Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Sử dụng matlab simulink mô phỏng rơ le bảo vệ so lệch máy biến áp t60 ge tại trạm biến áp 220kv ba đồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐOÀN ANH LINH

SỬ DỤNG MATLAB/SIMULINK MÔ PHỎNG
RƠ LE BẢO VỆ SO LỆCH MÁY BIẾN ÁP T60-GE
TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220KV BA ĐỒN

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ KIM HÙNG

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung luận văn này do chính tơi nghiên cứu, tính
tốn và phân tích. Trong luận văn có trích dẫn một số tài liệu chuyên ngành điện của
Việt Nam và một số bài báo trên thế giới.
Số liệu đưa ra trong luận văn dựa trên kết quả tính tốn trung thực của tôi,
không sao chép của ai hay lấy số liệu đã được công bố.
Nếu sai so với lời cam đoan trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Tác giả

Đồn Anh Linh



MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
5. Đặt tên đề tài ...........................................................................................................2
6. Cấu trúc của luận văn ..............................................................................................2
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ SO LỆCH MÁY BIẾN ÁP ........................3
1.1 Bảo vệ so lệch máy biến áp (87T) ............................................................................3
1.1.1 Nguyên lý. ...........................................................................................................3
1.1.2. Hãm hài ..............................................................................................................5
1.1.3. Hãm cộng thêm khi biến dịng bị bão hồ. ........................................................6
1.1.4. Cắt nhanh không hãm với sự cố máy biến áp có dịng lớn. ...............................7
1.2. Bảo vệ so lệch chống chạm đất (87N). .....................................................................7
1.2.1. Nguyên lý. ..........................................................................................................7
1.2.2. Đường đặc tính bảo vệ so lệch chống chạm đất giới hạn (F87N)......................9
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ so lệch Máy biến áp. ..........................................9
1.3.1. Dịng từ hóa mạch từ trong q trình đóng điện máy biến áp ..........................9
1.3.2. Các thành phần sóng hài trong q trình đóng xung kích máy biến áp ...........10
1.3.3 Dịng từ hóa trong q trình sự cố ngồi vùng ................................................11
1.3.4 Q kích thích máy biến áp...............................................................................12

1.3.5 Tỉ số biến đổi máy biến áp ...............................................................................12
1.3.6 Bão hòa máy biến dịng ....................................................................................12
TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................13
CHƯƠNG 2. RƠ LE KỸ THUẬT SỐ T60-GE BẢO VỆ SO LỆCH14 MÁY BIẾN
ÁP ..................................................................................................................................14
2.1 Tổng quan ................................................................................................................14
2.1.1 Giới thiệu về rơ le T60 – GE.............................................................................14
2.1.2 Một số thông tin cài đặt chỉnh định rơ le liên quan ..........................................15


2.2 Giải thuật tính tốn chức năng bảo vệ so lệch máy biến áp của rơ le T60-GE. ......15
2.2.1 Xác định cuộn tham chiếu:................................................................................16
2.2.2 Quy đổi dịng điện các phía máy biến áp ..........................................................16
2.2.3 Dòng hãm hài ....................................................................................................20
2.3 Áp dụng giải thuật tính tốn cho máy biến áp AT2 trạm 220kV Ba Đồn. ..............21
2.3.1 Chọn cuộn tham chiếu: .....................................................................................21
2.3.2 Quy đổi dịng điện .............................................................................................21
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................23
CHƯƠNG 3. MƠ HÌNH HĨA RƠ LE T60-GE BẢO VỆ SO LỆCH MÁY BIẾN ÁP
BẰNG MATLAB – SIMULINK ..................................................................................24
3.1 Tổng quan về Matlab/Simulink ...............................................................................24
3.1.1 Matlab ...............................................................................................................24
3.1.2 Simulink ............................................................................................................24
3.2 Mơ hình hóa bảo vệ so lệch MBA bằng Matlab/Simulink. .....................................24
3.2.1 Sơ đồ bảo vệ MBA AT2 tại TBA 220kV Ba Đồn ............................................24
3.2.2 Mơ hình hóa rơ le T60-GE bảo vệ MBA AT2 tại TBA 220kV Ba Đồn bằng
Simulink .....................................................................................................................26
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................37
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ MƠ PHỎNG .........................................................................38
4.1 Trường hợp làm việc bình thường ...........................................................................38

4.1.1. Phương thức vận hành: ....................................................................................38
4.1.2. Kết quả mô phỏng và nhận xét: .......................................................................39
4.2 Trường hợp đóng điện xung kích ............................................................................42
4.2.1. Phương thức vận hành......................................................................................42
4.2.2. Kết quả mơ phỏng và nhận xét.........................................................................42
4.3 Ngắn mạch ngồi vùng bảo vệ phía 110kV. ...........................................................45
4.3.1. Phương thức vận hành......................................................................................45
4.3.2. Kết quả mô phỏng và nhận xét.........................................................................45
4.4 Ngắn mạch 1 pha trong vùng bảo vệ phía 220kV. ..................................................47
4.4.1 Phương thức vận hành.......................................................................................47
4.4.2 Kết quả mô phỏng và nhận xét: ........................................................................48
4.5 Ngắn mạch 2 pha trong vùng bảo vệ phía 110kV. ..................................................50
4.5.1 Phương thức vận hành.......................................................................................50
4.5.2 Kết quả mô phỏng và nhận xét: ........................................................................51
4.6 Ngắn mạch 3 pha trong vùng bảo vệ phía 22kV. ....................................................53
4.6.1 Phương thức vận hành.......................................................................................53
4.6.2 Kết quả mô phỏng và nhận xét: ........................................................................54


TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ................................................................................................56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................60
PHỤ LỤC ......................................................................................................................61
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ...............................................70
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.


TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
SỬ DỤNG MATLAB/SIMULINK MÔ PHỎNG RƠ LE BẢO VỆ SO LỆCH

MÁY BIẾN ÁP T60-GE TẠI TRẠM BIẾN ÁP 220KV BA ĐỒN
Học viên: Đoàn Anh Linh
Mã số:

8520201

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện
Khoá: K34

Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN

Tóm tắt – Máy biến áp là một trong những phần tử quan trọng liên kết hệ thống sản
xuất, truyền tải và phân phối. Vì vậy, việc nghiên cứu bảo vệ rơle cho máy biến áp là cần
thiết, đặc biệt là đối với các trạm biến áp lớn. Bảo vệ so lệch được dùng làm bảo vệ chính cho
máy biến áp. Việc mơ phỏng rơ le bảo vệ so lệch máy biến áp giúp người nghiên cứu nắm rõ
nguyên lý hoạt động của rơ le, mô tả chính xác phản ứng của rơ le cũng như các yếu tố ảnh tới
hoạt động của rơ le trong các trường hợp vận hành cụ thể. Đầu tiên, luận văn trình bày một số
nội dung lý thuyết về bảo vệ so lệch máy biến áp. Tiếp theo giới thiệu tổng quan về rơ le T60GE và giải thuật tính tốn, bảo vệ máy biến áp của rơ le, áp dụng giải thuật tính tốn cho đối
tượng cụ thể tại trạm biến áp 220kV Ba Đồn. Sau đó, luận văn xây dựng mơ hình mơ phỏng
rơ le T60-GE bảo vệ so lệch máy biến áp bằng Matlab-Simulink. Cuối cùng luận văn tiến
hành phân tích, đánh giá q trình hoạt động của rơ le trong các trường hợp vận hành và so
sánh thực tế dựa trên kết quả đạt được của quá trình mơ phỏng.
Từ khố – Máy biến áp lực, bảo vệ so lệch, T60-GE, mô phỏng, trạm 220kV Ba Đồn
Abstract – Transformer is one of the important components in power system used to
connect generation, transmission and distribution systems. The study of transformer relay
protection is crucial, especially for large scale substations. Differential protection is the main
protection for the transformer. The simulation of transformer protection relays is a method
that helps researchers and operators i) understand the principle of relay operation, ii)
describes accurately the relay's response and iii) find out the factors that affect the operation
of the relay in specific cases. In this research, firstly, theoretical contents on transformer

substitution protection are presented. Secondly, an overview of the T60-GE relay is given and
the calculation algorithm of transformer differential protection relay is introduced. The
calculation is then applied to the transformer at the Ba Don 220kV substation. Thirdly, T60GE relay is modeled to simulate the operation of a transformer under relay protection by using
Matlab/Simulink. Finally, the results collected in various scenarios from the simulation are
analyzed and compared with actual case data to evaluate the work of the relay.
Key words - Power transformer, Differential protection, T60-GE, Simulation, Ba Don 220kV
substation


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC KÍ HIỆU
F87T

Bảo vệ so lệch máy biến áp

F87N

Bảo vệ so lệch chống chạm đất giới hạn máy biến áp

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT (TI)

Máy biến dòng điện

VT (TU)

Máy biến điện áp

MC (CB)


Máy cắt

MBA

Máy biến áp

NM

Ngắn mạch

TBA

Trạm biến áp

BVSL

Bảo vệ so lệch


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

2.1.

Tính tốn quy đổi dịng điện phụ thuộc tổ đấu dây[6]


17

3.1.

Thơng số chính MBA AT2 trạm 220kV Ba Đồn

25

3.2.
4.1.

Thông số chỉnh định rơ le T60-GE tại trạm 220kV Ba
Đồn
Tổng hợp kết quả mô phỏng

25
56


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
1.1
1.2a
1.2b
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7

1.8
1.9
1.10
1.11
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15

Tên hình
Sơ đồ ngun lý bảo vệ so lệch máy biến áp
Đường đặc tính làm việc F87T
Đường đặc tính làm việc F87T
Vùng bảo vệ của F87N

Các dịng đầu vào của F87N
Đặc tính làm việc của F87N
Liên kết từ thơng lõi máy biến áp
Dịng từ hóa của máy biến áp trong q trình đóng xung
kích
Dạng sóng dịng xung kích khi đóng MBA khơng tải.
Mối quan hệ dịng xung kích trong hịa máy biến áp song
song
Dịng từ hóa trong q trình q kích thích.
Dạng sóng dịng điện trong q trình bão hịa biến dịng
Giao diện rơ le T60-GE
Sơ đồ một sợi rơ le T60-GE
Sơ đồ tính tốn dịng so lệch, dòng hãm
Sơ đồ khối dòng hãm hài bậc 2
Sơ đồ khối dòng hãm hài bậc 5
Sơ đồ bảo vệ so lệch MBA AT2
Sơ đồ mô phỏng tổng quát
Khối nguồn Three Phase Source
Khai báo thông số khối nguồn Three Phase Source
Sơ đồ và cách khai báo khối MC Three Phase Breaker
Sơ đồ và cách khai báo khối đo lường
Khối MBA 3 pha 3 cuộn dây
Khai báo khối MBA 3 pha 3 cuộn dây
Sơ đồ và khai báo khối phụ tải.
Sơ đồ và khai báo khối sự cố Three – Phase Fault
Mơ hình tổng qt các nhóm khối logic
Sơ đồ khối Goto – Lấy dịng 3 phía MBA
Sơ đồ khối From, khối Gain
Khai báo tỷ số biến dòng trong khối Gain
Mơ hình khối tính tốn pha A


Trang
3
5
6
7
8
9
9
10
11
12
12
13
14
14
20
20
21
25
26
26
27
27
28
28
29
29
30
30

31
31
32
32


Số hiệu

Tên hình

Trang

3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
3.23
4.1

Logic tính dịng IdA và IrA, Id2A, Id5A
Khai báo khối Fourier
Khối Logic rơ le.
Relay_Logic pha B
Đường đặc tính làm việc thực tế
Đường đặc tính làm việc mơ phỏng trong M-file
Sơ đồ logic khối Diff-Trip B
Logic khối Block F87T

Mô hình mơ phỏng ở trạng thái làm việc bình thường

33
34
34
35
35
36
36
37
38

4.2

Dịng điện nhất thứ các phía MBA khi làm việc bình thường
Dòng nhị thứ pha A trước hiệu chỉnh
Dòng nhị thứ pha A sau hiệu chỉnh.
Dòng so lệch và dòng hãm trong trường hợp làm việc bình
thường
Logic Trip trường hợp làm việc bình thường
Đường đặc tính so lệch trong trường hợp MBA làm việc
bình thường
Mơ hình mơ phỏng ở trạng thái đóng điện xung kích
Dạng sóng dịng điện 3 phía MBA khi đóng xung kích
Dịng so lệch và dịng hãm trong trường hợp đóng điện xung
kích
Logic rơ le làm việc trong trường hợp đóng xung kích
Dịng so lệch cơ bản, và dịng sóng hài bậc 2 và bậc 5 đóng
xung kích.
Đường đặc tính làm việc khi đóng xung kích MBA

Mơ hình mơ phỏng ngắn mạch ngồi vùng bảo vệ phía
110kV
Dịng điện 3 phía MBA khi NM ngồi vùng bảo vệ phía
110kV
Dịng so lệch và dịng hãm trong trường hợp NM ngồi phía
110kV
Logic làm việc của rơ le khi NM ngồi vùng phía 110kV
Đặc tính làm việc của rơ le khi ngắn mạch ngồi vùng bảo
vệ
Mơ phỏng ngắn mạch trong vùng bảo vệ phía 220kV.

39

4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15
4.16
4.17
4.18
4.19


39
40
40
41
41
42
42
43
43
44
44
45
45
46
46
47
48


Số hiệu
4.20
4.21

Tên hình
Dịng 3 phía MBA khi NM 1pha trong vùng bảo vệ phía
220kV
Dịng so lệch và dịng hãm khi NM trong vùng bảo vệ phía
220kV


Trang
48
48

4.22

Logic rơ le tác động khi NM trong vùng bảo vệ phía 220kV

49

4.23

Dịng hãm hài bậc 2, bậc 5 khi NM trong vùng phía 220kV
Đường đặc tính BCSL khi NM trong vùng bảo vệ phía
220kV
Mơ phỏng NM 2 pha trong vùng bảo vệ phía 110kV.
Dịng 3 phía MBA khi NM 2 pha trong vùng bảo vệ phía
110kV
Dịng so lệch và dịng hãm khi NM trong vùng bảo vệ phía
110kV
Logic rơ le tác động khi NM 2 pha trong vùng bảo vệ phía
110kV
Dịng hãm hài bậc 2, bậc 5 khi NM trong vùng bảo vệ phía
110kV
Đường đặc tính BVSL khi NM trong vùng bảo vệ phía
110kV

49

Mơ phỏng ngắn mạch ba pha trong vùng bảo vệ phía 22kV.

Dịng 3 phía MBA khi NM 3 pha trong vùng bảo vệ phía
22kV
Dịng so lệch và dịng hãm trong trường hợp làm việc bình
thường
Logic rơ le tác động khi NM trong vùng bảo vệ phía 220kV
Dịng hãm hài bậc 2, bậc 5 khi NM trong vùng phía 22kV
Đường đặc tính bảo vệ so lệch khi ngắn mạch trong vùng
bảo vệ

53

4.24
4.25
4.26
4.27
4.28
4.29
4.30
4.31
4.32
4.33
4.34
4.35
4.36

50
50
51
51
52

52
53

54
54
55
55
56


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình vận hành trạm biến áp thì vấn đề bảo vệ các thiết bị điện khỏi các
sự cố trên lưới điện rất được quan tâm đầu tư, đặc biệt là bảo vệ máy biến áp. Hệ thống
bảo vệ máy biến áp bao gồm nhiều loại bảo vệ khác nhau trong đó bảo vệ so lệch máy
biến áp được sử dụng là bảo vệ chính. Bảo vệ so lệch máy biến áp phải thỏa mãn tiêu
chí vừa có độ nhạy cao để bảo vệ máy biến áp khỏi các sự cố, vừa đảm bảo tính chọn
lọc để trách những tác động nhầm gây mất điện. Để giải quyết những vấn đề này thì
ngày nay các hãng thiết bị điện lớn như Siemens, Schneider, ABB, Sel, GE … đã tiến
hành nghiên cứu chế tạo các loại rơ le so lệch kỹ thuật số có độ tin cậy cao.
Trạm biến áp 220kV Ba Đồn trực thuộc Công ty Truyền tải điện 2 được trang bị
rơ le kỹ thuật số T60 do hãng GE sản xuất làm nhiệm vụ bảo vệ so lệch cho máy biến
áp lực của trạm. Đây là dòng rơ le tương đối mới được đưa vào sử dụng tại thị trường
điện Việt Nam. Việc nghiên cứu, làm chủ công nghệ mới về rơ le nhằm đáp ứng yêu
cầu vận hành là một nhiệm vụ của người làm công tác kỹ thuật cũng như nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực truyền tải. Bên cạnh việc nghiên cứu lý thuyết, nguyên lý làm
việc của thiết bị thì việc mơ phỏng hoạt động mang lại ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Trong nội dung đề tài này, tác giả sử dụng Matlab/Simulink để mô phỏng rơ le

T60-GE. Bằng cách đó ta có thể xây dựng được mơ hình rơle bảo vệ dựa trên giải
thuật thiết kế của nhà sản xuất, kết hợp với các khối thiết bị có sẵn trong thư viện mơ
phỏng để tiến hành mơ phỏng các dạng sự cố và phân tích sự làm việc của rơle.
Mặt khác, công cụ mô phỏng giải thuật làm việc của rơ le so lệch kỹ thuật số cịn
có thể được sử dụng để phân tích các bản ghi sự cố và đối chứng với sự làm việc của
các rơ le so lệch trên thực tế. Từ các kết quả mơ phỏng, có thể đánh giá lượng hóa
được ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến sự làm việc của rơ le kỹ thuật số, từ đó
đưa ra các điều chỉnh phù hợp về mặt chỉnh định các thông số cài đặt, cũng như lựa
chọn hợp lý các thiết bị đo lường và mạch nhị thứ. Đây cũng là vấn đề cần thiết được
các kỹ sư và chun gia làm cơng tác điều độ, thí nghiệm quan tâm nghiên cứu.
Ngồi ra các kết quả mơ phỏng, tính tốn có thể được dùng để kiểm chứng các lý
thuyết đã phân tích, đồng thời đánh giá được phản ứng của rơ le bảo vệ khi có sự cố
máy biến áp.
Chính vì vậy, đề tài này vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiễn cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Một số vấn đề về bảo vệ so lệch máy biến áp.
- Nghiên cứu giải thuật làm việc chức năng bảo vệ so lệch của rơ le T60 - GE.


2

- Sử dụng công cụ mô phỏng Matlab/Simulink để mô phỏng rơ le T60 - GE bảo
vệ so lệch cho máy biến áp 220/110/22kV tại trạm biến áp 220kV Ba Đồn.
- Đánh giá các kết quả mô phỏng, đúc rút các giá trị đạt được của đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là rơ le kỹ thuật số T60 do hãng GE sản xuất, có chức
năng chính là bảo vệ so lệch máy biến áp.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu giải thuật chức năng bảo vệ so lệch được viết cho rơ le kỹ thuật số

T60-GE. Mô phỏng rơ le bằng Matlab/Simulink.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Một số lý thuyết về bảo vệ rơ le, bảo vệ
so lệch máy biến áp trong hệ thống điện.
- Phương pháp mơ phỏng, so sánh: Sử dụng mơ hình mô phỏng
Matlab/Simulink để nghiên cứu một số các trường hợp ngắn mạch có thể xảy ra. Từ đó
đưa ra các kết luận về bảo vệ so lệch máy biến áp. Từ đó kiểm nghiệm việc cài đặt
chỉnh định rơ le trong công tác bảo vệ máy biến áp tại đơn vị
5. Đặt tên đề tài
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ nêu trên đề tài được đặt tên:
“Sử dụng Matlab/Simulink mô phỏng rơ le bảo vệ so lệch máy biến áp T60GE tại trạm biến áp 220kV Ba Đồn”.
6. Cấu trúc của luận văn
Nội dung luận văn gồm các phần chính sau:
Mở đầu.
Chương 1: Các vấn đề về bảo vệ so lệch máy biến áp
Chương 2: Rơ le kỹ thuật số T60-GE bảo vệ so lệch máy biến áp
Chương 3: Mô phỏng rơ le T60-GE bằng Matlab-Simulink
Chương 4: Kết quả mô phỏng
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục


3

CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ SO LỆCH MÁY BIẾN ÁP
1.1 Bảo vệ so lệch máy biến áp (87T)
1.1.1 Nguyên lý.
Các hệ thống bảo vệ so lệch làm việc theo ngun lý so sánh dịng điện và vì vậy
cũng được hiểu như hệ thống cân bằng dòng.

Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch máy biến áp:
Bảo vệ so lệch sử dụng
nguyên tắc là dòng I rời khỏi một
đối tượng bảo vệ trong điều kiện
bình thường phải bằng dịng đưa
vào nó. Bất cứ sự sai lệch nào
cũng chỉ thị sự cố bên trong vùng
bảo vệ. Các cuộn dây thứ cấp của
các biến dịng TI1 và TI2 có cùng
tỷ số biến có thể được nối để có
được các dịng điện như hình 1.1.

i
i1

Đối tượng
bảo vệ

i
i2

TI-1
I1

i1 + i2

I

I2
I


M
I1 + I2

Hình 1.1 : Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch máy
biến áp

Thành phần đo M được nối tại điểm cân bằng điện. Trong điều kiện vận hành
bình thường sẽ khơng có dịng chạy qua thành phần đo M. Khi có sự cố bên trong các
biến dòng, các dòng điện ở mỗi đầu không bằng nhau, thành phần đo M đo được dòng
i1 + i2 tỷ lệ với I1 + I2 là tổng hai dòng sự cố chảy qua. Nếu dòng điện i1 + i2 này đủ lớn
cho thành phần đo M, hệ thống này sẽ cung cấp một bảo vệ đơn giản phân biệt được
dịng sự cố.
Khi có một sự cố bên ngồi gây ra dịng ngắn mạch lớn chảy qua vùng bảo vệ,
các đặc tính từ hố khác nhau của các máy biến dịng trong điều kiện bão hồ có thể
gây ra dịng đáng kể chảy qua M. Nếu độ lớn của dòng này nằm trên ngưỡng tác động,
hệ thống có thể đưa ra lệnh cắt. Việc hãm chống lại việc tác động sai của bảo vệ.
Ở các máy biến áp thơng thường các dịng thứ cấp của các biến dịng khơng bằng
nhau khi một dịng chảy qua máy biến áp, nhưng tuỳ thuộc vào tỷ số biến áp và tổ đấu
dây của máy biến áp được bảo vệ và dòng điện định mức, tỷ số biến dòng của các máy
biến dịng ở hai phía của máy biến áp. Vì vậy các dịng thứ cấp phải được làm phù hợp
để có thể so sánh được.
Việc điều chỉnh cho phù hợp với các máy biến áp có cơng suất và tổ đấu dây
khác nhau (cho bảo vệ máy biến áp) được thực hiện bằng tốn học hồn tồn. Thơng
thường khơng đòi hỏi các biến dòng trung gian.
Các dòng đưa vào được quy đổi theo dòng định mức của máy biến áp. Điều này


4


có được bằng cách đưa số liệu định mức của máy biến áp vào rơle, đó là: cơng suất
định mức, điện áp định mức và dòng điện định mức của các biến dòng, tổ đấu dây.
Các giá trị dòng điện quy đổi cần thiết cho bảo vệ so lệch được tính tốn từ các
dịng pha IA, IB, IC của từng cuộn dây.
Xét trường hợp đơn giản rơ le bảo vệ cho máy biến áp 2 cuộn dây, các định nghĩa
sau được hãng GE sử dụng trong việc tính tốn bảo vệ so lệch F87T [6].
Dòng so lệch: Idiff = I1 + I2 .
Và dòng hãm: Irest = max{ I1 , I2 }
Idiff được lấy từ các sóng cơ bản và sản sinh ra đại lượng gây ra lệnh cắt, Irest
chống lại ảnh hưởng này.
Để làm sáng tỏ 3 điều kiện vận hành quan trọng sẽ được xem xét:
a. Dòng qua máy biến áp vận hành bình thường hoặc khi có sự cố bên
ngồi.
Dịng I1 và I2 cùng độ lớn nhưng ngược chiều, I1 = - I2 ; I1 = I2
Idiff = I1 + I2 = I1 -I1 = 0
Irest = max{ I1 , I2 }= I1
Dòng so lệch Idiff bằng 0 và dòng hãm Irest bằng dòng qua máy biến áp.
b. Ngắn mạch bên trong mỗi phía được cấp bởi các dòng giống nhau:
Dòng I1 và I2 cùng độ lớn nhưng cùng chiều: I1 = I2 ; I1 = I2
Idiff = I1 + I2 = I1 + I1 =2. I1
Irest = max{ I1 , I2 }= I1
Dòng so lệch Idiff bằng tổng dịng sự cố các phía máy biến áp và gấp đơi dịng
hãm Irest.
c. Ngắn mạch bên trong chỉ cấp dịng từ một phía:
Trong trường hợp này I2 = 0
Idiff = I1 + I2 = I1 + 0 = I1
Irest = max{ I1 , I2 }= I1
Dòng so lệch Idiff và dòng hãm Irest bằng nhau và tỷ lệ với dịng sự cố cấp từ một
phía.
Kết quả này cho thấy rằng với sự cố bên trong Idiff = Irest. Vì vậy đặc tính sự cố

bên trong là một đường thẳng với độ dốc bằng 1.
Các dòng Idiff và Irest được so sánh bằng bảo vệ so lệch dựa vào đặc tính làm việc.


5

Nếu các dòng nằm trong vùng tác động, lệnh cắt được đưa ra.
Trên sơ đồ hoạt
động minh hoạ ở hình
1.2, thể hiện đặc tính làm
việc đầy đủ của rơ le.
Nhánh a thể hiện
ngưỡng nhạy của bảo vệ
rơle so lệch và xét đến
dịng sai số khơng đổi,
dịng từ hố. Nhánh a
được cài đặt bởi giá trị
khởi động Ip>.

Hình 1.2a: Đường đặc tính làm việc F87T

Nhánh b với độ dốc 1 xét đến trường hợp dịng so lệch có thể xuất hiện do sai số
biến dịng các phía máy biến áp, các biến dịng đầu vào rơ le hoặc từ vị trí bộ chuyển
nấc máy biến áp.
Nhánh c với độ dốc 2 xét đến trường hợp có ngắn mạch ngồi vùng bảo vệ máy
biến áp, các dịng này có biên độ, độ dốc lớn có khả năng gây ra bão hịa mạch từ các
TI, dịng nhị thứ khơng tương ứng dịng nhất thứ. Điều này tạo ra dòng so lệch lớn hơn
trong trường hợp sai số do thiết bị ở nhánh b, giá trị dòng hãm cũng tăng lên để tránh
trường hợp rơ le tác động sai. Vì vậy độ dốc 2 lớn hơn độ dốc 1.
1.1.2. Hãm hài

Các dòng so lệch có thể được tạo ra khơng chỉ từ các sự cố bên trong máy biến
áp mà còn do dòng từ hố máy biến áp khi đóng máy biến áp, nối song song máy biến
áp hoặc một máy biến áp bị quá điện áp, chúng sinh ra các thành phần sóng hài.
Dịng từ hố có thể lớn gấp nhiều lần dịng định mức và thành phần chủ yếu là
sóng hài bậc 2 (gấp đôi tần số định mức). Trong thực tế nó khơng có mặt ở các trường
hợp có ngắn mạch. Nếu thành phần bậc 2 vượt quá ngưỡng (có thể chọn), lệnh cắt bị
khố.
Vì hãm dịng từ hố làm việc độc lập cho từng pha, bảo vệ vẫn làm việc hồn
tồn ngay cả khi đóng máy biến áp vào sự cố một pha, khi đó dịng từ hố có thể xuất
hiện chỉ ở các pha khơng có sự cố. Tuy vậy cũng có thể đặt bảo vệ để khơng chỉ pha
có dịng từ hố chứa sóng hài vượt q ngưỡng cho phép được hãm mà những pha
khác của cấp bảo vệ so lệch Idiff, cũng bị khoá (được gọi là "chức năng khố chéo").
Chức năng khố chéo này có thể bị giới hạn trong khoảng thời gian chọn trước.
Bên cạnh sóng hài bậc 2, sóng hài khác cũng có thể được lựa chọn để khoá bảo


6

vệ. Có thể chọn sóng hài bậc 3, 4 và 5.
Sóng hài bậc 4 có thể thấy giống như sóng hài bậc 2 trong các dịng từ hố khơng
đối xứng.
Q từ hoá lõi thép máy biến áp đặc trưng bởi sự xuất hiện các thành phần sóng
hài bậc lẻ trong dịng điện. Vì vậy sóng hài bậc 3 và bậc 5 thích hợp để phát hiện ra
những hiện tượng này. Nhưng vì thành phần sóng hài bậc 3 thường bị loại trừ ở các
máy biến áp lực (bằng cuộn dây đấu ) sóng hài bậc 5 thường được sử dụng.
Hơn nữa, ở các máy biến áp tự ngẫu các sóng hài bậc lẻ không thấy xuất hiện
trong các sự cố bên trong máy biến áp.
Các bộ lọc số được sử dụng để thực hiện các phân tích Fourier cho dịng so lệch.
Ngay khi thành phần sóng hài vượt quá các giá trị đặt, rơle hãm ở pha tương ứng.
Thuật toán học được tối ưu có xét đến các trạng thái thống qua để loại bỏ hãm khơng

cần thiết trong các điều kiện động.
1.1.3. Hãm cộng thêm khi biến dòng bị bão hồ.
Bão hồ của các máy biến dịng gây ra bởi các dòng sự cố lớn và/hoặc các hằng
số thời gian hệ thống dài khơng thích hợp với các sự cố bên trong (sự cố bên trong
máy biến áp được bảo vệ). Vì vậy các dịng so lệch cũng như dòng hãm đo được bị
biến dạng đến cùng một ngưỡng.
Đặc tính sự cố được minh hoạ trên hình 1.2 là cùng cơ sở chính trong trường
hợp này. Tất nhiên, thành phần sóng cơ bản của dịng so lệch cũng phải ít nhất vượt
quá giá trị tác động (nhánh a trong hình vẽ 1.2).
Trong một sự cố ngắn mạch ngồi vùng gây ra dịng ngắn mạch lớn làm bão hồ
biến dịng, một dịng so lệch đáng kể có thể được tạo ra, đặc biệt khi mức độ bão hoà
khác nhau giữa hai điểm đo. Nếu đại lượng Idiff/ Irest nằm trong vùng cắt của đặc tính
làm việc, lệnh cắt sẽ được đưa ra nếu khơng có biện pháp đặc biệt nào.
Rơ le cung cấp
một chỉ số bão hồ, nó
phát hiện những hiện
tượng như vậy và khởi
động các biện pháp
hãm cộng thêm (addon stabillization). Chỉ
số bão hoà làm việc
trong vùng được đặt
tên "hãm cộng thêm".

Hình 1.2b: Đường đặc tính làm việc F87T


7

Trên hình vẽ độ dốc của đặc tính này tỷ lệ bằng nửa độ dốc của nhánh b.
Bão hoà khi có sự cố bên ngồi được phát hiện bằng dịng khởi động hãm lớn

dịch chuyển điểm làm việc vào vùng "hãm cộng thêm". Ngược lại điểm làm việc dịch
chuyển ngay lập tức theo đặc tính sự cố khi có sự cố nội bộ bởi vì dịng hãm sẽ lớn
hơn dịng so lệch. Chỉ số bão hoà đưa ra quyết định trong nửa chu kỳ đầu tiên sau thời
điểm bắt đầu sự cố.
Khi phát hiện một sự cố bên ngoài, bảo vệ so lệch bị khố trong một thời gian có
thể lựa chọn (lâu nhất là 8 chu kỳ tương đương với 160ms ở tần số 50Hz,khi rơle xuất
xưởng). Việc khoá bị xoá bỏ ngay khi điểm làm việc dịch chuyển chắc chắn (quá 2
chu kỳ) vào đặc tính sự cố. Nó cho phép phát hiện một cách tin cậy sự cố diễn biến
bên trong máy biến áp được bảo vệ trong khi có sự cố bên ngồi và biến dịng bị
bão hồ.
1.1.4. Cắt nhanh khơng hãm với sự cố máy biến áp có dịng lớn.
Bảo vệ so lệch F87T sử dụng giá trị dòng hãm, hãm hài để loại trừ các trường
hợp tác động sai khi xuất hiện dòng so lệch nhưng nguyên nhân không phải ngắn mạch
bên trong máy biến áp. Các trường hợp đó có thể xảy ra do sai số thiết bị đo, do dịng
từ hóa hoặc khi có sự cố ngắn mạch ngồi có dịng lớn gây bão hòa TI. Đối với các
trường hợp này, dòng so lệch có giới hạn đến một ngưỡng lớn nhất định, gọi là dòng
so lệch giả tối đa.
Rơ le F87T cung cấp một chức năng cắt nhanh không hãm khi phát hiện dòng so
lệch tức thời lớn hơn giá trị dịng so lệch giả tối đa này. Lúc đó rơ le hiểu đây là sự cố
bên trong máy biến áp vì nếu khơng thì dịng so lệch khơng thể lớn hơn dịng so lệch
giả tối đa. Vì vậy, rơ le tác động cắt 3 phía máy biến áp mà khơng quan tâm tới giá trị
dòng hãm.
Giá trị dòng so lệch giả tối đa được tính tốn và cài đặt trong thơng số chỉnh định
rơ le, thơng thường có giá trị từ 10-14pu.
1.2. Bảo vệ so lệch chống chạm đất (87N).
1.2.1. Nguyên lý.
Đối với các sự cố chạm đất
trong cuộn dây máy biến áp gần với
điểm trung tính nối đất, dịng so lệch
của F87T khơng đủ lớn để tác động.

Vì vậy rơ le đưa thêm chức năng
F87N để có thể bảo vệ máy biến áp
khi có sự cố chạm đất trong vùng này

Hình 1.3. Vùng bảo vệ của F87N


8

Thông thường, vùng tác động của bảo vệ F87N nằm trong khoảng từ 30-35%
cuộn dây gần với điểm trung tính nối đât [6].
Bảo vệ chạm đất F87N phát hiện các sự cố chạm đất trong các máy biến áp lực,
các cuộn kháng bù ngang, các máy biến áp trung tính nối đất hoặc các máy điện quay,
mà điểm sao của chúng nối đất. Nó cũng thích hợp khi có một điểm trung tính giả bên
trong vùng bảo vệ của một máy biến áp không nối đất.
Xét cuộn dây đấu Y0 của máy
biến áp, dòng lấy từ TI 3 pha IA, IB, IC
và dịng lấy từ TI trung tính IG
Gọi dịng IN = IA+ IB+IC là dòng
điện nối Y sinh ra bởi 3 dịng pha IA,
I B , IC
Hình 1.4. Các dịng đầu vào của F87N
Trong điều kiện vận hành bình thường, 3 pha đối xứng tương đối, khơng có
dịng điện đấu sao IN chảy qua dây trung tính, tổng các dòng IA + IB + IC cũng bằng 0.
Bảo vệ chạm đất có giới hạn F87N làm việc dựa trên nguyên lý so sánh giá trị dòng IG
và dòng IN.
Xét dòng so lệch:

IDiff = | IG+ IN| = | IG+ IA + IB + IC |


Và dòng hãm: IRest = | IG- IN| = | IG- (IA + IB + IC )|
Trong đó:
IDiff được lấy từ sóng cơ bản và là đại lượng gây ảnh hưởng đến
lệnh cắt. IRest chống lại ảnh hưởng này.
Để làm sáng tỏ 3 điều kiện vận hành quan trọng sẽ được xem xét.
a. Khi máy biến áp làm việc bình thường:
IG ngược pha nhưng có cùng độ lớn với IN (IG = - IN)
IDiff = 0
IRest =

IG- IN

=

IG-(- IG ) = 2 IG

Dòng tác động bằng 0, dòng hãm bằng 2 lần dòng điện chảy qua điểm trung tính
nối đất.
b. Khi có chạm đất bên ngồi:
IG ngược pha nhưng có cùng độ lớn với IN (IG = - IN)
IDiff = 0
IRest =

IG- IN

=

IG-(- IG ) = 2 IG

Dòng tác động bằng 0, dòng hãm bằng 2 lần dịng điện chảy qua điểm trung tính



9

nối đất.
c. Ngắn mạch bên trong vùng bảo vệ:
Trong trường hợp này: IG = 0.
IDiff = | IG+ IN| = IN
IRest =

IG- IN = IN

Dịng so lệch có giá trị bằng dịng hãm.
1.2.2. Đường đặc tính bảo vệ so lệch chống chạm đất giới hạn (F87N)
Dịng so lệch có giá trị
bằng dịng hãm, nên đường đặc
tính sự cố F87N là đường thẳng
có độ dốc bằng 1.
Trong thực tế, bảo vệ
F87N sẽ tác động khi IDiff lớn
hơn giá trị khởi động tính tốn
Ikđ và IDiff ≥ k . IRest (với k là hệ
số độ dốc cài đặt theo thông số
chỉnh định, k < 1).

Hình 1.5: Đặc tính làm việc của F87N

Vì vậy đường đặc tính bảo vệ của F87N gồm 2 nhánh như hình 1.5.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ so lệch Máy biến áp.
1.3.1. Dịng từ hóa mạch từ trong q trình đóng điện máy biến áp

Xét mơ hình cấp điện khơng tải mơ tả ở hình 1.6. Máy cắt coi như là đang đóng
nguồn áp cấp đến máy biến áp dịng từ hóa lấy từ nguồn. Nguồn áp cấp là:
e(t) = Emaxcos(ωt-j).
Nếu chúng ta bỏ qua điện trở của nguồn cấp và độ tự cảm rò rỉ trong các mạch
từ,các từ thơng liên kết vịng của lõi máy biến áp được xác định bởi:
L(t) = Lmaxcos(ωt-j) + Lmaxsinj.

Hình 1.6 Liên kết từ thơng lõi máy biến áp


10

Lưu ý rằng các từ thơng liên kết vịng và do đó dịng từ hóa là liên tục tại t = 0,
khi máy cắt được đóng. Phương trình trên giả định rằng khơng có từ dư cịn lại trong
lõi thép. Bất kỳ từ dư cũng phải được thêm vào phía bên phải của phương trình này.

Hình 1.7: Dịng từ hóa của máy biến áp trong q trình đóng xung kích
Trong thực tế độ tự cảm từ hóa trong máy biến áp là phi tuyến. Xem xét hai độ
dốc của một đặc tính từ hóa thể hiện trong hình 1.7 xấp xỉ nhau. Như là độ liên kết từ
thông chạy trên điểm gẫy bão hòa, xuất hiện một dòng điện lớn hơn rất nhiều được lấy
ra từ nguồn.
Độ lớn (biên độ) của dòng điện này được xác định bởi độ dốc của đặc tính từ hóa
trong khu vực bão hịa và bởi điện cảm rò rỉ (dòng điện rò) của máy biến áp. Rõ ràng
thấy dịng mở máy biến áp có thể là một dạng gây ra dòng sự cố bởi vì có tổn thất
trong mạch từ dịng từ hóa sẽ suy giảm nhỏ hơn giá trị dòng danh định được thể hiện ở
hình 1.7(b). Hằng số thời gian vài giây là phổ biến trong một số máy biến áp lực hiện
đại.
Trong hầu hết các máy biến áp hiện đại dòng xung kích khi đóng máy biến áp có
thể đạt giá trị rất lớn, độ lớn này phụ thuộc vào thời điểm đóng khơng tải và độ dư từ
thơng trong lõi biến áp. Kể từ khi có dịng điện chạy trong cuộn sơ cấp mà chưa có

dịng chạy trong cuộn thứ cấp của máy biến áp. Nó tạo ra dịng so lệch khoảng 200%
của dịng điện hãm và nó là ngun nhân gây ra hoạt động sai của bảo vệ.
1.3.2. Các thành phần sóng hài trong q trình đóng xung kích máy biến áp
Để ngăn ngừa bảo vệ tác động nhầm bằng cách tận dụng thực tế là dòng khởi
động máy biến áp rất giàu thành phần sóng hài. Dịng khởi động này thuần túy là một
thành phần tần số cơ bản thuần túy (ngoại trừ một thành phần rất nhỏ là DC).
Dạng sóng thể hiện ở hình 1.8 là dạng sóng dịng điện đặc trưng khi đóng máy
biến áp khơng tải. Có thể thấy do hiện tượng bão hịa mạch từ của máy biến áp, dạng


11

sóng dịng điện của phía sơ cấp máy biến áp có thể đạt giá trị khá cao, và có độ méo
(khơng sin) lớn làm phát sinh dịng so lệch IDiff và có thể gây ra hiện tượng rơ le F87
tác động nhầm.

Hình 1.8: Dạng sóng dịng xung kích khi đóng MBA khơng tải.
Tuy nhiên các dạng sóng hài này tồn tại khơng lâu, chủ yếu là sóng 2 bậc 2 với
biên độ khoảng 0,2 lần sóng cơ bản. Vì vậy có thể tránh trường hợp rơ le tác động
nhầm bằng cách sử dụng hãm hài và tăng thời gian tác động của máy cắt lớn hơn dòng
trở về trong trường hợp đóng xung kích máy biến áp.
1.3.3 Dịng từ hóa trong q trình sự cố ngồi vùng
Khi có một sự cố bên ngoài, nhưng gần các máy biến áp được tách ra bằng máy
cắt thích hợp, các điều kiện bên trong lõi sắt biến áp là khá tương tự như trong từ hóa
của máy biến áp. Như là khi điện áp được cấp cho cuộn dây máy biến áp nhảy từ một
giá trị thấp (điểm sự cố đầu) tăng đến giá trị bình thường (hoặc lớn hơn), các từ thơng
liên kết trong lõi biến áp một lần nữa lại buộc phải thay đổi từ một giá trị (vị trí sự cố
đầu) thấp đến một giá trị gần với điểm bình thường (vị trí sự cố).
Tùy thuộc vào thời điểm mà tại đó các sự cố được lấy ra, q trình chuyển đổi có
thể mạnh phụ thuộc một độ lệch dịng một chiều DC trong từ thơng liên kết vịng, và

dạng sóng dịng điện trong cuộn sơ cấp như gặp phải trong q trình đóng điện máy
biến áp sẽ cho kết quả tương tự. Cần lưu ý rằng khơng có từ thơng cịn lại (từ dư) trong
lõi sắt từ trong q trình này, dịng điện này nói chung nhỏ hơn nhiều trong quá đóng
điện máy biến áp.


12

Hình 1.9: Mối quan hệ dịng xung kích trong hịa máy biến áp song song
1.3.4 Quá kích thích máy biến áp
Trong khi cắt loại bỏ tải và điều kiện vận hành nào đó khác. Một máy biến áp có
thể bị quá áp một trạng thái ổn định ở tần số danh định của nó.
Trong q trình q kích thích,
từ thơng biến thiên vẫn còn đối
xứng, nhưng đi vào bão hòa bằng
của các chu kỳ trong dương và âm
nửa chu kỳ của dạng sóng. Với điều
kiện này được minh họa trong hình
1.10.
Hình 1.10: Dịng từ hóa trong q trình q
kích thích.
1.3.5 Tỉ số biến đổi máy biến áp
Để bảo vệ so lệch máy biến áp làm việc được, dòng điện các phía của máy biến
áp cần phải được quy đổi về cùng một phía để so sánh. Hệ số quy đổi này phụ thuộc
vào tỉ số vòng dây của máy biến áp. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành, tỉ số vịng
dây của các máy biến áp có thể thay đổi được (với các máy biến áp có đầu phân áp và
điều áp dưới tải). Khi đầu phân áp không ở vị trí định mức, sẽ tạo ra thêm một sai số
nhỏ trong tính tốn dịng điện so lệch.
1.3.6 Bão hịa máy biến dịng
Với những sự cố ngồi vùng, ở đó dịng sự cố lớn, có khả năng là một trong

những biến dịng có thể bão hịa.


13

Kết quả dạng sóng dịng
điện của biến dịng cuộn dây
thứ cấp được thể hiện trong
hình 1.11. Dịng so lệch chạy
trong rơle sẽ tương đương với
khu vực gạch chéo, đó là sự
khác biệt giữa các dạng sóng
dịng điện chưa bão hịa và các
dạng sóng dịng điện bão hịa.

Hình 1.11 Dạng sóng dịng điện trong q trình
bão hịa biến dịng

TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Nội dung chương 1 đã trình bày các vấn đề lý thuyết về bảo vệ so lệch máy biến
áp và các vấn đề liên quan như hãm hài, các yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của bảo
vệ so lệch. Đây là cơ sở để các chương sau phân tích cụ thể và mơ phỏng sự làm việc
của rơ le T60-GE bảo vệ so lệch máy biến áp AT2 trạm biến áp 220kV Ba Đồn.


14

CHƯƠNG 2. RƠ LE KỸ THUẬT SỐ T60-GE BẢO VỆ SO LỆCH
MÁY BIẾN ÁP
2.1 Tổng quan

2.1.1

Giới thiệu về rơ le T60 – GE

Rơ le T60 do hãng GE (Mỹ) sản xuất, có chức năng chính bảo vệ so lệch cho
máy biến áp lực các loại [6].
Ngồi ra rơ le cịn được tích hợp
thực hiện một số chức năng bảo vệ khác
như khoảng cách, quá dòng, quá áp, thấp
áp …
Rơ le gồm các khối chính: khối
nguồn, khối truyền thơng, khối input/
output, khối vi xử lý trung tâm.

Hình 2.1 Giao diện rơ le T60-GE

Hình 2.2 Sơ đồ một sợi rơ le T60-GE

Khối nguồn nhận nguồn ni từ bên ngồi và duy trì hoạt động của rơ le. Nguồn
nuôi rơ le T60-GE sử dụng cấp điện áp 220VDC, được cấp từ 02 nguồn gồm 01 nguồn
chỉnh lưu AC/DC làm nguồn chính và 01 nguồn ắc quy 220VDC làm nguồn dự phịng.
Khối truyền thơng cung cấp khả năng kết nối rơ le. Việc cài đặt, truy xuất dữ liệu
có thể trực tiếp tại rơ le hoặc từ máy tính sử dụng phần mềm EnerVista do hãng GE
thiết kế thông qua cổng Ethernet hoặc RS232.
Khối input/output là khối địa chỉ vào/ra của rơ le. Các địa chỉ input kết nối với
tín hiệu mạch dịng, mạch áp hoặc tín hiệu trạng thái của các thiết bị ngoại vi. Các địa
chỉ output kết nối với các phần tử chấp hành phụ thuộc rơ le. Ngoài ra rơ le cịn có thể



×