Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

den tatmaha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.78 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Taj Mahal</b>



Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm


<b>Bài này hoặc đoạn này đang được viết.</b>


Bạn có thể viết thêm cho bài này được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp để biết thêm về cách
sửa đổi bài.


<b>Taj Mahal</b>


<b>Di sản thế giới UNESCO</b>


<b>Quốc gia </b> Ấn Độ


<b>Dạng</b> Văn hóa


<b>Tiêu chuẩn</b> i
<b>Tham khảo</b> 252


<b>Vùng</b>† Châu Á - Thái Bình Dương
<b>Lịch sử cơng nhận</b>
<b>Cơng nhận</b> 1983 (Kỳ họp thứ 7)


* Dịch từ tên chính thức trên danh sách Di sản thế giới.
† Vùng được UNESCO phân loại chính thức.


<b>Tāj Mahal</b> (tiếng Urdu: لحم جات, tiếng Hindi: ताजमहल) là một lăng mộ nằm tại Agra, Ấn
Độ. Hoàng đế Môgôn Shāh Jahān (gốc Ba Tư, lên ngôi năm 1627); trong tiếng Ba Tư



<i>Shah Jahan</i> (اهج هاش) có nghĩa là "chúa tể thế giới" đã ra lệnh xây nó cho người vợ u


dấu của mình là Mumtaz Mahal.Công việc xây dựng bắt đầu năm 1632 và hoàn thành
năm 1648. Một số tranh cãi xung quanh câu hỏi ai là người thiết kế Taj Mahal; rõ ràng
một đội các nhà thiết kế và thợ thủ cơng đã chịu trách nhiệm thiết kế cơng trình và Ustad
Ahmad Lahauri được coi là kiến trúc sư chính.[1]<sub> Sau khi hồn tất, ơng ra lệnh chặt hết tay</sub>


của những người thợ xây để khơng bao giờ họ cịn có thể xây nên một ngơi đền đẹp như
thế này nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục lục</b>



[ẩn]


 1 Nguồn gốc và cảm hứng


o 1.1 Ảnh hưởng


 2 Vườn


 3 Các cơng trình phía ngồi
 4 Mộ


o 4.1 Móng
o 4.2 Vịm


o 4.3 Hình chạm đầu mái
o 4.4 Tháp


 5 Trang trí



o 5.1 Trang trí bên ngồi
o 5.2 Trang trí bên trong


 6 Xây dựng
 7 Xem thêm
 8 Tham khảo
 9 Đọc thêm
 10 Liên kết ngoài
 11 Gallery


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Nguồn gốc và cảm hứng</b>



Agra


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Shah Jahan, người chỉ huy xây dựng Taj Mahal


Shah Jahan, vị hồng đế của Đế quốc Mơgơn trong giai đoạn cực thịnh của nó, nắm trong
tay nhiều nguyền tài nguyên to lớn. Năm [1631] người vợ thứ hai của ông đã qua đời khi
sinh đứa con gái thứ hai Gauhara Begum, và cũng là đứa con chung thứ mười bốn của họ.
Shah Jahan được cho là không thể khuây khoả trước mất mát đó. Những cuốn biên niên
sử triều đình thời kỳ đó chứa nhiều câu chuyện liên quan tới nỗi buồn đau của Shah Jahan
trước cái chết của Mumtaz; chúng chính là cơ sở của những câu "chuyện tình" thường
được cho là cảm hứng tạo nên Taj Mahal.[2]<sub> Ví dụ, 'Abd al-Hamid Lahawri, đã ghi chép </sub>


rằng, trước khi bà chết vị hồng đế có "hai mươi sợi râu bạc," nhưng sau đó khơng cịn
sợi nào không bạc cả.[3]


Việc xây dựng Taj Mahal đã bắt đầu tại Agra ngay sau cái chết của Mumtaz. Lăng chính
được hồn thành năm 1648, và các cơng trình xung quanh cùng vườn cây hồn thành năm


năm sau đó. Tới thăm Agra năm 1663, nhà du lịch người Pháp Franỗois Bernier ó vit:


<i>Tụi s kt thỳc bc th ny với những dòng miêu tả về hai lăng mộ tuyệt vời và </i>


<i>chúng chính là sự vượt trội đáng kể nhất của</i> Agra <i>trước</i> Delhi<i>. Một lăng được</i>


Jehan-guyre <i>[sic] xây lên để vinh danh người cha</i> Ekbar<i>; và</i> Chah-Jehan <i>đã xây </i>


<i>lăng kia để tưởng nhớ vợ mình</i> Tage Mehale<i>, một phụ nữ đẹp và nổi tiếng khác </i>


<i>thường, người được chồng yêu thương rất mực tới mức có ghi chép rằng trong </i>
<i>suốt cuộc đời và khi bà chết đức vua đã luôn ở bên và hầu như đã muốn theo bà </i>


<i>vào trong mộ.[4]</i>


<b>[sửa] Ảnh hưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lăng Taj Mahal sở hữu và là nơi phát triển nhiều truyền thống kiến trúc, đặc biệt là kiến
trúc Hindu, Ba Tư và kiến trúc Mơgơn trước đó. Một số cảm hứng đặc trưng lấy từ một
số công trình Timur và Mơgơn đã thành cơng trước đó. Chúng gồm Gur-e Amir (mộ của
Timur, người khởi lập triều Timur, tại Samarkand),[5]<sub> Mộ của Humayun, Mộ </sub>


Itmad-Ud-Daulah (thỉnh thoảng được gọi là <i>Baby Taj</i>), và chính Jama Masjid của Shah Jahan tại
Delhi. Dưới sự bảo trợ của ông, cơng trình Mơgơn đã đạt tới đỉnh cao hồn thiện mới.[6]


Trong khi các cơng trình Mơgơn chủ yếu được xây bằng đá sa thạch đỏ, Shah Jahan đã
ủng hộ việc sử dụng đá marble trắng được khảm các loại đá bán quý khác.


Các thợ thủ công Hindu, đặc biệt là các nhà điêu khắc và thợ đá, đã mở rộng phạm vi
bn bán ra tồn Châu Á vào thời điểm đó, và tài nghệ của họ được những người chịu


trách nhiệm xây lăng mộ lưu tâm tìm kiếm. Tuy kiến trúc cắt đá là đặc điểm chủ yếu của
những cơng trình xây dựng ở thời kỳ đó nhưng nó lại ít ảnh hưởng tới Taj Mahal (chạm
khắc chỉ là một hình thức của yếu tố trang trí), các cơng trình Ấn Độ khác như cung điện
Man Singh tại Gwalior là một nguồn cảm hứng cho hầu hết kiến trúc cung Môgôn và
cũng là nguồn cảm hứng của đài kỷ niệm <i>chhatris</i> bên trong Taj Majal.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Vườn</b>



Phức hợp này được đặt trong và ngoài một <i>charbagh</i> lớn (một Vườn Môgôn tiêu chuẩn
thường được chia thành bốn phần). Với kích thước 320 m × 300 m, vườn có những
đường đi đắp cao chia mỗi phần của nó thành 16 bồn hoa hay luống hoa thấp. Một bể
nước bằng đá marble cao ở trung tâm vườn, khoảng giữa mộ và cổng chính, và một bể
phản chiếu gióng theo trục bắc nam phản chiếu hình ảnh Taj Mahal. Mọi nơi trong vườn
đều được bố trí những đường đi với các hàng cây và vịi phun nước.


Vườn charbagh được vị hồng đế Mơgơn đầu tiên là Babur đưa vào Ấn Độ, đây là kiểu
thiết kế lấy cảm hứng từ các vườn cây Ba Tư. Charbagh có nghĩa phản chiếu các khu
vườn thiên đàng (từ từ <i>paridaeza</i> trong tiếng Ba Tư -- một khu vườn có tường bao).
Trong các văn bản thần bí Hồi giáo thời kỳ Mơgơn, thiên đàng được miêu tả là một khu
vườn lý tưởng, phong phú. Nước đóng một vai trị quan trọng trong những phần miêu tả
đó: Ở Thiên đường, những cuốn sách đó viết, bốn con sơng bắt nguồn từ một dịng suối ở
trung tâm hay một quả núi, và chúng chia khu vườn thành bốn phần bắc, tây, nam và
đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đa số các charbagh của Mơgơn đều có hình tam giác, với một ngơi mộ hay ngơi đình lớn
ở trung tâm vườn. Vườn Taj Mahal lại đặt yếu tố chính, ngơi mộ, ở phía cuối chứ khơng
phải ở giữa vườn. Nhưng sự tồn tại của một <i>Mahtab Bagh</i> hay "Vườn Ánh trăng" mới
được khám phá ở phía bên kia Yamuna cho ta một cách giải thích khác -- rằng chính
Yamuna được tích hợp vào thiết kế vườn, và mang ý nghĩa là một trong những dịng sơng
của Thiên đường.



Cách bố trí của khu vườn, và các các đặc điểm kiến trúc của nó như các vòi phun nước,
gạch, và các lối đi lát đá marble, những luống hoa theo các hình khác nhau cùng những
đặc điểm khác, tương tự với Shalimar, và cho thấy vườn có thể cũng đã được kiến trúc sư
Ali Mardan thiết kế.


Những lời miêu tả đầu tiên về khu vườn nói tới sự phong phú của các lồi thực vật, gồm
hoa hồng, thuỷ tiên hoa vàng, và các loại cây ăn quả. Khi Đế quốc Môgôn suy tàn, khu
vườn cũng tàn tạ theo. Khi người Anh nắm quyền kiểm soát Taj Mahal, họ đã thay đổi
cảnh quan để khiến nó giống với những vườn cỏ tại Ln Đơn.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Các cơng trình phía ngồi</b>



Nhìn tồn cảnh


Phức hợp Taj Mahal được bao quanh bởi một bức tường đá sa thạch đỏ có bố trí lỗ châu
mai ở ba cạnh. Mặt quay ra con sơng khơng có tường bao. Bên ngồi bức tường là nhiều
cơng trình phụ trợ khác, gồm cả lăng mộ của những người vợ khác của Shah Jahan, và
một ngôi mộ lớn cho người hầu thân cận của Mumtaz. Các cơng trình đó, chủ yếu được
xây dựng bằng đá sa thạch đỏ, nói chung nhỏ hơn các ngơi mộ Mơgơn cùng thời kỳ.
Phía bên trong (vườn), bức tường được xây mặt trước bằng những mái vòm với cột
chống, một đặc điểm điển hình cả các đền thờ Hindu sau này đã được tích hợp vào các
thánh đường Mơgơn. Bức tường được đặt rải rác một số ngôi nhà nhỏ (<i>chattris</i>) mái vịm,
và các cơng trình nhỏ có thể từng được dùng làm nơi quan sát hay đài chiêm ngưỡng
(như cái gọi là <i>Ngôi nhà Âm nhạc</i>, hiện được dùng như bảo tàng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cung <i>pishtaq</i> của nó được trang trí bằng những nét chữ viết. Cổng được trang trí với các
motif hoa lá theo kiểu phù điêu đắp nổi thấp và pietra dura (khảm). Những vòm trần và
những bức tường được trang trí các hình học phức tạp, như những hình được tìm thấy tại
các cơng trình xây bằng đá sa thạch khác trong phức hợp.



Phía trong jawab


Ở góc xa nhất của phức hợp, hai cơng trình xây bằng đá sa thạc đỏ lớn mở ra hai phía
lăng mộ. Tường phía sau chúng song song với các bức tường bao phía tây và phía đơng.
Hai cơng trình này là hình ảnh phản chiếu của nhau. Cơng trình phía tây là một thánh
đường; phía đối diện của nó là <i>jawab</i> hay "sự đối diện", mục đích chính của nó là để tạo
sự cân bằng kiến trúc (và có thể nó từng được sử dụng như một nhà khách ở thời


Môgôn). Sự khác biệt giữa chúng là <i>jawab</i> khơng có <i>mihrab</i>, một hốc tường bên trong
hướng về phía Mecca, và sàn của <i>jawab</i> có kiểu thiết kế hình học, trong khi sàn thánh
đường Hồi giáo được khảm 596 tấm thảm của người cầu nguyện bằng đá marble đen.


Thánh đường Taj Mahal hay <i>masjid</i>


Thiết kế căn bản của thánh đường tương tự với những thánh đường khác được Shah
Jahan xây dựng, đặc biệt là thánh đường Jama Masjid tại Delhi: một sảnh dài nổi lên với
ba lớp mái vòm. Các thánh đường Môgôn giai đoạn này chia sảnh điện thành ba khu vực:
một điện chính với các điện nhỏ hơn ở hai bên. Tại Taj Mahal, mỗi điện dẫn tới một sảnh
mái vòm lớn.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Mộ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Biểu đồ sơ lược sàn Taj Mahal.


Điểm nhấn của Taj Mahal là lăng mộ đá mable trắng. Giống như hầu hết lăng mộ Mơgơn
khác, các yếu tố căn bản đều có nguồn gốc Ba Tư: một tòa nhà đối xứng với iwan, một ơ
cửa hình vịm, trên đỉnh là một vịm lớn.


Lăng mộ đứng trên một bệ hình vng. Cấu trúc nền lớn và có nhiều phịng. Phịng chính


là nơi đặt bia kỷ niệm Shah Jahan và Mumtaz (mộ ở dưới một cấp).


Nền chủ yếu là hình khối với các cạnh xoi, khoảng 55 mét mỗi cạnh (xem sơ đồ nền, bên
phải). Ở các cạnh dài, một <i>pishtaq</i>, hay lối đi có mái vịm lớn, bao quanh iwan, với một
ban cơng hình vịm tương tự bên trên. Các vịm chính kéo dài trên mái tịa nhà bằng cách
sử dụng mặt ngồi nối tiếp.


Sảnh vịm chính và pishtaq bên


Mỗi bên vịm chính, các lối đi có mái vịm phụ được xắp xếp bên trên và bên dưới. Motif
xắp xếp pistaq được lặp lại tại khu góc xoi.


Thiết kế hoàn toàn đồng nhất và như nhau ở mọi phía tịa nhà. Bốn tháp, ở mỗi góc chân
cột, đối diện với các góc xoi, tạo thành khung bao mộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Móng, vịm, và tháp


Vịm đá mable trên mộ là điểm đáng chú ý nhất. Nó cao bằng với nền tịa nhà khoảng
35m. Chiều cao của nó nổi bật nhờ được đặt trên một cấu trúc hình trụ cao khoảng 7 mét.
Vì hình dạng của nó, vịm thường được gọi là vòm củ hành (cũng được gọi là <i>amrud</i> hay
vịm ổi). Đỉnh vịm được trang trí một bơng hoa sen, với vai trị nhấn mạnh chiều cao.
Đỉnh cao nhất là một hình chạm đầu mái mạ vàng, theo phong cách pha trộn Ba Tư
truyền thống và các yếu tố Hindu.


Hình chạm đầu mái


Hình dạng vòm được nhấn mạnh bởi bốn <i>chattris</i> (buồng) nhỏ hơn đặt ở bốn góc. Chattri
vịm tn theo hình dạng củ hành của vịm chính. Đáy hình cột của chúng mở qua mái
mộ, và dẫn ánh sáng vào bên trong. chattris cũng có đỉnh là các hình chạm đầu mái mạ
vàng.



Các đường xoắn ốc trang trí (<i>guldastas</i>) kéo dài từ cách cách đáy tường, và là điểm nhấn
quang học cho chiều cao vòm.


Motif hoa sen được lặp lại trên cả chattris và guldastas.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đỉnh của mái vịm chính có một chóp nhọn (hay hình chạm) dát vàng. Cho tới những
năm đầu 1800 đỉnh chóp được làm bằng vàng, ngày nay nó được làm từ đồng. Hình chóp
chính là bằng chứng rõ ràng cho thấy có sự hịa nhập giữa truyền thống Ba Tư và những
yếu tố trang trí Hindu. Trên cùng của hình chóp là một mặt trăng theo motif Hồi giáo
truyền thống, có hai đầu nhọn hướng lên trời. Do vị trí của nó ở trên đầu mái, hai đầu
nhọn của mặt trăng và đỉnh chóp tạo thành một hình đinh ba -- gợi lại một biểu tượng
truyền thống Hindu là Shiva. Những đỉnh tháp đều có dạng củ hành tương tự nhau. Đỉnh
tháp trung tâm giống hệt như một chén đựng nước thánh của người Hindu ('kalash <i>hay</i>


kumbh<i>).</i>

<b>[sửa] Tháp</b>



Tại mỗi góc của mặt nền lăng mộ là các ngọn tháp theo kiểu giáo đường Hồi giáo: bốn
ngọn tháp lớn cao hơn 40m. Một lần nữa các ngọn tháp đã thể hiện xu hướng chủ đạo cơ
bản của Taj Mahal là sự đối xứng và thiết kế lặp lại. Các ngọn tháp được thiết kế với
công năng tương tự như các ngọn tháp truyền thống ở giáo đường Hồi giáo, đó là nơi các
muezzin (thầy tu) kêu gọi những tín đồ sùng đạo cầu nguyện. Mỗi ngọn tháp được chia
làm ba phần bằng nhau rõ rệt bởi hai ban công, dùng để rung chuông cho tháp. Trên đỉnh
mỗi ngọn tháp là ban công cao nhất với một chhatri trên cùng, phản chiếu lại những thiết
kế trên hầm mộ. Chhatri của các ngọn tháp đều có những chi tiết hồn thiện giống nhau:
thiết kế hình hoa sen, trên cùng là hình chạm đầu mái. Mỗi ngọn tháp đều được xây hơi
nghiêng ra phía ngồi của mặt nền, để cho khi tháp có bị sụp đổ (một sự cố thường xảy ra
đối với những cơng trình cao tầng vào thời đó)thì các mảnh vụn cũng sẽ có xu hướng rơi
ra xa hầm mộ.



<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Trang trí</b>



<b>[sửa] Trang trí bên ngồi</b>



Chữ viết trên pishtaq lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Các đoạn văn trên tường đền Taj Mahal được viết theo kiểu Thuluth, một kiểu chữ rất
đẹp và bóng bẩy do Amanat Khan tạo ra. Chúng được khảm bởi các loại đá quý như đá
hoa và cẩm thạch, đặc biệt các đoạn chữ viết trên bệ đá cẩm thạch của đài tưởng niệm
trong đền lại càng chi tiết và thanh nhã hơn. Một số đoạn văn bản trong kinh Koran cũng
được trang trí trên tường đền, tương truyền rằng đích thân Amanat Khan đã chọn những
đoạn này.


Khi bước vào cổng Taj Mahal, có một dịng chữ viết như sau: <b>O Soul, thou art at rest. </b>
<b>Return to the Lord at peace with Him, and He at peace with you.</b> (tạm dịch là: <i>Này </i>
<i>linh hồn, mi đang yên nghỉ. Hãy trở về bên Thượng đế, bình yên với Ngài, và Ngài bình </i>


<i>n với mi.</i>)


nhỏ|trái|140px|Tranh


chạm. 80px|Chi tiết bơng
hoa khắc trên đền.


nhỏ|180px|Các trang trí
ở phần mắt cửa.


nhỏ|phải|60px|Kiểu bố
trí chữ chi.



<b>[sửa] Trang trí bên trong</b>



Đài tưởng niệm, bên trong Taj Mahal


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bình phong Jali bao quanh đài tưởng niệm


</div>

<!--links-->
<a href=' />

<a href=' /><a href=' /><a href=' Daulah&amp;action=edit&amp;redlink=1'> Mộ </a>
<a href=' />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×