơn ma đằng nam kếo đến thì rất lâu mới có ma. Câu tục ngữ này đã giúp ích rất nhiều cho
bà con nông dân.


- Nêu nhiều luận điểm nhng không luận điểm nào đợc triển khai đầy đủ.


- Chọn một luận điểm phù hợp để triển khai đoạn văn. Có thể viết lại đoạn văn nh sau:


“Văn học dân gian đợc coi là một cuốn sách bách khoa về đời sống. Ngời ta có thể tìm
thấy trong cuốn sách ấy những kinh nghiệm ứng xử với thiên nhiên và xã hội. Với các hiện
<i>t-ợng thiên nhiên thì Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy/Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi. Với</i>
<i>các quan hệ giữa con ngời với con ngời trong xã hội thì Lời nói chẳng mất tin mua/La li</i>


<i>mà nói cho vừa lòng nhau.</i>



24. T xa, vẻ đẹp và số phận của ngời phụ nữ luôn là một đề tài chủ đạo trong thơ văn. Trong
nền văn học trung đại Việt Nam, nhiều tác giả đã viết về đề tài này nh Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Khuyến, Nguyễn Dữ, Đặng Trần Côn… Nhng ngời đã phản ánh một cách sâu sắc
nhất bi kịch của ngời phụ nữ chính là Nguyễn Du.


- Các câu khai triển không hớng vào câu chủ đề, cha tập trung làm rõ ý cho câu chủ đề.
- Có thể viết lại đoạn văn:


“Từ xa đến nay, vẻ đẹp và số phận ngời phụ nữ luôn là một trong những đề tài chủ đạo
<i>của thơ văn. Ca dao xa có những câu thật hay: Thân em nh dải lụa đào/Phất phơ giữa chợ biết</i>


<i>vào tay ai; Thân em nh giếng giữa đàng/Ngời khôn rửa mặt ngời phàm rửa chân. Rồi vẻ đẹp</i>


<i>đoan trang và số phận bi thảm của nàng Vũ Thị Khiết trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng</i>
của Nguyễn Dữ. Đặc biệt là tài sắc và cuộc đời chìm nổi lênh đênh của nàng Kiều trong


<i>Trun KiỊu cđa Ngun Du</i>…”.


25. Nam Cao viết nhiều về nơng thơn. Có ngời nơng dân bị bần cùng đến nỗi lu manh hố nh
Chí Phèo. Có ngời nơng dân tự trọng nh Lão Hạc. Lại có những ngời nơng dân tối tăm, đói
khát nh anh cu Phúc, bà cái đĩ…


- Các câu khai triển không bám sát câu chủ đề.
- Có thể viết lại đoạn văn nh sau:


“Nam Cao viết nhiều về nông thôn và ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng
Tám. Trong các tác phẩm của ơng, nơng thơn thì tiêu điều xơ xác, cịn ngời nơng dân thì đang
bị dồn đuổi tới bên bờ vực thẳm của sự tuyệt vọng. Các nhân vật nông dân của ông vô cùng
phong phú đa dạng. Có ngời bị bần cùng hố, lu manh hố nh Chí Phèo. Cũng có ngời tuy rơi
vào cảnh ngộ khốn cùng nhng vẫn giữ đợc lòng tự trọng và phẩm giá nh Lão Hạc. Lại có


những ngời là nạn nhân thê thảm của cái đói nh anh cu Phúc, bà cái đĩ…”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Câu chủ đề có nghĩa rất rộng, nhng các câu khai triển lại chỉ bó hẹp trong hai tác giả Đỗ Phủ
và Nguyễn Khuyến khiến cho đoạn văn bị hụt hẫng về ý. Câu thứ hai giới hạn “trong thơ ca
trung đại Việt Nam”, nhng câu thứ ba lại nói đến Đỗ Phủ khiến cho ý nghĩa của đoạn văn bị
rối nát.


- Có thể viết lại câu chủ đề và cả đoạn văn nh sau:


“Mùa thu là một đề tài gợi nhiều cảm hứng cho thi nhân nói chung, Nguyễn Khuyến
nói riêng. Ai cũng biết mùa thu để lại trong lòng ngời Việt Nam bao nhiêu tâm tình, bao nhiêu
cảm xúc bởi vì mùa thu là mùa thơ và mùa thơ cũng lại là mùa thu. Đã có biết bao bài thơ về
<i>mùa thu và biết bao thi sĩ gửi gắm tâm hồn mình vào mùa thu. Xuân Diệu có Đây mùa thu tới,</i>
<i>Lu Trọng L có Tiếng thu, Tố Hữu có Mùa thu mới</i>… Mỗi bài thơ là một mảnh hồn riêng, một
nỗi niềm riêng. Mùa thu với Xuân Diệu là sự vồ vập đắm say. Với Lu Trọng L là nỗi buồn ngơ
ngác bâng khuâng. Còn với Tố Hữu lại là tiếng reo vui… Riêng với Nguyễn Khuyến thì mùa
thu là sự tĩnh lặng tuyệt đối. Trong cây đàn muôn điệu về mùa thu tuyệt vời, Nguyễn Khuyễn
có một giai điệu riêng trầm mặc, cổ kính. Đó là một mùa thu của tâm hồn u thời mẫn thế. Một
mùa thu khắc khoải bồn chồn. Một mùa thu trống vắng cô đơn. Trong chùm thơ về mùa thu
<i>của Nguyễn Khuyến, Thu điếu là một bài thơ độc đáo. Cái độc đáo của bài Thu điếu chính là ở</i>
sự cơ đơn cao ngạo trớc bao thói nhố nhăng của thời cuộc. Nỗi cơ đơn của một tâm hồn thanh
cao luôn khát khao vơn tới những giá trị chân, thiện, mĩ của nhân cách và nghệ thuật”.


27. Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa
đựng một lợng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục
ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác
động mạnh mẽ đến tâm hồn con ngời. Ví dụ nh câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì ma/Bay cao
thì nắng bay vừa thì râm” là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.


- Đoạn văn mắc lỗi thiếu hụt chủ đề:



+ “văn học dân gian” khơng chỉ có ca dao, tục ngữ, mà cịn có truyện cổ, truyện cời…
+ “giá trị nhận thức” khơng chỉ có hiểu biết về tự nhiên, mà cịn có hiểu biết về đời sống.
+ Hiểu biết về thiên nhiên khơng chỉ có kinh nghiệm về thời tiết, mà cịn có hiểu biết về
vũ trụ, về các sự vật, hiện tợng…


28. Ngời thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ
say mê công việc, lạc quan, yêu đời mà còn rất thèm ngời. Anh thèm ngời tới mức đã tự tay
lăn một cây to chặn ngang giữa đờng để đợc gặp mặt và trị chuyện với đồn khách lên Sa Pa
dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm ngời ấy đã làm cho ta phần nào hiểu thêm về tính
cách của anh. Anh sống lặng lẽ một mình, làm một cơng việc thầm lặng nhng khơng có nghĩa
là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu ngời. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh
thần lạc quan.


- Viết lại câu chủ đề:


“Ngời thanh niên… không chỉ yêu đời, mà còn rất yêu thiên nhiên”
Hoặc:


“Ngêi thanh niªn… tuy rÊt say mê với công việc của mình, nhng vẫn luôn khắc khoải một
nỗi thèm ngời.


- Viết các câu khai triển:


+ Nếu theo câu chủ đề thứ nhất thì phải viết đủ hai ý: yêu đời, yêu thiên nhiên. Từ hai ý
này dẫn đến kết luận về “tinh thần lạc quan”.


+ Nếu theo câu chủ đề thứ hai thì phải viết đủ hai ý: say mê công việc, thèm ngời. Từ hai
ý này dẫn đến kết luận về sự hi sinh thầm lặng của ngời thanh niên.



29. Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình ngời trong hồn cảnh
khó khăn của cuộc sống. Nhờ có mấy bát bánh đúc mà ngời đàn bà trở thành vợ của Tràng.
Cũng chính vì đói mà họ nơng tựa vào nhau, chia sẻ với nhau giữa lúc hoạn nạn. Đó chính là
biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm.


- Viết lại câu chủ đề:


“Truyện ngắn… đã cho ta thấy vẻ đẹp của tình thơng trong hồn cảnh ngặt nghèo của nạn
đói khng khip nm 1945.


- Viết các câu khai triển:


+ Tỡnh thơng đồng loại giữa Tràng và ngời đàn bà đã dẫn đến một cuộc “hơn nhân” mà
lúc đầu thì có vẻ tình cờ, nhng về sau thì sâu sắc, cảm động.


+ Tình thơng của bà cụ Tứ đối với nàng dâu và ngời con trai.


+ Sự đồng cảm của những ngời cùng cảnh ngộ trong xóm ngụ c đối với vợ chồng Tràng.
+ Nhờ có tình thơng mà con ngời có khát vọng đợc sống, đợc đổi đời.


30. Nếu ai đã từng ra biển thì hẳn phải cảm nhận đợc vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những
con sóng miên man vỗ bờ. Những con sóng ln biến đổi khơn lờng, lúc thì êm ả, dịu dàng,
lúc lại sơi sục, dữ dội. Và những con sóng ấy dờng nh khơng biết mệt. Sóng từ đâu đến và
sóng đi đâu, về đâu? Chính vì thế, Xn Quỳnh đã ví tình u của mình nh những con sóng
“Dữ dội và dịu êm/ồn ào và lặng lẽ”. Chính Xuân Quỳnh đã hố thân vào những con sóng để
nói lên tình u của mình.


- Viết lại câu chủ đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

VÝ dơ:



<i>Trong bài thơ Sóng của Xn Quỳnh, sóng là một hình tợng đa nghĩa và đầy bí ẩn.</i>
<i>Xuân Quỳnh tập trung bút lực để miêu tả chỉ một đối tợng là sóng và qua những biến hố bí ẩn</i>
<i>của sóng, Xn Quỳnh muốn nói đến những cung bậc khác nhau của tình u lứa đơi. Con</i>
sóng của tình u rất khác với sóng gợn thể hiện một tâm trạng chết lặng trớc thời cuộc của
<i>Nguyễn Khuyến: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí (Thu điếu) hoặc sóng gợn trong một nỗi sầu</i>
<i>thiên cổ vơ tận của Huy Cận: Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp (Tràng giang). Con sóng</i>
tình u của Xn Quỳnh là con sóng sơi động, trăn trở, thao thức, băn khoăn, hồi hộp, âu lo...
<i>con sóng đã đợc tâm hồn hố, nội tâm hố! Sóng là một hình tợng đa nghĩa: sóng vừa là chính</i>
nó, một sự vật hữu hình vĩnh cửu của tự nhiên, vừa là hiện thân cụ thể sinh động cho chủ thể
<i>trữ tình em, nghĩa là sóng hố thân thành em và em đợc vật chất hố thành sóng để tạo thành</i>
<i>cặp em-anh đi đơi với cặp sóng-bờ. Hình tợng sóng đợc chở đi trong mạch thơ chủ yếu bằng</i>
âm điệu. Cả bài thơ là một âm hởng sôi động, tiết tấu nhịp nhàng, lúc dạt dào sơi nổi, khi thầm
thì lắng gợi tạo ra một liên tởng về những đợt sóng triền miên khơng dứt. Tất cả đợc diễn đạt
bằng thể thơ năm chữ với những câu thơ liền mạch hầu nh không ngắt nhịp và đợc nối vần qua
các khổ thơ liên tiếp. Nhịp sóng đó tơng đồng với nhịp điệu tâm hồn của cái tơi trữ tình, một
tâm hồn đầy biến động, luôn chất chứa những khao khát rạo rực và lo âu day dứt. Vì vậy, con
sóng là một ẩn dụ phù hợp để biểu hiện một tình u vơ cùng tinh t, nhng cng cc kỡ phc
tp:


<i>Dữ dội và dịu êm</i>
<i>ồn ào và lặng lẽ</i>


<i>Sông không hiểu nổi mình</i>
<i>Sóng tìm ra tËn bÓ</i>


<i>…</i>


<b>L</b>
<b> u ý:</b>



<b>Trong cuốn 150 bài tập rèn luyện kĩ năng dựng đoạn văn*, tác giả đã giới thiệu một</b>
<b>hệ thống bài tập về đoạn văn rất đa dạng, phong phú, bổ ích, thiết thực đối với học sinh THCS</b>
& THPT nói riêng; các bạn giáo viên và phụ huynh học sinh nói chung. Các bạn có thể tìm
đọc để tham khảo và sử dụng.


* Nguyễn Quang Ninh. NXB ĐHSP Hà Nội, 1993


<b>Hệ thống bài tập về đoạn văn gồm:</b>
<b>Bài tập nhóm 1: </b>


Luyn dng đoạn theo nội dung và kết cấu
- Luyện dựng câu chủ đề


- Luyện dựng đoạn văn có câu chủ đề
+ Dng on din dch


+ Dựng đoạn quy nạp


+ Dng on tổng - phân - hợp
- Luyện dựng đoạn văn không cú cõu ch


+ Dựng đoạn song hành
+ Dựng đoạn móc xích


<i><b>Bài tập nhóm 2: </b></i>


Luyện dựng đoạn theo chức năng
- Luyện dựng đoạn mở bài



+ Dựng đoạn mở bài trực tiếp
+ Dựng đoạn mở bài gián tiếp
- Luyện dựng đoạn kết bài


+ Dựng đoạn kết khép
+ Dựng đoạn kết mở
- Luyện dựng đoạn nối


+ Dựng đoạn nối thuần tuý
+ Dựng đoạn nối không thuần tuý


<b>Bài tập nhóm 3: </b>


Luyn biến đổi đoạn văn
- Luyện rút gọn đoạn


+ Rút gọn đoạn có câu chủ đề
+ Rút gọn đoạn khơng có câu chủ đề
- Luyện mở rộng đoạn


+ Mở rộng đoạn có câu chủ đề
+ Mở rộng đoạn khơng có câu chủ đề
- Luyện chuyển đổi đoạn


+ Chuyển đổi nội dung
+ Chuyển đổi kết cấu
- Luyện tách đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Tách đoạn theo không gian
+ Tách đoạn theo sự thay đổi chủ đề


+ Tách đoạn theo mục đích nhấn mạnh


<b>Bµi tập nhóm 4: </b>


Luyện phát hiện và sửa chữa lỗi đoạn văn
- Phát hiện và sửa lỗi nội dung


+ Li ch
+ Li lụ-gic


- Phát hiện và sửa lỗi hình thức


+ Lỗi sử dụng phơng tiện liên kết
+ Lỗi về dung lợng đoạn.


Tài liệu tham khảo chính



1. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. NXB GD HN, 2002


2. Diệp Quang Ban: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt (Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn
văn). NXB GD HN, 1998.


3. Diệp Quang Ban: Văn bản. Giáo trình CĐSP. NXB ĐHSP HN, 2006.


4. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh: Tiếng Việt thực hành. NXB ĐHSP, 2003


5. Diệp Quang Ban, Hồng Dân: Giáo trình Tiếng Việt (sách CĐSP). NXB GD HN. 2001.
6. Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân: Tiếng Việt – Ngữ pháp văn bản. NXB GD HN, 1994.
7. Nguyễn Đức Tồn: Những vấn đề dạy và học Tiếng Việt trong nhà trờng. NXB ĐHQG HN.
2001.



8. Ngun ThÞ Thuý, Lê Minh Thu: Vui học tiếng Việt. NXB ĐHSP. 2006.


9. Nhiều tác giả: SGK Ngữ văn các lớp 6,7,8,9,10,11,12. NXB GD.HN. 2002 – 2008.


10. Nguyễn Văn Đờng, Hoàng Dân: Sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn các lớp 6,7,8,9,10,11,12
NXB ĐHQG. HN. 2002 và NXB Hà Nội. 2003 đến 2008.


- Phần Văn: Nguyễn Văn Đờng viết từ lớp 6 đến lớp 12.
- Phần Tiếng Việt: Hoàng Dân viết từ lớp 6 n lp 12.


- Phần Tập làm văn: THCS viết chung, THPT Hoàng Dân viết.
11. Hoàng Dân: Tiếng Việt cho mọi nhà. NXB Thanh niên. HN, 2006.
12. Hoàng Dân: Sổ tay từ ngữ Việt Nam. NXB Thanh niên. HN. 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×