Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tin6 bai 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.03 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày giảng: …./…./2010


Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC



Tuần 1 - Tiết 1,2 Bài 1.

<b>THÔNG TIN VÀ TIN HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh tự giác, tích cực trong q trình học
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>4. Kiến thức trọng tâm: Hoạt động thông tin của con người</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : </b>


- Phấn, Bảng, SGK, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi
hình,…).


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:</b>


- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự


nhiên” của học sinh.


- HS tìm hiểu thơng tin thực tế, trực quan. Học sinh đọc SGK quan sát và tổng kết.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


+ Quan sát lớp
+ Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Giới thiệu:</b>


? GV: Hãy cho biết làm cách nào các em biết được buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?
* HS trả lời: Nghe thông tin từ loa phát thanh của xã, qua bạn bè nó,…


?Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phòng nào? Học sáng hay học chiều?
* HS trả lời: Xem thông báo của trường.


?Làm thế nào biết được buổi nào học những mơn gì?
* HS trả lời: Dựa vào thời khoá biểu để biết


* GV: Tất cả những điều các em nghe, nhìn thấy, đọc được đều là thơng tin, cịn việc các em
chuẩn bị và thực hiện cơng việc đó, chính là q trình xử lí thơng tin. Khi các em thực hiện
xong cơng việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại là thơng tin mới.


Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mơí:



Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC


<b>Tiết 1,2: Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều
thông tin từ nhiều nguốn khác nhau:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình
hay đài phát thanh cho em biết tin tức
về tình thời sự trong nước và thế giới.
- Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về
thơng tin:


+ Nhìn nồi nước đang sơi trên bếp ta
biết nước trong nồi rất nóng. Đây có
phải là 1 loại thông tin không?


+ Xem dự báo thời tiết trên TV có thể
biết được khí hậu ngày mai nắng,
mưa…


Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ
về thơng tin


Vậy em có thể kết luận thơng tin là gì?
- Ta có thể hiểu:


Thông tin là tất cả những gì đem lại
sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự
vật, sự kiện…) và về chính con người.



- Học sinh tham khảo ví
dụ trong sách


HS trả lời


Học sinh 1 cho ví dụ
Học sinh 2 cho ví dụ
Học sinh phát biểu


Học sinh đọc lại


<b>1. Thơng tin là gì?</b>


Thơng tin là tất cả
những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con
người.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thơng tin của con người</b>


Theo em người ta có thể truyền đạt
thơng tin với nhau bằng những hình
thức nào?


Thông tin trước xử lí được gọi là
<i>thơng tin vào, cịn thơng tin nhận được</i>
<i>sau xử lí đựơc gọi là thơng tin ra</i>



Mơ hình q trình xử lí thơng tin


?Gọi HS đặt ra tình huống


*GV: Đưa ra tình huống về dự báo thời
tiết “ngày mai trời có mưa to từ Quảng
Bình đến Thừa Thiên Huế”


?Nhận được thơng tin này các em phải
làm gì khi đi ra ngoài?


Học sinh phát biểu


* HS: Cả lớp suy nghĩ tìm
ra giải đáp


- Đem áo mưa theo


<b>2. Hoạt động thông tin</b>
<b>của con người.</b>


TT vào TT ra
XL


- Hoạt động thông tin
bao gồm việc tiếp nhận,
xử lí, lưu trữ và truyền
(trao đổi) thơng tin.


- Xử lí thơng tin đóng
vai trị quan trọng vì nó
đem lại sự hiểu biết cho
con người.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động thơng tin và tin học.</b>


* GV: thường ngày các em nghe nhạc,
hay nghe những âm thanh như tiếng
chim kêu nhờ vào giác quan nào?


* Cho HS xem sách, vở, ngửi mùi


*HS suy nghĩ trả lời:
- Nghe bằng tai (thính
giác)


* HS xem sách, vở, ngửi


<b>3. Hoạt động thông tin</b>
<b>và tin học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hương hoa…


? Các e vừa sử dụng giác quan nào để
xem sách vở? ngửi mùi hương?


?Vậy qua đó các em có thể cho cô biết
con người nhận biết thông tin nhờ vào
những giác quan nào?



?Cho ví dụ về một dạng thơng tin?
?Làm thế nào mà em nhận biết được
thông tin này?


*GV: Con người nhận biết thơng tin qua
5 giác quan đó là : Thính giác, thị giác,
vị giác, khứu giác, xúc giác và bộ não
*GV: Cho HS thể hiện hành động nhận
biết thơng tin qua da (tay), ngửi (mũi),
nhìn (mắt), âm thanh (tai). (30 giây).
* Tuy nhiên khả năng của các giác quan
và bộ não của con người vẫn còn hạn
chế.


? Hãy cho biết những hạn chế đó?


? Để khắc phục những hạn chế đố con
người đã chế tạo ra những cơng cụ gì để
hỗ trợ con ngươi? Hãy cho ví dụ?


* GV: Với những hạn chế của con
người, máy tính ra đời là một cơng cụ
hỗ trợ giúp con người trong nhiều lĩnh
vực khác nhau trong cuộc sống.


?Hãy cho biết máy tính điện tử giúp con
người như thế nào?


*GV: Lưu trữ thơng tin, tính tốn, xử lí


thơng tin, học tập, giải trí…


?Vậy nhiệm vụ chính của tin học là gì?


mùi hương hoa…
* HS trả lời:


- Xem sách, vở băng mắt
- Ngửi mùi hương bằng
mũi


* HS trả lời:


* HS: Cho ví dụ: Tiếng gà
gáy sáng


* HS: - Cách thức mà con
người thu nhận thông tin
là: nghe được bằng tai
(thính giác)…


* Cả lớp thực hiện


* HS: Nhìn xa khơng thấy
rõ, q nhỏ cũng khơng
nhìn thấy…


HS suy nghĩ trả lời:
- Kính thiên văn, kính
hiển vi, máy tính điện tử,




* Học sinh trả lời.


* HS xem SGK và trả lời:


con người được tiến hành
trước hết là nhờ các giác
quan & bộ não.


- Tuy nhiên, khả năng của
các giác quan & bộ não
của con người trong các
hoạt động thơng tin chỉ có
<i>giới hạn.Vd: mắt khơng</i>
thể nhìn thất những vật
quá xa hay quá nhỏ...
- Con người đã sáng tạo ra
các công cụ & phương
tiện giúp mình vượt qua
hạn chế của các giác quan
<i>& bộ não. Vd: kính hiển</i>
vi, kính thiên văn, máy
tính...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*GV:


Một trong các nhiệm vụ chính của tin
học là nghiên cứu việc thực hiện các
hoạt động thông tin một cách tự động


nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.


Một trong các nhiệm vụ
chính của Tin học là
nghiên cứu việc thực hiện
các hoạt động thông tin
một cách tự động nhờ sự
trợ giúp của máy tính điện
tử.


<i>* Như vậy: Nhờ sự phát</i>
triển của Tin học, máy
tính khơng chỉ là cơng cụ
trợ giúp tính tốn thuần
túy mà cịn có thể hỗ trợ
con người trong nhiều
lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống.


<b>V. CỦNG CỐ </b>


- HS đọc ghi nhớ SGK


<b>- Hãy cho biết thơng tin là gì?</b>


- Hãy cho biết hoạt động thơng tin bao gồm những việc gì? Cơng việc nào là quan trọng
nhất?


- Hoạt động thông tin của con người như thế nào?



<b>Bài tập 3 (sgk - trang 5 ): </b>


Những ví dụ trong bài học đều là những thơng tin mà em có thể tiếp nhận đ ược bằng tai (thính
giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy nêu ví dụ về những thơng tin mà con ngời có thể thu nhận
đ-ợc bằng các giác quan khỏc


{Thông qua mùi thơm, hôi (mũi), vị ngọt, đắng, cay (lưỡi), tiếng động, mắt nhìn, tay sờ, nóng,
lạnh…


<b>Bài tập 5 (sgk - trang 5 ): </b>


? HÃy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phng tiện giúp con ngi vt qua những hạn
chế của các giác quan và bộ nÃo?


{Chic cân để giúp phân biệt trọng lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng, xe
máy có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng những vật có trọng lợng lớn, nhiệt kế để đo
nhiệt độ, giú, nhỡn bầu trời về đờm ta sẽ đoỏn được khớ hậu thời tiết ngày hụm sau…}


<b> VI. DẶN DÒ: </b>


- Giải các bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5)


- Xem Bài đọc thêm 1.


- Chuẩn bị bài 2: Thông tin và biễu diễn thông tin.


Ngày soạn: ..../..../2010 Ngày giảng: …./…./2010


<b>Tuần 2 - Tiết 3,4 Bài 2. </b>

<b>THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>



<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính bằng các
dãy bit.


<b>.2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh tự giác, tích cực trong q trình học
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>4. Kiến thức trọng tâm: Biểu diễn thông tin</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : </b>


- Phấn, Bảng, SGK, màn hình và máy tính (nếu có).


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:</b>


- Đặt vấn đề học sinh trao đổi.


- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


+ Quan sát lớp


+ Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? GV:


- Học sinh 1: Em hãy cho biết thơng tin là gì? Nêu một ví dụ về thơng tin
- HS 1 trả lời:


- GV nhận xét – Cho điểm.
? GV:


- Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những cơng cụ
và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.


- HS 2 trả lời:


- GV nhận xét – Cho điểm.


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>GV đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về “THƠNG TIN VÀ TIN HỌC” để</b>


hiểu rõ hơn về thông tin và cách biểu diễn thơng tin chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới:

<b>Tiết 3,4 Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản</b>


<b>Hoạt động củạ Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



? GV:Em nào hãy nhắc lại
khái niệm thông tin?


- Phát vấn học sinh về
những dạng thông tin quen
biết


- Thông tin quanh ta hết sức
phong phú và đa dạng.
Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba
dạng thông tin cơ bản và
cũng là ba dạng thơng tin
chính trong tin học, đó là:


Học sinh nhắc lại khái niệm
Học sinh tìm các thơng tin
quen thuộc, tìm lại tất cả các
dạng thông tin đã học..


- Học sinh chú ý nghe giảng.


<b>1. Các dạng thông tin cơ </b>
<b>bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Văn bản, âm thanh và hình
ảnh.


Trong tương lai có thể máy
tính sẽ lưu trữ và xử lí được
các dạng thơng tin ngồi ba


dạng cơ bản nói trên.


thanh.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin </b>


* - Mỗi dân tộc có hệ thống
chữ cái của riêng mình để
biểu diễn thông tin dưới
dạng văn bản.


- Để tính tốn, chúng ta biểu
diễn thông tin dưới dạng các
con số và kí hiệu tốn học.
- Để mơt tả một hiện tượng
vật lí, các nhà khoa học có
thể sử dụng các phương trình
tốn học.


- Các nốt nhạc dùng để biểu
diễn một bản nhạc cụ thể,…
Qua các ví dụ, em có nhận
xét như thế nào về biểu diễn
thơng tin?


Lưu ý: cùng một thơng tin
có thể có nhiều cách biểu
diễn khác nhau


* Biểu diễn thơng tin nhằm


mục đích lưu trữ và chuyển
giao thông tin thu nhận được.
Mặt khác thông tin cần được
biểu diễn dưới dạng có thể
“tiếp nhận được” (đối tượng
nhận thơng tin có thể hiểu và
xử lí được)


- HS chú ý nghe giảng


- Học sinh tìm hiểu các ví dụ
và dưa ra nhận xét về biểu
diễn thông tin


- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thơng tin đó dưới
dạng cụ thể nào đó.


<b>2. Biểu diễn thơng tin</b>
<b> * Biểu diễn thông tin</b>


- Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin đó dưới
dạng cụ thể nào đó.


<b> * Vai trị của biểu diễn</b>


<b>thông tin.</b>


- Thông tin có thể biểu diễn


bằng nhiều cách thức khác
nhau. Biểu diễn thông tin có
vai trị quyết định đối với
mọi hoạt động thông tin của
con người.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin trong máy tính</b>


- Thơng tin có thể được
biểu diễn bằng nhiều cách
khác nhau.


Ví dụ: Người khiếm thính thì


khơng thể dùng âm thanh, - Học sinh nghe và hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với người khiếm thị thì
khơng thể dùng hình ảnh.
- Đối với máy tính thơng
dụng hiện nay được biểu
diễn với dạng dãy bít và
dùng dãy bit ta có thể biểu
diễn được tất cả các dạng
thông tin cơ bản


- Thuật ngữ dãy bit có thể
hiểu nơm na rằng bit là đơn
vị (vật lí) có thể có một trong
hai trạng thái có hoặc khơng.
- Dữ liệu là dạng biểu diễn


thơng tin và được lưu trữ
trong máy tính.


? GV: Thơng tin cần biến đổi
như thế nào để máy tính xử
lý được?


- Học sinh trả lời.


- Dữ liệu là thông tin được
lưu trữ trong máy tính.


- Để máy tính có thể xử lí,
thơng tín cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit chỉ gồm
hai kí hiệu 0 và 1.


<b>V. CỦNG CỐ</b>


? GV:Hãy nêu các dạng cơ bản của thông tin, mỗi dạng cho một ví dụ:
- Học sinh phát biểu và cho ví dụ


? GV: Ngồi ba dạng thơng tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thữ tìm xem cịn có dạng
thơng tin nào khác khơng?


- Học sinh tìm và phát biểu


? GV: Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thơng tin bằng nhiều cách đa dạng
khác nhau



- Học sinh ví dụ thơng tin và biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau


? GV: Theo em, tại sao thơng tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
- Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu đưa đến kết luận.


<b>VI. DẶN DÒ</b>


Về nhà lấy thêm ví dụ của các bài tập, xem lại nội dung bài và xem trước bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 3 – Tiết 5 Bài 3.</b>

<b>EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin
học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.


- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm


<b>3. Thái độ: </b>


- Học sinh tự giác, tích cực trong q trình học
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn


<b>4. Kiến thức trọng tâm: Khả năng của máy tính</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : </b>


- Phấn, Bảng, SGK, màn hình và máy tính(nếu có).


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:</b>


- Đàm thoại, đặt vấn đề học sinh hoạt động trao đổi, vận dụng kiến thức phát biểu


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


+ Quan sát lớp
+ Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? GV: Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể.
- HS1 trả lời:


- GV nhận xét – Cho điểm.


? GV: Học sinh 2: Nêu vai trò của biểu diễn thông tin và cho biết dữ liệu là gì?
- HS2 trả lời:


- GV nhận xét – Cho điểm.


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thơng tin cơ bản</b>



<b>Hoạt động củạ Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


?Hãy dự đốn xem máy tính
có thể thay thế con người
được hay khơng?


?Vậy máy tính có những khả
năng nào?


* GV: cho học sinh thực
hiện các phép toán sau:
15 * 6 =


23698756124893 *


89456246977 =


982648973625419 <sub>*</sub>


568972136987156425<sub> =</sub>
897612359875689724 <sub>/</sub>


* HS: Máy tính chưa thể thay
thế được con người.


* HS: HS trả lời


* HS làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

62489733567893<sub> =</sub>



?Để tính được các phép tốn
này em cần bao nhiêu thời
gian? độ chính xác thế nào?
<b>*GV: Để tính các phép toán</b>
trên bằng cách cách thơng
thường thì phải mất rất nhiều
thời gian và có khi tính tốn
lại khơng được chính xác
cao.


?Có cách nào để tính tốn
nhanh?


* GV: Muốn thiết kế một tồ
nhà cao ốc, một công trình
lớn nào đó,… địi hỏi phải có
độ chính xác cao.


?Nếu ta thiết kế bằng cách vẽ
bằng tay thì thời gian hồn
thành và độ chính xác sẽ thế
nào?


?Làm thế nào để có độ chính
xác cao?


<i> GV đưa ra nhận xét: Máy</i>
<i>tính ngày nay có thể thực</i>
<i>hiện hàng tỉ phép tính trong</i>


<i>một giây với độ chính xác rất</i>
<i>cao.</i>


* Cho học sinh liên hệ từ
máy tính bỏ túi. hoặc chương
trình Excel và Calculator có
sẵn trong máy tính.


* Giả sử để cất danh sách
học sinh qua các năm học,
các thông tin quan trọng…
?Nếu ghi ra giấy thì ta lưu
trữ sẽ như thế nào?


?Phương tiện nào giúp ta lưu
trữ tốt?


?Hãy cho biết học xong 5 tiết
học các em cảm thấy thể
nào?


?Hãy liên hệ thực tế máy tính
ở trường, cơ quan và máy


* HS trả lời


* HS suy nghĩ trả lời: Nhờ
vào máy tính điện tử


* HS: Thời gian sẽ rất lâu và


độ chính xác sẽ khơng cao.
* HS: Nhờ vào máy tính điện
tử


* HS: Tốn nhiều giấy, bảo
quản sẽ không được tốt lắm,
độ bảo mật sẽ khơng cao…
* HS: Máy tính điện tử
* HS: Rất mệt


* HS: Máy tính hoạt động liên
tục


<b>- Khả năng tính tốn nhanh.</b>


- Tính tốn với độ chính xác
cao.


- Có khả năng lưu trữ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tính ở nhà xem nó hoạt động
như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu có thể dùng máy tính vào những việc gì?</b>


?Hãy cho biết máy tính có
những khả năng nào?


?Theo em cú thể dựng mỏy
tớnh vào những việc gỡ?


? Theo em lĩnh vực nào
thường đòi hỏi những khối
tính tốn lớn?


? C«ng cụ gì giúp giảm bớt
gánh nặng trong tÝnh to¸n
cho con người?


? Trong các cơ quan, trường
học máy tính thường dùng để
làm gì?


? Là học sinh em thường
dùng máy tính để làm gì?
?Hóy tỡm cỏc vớ dụ về mỏy
tớnh giỳp em học tập, giải trớ?
* GV Cho HS quan sát tranh
trang 11 SGK


* Các máy tính có thể liên
kết được với nhau qua hệ
thống mạng Internet.


?Mạng Internet giúp con
người những vấn đề gì?
* Giáo viên chốt lại: Để giải
các bài toán khoa học, kĩ
thuật, phục vụ cho cơng việc
kế tốn, chế tạo Robot phục
vụ con người trong các lính


vực như : Robot dị tìm dưới
đáy đại dương, phục vụ trong
y học, tìm kiếm, phát hiện
bệnh…


* Giáo viên nêu thêm một số
ví dụ để học sinh tìm hiểu
thêm.


? Nh÷ng điều trên cho em
thÊy m¸y tÝnh là công cụ
nh thế nào?


<b>* GV: Tuy nhiªn cã nhiÒu</b>


* HS trả lời
* HS trả lời


* HS: Những phép tốn phức
tạp, các cơng trình lớn….
* HS: Máy tính


* HS: Quản lí HS, CBGV, tài
sản…


* HS: Học tập, giải trí


* HS trả lời
* HS quan sát



* HS: Trao đổi thông tin, liên
lạc, mua bán…


* Học sinh phát biểu lại các
khả năng của máy tính


<b>2. Có thể dùng máy tính</b>
<b>vào những việc gì?</b>


- Thực hiện các tính tốn.
- Tự động hố cơng việc văn
phịng.


- Hỗ trợ cơng tác quản lý
- Cơng cụ học tập và giải trí


- Điều khiển tự động và
robot


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

việc máy tính vẫn chưa làm
đợc.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu máy tính và iu cha th</b>


?GV:Vậy con ngời hơn máy
tính về khả năng g×?


Để biết được những việc mà
máy tính chưa thể làm được
chúng ta cùng đi vào tìm


<b>hiểu: “máy tính và điều</b>


<b>chưa thể”</b>


<b>? Theo em nh÷ng viƯc gì</b>


máy tính vẫn cha thể làm
đ-ợc?


? Mỏy tớnh có khả năng phân
biệt được mùi vị khơng các
em?


- Giáo viên kết luận và đưa
ra nhận xét:


Do vậy máy tính vẫn chưa
thể thay thế hoàn toàn con
người, chưa thể phân biệt
được mùi vị, cảm giác,.. đặc
biệt là chưa thể có năng lực
tư duy, suy nghĩ như con
người.


HS Trả lời:


HS trả lời: khả năng tư duy
HS trả lời: không


<b>3. Máy tính và điều chưa</b>


<b>thể:</b>


- Máy tính là cơng cụ tuyệt
vời và là cơng cụ đa dụng có
khả năng to lớn, nhưng tất
cảc sức mạnh tuyệt vời của
máy tính đều phụ thuộc vào
con người nên chưa thể.


- Chưa phân biệt được mùi
vị, cảm giác,…và đặc biệt là
chưa có năng lực tư duy, suy
nghĩ.


<b>V. CŨNG CỐ: </b>


- Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một cơng cụ xử lí thơng tin
hữu hiệu?


- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính
điện tử


- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm ví dụ
- Đâu là hạn chế lớn nhất hiện nay?


<b>VI. DẶN DÒ:</b>


+ Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
+ Làm bài tập 1, 3 SGK trang 13



+ Xem trước nội dung bài 4


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×