Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cau tao bai van ta canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</b>


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>



<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH </b>



<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


- Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh bởi 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài )
- Chỉ được cấu tạo ba phần của bài nắng trưa


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>TG</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1’ <b>1. Ổn định: </b> Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra sách vở.


- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ
môn.


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


30’ <b>4. Các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
- Phần nhận xét


<b>Phương pháp: </b>Bút đàm, thảo luận


<b> Bài 1</b> - Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn
bản “Hồng hơn trên sơng Hương”


- Giải nghĩa từ: + Hồng hơn: Thời gian cuối buổi chiều,
mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sơng Hương: 1 dịng sông rất nên thơ của
Huế.


- Học sinh đọc bài văn  đọc thầm, đọc
lướt.


- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết
bài


- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn Bài văn có 3 phần:


- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hồng hơn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông
Hương và hoạt động của con người bên sơng
từ lúc hồng hơn đến lúc Thành phố lên
đèn.


- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hồng
hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Bài 2</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn


- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả
trong bài văn


- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”


- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ
phận cảnh của cảnh


 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả  cụ thể


- Khaùc:


+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian


+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2


bài.


+ Hồng hơn trên sơng Hương: Đặc điểm
chung của Huế  sự thay đổi màu sắc của
sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối  Hoạt
động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc
boa trùm làng quê ngày mùa  màu vàng


 tả các màu vàng khác nhau  thời tiết
và con người trong ngày mùa.


 Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát
cảnh định tả  tả cụ thể từng cảnh để minh
họa cho nhận xét chung.


 Sự khác nhau:


- Bài “Hồng hơn trên sông Hương” tả sự
thay đổi của cảnh theo thời gian.


- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả
từng bộ phận của cảnh.


 Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai
bài vaên


<b>* Hoạt động 2:</b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Vấn đáp


- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* <b>Hoạt động 3:</b> - Hoạt động cá nhân


- Phần luyện tập


<b>Phương pháp: </b>Thực hành


+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa” - 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn


- Học sinh làm cá nhân.


 Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về
nắng trưa


 Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếng hát ru em


- Đoạn 3: Mn vật trong nắng


- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng
trưa


 Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba
nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)


 Giáo viên nhận xét chốt lại


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố


<b>Phương pháp: </b>Vấn đáp - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò</b>


- Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×