Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

GA CN7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.24 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày giảng : 04/11/2009</b>


Tiết 10


<i><b>Bài 13 : </b></i><b>phòng trừ sâu, bệnh hại</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi häc xong häc sinh</b>


- Nêu đợc nguyên tắc chung về phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng


- Nêu đợc các biện pháp phòng trừ và trình bày nội dung của mỗi biện pháp
- Thực hiện đợc biện pháp vệ sinh, an toàn trong phòng trừ sâu bệnh


- Chỉ ra đợc các biện pháp cần u tiên trong phòng trừ sâu, bệnh. Trên cơ sở đó phân
tích u, nhợc điểm của mỗi biện pháp


- Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trờng sống
<b>II.Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết bị dạy học:</b>


- GV :+ Bài soạn, Sgk, tài liệu tham khảo, một số phơng pháp phòng trừ sâu bệnh
hại ở địa phơng.


+ H×nh phãng to 21,22,23/sgk


- HS : Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập; tìm hiểu một số phơng pháp phịng trừ sâu
bệnh hại ở địa phơng, trong gia đình.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học :</b>


<b>1.</b> <i><b>n nh lớp</b><b>: 7A:... 7B:...</b></i>
<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phỳt</b></i>



<b>* Đề bài :</b>


<b>Câu1: Em hÃy nêu những dấu hiệu thờng gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại ?</b>
<b>Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :</b>


a, Giống cây trồng tốt có tác dụng làm (1)..., tăng (2)... , tăng vụ và
(3)... c©y trång.


b, Giống cây trồng có thể nhân giống bằng (1)... hoặc nhân giống (2)...
<b>Câu 3: Điền chữ Đ nếu câu sau đúng, chữ S nếu câu sau sai</b>


a Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái hoàn toàn là giai
đoạn sâu non.


b Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái hoàn toàn là giai
đoạn sâu trởng thành


c Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái hoàn toàn là giai
đoạn nhộng.


d Giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng, kiểu biến thái không hoàn toàn
là giai đoạn sâu non


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Đáp án và thang điểm:</b>
<b>Câu1: (4 điểm)</b>


+ Cành gÃy, lá thủng.


+ Lỏ, quả bị biến dạng, đốm đen.


+ Cây, củ bị thối.


+ Thân cành bị sần sùi.
+ Quả bị chảy nhựa.
<b>Câu 2: (3 ®iĨm)</b>


<b>a, (1) tăng năng suất</b>
(2) chất lợng nông sản
(3) thay đổi cơ cấu


b, (1) H¹t
(2) Vô tính
<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


a Đ


b S


c S


d S


e §


<b>* Đặt vấn đề:</b>


<i>Hàng năm ở nớc ta sâu, bệnh đã làm thiệt hại tới 10 -12% sẩn lợng thu hoạch nông sản.</i>
<i>Nhiều nơi sản lợng thu hoạch dợc rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phngf trừ sâu,bệnh</i>
<i>phải đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời. Bài học này giúp chúng ta nắm đợc các biện</i>
<i>pháp phòng trừ sõu, bnh ph bin.</i>



GV nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy học bài mới :</b></i>


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
HS: Đọc thông tin mục I trong SGK


GV: Phân tích ý nghĩa từng ngun tắc.
GV?: Địa phơng, gia đình em đã áp dụng
biện pháp gì để tăng cờng sức chống chịu
của cây với sâu, bệnh ?


GV?: T¹i sao lÊy nguyªn tắc phòng là
chính ?


HS : Trả lời


<b>I.</b>


<b> Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại</b>
+ Phòng là chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Kết luận (ít tốn cơng, cây sinh trởng


tèt ; sâu, bệnh ít, giá thành thấp)


HS: Hot động theo nhóm làm bài tập
điền vào bảng trong SGK.



GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả sau
đó GV kết luận và phân tích các biện pháp
(nhấn mạnh biện pháp canh tác và sử dụng
giống chống sâu, bệnh)


HS: Quan sát tranh hình 21,22 SGK.
GV? Thủ công có những phơng pháp nào?
GV? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp
thủ công?


HS: Đọc thông tin SGK.


GV? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp
hoá học?


HS: quan sỏt tranh hỡnh 23 SGK, trả lời
câu hỏi: thuốc hoá học đợc sử dụng tr
sõu, bnh bng nhng cỏch no?


GV: Nhấn mạnh và khắc sâu nhợc điểm
của biện pháp hoá học (kết hợp giáo dục
HS vận dụng thực tế).


GV: Giảng giải khái niệm và nêu u nhợc
điểm của biện pháp sinh học và kiểm dịch
thực vật.


GV: Giải thích cho học sinh thấy hiện nay
trong việc phòng trừ sâu, bệnh hại ngời ta
rất coi trọng vận dụng tổng hợp c¸c biƯn


ph¸p.


<b>II.Các biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại</b>
<b>1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống</b>
<b>+ vệ sinh đồng ruộng; Làm đất: trừ mầm </b>
mống sâu bệnh, nơi ẩn náu.


+ Luân canh: Thay đổi điều kiện sống và
nguồn thức ăn của sâu, bệnh.


+ Gieo trồng đúng thời vụ: Tránh thời kỳ
sâu, bệnh phat sinh mạnh .


+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý: Tăng
sức chống chịu sâu bệnh cho cây.


<b>2. Biện pháp thủ công:</b>
+ Dïng tay b¾t.


+ Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc.
* Ưu im:


Đơn giản, dễ thực hiện; có hiệu quả khi sâu,
bệnh mới phát sinh.


* Nhợc điểm: Hiệu quả thấp, tốn công.


<b>3. Biện pháp hoá học:</b>


+ S dng ỳng loi thuc, nồng độ, liều


l-ợng.


+ Phun đúng kỹ thuật


+ Khi tiếp xúc với thuốc phải thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định về an tồn lao
động.


<b>4. BiƯn ph¸p sinh häc:</b>


Sử dụng một số loại sinh vật: Nấm, ong mắt
đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh
học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp:</b></i>


? Thùc hiƯn nguyªn tắc sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh phải thực
hiện những biện pháp nào


? Vỡ sao thực hiện biện pháp canh tác lại đợc coi là biện pháp phịng trừ và trừ sâu, bệnh
hại


?V× sao dùng biện pháp sinh học lại có hiệu quả cao và không ô nhiễm môi trờng
?Đúng hay sai


a) Phi t ải là biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại


b) Th¸o nớc ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
c) Dùng thuốc phun liên tục là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại



d) Phỏt trin nhng ng vt ăn thịt hay kí sinh trên trứng hay sâu non l bin phỏp
cú hiu qu


e) Dùng phơng pháp IPM là phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng có hiệu quả nhất
- GV tổng kết nhấn mạnh nội dung toàn bµi.


- GV gọi 1 – 2 em đọc phần ghi nhớ SGK.
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Về nhà học bài và làm câu hỏi cuối bài.
- Xem và chuẩn bị trớc bài thực hành SGK


tổ chuyên môn duyệt


<b>Ngày giảng: 14/11/2009 </b>


TiÕt 11:


<b> Bµi 14</b> <b>: thùc hµnh</b>


<b>NhËn biÕt mét số loại thuốc và </b>
<b>nhÃn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại</b>


<b>I.Mục tiêu : Thông qua bài thực hành HS</b>


- Xỏc nh c cỏc đắc điểm của thuốc qua nhãn hiệu trên bao bì
+ Tờn thuc


+ Nhúm c


+ Khả năng hòa tan trong nớc


+ Trạng thái của thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận biết mốt số loại thuốc qua trạng thái và màu sắc của thuốc.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt một số loại thuốc trừ sâu.


- Giỏo dc ý thức sử dụng các loại thuốc trừ sâu, bệnh đúng theo u cầu và đảm
bảo an tồn, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trờng sống.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viªn: </b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo: Một số tính năng, cách sử dụng, đặc điểm của
một số thuốc trừ sâu.


- Bảng phụ vẽ độ độc của thuốc.
- Vật liệu dụng cụ:


+ Các mẫu thuốc: Dạng bột, dạng bột thấm nớc, dạng hạt và dạng sữa.
+ Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.


<b>2. Häc sinh: </b>


- Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.


- Su tầm một số nhãn hiệu thuốc sử dụng ở địa phơng (GV nhắc nhở HS thực hiện an
tồn)


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> học:</b>
<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp</b><b>:</b></i>



<b> 7A ... 7B ...</b>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị :</b></i>


- GV trả bài kiểm tra, lấy điểm.


? Nêu nguyên tắc chung về phòng trừ sâu bệnh


? Nêu các biện pháp phòng trừ, u nhợc điểm của biện pháp hoá học?
- Gv nhận xét cho điểm.


<b>* t vn :</b>


- GV nêu mục tiêu của bài thực hành (Nh phần mục tiêu)
- GV phân chia nhóm và nơi thực hành.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3.</b></i> <i><b>Dạy </b></i><i><b> học bài mới ;</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV


GV


Treo bảng phụ giới thiệu và giải thích
các ký hiệu cho HS quan sát, nhận
biết.


Đa ra một số nhÃn hiệu thuốc -> Giải
thích các ký hiệu, biểu tợng



<b>I. Quy trình thùc hµnh:</b>


<b>1. Phân biệt thuốc trừ sâu bệnh hại:</b>
<b>a. Phân biệt độ độc: (Dựa vào ký hiệu,</b>
nhãn mác)


<i>* Nhóm độc 1:</i>


“Rất độc” hoặc “Nguy hiểm”
Có vạch màu đỏ ở di cựng nhón.


<i>* Nhúm c 2: c cao</i>


Có vạch màu vµng ë díi cïng nh·n.


<i>* Nhóm độc 3: “Cẩn thận”</i>


Cã vạch màu xanh níc biĨn ë dới cùng
nhÃn.


<b>b. Tên thuốc:</b>
- Tên sản phẩm.


- Hàm lợng chất tác dụng.
- Dạng thuốc.


VD: padan 95 SP


padan 95 SP



Thuốc trừ
sâu padan


Chứa 95%
chất tác
dụng


Thuốc bột
tan trong
nớc.
ơứng với ký hiệu ghi trên


nhÃn


6666666666666666666666666666666666666666
6666666666666666666666666666666666666666
6666666666666666


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV


GV


HS


GV


Cho häc sinh quan s¸t mét sè mẫu
thuốc tơng ứng với các ký hiệu, giới
thiệu dạng thuốc, màu sắc.



Nhắc lại cho học sinh chú ý thực hiện
an toàn trong khi thùc hµnh.


Làm việc theo nhóm đã đợc phân
công, quan sát các mẫu thuốc và ghi
nhận xột vo bỏo cỏo thc hnh.


Quan sát các nhóm làm việc và hớng
bổ xung trong quá trình học sinh thực
hành.


<b>c. Ngoài ra trên nhÃn thuốc còn ghi:</b>
- Công dụng, cách sử dụng.


- Khối lợng hoặc thể tích.


- Cỏc quy định về an toàn lao động.
<b>2. Quan sát một số dạng thuốc:</b>
<i><b>a. Thuốc bột: (D,BR, B).</b></i>


<i><b>b. Thuèc bét thÊm níc: (WP,BTN,DF,</b></i>
WDG).


<i><b>c. Thuèc bét hoµ tan trong níc:</b></i>
(SP,BHN).


<i><b>d. Thuốc hạt: (G,GR,H).</b></i>
<i><b>e. Thuốc sữa: (EC,ND).</b></i>
<i><b>f. Thuốc nhũ dầu: (SC)</b></i>



<b>II. thực hành:</b>


<b>Báo cáo kết quả thực hành</b>


Lớp Nhóm MÉu sè……
<b>1. Quan s¸t nhËn biÕt qua nh·n thuèc:</b>


<b>Tên thuốc</b>
<b>Độ</b>
<b>độc</b>
<b>Ký</b>
<b>hiệu</b>
<b>và</b>
<b>biểu</b>
<b>tợng</b>
<b>khác</b>
<b>Tên</b>
<b>Sản </b>
<b>phẩm</b>
<b>Hàm</b>
<b>lợng</b>
<b>chất</b>
<b>tác</b>
<b>dụng</b>
<b>Dạng</b>
<b>thuốc</b>
...
..
……
..


……
..
……
..
……
..
……
..
……
...
..
……
..
……
..
……
..
……
..
……
..
……
...
..
……
..
……
..
……
..

……
..
……
..
……
...
..
……
..
……
..
……
..
……
..
……
..
……
...
..
……
..
……
..
……
..
……
..
……
..

……
<b>2. Quan sát nhận biết qua thuốc:</b>


<b>Ký hiÖu</b> <b>Màu</b>
<b>sắc</b>


<b>Dạng</b>
<b>thuốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- GV thu báo cáo thực hành về đánh giá.


- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả giờ thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học.


<b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b>


- Về nhà nhận xét qua nhãn thuốc và thuốc ở gia đình.


- Hỏi gia đình về cách sử dụng một số loại thuốc trừ sâu, bệnh và ghi vào vở bài tập.
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chơng I, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.


<b> Tổ chuyên môn duyệt</b>


_____________________________________________________________________


<b>Ngày giảng: 21/11/2009</b>


Tiết 12



<b>Kiểm tra</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> <i><b>Thông qua bài kiểm tra</b></i>


- Đánh giá đợc lực học của HS để từ đó GV có phơng pháp điều chỉnh trong giảng dạy và
HS có điều chỉnh cách học cho phù hợp.


- Rèn kỹ năng làm bài của HS theo đúng yêu cầu của đề bài, có khả năng trình bày bài
làm một cách khoa học, sạch đẹp.


- Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp, rÌn lun tÝnh trung thùc, nghiªm tóc trong giờ kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>


- GV: Chun b v ỏp ỏn.


- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã học trong chơng I
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> học:</b>


<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp: </b></i>


7A:……… 7B:………
<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề bài</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


<i>Em hóy la chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:</i>
<i><b>1. Đất trồng là ?</b></i>



A. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất


B. Đất trồng là nơi thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
C. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá


D. TÊt c¶ A, B, C


<i><b>2. Nguyên tắc nào quan trọng nhất trong phòng trừ sâu bệnh ?</b></i>
A. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để


B. Phßng là chính.


C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp.


<i><b>3. Loi đất nào có khả năng giữ nớc và chất dinh dng tt nht? </b></i>
A. t cỏt.


B. Đất thịt.
C. Đất sét.
D. §Êt thÞt nhĐ.


<i><b>4. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng với ni </b></i>
<i><b>dung:</b></i>


a. Vai trò của trồng trọt là cung cấp (1)...cho con ngời, (2) cho
chăn nuôi (3).cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu.


b. Phõn bún lm tng (1)ca đất, làm tăng (2) ……….. cây trồng và
(3) ………. nơng sản.



<b>II. PhÇn tù ln:</b>


<i>Câu 1:Em hãy cho biết vai trò của đất trồng trong trồng trọt ?Đất trồng gồm nhng </i>
<i>thnh phn no?</i>


<i>Câu 2: Em hÃy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh ?</i>
<i>Câu 3: Thế nào là tiêu chí của một giống cây trồng tốt? </i>


<b>Đáp án và thang điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


<i><b>1. Đất trồng là ? (0,5đ)</b></i>
- Đúng: D


<i><b>2. Nguyên tắc nào quan trọng nhất trong phòng trừ s©u bƯnh ? (0,5đ)</b></i>
- Đúng: B


<i><b>3. Đất có khả năng giữ níc vµ chÊt dinh dìng tèt nhÊt? (0,5đ)</b></i>
- Đúng: C


<i><b>4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.</b></i>


<b>a. (1) Lơng thực, thực phẩm. (0,25)</b>
(2) Thøc ¨n. (0,25)
<i><b> (3) Nguyªn liƯu. (0,25)</b></i>
<b>b. (1) Độ phì nhiêu. (0,25)</b>
(2) Năng suất. (0,25)
(3) ChÊt lỵng. (0,25)


<b>II. PhÇn tù luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cung cấp nớc, chất dinh dỡng, ôxi và giữ cho cây trồng đứng vững.


* Thành phần của đất trồng: (1,25đ)
- Phần khí.


- PhÇn rắn: Chất vô cơ, chất hữu cơ.
- Phần lỏng.


<b>Câu 2: (2,5đ)</b>
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh


2. Biện pháp thủ công
3. Biện pháp hoá học
4. Biện pháp sinh học


5. Biện pháp kiểm dịch thực vật


<b>Cõu 3: (2đ) </b>
- Sinh trởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phơng
- Có năng suất cao và ổn định.


- ChÊt lỵng tèt.


- Chống, chịu đợc sâu, bệnh.
<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>
- GV thu bài kiểm tra .


- GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài kiểm tra của HS


<i><b>5. Hớng dẫn HS học ở nhà:</b></i>


Vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
Xem chơng II và chuẩn bị bài 15 trong SGK


<b> Tỉ chuyªn môn duyệt</b>


<b>Chơng II:</b> <b>quy trình sản xuất và bảo vệ</b>
<b>MôI trờng trong trồng trọt</b>


<b>Ngày giảng: 28/11/2009</b>


Tiết 13


<b> Bi 15, 16 : làm đất và bón phân lót</b>
<b>Gieo trồng cây nông nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt và các công việc
làm đất cụ thể.


- Biết đợc quy trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất.
- Hiểu đợc mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.


- Hiểu đợc khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng.
Các vụ gieo trồng chính ở nớc ta.


- Hiểu đợc mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trớc khi gieo trồng. Các
ph-ơng pháp xử lý hạt giống.


- Hiểu đợc các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phơng pháp gieo hạt


trồng cây con.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. Vận dụng làm đất, bón phân, gieo hạt, xử
lý hạt giống khi tham gia trồng trọt ở địa phơng.


- Có ý thức coi trọng cải tạo đất nơng nghiệp và có tác phong làm vic theo quy
trỡnh.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Bài soạn, Sgk, tài liệu tham kh¶o.


- Tranh phóng to hình 25,26,27,28/sgk, su tầm tranh, ảnh về làm đất bằng thủ công
và cơ giới,các phơng pháp gieo trồng.


<b>2. Học sinh: Vở ghi, Sgk, vở bài tập, đồ dùng học tập.</b>
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1. ổn định, tổ chức</b><b>:</b></i>


<b> 7A : ... 7B : ...</b>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Giáo viên trả bài kiểm tra 45’ nhận xét, lấy điểm.
* Đặt vấn đề:


- Làm đất bón lót là quy trình đầu tiên trong trồng trọt. Làm tốt khâu này sẽ tạo
điều kiện cho cây trồng phát triển tốt ngay từ khi mới gieo hạt.



- Gieo trồng cây là những vấn đề kỹ thuật rất phong phú, đa dạng nhng phải thực
hiện đúng yêu kỹ thuật tạo điều kiện cho cõy trng phỏt trin tt


- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu của bài (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3.</b></i> <i><b>Dạy - học bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV


Đa ra ví dụ: Rng cµy bõa vµ cha
cµy bõa.


Tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu,
bệnh tồn tại trên hai thửa ruộng đó?
Trả lời.


Tỉng hỵp, kÕt ln.


Sử dụng tranh hình 25,26 SGK cho
HS quan sát tìm hiểu các cơng cụ làm


đất.


Thảo luận trả lời câu hỏi:
- Cày đất có tác dụng gì?


- Nêu tác dụng của bừa và đập đất?
- Cày bừa đất bằng cơng cụ gì? Phải
đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật nào?
Tổng hợp, nhấn mạnh về yêu cu k
thut cy, ba, p t.


- Tại sao phải lên luống?


- Lên luống áp dụng cho những loại
cây trồng nào? Lờy ví dụ?


Hệ thống, phân tích và hớng dẫn quy
trình lên luống.


- Mc ớch ca vic bún phân lót?
- Kể tên các loại phân sử dụng để bún
lút?


- Nêu cách bón lót phổ biến mà em
biết?


- Gia đình thờng bón lót phân theo
quy trình nào?


Nhấn mạnh mục đích ý nghĩa và quy


trình bón phân lót.


<b>A. làm đất và bón phân lót:</b>


<b>I. Làm đất nhằm mục đích gì?</b>


- Làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nớc,
chất dinh dỡng.


- Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh ẩn
nấp trong đất.


<b>II. Các công việc làm đất:</b>
<b> 1. Cày đất:</b>


Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp
cỏ dại.


<b> 2. Bừa và đập đất:</b>


Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều
phân và san phẳng mặt ruộng.


<b> 3. Lªn lng (liÕp):</b>


- Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng
đất dày.


- Kỹ thuật lên luống:
+ Xác định hớng luống.


+ Xác định kích thớc.


+ Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
+ Lm phng mt lung.


<b>III. Bón phân lót:</b>
* Quy trình:


- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng,
theo hốc.


- Cy ba hay lấp đất vùi phân xuống dới


<b>B. gieo trång c©y n«ng</b>
<b> nghiƯp:</b>


<b>I. thêi vơ gieo trång:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> trồng:</b>
- Khí hậu.


- Loại cây trồng.
- Sâu, bệnh.


2. Các vụ gieo trồng:


- Vụ Đông Xuân (Th¸ng 11 -> Th¸ng
4-5)


- Vơ HÌ – Thu (Th¸ng 4 -> Th¸ng 7)


- Vơ Mïa (Th¸ng 6 -> Th¸ng 11)
- Vụ Đông (Tháng 9 -> Tháng 12)
<b>II. Kiểm tra và xử lý hạt giống:</b>
1. Kiểm tra h¹t gièng:


* Mục đích: Đảm bảo hạt giống có chất
l-ợng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo.


* Tiªu trÝ kiĨm tra:
+ Tỷ lệ nảy mầm cao.
+ Không có sâu, bệnh.
+ Độ ẩm thấp.


+ Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại.
+ Sức nảy mầm mạnh.


<b> 2. X lý ht ging:</b>
<i>* Mc ớch:</i>


- Kích thích hạt nảy mầm.
- Diệt trừ sâu, bệnh.


<i>* Phơng pháp:</i>


- X lý bng nhit .
- X lý bng hoỏ cht.


<b>III. Ph ơng pháp gieo trồng:</b>
1. Yêu cầu kỹ thuật:



m bo v thi vụ, mật độ, khoảng cách,
độ nông, sâu.


2. Phơng pháp gieo trồng:


+ Gieo hạt: Gieo vÃi, gieo theo hàng, hốc.
+ Trồng cây con.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Tổng kết-củng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?Làm đất nhằm mục đích gì


?Nêu các cơng việc làm đất và tác dụng của từng công việc
?ở địa phơng em làm đất và bón phân lót cho cây bằng cách nào
-GV tổng kết và củng cố khắc sâu tồn bài


-VỊ nhµ häc bµi theo sgk vµ vë ghi
-Làm các câu hỏi sgk/38


<b>Tổ chuyên môn duyệt</b>


<b>Ngày giảng: 05/12/2009</b>


Tiết14


<b>Bài 17,18: thực hành</b>


<b>xử lí hạt giống bằng nớc ấm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I . Mơc tiªu : Thông qua bài thực hành HS</b>



- Biết đợc cách xử lý hạt giống (lúa, ngô…) bằng nớc ấm theo đúng quy trình.
- Biết xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.


- Giúp gia đình xử lí thành cơng hạt giống lúa, ngô… trớc khi gieo trồng.


- Làm đợc các thao tác trong quy trình xử lý hạt giống. Xác định sức nảy mầm và tỷ
lệ nảy mầm. Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc.


- Rèn ý thức cẩn thận, chính xác, đảm bảo an tồn. Rèn kỹ năng lm vic theo quy
trỡnh.


<b>II.Chuẩn bị tài lệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Bài soạn, Sgk, tài liệu tham khảo.
- Vật liệu, dụng cụ:


+ Mẫu hạt giống: Ngô, lúa ..
+ Nhiệt kế 1 cái/1nhóm


+ Tranh vẽ qui trình sử lí hạt giống


+ Đĩa petri, khay men, giÊy thÊm, kÑp (panh)
<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.
- Vật liệu, dụng cụ:


+ Mét Êm ®iƯn 1,5l (phÝch níc nãng)


+ Hai chËu nhùa (nh«m) 5l/nhãm
+ Hai x« 10l/nhãm


+ Một rá đựng 1-2kg
+ Muối ăn 1kg/nhóm


+ Mẫu hạt giống: Ngô, lúa ..
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định, tổ chức</b><b>:</b></i>


<b> 7A :... 7B : ...</b>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


- Trình bày các cơng việc làm đất ?
- Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ?
- Gv nhận xét cho điểm và vào bi.
* t vn :


- GV phân công khu vực thực hành cho các nhóm.
- GV nêu mục tiêu bài thực hành (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy - học bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV


GV


GV



GV


GV
HS


Giới thiệu từng bớc thông qua tranh
vẽ kết hợp với làm mẫu cho HS quan
sát.


Làm mẫu các bớc theo quy trình cho
học sinh quan sát.


Giải thích mối quan hệ giữa các bớc
và điều kiện cho hạt nảy mầm.


Hớng dẫn HS cách tính sức nảy mầm
và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống.


Nhắc lại quy tác an toàn trong khi
thực hành.


Thc hnh theo nhóm tiến hành theo
các bớc đã đợc hớng dn.


<b>I. Quy trình thực hành : </b>


1. Xử lý hạt giống bằng nớc ấm<b>:</b>
<i>+ Bớc 1 : Cho hạt vào nớc muối</i>
<i>+ Bớc 2 : Rửa sạch các hạt chìm.</i>


<i>+ Bớc 3 : Kiểm tra nhiệt độ của nớc.</i>
<i>+ Bớc 4 : Ngâm hạt trong nớc ấm.</i>


<b>2. Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy</b>
<b>mầm của hạt giống</b> <b>:</b>


<i>+ Bíc 1 : chọn hạt (Hạt to) và ngâm hạt</i>
vào níc l· (24 giê)


<i>+ Bớc 2 : Xếp giấy lọc (Giấy thấm hoặc</i>
vải) vào khay hoặc đĩa.


<i>+ Bíc 3 : Xếp hạt vào khay.</i>


<i>+ Bớc 4 : Tính sức và tỷ lệ nảy mầm của</i>
hạt giống.


* SNM(%) = Số hạt nảy mầm x 100
Tæng sè hạt đem gieo


* TLNM(%) = Số hạt nảy mầm x 100
Tổng số hạt đem gieo
* Chú ý : Hạt giống tốt thì


SNM(%) ~ TLNM(%)


<b>II. Thùc hµnh : </b>


1. Xư lý h¹t gièng b»ng níc Êm<b>:</b>


+ Bíc 1 + Bíc 2


+ Bíc 3 + Bíc 4


GV


GV


Nh¾c nhë HS bớc 1 chỉ thực hiện theo
quy trình còn thời gian ngâm hạt
trong nớc là HS về nhà thực hiện.
Quan sát theo dõi các nhóm thực
hành và hớng dÉn bỉ xung nÕu cÇn.


<b> 2. Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy</b>
<b>mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống</b>
+ Bớc 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i> <i><b>:</b></i>


- GV u cầu học sinh dừng công việc, báo cáo lại cách làm và kết quả.
- GV bổ xung đánh giá, cho điểm các nhóm.


- GV nhËn xÐt kÕt qu¶, ý thøc tham gia cđa các cá nhân, nhóm.
- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh khu vùc thùc hµnh.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b></i> <i><b>:</b></i>


- Thực hiện lại nội dung 2 của bài thực hành giờ sau nộp kết quả.
- Vận dụng kiến thức vào việc gieo trồng trong gia đình.



- Xem và chuẩn bị trớc bài 19 trong SGK.


Tổ chuyên môn duyệt


<b>Ngày giảng: 12/12/2009</b>


Tiết 15


<b> Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng</b>


<b>I . Mơc tiªu : Sau khi häc xong bµi HS</b>


- Biết đợc ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng
nh làm cỏ, vun xới, tới nớc, bón phân thúc ….


- Quan sát, t duy và vận dụng kiến thức chăm sóc cây trng trong gia ỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


+ Giáo án, Sgk, tài liệu tham khảo.


+ Tranh phúng to hỡnh 29,30/sgk, tranh, ảnh liên quan đến việc chăm
sóc cây trồng.


<b>2. Häc sinh: </b>


+ Vở ghi, Sgk, vở bài tập, su tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
<b>III</b>



<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>
<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp </b><b>:</b></i>


<i><b> 7A :... 7B : ...</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiÓm tra bµi cị :</b></i>


- GV thu sản phẩm bài thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.


<b>* Đặt vấn đề:</b>


Giáo viên nêu lên sự cần thiết của các biện pháp chăm sóc đối với cây trồng: Chăm
sóc gồm những biện pháp kỹ thuật có tính quyết định đến sự sinh trởng, phát triển, năng
suất và phẩm chất của cây trồng. Vì vậy nhân dân có câu ca: “Công cày là công bỏ, công
<i>làm cỏ là cơng ăn”, nói lên tầm quan trọng của việc chăm súc cõy trng.</i>


Giáo viên nêu mục tiêu của bài (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3.</b></i> <i><b>Dạy </b></i><i><b> học bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV


GV


Tỉa, dặm cây nhằm mục đích gì?
Giới thiệu tranh hình 29 SGK cho
HS quan sát về biện pháp làm c,
vun xi.



<b>I. tỉa, dặm cây:</b>


- m bo khong cỏch, mật độ.


<b>II. Lµm cá, vun xíi:</b>


+ DiƯt cá d¹i.


+ Làm cho đất tơi xốp.
HS


GV
GV


GV


Lựa chọn các nội dung về mục đích
của làm cỏ, vun xới trong SGK ghi
vào vở bài tập.


Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là
gì?


NhÊn m¹nh:


- Làm cỏ, vun xới phải kịp thời.
- Không làm tổn thơng cây, rễ.
- Kết hợp các biện pháp bón phân,
bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu bệnh.
Nhấn mạnh: Mọi cây trồng đều rất



+ H¹n chế bốc hơi nớc, bốc mặn, bốc
phèn.


+ Chống đổ.


<b>III. T íi tiªu n íc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS
GV


HS
GV


HS
GV
GV


cần nớc để vận chuyển chất dinh
d-ỡng, nhng mức độ yêu cầu về nớc
khác nhau.


Lấy ví dụ minh họa mức độ yêu cầu
nớc của các loại cây: Cây trồng cạn
(Ngô, rau..), cây trồng nớc (Lúa …)
Giới thiệu cho HS nắm đợc cách tới.
Giới thiệu cho HS quan sát tranh hình
30 SGK.


Ghi đúng tên các phơng pháp trong


hỡnh 30a,b, c,d.


Cây cần nớc nhng quá nhiều nớc
cũng gây tác hại => Kết hợp tới và
tiêu nớc bằng hệ thống kênh mơng
hợp lý.


Nờu vớ d v h thng kờnh mng
a phng?


- Nêu các cách bón phân cho cây?
- Kể tên các cách bón thúc phân cho
cây?


Nhấn mạnh quy trình bón, giải thích
vì sao phải bón phân hoai mục.


- Cõy cn nc để sinh trởng, phát triển =>
Cần tới nớc đầy , kp thi.


<b> 2. Phơng pháp tới:</b>


+ Tíi theo hµng, vµo gèc c©y.
+ Tíi thÊm.


+ Tíi ngËp.
+ Tíi phun ma.
3. Tiêu nớc:


- Nếu nhiều nớc sẽ gây ngập úng và làm


cây trồng bị chết.


- Cần tiêu nớc kịp thời, nhanh chóng.


<b>IV. bón phân thúc:</b>


* Bón bằng phân hữu cơ hoai mục và phân
hóa học.


<i>* Quy trình:</i>
- Bón phân.


- Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất.
<i><b>4.</b></i> <b>Củng cố, luyện tập:</b>


- GV gọi 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Mục đích của việc làm cỏ, vun xới l gỡ?


- Nêu quy trình bón phân thúc và tới níc cho c©y?
<b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Xem và chuẩn bị trớc bài 20 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày giảng: </b>


Tiết 16


<b>Bài 20: thu hoạch, bảo quản và</b>


<b> chế biến nông sản</b>


<b>I . Mơc tiªu : </b>


- Hiểu đợc mục đích và yêu cầu của các phơng pháp: Thu hoạch, bảo quản, chế
biến nông sản


- Vận dụng thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phơng, trong gia
đình.


- Cã ý thøc tiÕt kiƯm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch.
<b>II. chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh phóng to hình 31,32 SGK, su tầm tranh về phơng pháp thu hoạch bằng
thủ công và cơ giới.


<b>2. Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Su tm tranh ảnh có liên quan đến thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> học : </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức lớp</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b> </b></i><b> 7A : ... 7B : ...</b>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


- Mục đích của việc vun xới làm cỏ là gì ?


- Nêu u nhợc điểm các phơng pháp tới nớc cho cây ?
- Gv nhận xét cho điểm và vào bài.


* t vn :


Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây trồng.
Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp tới năng suất cây trồng, tới chất
l-ợng sản phẩm và giá trị hàng hóa.


- Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy - học bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kin thc cn t</b>
HS


GV


Đọc SGK thảo luận.


Giải thích ý nghĩa của các yêu cầu ?


<b>I. Thu hoạch:</b>


1. Yêu cầu:
- Đúng độ chín.
GV



GV
HS
HS


GV
GV
GV


GV
GV


Tổng hợp giải thích và lấy ví dụ cụ
thể ở địa phơng về các yêu cu.


Giới thiệu cho HS quan sát tranh hình
31 SGK


Ghi tờn các phơng pháp thu hoạch
t-ơng ứng các hình vào vở bài tập.
Lấy ví dụ loại cây trồng đợc thu
hoạch theo các phơng pháp trên.
Mục đích của bảo quản l gỡ?


Kết luận, phân tích và nêu ví dụ minh
họa.


Nêu các điều kiện bảo quản tốt,giải
thích và lấy ví dơ minh häa cïng víi
sù th¶o ln cđa häc sinh.



ở gia đình em thờng bảo quản các
cây nơng sản nh thế nào?


Nêu các phơng pháp, đặc điểm của


- Nhanh gän.
- CÈn thËn.


2. Thu hoạch bằng phơng pháp nào?
a. Hái: Đỗ, đậu, cam, quýt


b. Nhổ: Su hào, sắn, cà rốt
c. Đào: Khoai tây, khoai lang
d. Cắt: Hoa, lúa, bắp cải


<b>II. Bảo quản:</b>


1. Mc ớch:


- Hạn chế hao hụt số lợng và giảm sút chất
lợng nông sản.


<b> </b>


<b> 2. Các điều kiện để bảo quản tốt:</b>
- Hạt => Phi hay sy khụ.


- Rau, quả => Sạch, không dập nát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS


GV
HS
GV


GV
GV
GV


từng phơng pháp.


Trả lời câu hỏi SGK: Bảo quản lạnh
thờng áp dụng cho loại nông sản
nào? (Rau, quả, hạt giống)


Nêu lên sự cần thiết của việc chế biến
nông sản.


Thảo luận.


Kt lun, nhn mnh c im của
nông sản sau khi thu hoạch.


Nêu lên mục đích của việc chế biến.
Giới thiệu các phơng pháp chế biến,
nhấn mạnh đặc điểm của từng phơng
pháp.



Kể tên các loại rau, củ, quả thờng
đ-ợc sấy khơ? Lấy ví dụ minh họa.
Gia đình em thờng muối chua những
loại nơng sản nào?


khư trïng.


3. Phơng pháp bảo quản:
- Bảo quản thong thoáng.
- Bảo quản kín.


- Bảo quản lạnh.


<b>III. Chế biến:</b>


<b> 1. Mc ớch:</b>


- Tăng giá trị sản phẩm.
- Kéo dài thời gian bảo quản.




2. Phơng pháp chế biến:
- Sấy khô.


- Chế biến thành bột mịn hay tinh bét.
- Mi chua.


- §ãng hép.


<i><b>4. cđng cè, lun tËp:</b></i>


- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh đọc phn ghi nh SGK.


- Giáo viên nhấn mạnh mục tiêu bài học, các phơng pháp của khâu thu hoạch, bảo quản,
chế biến nông sản => Học sinh nhắc lại.


<i><b>5. Hớng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b></i>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài,tìm hiểu các cách chế biến nơng sản ở địa phơng.
- Vận dụng kiến thức thu hoach, bảo quản, chế biến nơng sản trong gia đình.
- Ơn lại những kiến thức đã học chuẩn bi giờ sau ôn tp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngày giảng: 26/12/2009</b>


Tiết 17


<b>Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học trong phần trồng trọt.


- Học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào sản xuất nơng nghiệp trong
gia đình, rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức trong chơng, phần và vận dung kiến thức làm
tốt bài kiểm tra học kỳ.


- Cã ý thøc tự giác trong học tập, lòng say mê học tập bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Thiết bị: Bảng phụ có vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phần trồng trọt.
- Một số câu hỏi.


<i><b>2. Häc sinh:</b></i>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, vở bi tp.


- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chơng trồng trọt.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b><b> học:</b>


<i><b>1. n định, tổ chức:</b></i>


<b>7A: ...</b> <b>7B: ...</b>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào? Địa phơng em thờng bảo quản
bằng cách nào áp dụng đối với loại nông sản no?


<i><b>3. Dạy </b></i><i><b> học bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV


GV
HS



Sử dụng bảng phụ giới thiệu sơ đồ 4
SGK tóm tắt kiến thức phần trồng
trọt.


Đặt câu hỏi qua mỗi nội dung thể
hiện trong sơ đồ.


Trả lời các câu hỏi theo kiến thức
cơ bản đã trình bày trong sơ đồ.


<b>I. KiÕn thøc c¬ b¶n:</b>


(Sơ đồ 4, SGK trang 52)


GV
HS
GV
GV
GV


GV


Nêu các câu hỏi để học sinh chuẩn
bị.


Th¶o ln theo nhãm


Gọi đại diện các nhóm trỡnh by
cõu tr li.



Gọi nhóm khác nhận xét.


Tổng hợp lại các kiến thức kỹ năng
cần nắm vững.


Ra câu hỏi và gọi học sinh hoàn
thành tại lớp.


<b>II. Câu hái:</b>


(SGK trang 53)


<b>* C©u hái bỉ xung:</b>


<b>C©u 1 : Đất trồng cã trị số PH = 5 đất </b>
đã thuộc loại đất g× ?


a. Đất chua b. Đất kiềm
c. Đất trung tính d. Đất bạc
m uà


c. Đất trung tÝnh d. Đất bạc m u
<b>Câu 2 : t có vai trò i vi i sống c©y </b>
trồng l :à


a. Cung cấp nước, giữ cho c©y đứng vững
b. Cung cấp khí ơxi


b. Cung cấp khÝ oxi



c. Cung cấp chất dinh dưỡng
d. Tất cả đều đóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tượng đầu l©u, xương chÐo, m u à đen v cãà
vạch đỏ dưới. Nh·n nhãm thuốc đã cã độ
độc như thế n o ?à


a. Rất độc b. t Í độc


c. Độc cao d. Độc hại


<b>C©u 4 : C y s©u, b</b>à ừa kỹ kết hợp bãn phân
hu c c áp dng cho loi t n o ?à


a. Đất sÐt b. Đất thịt


c. Đất bạc m d. Đất chua
<i><b>4. cđng cè, lun tËp:</b></i>


- Gi¸o viên nhấn mạnh lại kiến thức cơ bản.
- Giáo viên nêu trọng tâm bài kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét giờ ôn tập.


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>


- Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.


Tổ chuyên môn duyệt


<b>Ngày giảng:02/01/2010</b>



Tiết 18


<b>Kiểm tra học kỳ I</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> <i><b>Thông qua bài kiĨm tra</b></i>


- Kiểm tra đánh q trình học tập đồng thời biết đợc lực học của HS trong học kỳ I để từ
đó GV có phơng pháp điều chỉnh trong giảng dạy và HS có điều chỉnh cách học cho phù
hợp.


- Rèn kỹ năng làm bài của HS theo đúng yêu cầu của đề bài, có khả năng trình bày bài
làm một cách khoa học, sạch đẹp.


- Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp, rÌn lun tÝnh trung thùc, nghiªm tóc trong giê kiĨm tra.
<b>II. Chn bị tài liệu - thiết bị dạy học:</b>


<b>1.Giỏo viờn: </b>
Chun bị đề và đáp án.


<b>2. Häc sinh: </b>


Đồ dùng học tập, kiến thức đã học trong chơng I
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp: </b></i>


7A:……… 7B:………
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>3. Dạy </b></i><i><b> học bài mới:</b></i>


<b>Đề Bài</b>


<b>I.phần Trắc nghiệm: ( 3 ®iÓm)</b>


<b>Câu 1: Khoanh vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng.</b>


Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ đợc áp dụng cho loại đất nào?


A. §Êt sÐt B. Đất thịt


C. Đất xám bạc màu D. Đất chua


<b> Cõu 2. Mi loại cây gieo trồng đúng khoảng thời gian nhất định đợc gọi là:</b>


A. Thêi gian B. Thêi vô


C. Thêi tiÕt D. Thêi kú


<b>Câu 3: Phân đạm có đặc điểm gì?</b>


A. Chøa nhiỊu chÊt dinh dìng. B. DƠ hoµ tan trong níc.
C. Khã vËn chun, bảo quản. D. Không hoà tan trong níc.


<b>Câu 4: Để đảm bảo số lợng, chất lợng nông sản phải tiến hành thu hoạch nhanh gọn,</b>
<i><b>cẩn thận và đúng gì?</b></i>


A. Đúng thời gian B. Đúng tiến độ



C. Đúng độ chín D. Đúng thời tiết


<b>Câu 5 : Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để nói lên vai trị của ngành </b>
<i><b>trồng trọt đối với nền kinh tế.</b></i>


- Cung cấp:……… …... ...
- Cung cấp:………...
- Cung cấp:………...……...
- Cung cấp:………...………....
<b>Câu 6: Em hãy dùng những cụm từ thích hợp nhất ở cột B để hoàn thành mỗi </b>
<i><b>câu ở cột A.</b></i>


<b>Cét A</b> <b>Nèi</b> <b>Cột B</b>


1- Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ
2- Làm ruộng bậc thang.


3- Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên
tục, thay nớc thờng xuyên.


4- Bón vôi


a) ỏp dng cho đất nhiễm phèn, đất mặn.
b) cho đất chua.


c) áp dụng cho đất có tầng đất mỏng,
nghèo dinh dỡng.


d) áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn
chế sói mịn, rửa trơi.



<b>II. phÇn tù ln: ( 7 điểm)</b>


<b>Câu 7: Để bảo quản giống cây trồng tốt ta cần có những điều kiện gì? </b>


<b>Cõu 8: Sử dụng các loại thuốc hóa học trừ sâu, bệnh ảnh hởng đến môi trờng, con ngời </b>
và sinh vật khác nh thế nào?


<b>Câu 9: Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì? Trình bày các phng phỏp ti</b>
nc?


<b>Đáp án + Thang điểm</b>


<b>Cõu</b> <b>Ni dung ỏp ỏn</b> <b>im</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm:</b> (3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 1:</b> C 0,25 điểm


<b>Câu 2:</b> B 0,25 điểm


<b>Câu 3:</b> B 0,25 điểm


<b>Câu 4:</b> C 0,25 điểm


<b>Câu 5:</b>


- Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho ngời. 0,25 điểm


- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi 0,25 điểm



- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 0,25 điểm


- Cung cấp nông sản xuất khẩu 0,25 điểm


<b>Câu 6:</b>


1- c 0,25 điểm


2- d 0,25 điểm


3- a 0,25 điểm


4- b 0,25 điểm


<b>II. phần tự luận:</b> (7 điểm)


<b>Cõu 7:</b> Điều kiên để bảo quản giống cây trồng tốt


+ Đối với các loại hạt, cần đợc phơi sấy khô để làm
giảm trọng lợng nớc trong hạt tới mức độ nhất định


+ Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát
+ Kho bảo quản phải ở nới cao ráo , thống khí , có hệ thống
thơng gió và có hệ thống khử trùng để trừ mối , mọt, chuột.


1,5 ®iĨm


<b>Câu 8:</b> Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh, biện pháp này
có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn cơng, nhng dễ gây độc


cho ngời, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc và khụng
khớ, git cỏc sinh vt khỏc rung.


1,5 điểm


<b>Câu 9:</b>


* Mục đích của việc làm cỏ vun xới:
+ Diệt cỏ dại.


+ Làm cho đất tơi xốp.


+ Hạn chế bốc hơi nớc,bốc mặn, bốc phèn.
+ Chống đổ.


2 ®iĨm


* Các phơng pháp tới nớc:
+ Tới theo hàng, vào gốc cây.
+ Tới thấm.


+ Tíi ngËp.
+ Tíi phun ma.


2 điểm


<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


- Giáo viên thu bài kiểm tra về chấm.
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra .



<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b></i>


- Ơn tập toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng vào sản xuất trong gia đình và địa phơng.
- Xem và chuẩn bị trớc bài 21 SGK.




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày giảng: 12/01/2010 </b>


Tiết 19


<b> Bài 21 : luân canh, xen canh, tăng vụ</b>


<b>I . Mơc tiªu : Sau khi häc xong bµi nµy HS</b>


- Nêu đợc khái niệm và lấy đợc ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ
- Phân biệt luân canh, xen canh


- Chỉ ra lợi ích của việc cải tạo đất


- Từ việc phân tích điều kiện để vận dụng luân, xen canh, tăng vụ trong sản xuất
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết b dy hc</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


+ Bài soạn, Sgk, tài liƯu tham kh¶o.


+ Tranh hình 33 SGK, su tầm các tranh hoặc sơ đồ về luân canh xen canh ở địa
phơng



<b>2. Häc sinh:</b>


Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học</b>
<i><b>1. ổn định,tổ chức lớp</b></i> <i><b>:</b></i>


<b>7A :...</b> <b>7B :...</b>


<i><b>2.</b></i> <i><b>KiÓm tra bµi cị :</b></i>


? Bảo quản nơng sản nhằm mục đích gì ? Bằng cách nào ?
? Ngời thờng chế biến nơng sản bằng cách nào ? Cho ví dụ
- Gv nhận xét cho điểm và vào bài


<i><b>* Đặt vấn đề</b></i> <i><b>: </b></i>


So với độc canh, luân canh, xen canh là những phơng thức canh tác tiến bộ có tác dụng
hạn chế đợc sâu, bệnh phá hại và tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Do vậy mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Chúng ta cùng nghiên cứu để nắm vững và áp dụng trong sản xuất.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài (Nh phần mục tiêu)


<i><b>3.</b></i> <i><b>D¹y </b></i>–<i><b> häc bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV Trên ruộng nhà em ang gieo trng


cây gì ?



Sau khi thu hoạch trồng tiếp cây nào


<b>I. luân canh, xen canh, tăng vơ :</b>
1. Lu©n canh <b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV


nữa ?


Đa ra kết luận về luân canh và lấy ví
dụ.


loại cây trồng khác nhau trªn cïng mét
diƯn tÝch.
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV


Nªu lªn mét số loại mô hình luân
canh.



Nhn mnh khi sp xp cỏc loi cây
trồng theo công thức luân canh chú ý
đến 2 yếu tố : Mức độ tiêu thụ dinh
dỡng và sức chống chịu sâu bệnh.
Nêu ví dụ về loại hình ln canh ở
địa phơng.


§a ra vÝ dơ.


Kết luận và nhấn mạnh 3 yếu tố :
Mức độ tiêu thụ chất dinh dỡng, độ
sâu của rễ, tính chịu bóng râm.
Nêu ví dụ về xen canh các loại cây
trng a phng.


Đa ra khái niệm về tăng vụ.
Lấy vÝ dô minh häa.


ở địa phơng em đã gieo trồng đợc
mấy vụ trong năm trên một mảnh
ruộng.


Tác dụng của việc làm đất ? Bón
phân ? tới nớc ? lm c ?


Hoàn thành câu hỏi điền khuyết trong
SGK.


Đại diện các nhóm trả lời.



Nhấn mạnh tác dụng chủ yếu của
từng hình thức.


* Một số loại hình luân canh :
- Giữa các cây trồng cạn với nhau.
- Giữa cây trồng cạn với cây trồng nớc.
VD : Ngô (Đỗ) => Th¸ng 1 – 5


Lóa => Th¸ng 7 – 12





2. Xen canh<b>:</b>


* Kh¸i niƯm : Trªn cïng mét diện tích
trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc
cách nhau không lâu.


VD : Ngô - Đậu tơng.




3. Tăng vụ<b>:</b>


Tng s v gieo trồng trong năm trên một
diện tích đất


VD : Lóa – Màu ; Lúa màu lúa.



<b>II. Tác dơng cđa lu©n canh, xen</b>
<b>canh, tăng vụ : </b>


- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu,
điều hịa dinh dỡng và giảm sâu bệnh.
- Xen canh sử dụng hợp lý đất đai ánh sáng
và giảm sõu bnh.


- Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm
thu hoạch.


<i><b>4. Củng cố, luyện tập</b></i> <i><b>:</b></i>


? Thế nào luân canh, xen canh và tăng vụ


? ở địa phơng em đã áp dụng các phơng pháp canh tác này ntn ? Cho ví dụ minh họa
? Nêu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhà</b></i> <i><b>:</b></i>
-Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài


- Xem và chuẩn bị trớc phần II Lâm Nghiệp và bài 22 SGK.


<b>Phần hai: lâm nghiệp</b>



<b>Chơng I: kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng</b>


<b>Ngày giảng: 16/01/2010</b>



Tiết 20


<b> Bài 22</b>: <b>vai trò của rừng</b>
<b>Và nhiệm vụ của trång rõng</b>


<b>I . Mơc tiªu : </b>


<i><b>Sau khi häc xong bµi nµy HS</b></i>


- Hiểu đợc vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội
- Biết đợc nhiệm vụ của trồng rừng


- Cã ý thøc b¶o vƯ rõng và tích cực trồng cây gây rừng
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh hỡnh 34, 35 SGK. Su tầm tranh ảnh, biểu đồ có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp</b><b>:</b></i>


7A : ... 7B : ...



<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
? Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì


? Khi luõn canh, xen canh, tng v cần chú ý đến những điểm nào
- Gv nhận xét cho điểm và vào bài


<b>* Đặt vấn đề</b> <b>:</b>


Phá rừng là nguyên nhân cơ bản nhất gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho trái
đất nh : Ơ nhiễm mơi trờng, đất đai bị xói mịn, khơ hạn, bão lụt, nớc biển ngày một
nâng cao, nhiệt độ trái đất tăng dần,nhiều loài động vật và thực vật bị tiêu diệt ...


Do đó lồi ngời phải có nhận thức đúng đắn về vai trò và tác dụng của rừng trong cuộc
sống và sản xuất, tích cực bảo vệ rừng, phủ xanh trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV


HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV


GV
GV
GV



Giíi thiƯu tranh hình 34 SGK và
tranh ảnh có liên quan cho häc sinh
quan s¸t.


Hồn thành câu hỏi SGK về vai trị
của rừng đối với đời sống sản xuất.
Tìm ví dụ về trồng cây gây rừng để
dẫn chứng.


Gäi häc sinh nhắc lại vai trò cơ bản
của rừng ?


Gii thiệu biểu đồ hình 35 SGK cho
học sinh quan sát.


Mơ tả biểu đồ.


Rõng ViƯt Nam hiƯn t¹i nh thÕ nào ?
Rừng bị phá hại, suy giảm là do
nguyên nhân nào ?


Nêu một số ví dụ về tác hại của sự phá
rừng ?


Rừng có vai trò gì ?


Trng rng để đáp ứng nhiệm vụ gì ?
Địa phơng em nhiệm vụ trồng rừng
nào là chủ yếu ? Vì sao ?



<b>I. vai trò của rừng và trồng rừng:</b>
- Làm sạch mơi trờng khơng khí: Hấp thụ
khí độ, bụi.


- Phịng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển,
hạn chế tốc độ dịng chảy, chống sói mịn, lũ
lụt.


- Cung cấp lâm sản cho gia đình, cơng sở,
giao thơng, cơng c sn xut ...


- Nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hóa:
bảo tồn hệ sinh thái...


<b>II. Nhiệm vụ trồng rõng ë n íc ta:</b>
1. T×nh h×nh rõng ë níc ta:


- Từ 1943 – 1945 -> Rừng Việt Nam đã bị
tàn phá nghiêm trọng.


<i>- Nguyên nhân: Khai thác lâm sản tự do bừa</i>
bãi, khai thác kiệt nhng không trồng rừng
thay thế, đốt rừng làm nơng dẫy và lấy củi,
phá rừng khai hoang và chăn nuôi.




2. Nhiệm vụ của trồng rừng:
- Trồng rừng để phòng hộ.
- Trồng rừng sản xuất.


- Trồng rừng đặc dụng.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i> <i><b>: </b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần (Ghi nhớ)


- GV hệ thống và tóm tắt bài học và cho HS nhắc lại : Vai trò của rừng, hiện trạng và
nhiệm vơ cđa trång rõng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- VỊ nhµ học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem và chuẩn bị trớc bài 23 SGK.


<b>Tổ chuyên môn duyệt</b>


<b>Ngày giảng: 19/01/2010 </b>


Tiết 21


<b>Bài 23</b>: <b>làm đất gieo ơm cây rừng</b>


<b>I . Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS</b>
- Hiểu đợc các điều kiện khi lập vờn gieo ơm


- Hiểu đợc các cơng việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang (Dọn và làm đất tơi
xốp)


- Hiểu đợc cách tạo nền đất để gieo ơm cây
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thit b dy hc:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>



- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh phúng to s 5 và hình 36 SGK, su tầm tranh ảnh có liên quan, bầu đất có kích
thớc dúng qui định.


<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <b>7B</b> <b>:...</b>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiÓm tra bµi cị :</b></i>


? Em cho biết rừng có vai trị gì trong đời sống và sản xuất của xã hội
? Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nớc ta trong thời gian tới


- Gv nhận xét cho điểm và vào bài
<b>* Đặt vấn đề</b> <b>:</b>


- Đất lâm nghiệp thờng có đặc điểm : Khơ cứng, nhiều cây cỏ hoang dại, chua và nhiều ổ
sâu bệnh .... Do đó làm đất gieo ơm là khâu kỹ thuật rất quan trọng. Trong khâu tạo cây
giống, làm đất gieo ơm bao gồm việc chọn đất, xử lý thực vật hoang dại, cày bừa làm
nhỏ đất, khử chua và diệt ổ sâu, bệnh, tạo nền đất gieo ơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giáo án Công nghệ Lớp 7



________________________________________________________________________________
NguyÔn Quang Häc -34- Năm häc 2009 - 2010


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Theo em vờn ơm đặt ở nơi đất sét


có đợc khơng, tại sao ?


GV : Vờn ơm đặt nơi đất chua, đất kiềm
có đợc khơng ? Tại sao ?


GV : VËy khi lập vờn gieo ơm cần những
điều kiện gì ?


GV : Hệ thống lại 4 yêu cầu.


GV treo s 5 trong SGK giới thiệu và
phân tích


HS : Tr¶ lêi c©u hái SGK


Xung quanh vờn gieo ơm có thể dùng
biện pháp gì để ngăn chặn trâu, bị phá
hại ?


GV : giới thiệu một số đặc điểm của đất
lâm nghiệp : Đồi núi trọc, cây hoang dại
mọc rậm,nhiều ổ sâu bệnh.


HS : Nêu cách làm đất tơi xốp phần trồng


trọt


GV treo quy trình làm đất tơi xốp sau ú
phõn tớch tng cụng on


HS : So sánh tìm nguyên nhân của những
điểm khác biệt.


GV : Lu ý HS về an toàn lao động khi
tiếp xúc với cơng cụ, hóa chất....


GV : Giíi thiệu tranh hình 36.a SGK.
HS : Mô tả kích thớc luống và cách lên
luống, bón phân.


GV giới thiệu tranh hình 36.b SGK.
HS : Mô tả kích thớc bầu


GV ?: ở địa phơng em, vỏ bầu còn đợc
làm bằng nguyờn liu no khỏc ?


GV ?: Gieo hạt trên bầu có u điểm gì so


<b>I. Lập v ờn gieo ơm cây rừng:</b>
<b> 1. Điều kiện lập vờm gieo ¬m:</b>


- Đất cát hay đất thịt nhẹ, khơng có ổ sâu,
bệnh hại


- Độ pH từ 6 – 7 (Trung tính hay ít chua)


- Mặt đất bằng hay hơi dc (2 40<sub>)</sub>


- Gần nguồn nớc và nơi trồng rõng
<b> </b>


<b> 2. Phân chia đất trong vờn gieo ơm:</b>
- Khu gieo hạt


- Khu cấy cây
- khu đất dự trữ


- Khu kho, n¬i chøa vËt liƯu vµ dơng cơ


<b>II. Làm đất gieo ơm cây rừng:</b>


<b>1. Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp </b>
<b>theo quy trình kỹ thuật sau:</b>


Đất hoang
hay đã qua
Sử dng


Dọn cây
hoang dại
(dọn vệ sinh)


Cày sâu, bừa
kĩ khử chua,
diệt ổ sâu,
bệnh hại



p v san
Phng t


Đất
tơi xốp


<b>2. To nn đất gieo ơm cây rừng:</b>
<i>a. Luống đất:</i>


- KT: R: 0,8 – 1m; D: 10 – 15m; C: 0,15
– 0,20m; r·nh luèng 0,5m


- Bãn ph©n lãt: Ph©n chuång 4 – 5 kg/m2


+ supe l©n 40 – 100 g/m2


- Hớng luống: Bắc – Nam
<i>b. Bầu đất:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>4. Cñng cè, luyÖn tËp</b></i> <i><b>: </b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ SGK) </b></i>
- GV hệ thống và tóm tắt bài học và cho HS nhắc lại
- Nhắc lại mục tiêu bài học và đánh giá kết quả bài học.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b></i> <i><b>:</b></i>
-VỊ nhà học bài trả lời câu hỏi SGK.


- Xem và chuẩn bị trớc bài 24 SGK, ôn lại bài 16 SGK (Phần trồng trọt)


<b>Ngày giảng: 20/01/2010 (7A)</b>


<b> 23/01/2010 (7B)</b>


TiÕt 22


<b> Bµi 24</b>:<b> gieo hạt và chăm sóc vờn </b>
<b>gieo ơm cây rừng</b>


<b>I . Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS</b>
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm
- Biết đợc thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng


- Hiểu đợc các cơng việc chăm sóc chủ yếu ở vờn gieo ơm cây rừng
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình
<b>II. Chuẩn b ti liu </b><b> thit b dy hc:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh ảnh phóng to hình 37, 38 SGK, tranh, ảnh về xử lý hạt, cách gieo hạt.
<b>2. Học sinh:</b>


- V ghi, SGK, dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b></i> <i><b>:</b></i>



<i><b>7A :...</b></i> <i><b>7B : ...</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị :</b></i>


? Em cho biết nơi đặt vờn gieo ơm cây rừng cần có những u cầu gì
? Từ đất hoang để có đợc đất gieo ơm, cần phải làm những cơng việc gì
- Gv nhận xét cho điểm và vào bài.


<b>* t vn :</b>


Gieo hạt là khâu kỹ thuật rất quan träng, ¶nh hëng trùc tiÕp tíi tû lƯ n¶y mầm của
hạt giống, tới tỷ lệ sống và phát triển cđa c©y con.


Bài học này giúp chúng ta nắm đợc các nội dung cơ bản sau : Kích thớc hạt giống cây
rừng nảy mầm quy trình gieo hạt, chăm sóc vờn gieo ơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
HS : c TT trong SGK.


GV giới thiệu và phân tích


GV yêu cầu HS quan sát H 37 SGK


? Em hóy cho biết mục đích cơ bản của
biện pháp kĩ thuật xử lí hạt giống trớc khi
gieo trồng


Làm mềm lớp vỏ dày và cứng để dễ
thấm nớc và mầm dễ chui qua vỏ hạt,
kích thích mầm phát trin nhanh u, dit
tr mm mng sõu bnh



GV yêu cầu HS lấy VD về các loại hạt
đ-ợc sử lý bằng nớc ấm


? Gieo hạt vào tháng nắng, nóng và ma to
có tốt không ? Tại sao ?


? Tại sao ít gieo hạt vào tháng giá lạnh.
? Vậy theo em thời vụ gieo hạt là vào các
tháng nào trong năm


GV giới thiệu và phân tích


HS : Nhắc lại quy trình gieo hạt ở phần
trồng trọt.


GV : Phõn tớch mc ớch ca tng bc k
thut.


GV yêu cầu HS quan sát H 38 SGK


? Em hãy nêu tên và mục đích của từng
biện pháp chăm sóc (Ghi vào vở bài tập)


<b>I. </b>


<b> KÝch thÝch h¹t giống cây rừng</b>
<b>nảy mầm:</b>


<b> 1. Đốt hạt:</b>



- ỏp dng i vi nhng hạt có vỏ dày và
cứng (lim, dẻ, xoan)


- Khi t khụng c lm chỏy ht


- Đốt xong trộn hạt với tro đem ủ và luôn
giữ ẩm


<b> 2. Tỏc ng bng lc:</b>


- Đối với những hạt có vỏ dày khó thấm
n-ớc (trẩu, lim, trám)


- Không làm hại phôi


- Ht sau khi tỏc ng em trong cỏt, tro
m


<b>3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nớc </b>
<b>ấm:</b>


<b>II. Gieo h¹t:</b>
<b> 1. Thêi vơ gieo:</b>


- MB: Tõ tháng 11 tháng 2 năm sau
- MT: Từ tháng 1 – th¸ng 2


- MN: Tõ th¸ng 2 – th¸ng 3
<b> </b>



<b> 2. Quy tr×nh gieo h¹t:</b>


- Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tới nớc, phun
thuc tr sõu, bo v lung gieo


<b>III. Chăm sóc v ờn gieo ơm cây </b>
<b>rừng:</b>


- Làm dàn che -> Tránh nắng, nóng.
- Tới nớc -> Tránh khô hạn.


- Phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>4. Củng cố, luyÖn tËp : </b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>


- GV hệ thống và tóm tắt bài học và đặt câu hỏi cho HS nhắc lại.
- Nhắc lại mục tiêu bài học và đánh giá kết quả bài học.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ :</b></i>


-Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK và đọc trớc và chuẩn bị bài 25 SGK


Tổ chuyên môn duyệt


<b>Ngày giảng: 26/01/2010 </b>


TiÕt 23



<b> Bµi 25: thùc hµnh</b>


<b>Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất</b>


<b>I. Mơc tiªu</b><i><b> : </b><b> Thông qua bài thực hành HS</b></i>


- Làm đợc các thao tác kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lịng hăng say lao động
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Gi¸o viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- Tranh vẽ quy trình gieo hạt, cấy cây.


<b>2. Học sinh:</b>


- V ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bị nh sau:


+ Tói bÇu b»ng nilon


+ Hạt giống đã qua xử lí 2 – 3 hạt/bầu; cây con để cấy
+ 5 kg phân chuồng hoai mục và 0,2 kg supe lõn


+ Cuốc, xẻng, dùi cấy cây, chậu nhựa, bình tới... vËt liƯu che phđ.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ cức dạy - học : </b>


<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp</b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>2. KiÓm tra bµi cị :</b></i>


a, Nêu cách kích thích hạt giống cây rừng, thời vụ gieo trồng cây rừng ở Miền Bắc ?
b, Nêu những cơng việc và mục đích của từng cơng việc chăm sóc vờn gieo ơm cây


rừng ?
<b>* Đặt vấn đề</b> :


Giáo viên nêu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành : Làm đợc các thao tác kỹ thuật theo
quy trình gieo hạt và cấy cây vo bu t.


<i><b>3.</b></i> <b>Dạy </b><b> học bài mới</b><i><b>:</b></i>


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Nêu rõ nội dung và yêu cầu của bi


thực hành.


GV : Giới thiệu tranh hình 39 SGK cho HS
quan s¸t.


GV : Hớng dẫn các bớc thực hiện gieo hạt
vào bầu đất cho HS nắm rõ từng bớc.


GV : Giíi thiƯu tranh h×nh 40 SGK cho HS
quan s¸t.


GV : Hớng dẫn các bớc thực hiện cấy cây


vào bầu đất cho HS nắm rõ từng bớc.


GV : Phân chia khu vực thực hành cho các
nhóm.


HS : Mỗi nhóm thực hiện gieo hạt và cấy
cây vào 10 bầu đất.


HS : Các nhóm tiến hành các bớc theo quy
trình đã đợc hớng dẫn.


GV : Quan sát hớng dẫn bổ xung các nhóm
trong quá trình thực hµnh.


<b>I. H íng dÉn chung : </b>
1. Néi dung <b>:</b>


- Gieo hạt vào bầu đất.
- Cấy cây con vào bầu đất.
2. Quy trình thực hành <b>:</b>
<i><b>* Gieo hạt vào bầu đất</b></i> <i><b>:</b></i>
<i>- Bớc 1 : Trộn đất với phân.</i>
<i>- Bớc 2 : Cho đất vào túi bầu.</i>
<i>- Bớc 3 : Gieo hạt</i>


<i>- Bíc 4 : Che phđ</i>


<i><b>* Cấy cây con vào bầu đất</b></i> <i><b>;</b></i>
<i>- Bớc 1 : Trộn đất với phân.</i>
<i>- Bớc 2 : Cho đất vào túi bầu.</i>


<i>- Bớc 3 : Cấy cây vào bầu đất.</i>
<i>- Bớc 4 : Che phủ</i>


<b>II. Thùc hµnh : </b>


1. Gieo hạt vào bầu đất




<b> 2. Cấy cây con vào bầu đất.</b>


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp :</b></i>


- Học sinh các nhóm thu dọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh khu vực thực hành.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày giảng : 27/01/2010 (7A)</b>
<b> 30/01/2010 (7B)</b>


TiÕt 24


<b> Bµi 26 + 27</b>:<b> trång cây rừng</b>
<b>Chăm sóc rừng sau khi trồng</b>


<b>I . Mơc tiªu : Sau khi häc xong bµi nµy HS</b>


- Biết đợc thời vụ trồng rừng, thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng


- Hiểu đợc cách đào hố trồng cây, biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con, các
công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.



- Rèn luyện ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lao động khi trồng cây,
chăm sóc cây sau khi trồng


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Bài soạn, Sgk, tài liệu tham khảo


- Tranh Phóng to về trồng rừng, chăm sóc rừng (Hình 41,42,43,44 SGK)
<b>2. Häc sinh : </b>


- Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập
<b>III</b>


<b> . TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y </b>–<b> häc : </b>


<b>1.</b> <i><b>ổn định lớp</b><b>: </b></i><b>7A : ... 7B : ...</b>
<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)</b></i>


<b>* Đặt vn :</b>


Nhiều nơi, tỷ lệ cây sống sau khi trồng rất thấp. Cây chết do nhiều nguyên nhân,
nhng các sai phạm trong kĩ thuật trồng và chăm sóc là các nguyên nhân cơ bản.


Sau khi trng k thut chm sóc là yếu tố cơ bản quyết định tỷ lệ sống của cây và chất
l-ợng cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gi¸o ¸n C«ng nghƯ Líp 7



________________________________________________________________________________
NguyÔn Quang Häc -40- Năm học 2009 - 2010


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
? Nêu hậu quả của trồng cây trái vụ.


? Em h·y cho biÕt mïa trång rõng ë các
tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam
n-ớc ta


GV dẫn dắt và phân tích


HS : Quan sát bảng kích thớc hè SGK.
GV : Nªu KÝch thíc hè ?


GV u cầu HS quan sát tranh kỹ thuật
đào hố (H 41 SGK)


GV dẫn dắt và phân tích


? Em cho bit ti sao khi lấp hố lại cho
lớp đất màu đã trộn phân xuống trớc ?
GV yêu cầu HS quan sát H 42 SGK


HS : Mô tả các bớc trồng cây rừng bằng
cây con có bầu.


GV yêu cầu HS quan sát H 43 SGK


HS : Hoàn thành câu hỏi trong SGK : sắp


xếp lại các bớc đúng với quy trình.


? Vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng
loại cây con nào ? tại sao ?


? Vì sao rừng sau khi trồng lại cần chăm
sóc ngay


GV : Nêu thời gian và số lần chăm sãc ->
Gi¶i thÝch.


HS : Thảo luận tìm ngun nhân làm cây
rừng chậm phát triển, chết hàng loạt ...
GV cùng HS rút ra kết luận => Con ngời
tác động (Chăm sóc)


<b>A. Trång rõng</b>
<b>I. Thêi vô trång rõng:</b>


- MB: Trång mïa xuân và mùa thu


- Min Trung v min Nam trng mùa ma
<b>II. Làm đất trồng cây:</b>


<b>1. Kích thớc hố: SGK</b>
<b>2. Kĩ thuật đào hố:</b>


- Phát cây cỏ hoang dại -> Đào hố.
- Trộn đất màu với phân bón.
- Cuốc đất xung quanh lấp đầy hố.



<b>III. Trång rõng b»ng c©y con:</b>
<b> 1. Trồng cây có bầu:</b>


- Tạo lỗ trong hố.
- Rạch bỏ vỏ bầu


- t bu vo l trong hố.
- Lấp và nén đất.


- Vun gèc.


<b> 2. Trồng cây con rễ trần:</b>
1 - a, Tạo lỗ trong hố đất.
2 - c, Đặt cây vào lỗ trong hố.
3 - e, Lấp đất kín gốc.


4 - d, Nén t.
5 - b, Vun gc


<b>B. Chăm sóc rừng sau khi trồng</b>
<b>I. Thời gian và số lần chăm sóc:</b>
<b> 1. Thêi gian:</b>


- Sau khi trồng đợc 1 – 3 tháng cần chăm
sóc ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm.
- Giảm chăm sóc khi rừng khép tỏn.
<b> 2. S ln chm súc:</b>


- Năm 1 và 2: mỗi năm chăm sóc 2 3


lần


- Năm 3 4: mỗi năm chăm sóc 1 2
lần


<b>II. Những công việc chăm sóc rừng</b>
<b>sau khi trồng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp :</b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>


- GV hệ thống và tóm tắt bài học và cho HS nhắc lại
- Nhắc lại mục tiêu bài học và đánh giá kết quả giờ học.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ở nhà :</b></i>
-Về nhà học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem trớc và chuẩn bị bài 28 SGK.


Tổ chuyên môn duyệt


<b>Chơng II: khai thác và bảo vệ rừng</b>



<b>Ngày giảng</b>

:

<b>02/02/2010 </b>



Tiết 25


<b>Bài 28: khai thác rừng</b>


<b>I . Mục tiêu : </b>



<i><b>Sau khi học xong bài này HS</b></i>
- Biết đợc các loại khai thác gỗ rừng


- Hiểu đợc các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác


- Cã ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bÃi.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh về các cách khai thác rừng, tình trạng rừng (Hình 45,46,47 SGK), tranh ảnh có
liên quan, bảng phụ.


<b>2. Học sinh: </b>


- Vở ghi, SGK, đò dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A : ...</b></i> <i><b>7B : ...</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiÓm tra bµi cị :</b></i>


? Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng


? Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những cơng việc gì
<b>* Đặt vấn đề :</b>



Cơng việc khai thác rừng thời gian qua, đã làm cho rừng suy giảm mạnh cả về diện
tích, chủng loại cây và chất lợng rừng. Nguyên nhân cơ bản là : Khai thác bừa bãi không
đúng các chỉ tiêu kỹ thuật, khai thác rừng không chú ý đến tái sinh và phục hồi lại rừng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học (Nh phần mục tiêu)




<i><b>3. Dạy - học bài mới :</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : S dng bng ph, gii thiu bng


2 (phân loại khai thác rừng) SGK.
HS : Thảo luận trả lời câu hỏi.


? Xem bảng phân lo¹i, em h·y nêu
những điểm giống nhau và khác nhau
giữa các loại khai thác rừng


? Em cho biết


- Rng ni đất dốc lớn hơn 150<sub>, nơi</sub>


rừng phòng hộ có khai thác trắng đợc
không, tại sao ?


- Khai thác rừng nhng không trồng ngay
có tác hại gì ?



GV : Kết luận, nhấn mạnh.


GV : yêu cầu HS quan sát H 45, 46 SGK
GV : Giới thiệu và phân tích


GV hớng dẫn cho HS tìm hiểu tình trạng
rừng hiện nay (Tham khảo bài 22 SGK)
nh :


+ Diện tích rừng
+ Chất lợng rừng


? Xuất phát từ tình hình trên việc khai
thác rừng ở nớc ta hiện nay nên theo các


<b>I. Các loại khai thác:</b>


Bảng 2 SGK( trang 71)
- Khai thác trắng.


- Khai thác dần.
- Khai thác chọn.


<i>- Khụng khai thác trắng đợc ở các nơi trên vì:</i>
<i>+ Đất bị bào mịn, rửa trơi và thối hố</i>
<i>+ Chống gió bão, điều hồ dịng chảy để </i>
<i>chống lũ lụt, chống hn khụ cho cỏc dũng </i>
<i>sụng</i>


<i>- Có tác hại là: Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, </i>


<i>phá vỡ môi trờng sinh thái, gây lũ lụt</i>


<b>II. Điều kiện áp dụng khai th¸c rõng </b>
<b>hiƯn nay ë ViƯt Nam:</b>


<b> 1. Chỉ đợc khai thác chọn không đợc khai</b>
<b>thác trắng:</b>


+ Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất cú
dc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

điều kiện nào?


? Em hÃy điền vào vë néi dung thích
hợp vào chỗ trống ở các câu bên


- Cỏc điều kiện khai thác rừng trên nhằm
mục đích:


Duy trì và bảo vệ diện tích rừng hiện có,
rừng có khả năng tự phục hồi và phát
triển tốt, bảo vệ rừng đầu nguồn và bảo
vệ đất, không phải trồng rừng lại


GV híng dÉn HS t×m hiĨu t×nh h×nh rõng
sau mỗi loại khai thác.


? Cú th dựng cỏc bin phỏp nào để thúc
đẩy rừng tái sinh tự nhiên và tự phục hồi
lại rừng gỗ có chất lợng cao



<b> </b>


<b> 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị </b>
<b>kinh tế.</b>


<b> </b>


<b> 3. Lợng gỗ khai thác chọn</b>


- Nhỏ hơn 35% lợng gỗ của khu rõng khai
th¸c


<b>III. Phục hồi rừng sau khai thác:</b>
<b> 1. Rừng đã khai thác trắng:</b>


<b> </b>


Trång rừng theo hớng nông lâm kết hợp.


<b> 2. Rừng đã khai thác dần và khai thác </b>
<b>chọn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i> <i><b>:</b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>


- GV hệ thống và tóm tắt bài học và cho HS nhắc lại
- Nhắc lại mục tiêu bài học và đánh giá kết quả giờ học.



<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhà</b></i> <i><b>:</b></i>
-Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem và chuẩn bị trớc bài 29 SGK.


<b>Ngày giảng: 03/02/2010 (7A)</b>


Loại
khai
thác


Tình hình rừng sau khai
thác


Biện pháp
phục hồi
rừng sau khai


thác


Khai
thác
trắng


- Cây gỗ không còn, cây
tái sinh không nhiều. Cây
hoang dại phát triển
- Đất bị bào mòn, rửa trôi
- Rừng tự phục hồi khó
khăn



Trồng rừng
theo hớng
nông lâm
kết hợp


Khai
thác,
dần và


khai
thác
chọn


- Cây gieo giống, cây con
tái sinh còn nhiều


- t vn c tỏn rng che
ph


- Rừng có khả năng tự
phục hồi


Thúc đẩy tái
sinh tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> 06/02/2010 (7B)</b>


TiÕt 26


<b> Bµi 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng</b>



<b>I . Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS</b>
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng
- Hiểu đợc mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh ni rừng
- Có ý thức bảo vệ rừng


<b>II. Chn bÞ tài liệu - thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh mt s ng vật quý hiếm ở Việt Nam, tranh rừng bị tàn phá (Hình 48, 49 SGK),
tranh ảnh băng hình có liên quan.


<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <b>7B</b> <b>:...</b>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị :</b></i>


? Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào
? Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng.
<b>* Đặt vấn đề</b> <b>:</b>


Rừng nớc ta đang giảm nhanh cả về số và chất lợng. Chính các hoạt động của con
ngời là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng. Phá hoại rừng đã gây ra bao nhiêu khó khăn


và thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng, cũng có nghĩa
là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân c...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo án Công nghệ Líp 7


________________________________________________________________________________
Ngun Quang Häc -46- Năm học 2009 - 2010


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV hớng dẫn HS nhắc lại kiến thức đã


häc ở bài 22 (Tình hình rừng nớc ta từ
1943 1995) và nguyên nhân làm cho
rừng suy giảm.


GV hng dn HS tìm các dẫn chứng để
minh hoạ tác hại của việc phá rừng.


1. Đối với mơi trờng khơng khí
2. Đối với đất


3. Đối với các yếu tố thời tiết
4. Đối với bảo tồn giống loài
5. Đối với đời sống và sản xuất


GV : Nêu mục đích của việc bảo vệ rừng.
? Tài nguyên rừng gồm những thành phần
nào


? Muèn t¹o điều kiện thuận lợi cho rừng


phát triển ta cần phải làm gì


GV hớng dẫn HS trả lời một số câu hái
sau :


? Theo em các hoạt động nào của con
ng-ời đợc coi là xâm hại tài nguyên rừng
? Học sinh tham gia bảo vệ rừng bằng
cách nào


? Những đối tợng nào đợc phép kinh
doanh rừng


GV kết luận 3 biện pháp cơ bản để bảo vệ
rừng.


GV : Nêu mục đích khoanh nuôi rừng.


? Theo em những đối tợng nào cần đợc
khoanh ni


? Theo em cần có những biện pháp gì để
bảo vệ đối tợng khoanh nuôi rừng


<b>I. ý nghÜa:</b>


+ Phá vỡ môi trờng sinh thái
+ Bị rửa trôi dẫn đến bị bạc màu


+ Làm cho nhiệt độ ngày càng nóng lên


+ Nhiều giống có nguy cơ bị tiệt chủng
+ Làm cho đảo lộn không tuân theo quy
luật của tự nhiên


KL: Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi
rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống
và sản xuất của nhân dân ta


<b>II. Bảo vệ rừng:</b>
<b>1. Mục ớch:</b>


- Giữ gìn tài nguyên rừng


- To iu kin thun lợi để rừng phát
triển.


<b>2. BiƯn ph¸p:</b>


+ Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng,
gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất
rừng, mua bán lâm sản, săn bắn động vật
rừng trái phép ...


+ Có kế hoạch và biện pháp định canh,
định c,phòng chống cháy rừng, chăn nuôi
gia súc.


+ Các cá nhân hay tập thể chỉ đợc khai
thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi đợc
cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định


về bảo vệ và phát triển rừng.


<b>III. Khoanh nuôi phục hồi rừng:</b>
<b>1. Mục đích:</b>


- Tạo hồn cảnh thuận lợi để các nơi đã
mất rừng phục hồi lại rừng có sản lợng cao
<b>2. Đối tợng khoanh nuôi:</b>


- Đất đã mất rừng và nơng rẫy bỏ hoang
cịn tính chất rừng


- Đồng cỏ, cây bụi, xen cây gỗ, tầng đất
mặt dày


<b>3. BiƯn ph¸p:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp : </b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>


- GV hệ thống và tóm tắt bài học và cho HS nhắc lại
- Nhắc lại mục tiêu bài học và đánh giá kết quả bài học.


<i><b>5. Híng dÉn học sinh học ở nhà :</b></i>
- Về nhà trả lời câu hỏi cuối bài.


- Xem và chuẩn bị trớc bài 30,31 SGK.
<b> </b>



<b> Tổ chuyên môn duyệt</b>


<b>phần ba : chăn nuôi</b>


<b>chng I : i cng v k thut chn nuụi</b>


<b>Ngày giảng : 09/02/2010</b>


Tiết 27


<b> Bài 30 + 31 </b>: <b>vai trò và nhiệm vụ</b>
<b>phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi</b>


<b>I . Mơc tiªu : </b>


<i><b>Sau khi học xong bài này HS</b></i>
- Hiểu đợc vai trị của ngành chăn ni


- Biết đợc nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi
- Hiểu đợc khái niệm, vai trị của giống vật ni


- BiÕt c¸ch phân loại giống vật nuôi và hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.
- Có ý thức say sa học tập kĩ thuật chăn nuôi


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liƯu tham kh¶o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2. Häc sinh:</b>



- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.


- Tìm hiểu một số giống vật ni ở địa phơng.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> học : </b>


<i><b>1. ổn định, tổ chức lớp</b><b>:</b></i>


<b>7A :...</b> <b> 7B : ...</b>


<i><b>2.</b></i> <i><b>KiÓm tra bµi cị :</b></i>


? Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nớc ta
? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng
<b>* Đặt vấn đề</b> <b>:</b>


Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp. Chăn ni và trồng
trọt luôn hỗ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn ni tồn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn
ni trang trại và gia đình để đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng lớn
của nhân dân v xut khu.


- Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)


<b>Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Yêu cầu HS c TT SGK v quan


sát H50


? Chăn nu«i cung cÊp những loại thực
phẩm gì



? Sn phẩm chăn ni nh : thịt, trứng, sữa
có vai trị gỡ trong i sng


? Hiện nay còn cần sức kéo từ vật nuôi
nữa không


? Em biết những loại vật nuôi nào có thể
cho sức kéo


? Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho
cây trồng


? Lm th no mụi trng khơng bị ơ
nhiễm vì phân của vật ni


? Em hãy kể những đồ dùng đợc làm từ
sản phẩm chăn nuôi


? Em có biết ngành y, ngành dợc dùng
nguyên liệu từ ngành chăn ni để làm gì
GV : u cầu HS quan sỏt bng ph v


<b>A.vai trò và nhiệm vụ phát</b>
<b>triển chăn nuôi:</b>


<b>I. Vai trò của chăn nuôi:</b>
a, Cung cÊp thùc phÈm.


b, Cung cÊp søc kÐo.



c, Cung cÊp ph©n bón cho cây trồng.
d, Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành
sản xuất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
sơ đồ 7 trong SGK và mô tả nhim v


phát triển chăn nuôi của níc ta trong thêi
gian tíi


? Nớc ta có những loại vật nuôi nào ? Em
hãy kể ra một vài loại vt nuụi a
ph-ng em


? Địa phơng em có trang trại chăn nuôi
nào không


? Phỏt trin chn nuụi gia ỡnh cú li ớch
gỡ


? Em hiểu thế nào là chăn nuôi sạch


GV giới thiệu : Muốn chăn nuôi trớc hết
chúng ta phải cần có giống


HS : Đọc thông tin trong SGK tìm hiểu
về giống vật nuôi.


HS : Hoàn thành câu hỏi điền khuyết


trong SGK nêu lên khái niệm về giống
vật nuôi.


GV : giải thích và kết luận.


HS : Hoàn thành ví dụ về giống vật nuôi
theo bảng trong SGK vào vở bài tập.


GV : Nêu các tiêu chí phân loại vật nuôi
và phân tích


HS : Lấy ví dụ minh họa
GV : Kết luận


GV : Nêu các ®iỊu kiƯn.
GV : LÊy vÝ dơ minh häa


<b>n</b>


<b> íc ta:</b>


(Sơ đồ 7 SGK)
+. Phát triển chăn ni tồn din


+. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật
vào sản xuất


+ Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu và quản



<b>B. Giống vật nuôi:</b>


<b>I. Khái niệm về giống vật nuôi:</b>
1. Thế nào là giống vật nuôi:


* KN: Giống vật nuôi là sản phẩm do con
ngời tạo ra mỗi giống vật ni đều có đặc
điểm ngoại hình giống nhau, có năng
<i><b>suất và chất lợng sản phẩm nh nhau, có </b></i>
tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể
nhất định


<b> 2. Phân loại giống vật nuôi:</b>
a, Theo địa lí:


b, Theo hình thái, ngoại hình:
c, Theo mức độ hoàn thiện của
giống.


d, Theo híng s¶n xt:


<b>3. Điều kiện để đợc công nhận là một </b>
<b>giống vật ni:</b>


- Cã chung ngn gèc


- Có đặc điểm ngoại hình và năng suất
giống nhau



- Có tính di truyền ổn định


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Nêu vai trũ ca ging vt nuụi.


GV : Giải thích và giới thiệu bảng năng
suất chăn nuôi (bảng 3 SGK)


HS : Lấy ví dụ từ giống vật ni ở địa
ph-ơng hoặc từ nguồn thơng tin khác.


<b>II. Vai trß cđa gièng vật nuôi </b>
<b>trong chăn nuôi:</b>


<b>1. Ging vt nuụi quyt nh đến năng </b>
<b>suất chăn nuôi.</b>


<b>2. Giống vật nuôi quyết định đến chất </b>
<b>lợng sản phẩm chăn ni.</b>


<i><b>4. Cđng cè, luyÖn tËp</b></i> <i><b>: </b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>


- GV hệ thống và tóm tắt bài học và cho HS nhắc lại
- Nhắc lại mục tiêu bài học và đánh giá kết quả bài hc.


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà</b></i> <i><b>:</b></i>
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.



- Xem và chuẩn bị trớc bài 32 SGK.


<b>Ngày giảng</b> <b>: 23/02/2010</b>


Tiết 28


<b>Bài 32: Sự sinh trởng </b>
<b>và phát dục của vật nuôi</b>


<b>I . Mơc tiªu : Sau khi häc xong bµi nµy HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát dục của vật ni
- Có ý thức say sa học tập kĩ thuật chăn nuôi


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Bng ph: Ghi sơ đồ 8 SGK, bảng số liệu về cân nặng chiều cao, chiều dài của
một số lồi vật ni.


- Hình vẽ, tranh, mô hình một số loài vật nuôi.
<b>2. Häc sinh:</b>


-Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>


<i><b>1. ổn định lp</b><b>:</b></i>



<b>7A :...</b> <b>7B :...</b>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


? Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nớc ta


? Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi ? Hóy nờu VD
<b>* t vn :</b>


- Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)


+ S sinh trởng và phát dục luôn xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau để cho cơ thể
phát triển.


+ Học sinh hiểu đợc 3 đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật ni.
Qua đó giúp các em hiểu và giải thích đợc nhân tố ảnh hởng đến sự sinh trởng
và phát dục của vật ni. Từ đó con ngời có thể chủ động điều khiển đợc sự
sinh trởng và phát dục của vật nuụi theo ý mun ca mỡnh.


<b>3. Dạy </b><b> học bài míi :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


GV híng dÉn HS lÊy VD vÒ sinh trëng
theo tr×nh tù nh trong SGK


HS : Quan sát tranh hình 54 SGK hoặc
mô hình.


? Thế nào là sự sinh trởng và phát dục


HS : Lấy ví dụ cụ thể.


GV : Kết luận và giảng giải.


HS : Làm bài tập phân biệt sự sinh trởng
và phát dôc trong SGK.


GV : Cho HS quan sát sơ đồ 8 (SGK) đã
chuẩn bị ở bảng phụ


<b>I. Kh¸i niệm về sự sinh tr ởng và </b>
<b>phát dục của vật nuôi:</b>


<b> 1. Sự sinh trởng là gì ?</b>


- Là sự tăng lên về khối lợng, kích thớc các
bộ phận của cơ thể


<b> 2. Sự phát dục là gì ?</b>


- L s thay i v cht ca cỏc b phn
trong c th


<b>II. Đặc điểm sự sinh tr ởng và phát </b>
<b>dục của vật nuôi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV ? cho biết sự sinh trởng và sự phát


dục của vật ni có những đặc điểm


nào ? lấy VD chứng minh cho từng giai
đoạn


GV : Dùng sơ đồ bên để hớng dẫn HS
nhận biết đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự
phát triển của vật ni.


KL : Con ngời có thể tác động điều khiển
sự sinh trởng và phát dục của vt nuụi
theo hng cú li.


- Theo giai đoạn: phơng án D
- Theo chu kì: phơng án C


<b>III. Cỏc yếu tố tác động đến sự sinh </b>
<b>tr ởng và phát dục của vật nuôi:</b>
Thức ăn


VËt nu«i Chuồng nuôi, chăm
sãc


KhÝ hËu


YÕu tè bªn trong yếu tố bên ngoài


(Đặc điểm di truyền) (Điều kiện ngoại cảnh)


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp :</b></i>



- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>
- GV hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi, HS trả lời


- GV nhận xét, đánh giá mục tiêu bài đã đạt cha và tinh thần học tập của HS
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà :</b></i>


- Tr¶ lời câu hỏi cuối bài.


- Xem và chuẩn bị trớc bài 33 SGK


<b>Ngày giảng :24/02/2010 (7A)</b>
<b> 27/02/2010 (7B) </b>


TiÕt 29


<b>Bµi 33: mét sè phơng pháp chọn lọc</b>
<b>và quản lý giống vật nuôi</b>


<b>I . Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS</b>
- Hiểu đợc khái niệm về chọn giống vật nuôi


- Biết đợc một số phơng pháp chọn giống vật nuôi đang dùng ở nớc ta
- Hiểu đợc vai trò và các biện pháp quản lí giống vật ni


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>II. Chn bị tài liệu- thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giỏo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ 9 SGK.



<b>2. Häc sinh: </b>


- Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức </b>–<b> dạy học : </b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :... 7B :...</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>KiÓm tra bµi cị :</b></i>


? Em hãy cho biết các đặc điểm về sinh trởng và phát dục của vật nuôi ? Lấy ví
dụ ?


? Em cho biết những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục ca vt
nuụi


<b>* t vn :</b>


- Giáo viên nêu mục tiêu của bài (Nh phần mục tiêu)


- Chn lc l khâu đầu tiên trong cơng tác giống vật ni. Có nhiều phơng pháp
chọn giống vật nuôi trong bài chỉ giới thiệu 2 phơng pháp đang đợc dùng ở nớc ta.
Muốn phát huy đợc kết quả chọn lọc và tiến hành cơng tác giống đợc kết quả thì
phải quản lý giống vật ni tốt.


3. D¹y - häc bµi míi :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



GV nêu vấn đề : Trong chăn nuôi con
ng-ời luôn muốn có giống vật ni ngày
càng tốt hơn...


GV : Nêu các ví dụ trong SGK.
GV : Nêu định nghĩa.


HS : Lấy ví dụ khác về chọn giống vật
GV phân tích sau ú ly VD


+ Chọn ngan, vịt, gà ...


GV yờu cu HS lấy VD cụ thể để chứng
minh


GV phân tích sau đó lấy VD
+ Chọn lợn, gan, vịt, gà ...


<b>I. Kh¸i niƯm vỊ chän gièng vËt </b>
<b>nu«i:</b>


- Căn cứ vào mục đích chăn ni để chọn
những vật ni đực và cái giữ lại làm
giống gọi là chọn giống vật nuụi


<b>II. Một số ph ơng pháp chọn giống </b>
<b>vật nuôi:</b>


<b> 1. Chọn lọc hàng loạt:</b>



- Da vo các tiêu chuẩn đã định trớc rồi
căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi
-> Chọn lựa những cá thể tốt nhất làm
giống.


<b> 2. Kiểm tra năng suất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS lấy VD cụ thể để chứng


minh


GV : Nêu mục đích của quản lý giống vật
nuôi.


GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 9 SGK
(Bảng phụ)


HS : Hoàn thành câu hỏi ®iỊn khut
SGK


đạt đợc đem so sánh với tiêu chuẩn định
trớc -> Chọn giống tốt.


<b>III. Qu¶n lÝ gièng vËt nu«i:</b>


<b>* Mục đích: Giữ vững và nâng cao phẩm </b>
chất của giống.


<b>* BiƯn ph¸p:</b>



1. Tổ chức đăng ký giống quốc gia.
2. Phân vùng chăn nuôi hợp lý.
3. Chính sách chăn ni đúng đắn.


4. Quy định về sử dụng đực giống ở chăn
ni gia đình


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp :</b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>
- GV hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi, HS trả lời


- GV nhận xét, đánh giá mục tiêu bài đã đạt cha và tinh thần học tập của HS
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà :</b></i>


- Trả lời câu hỏi cuối bài.


- Xem và chuẩn bị trớc bài 34 SGK.


<b>Ngày giảng</b> <b>: 02/03/2010</b>


Tiết 30


<b> Bài 34</b> <b>: nhân giống vật nuôi</b>


<b>I . Mục tiªu : Sau khi häc xong bµi nµy HS</b>


- Biết đợc thế nào là chọn phối và các phơng pháp chọn phối vật nuôi
- Hiểu đợc khái niệm và phơng pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi



- Cã ý thøc say sa häc tËp kĩ thuật chăn nuôi, giữ vững và nâng cao phẩm chất giống
vật nuôi.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham kh¶o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.


- Quan sát tìm hiểu các giống vật ni trong gia đình.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy </b>–<b> học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <i><b>7B</b></i> <i><b>:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


? Em hãy cho biết phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đang đợc dùng ở nớc ta
? Theo em, muốn quản lí tốt giống vật ni cần phải làm gỡ


<b>* t vn </b> <b>:</b>


Giáo viên nêu mục tiêu bài häc


- Sự chọn phối để phát huy tác dụng của chọn lọc. Tùy mục tiêu nhân giống mà


chọn phối con đực và con cái cùng giống hay khác giống.


- Nhân giống thuần chủng để tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, để giữ vững
và hồn chỉnh phẩm chất giống.


3. D¹y häc bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV phân tích và giải thích


? ThÕ nµo lµ chän phèi ? LÊy VD chøng
minh


GV : Dùng tranh (ảnh hoặc mô hình) giới
thiệu ví dụ trong SGK.


? Mục đích của chọn phối
GV yêu cầu HS đọc SGK


? Có mấy phơng pháp chọn phối. Đó là
những phơng pháp nào


GV yêu cầu HS lấy VD chứng minh cho
từng phơng pháp


GV yờu cu HS c SGK


? Nhân giống thuần chủng là gì
? MĐ của nhân giống thuần chủng
GV yêu cầu HS lấy VD chứng minh


GV yêu cầu HS hoàn thiƯn b¶ng trong
SGK


<b>I. Chän phèi:</b>


<b>1. ThÕ nµo lµ chän phèi:</b>


- Chọn con đực ghép đơi với con cái cho
sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là
chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối
- MĐ: Nhằm phát huy tác dụng của chọn
lc ging.


<b>2. Các phơng pháp chọn phối:</b>


- Chọn phối cùng giống (nhân giống thuần
chủng)


- Chọn phối khác giống (nhân giống lai
t¹o)


<b>II. Nhân giống thuần chủng:</b>
<b>1. Nhân giống tghuần chủng là gì?</b>
- Chọn ghép đơi giao phối con đực với con
cái của cùng một giống để đợc đời con
cùng giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
? Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết



quả cao ta cần phải chú ý đến những điều
kiện nào


GV lÊy VD ph©n tÝch


<b>2. Làm thế nào để nhân giống thuần </b>
<b>chủng đạt kết quả ?</b>


- Phải có mục đích rõ ràng


- Chọn đợc nhiều cá thể đực, cái cùng
giống tham gia. Quản lí giống chặt chẽ,
biết đợc quan hệ huyết thống để tránh giao
phi cn huyt


- Nuôi dỡng, chăm sóc tốt, chọn lọc thêng
xuyªn.




<i><b>4. Cđng cè, luyÖn tËp</b></i> <i><b>:</b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>
- GV hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi, HS trả lời


- GV nhận xét, đánh giá mục tiêu bài đã đạt cha và tinh thần học tập của HS
<b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nh</b> <b>:</b>


- Trả lời câu hỏi cuối bài.



- Xem và chuẩn bị trớc bài 35, 36 SGK.


<b>Ngày giảng: 03/3/2010 (7A)</b>
<b> 06/3/2010 (7B)</b>


TiÕt 31


<b> Bµi 35 + 36: thùc hµnh</b>


<b>NhËn biÕt vµ chän mét sè giống gà qua quan sát ngoại hình</b>
<b>và đo kích thớc các chiều. </b>


<b>nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo</b>
<b>kích thớc các chiều</b>


<b>I . Mơc tiªu : Thông qua bài thực hành HS</b>


- Phõn bit đợc một số giống gà, giống lợn qua quan một số đặc điểm ngoại hình
- Phân biệt đợc phơng pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản
- Biết đợc phơng pháp đo một số chiều đo của lợn


- RÌn lun ý thøc, quan s¸t tØ mØ, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong viƯc nhËn biÕt các loại
giống gà, giống lợn


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Một số giống gà theo hớng sản xuất khác nhau (Mô hình), dụng cụ nhèt, vƯ sinh,


th-íc d©y.


- Tranh vÏ mét sè gièng gà, lợn.
<b>2. Học sinh:</b>


+ V ghi, SGK, dựng hc tập.
+ Chổi quét, khăn lau, thớc dây.
+ Báo cáo thực hành.


<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <i><b>7B</b></i> <i><b>:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


a, Chọn phối là gì ? Lấy ví dụ ?


b, Em cho biết mục đích và phơng pháp nhân giống thuần chng ?
<b>* t vn </b> <b>:</b>


- Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)


- Giỏo viờn nờu nội quy và nhắc HS đảm bảo an toàn vệ sinh.
- Giáo viên chia nhóm học sinh và sắp xếp vị trí thực hành.
<b>3. Dạy </b>–<b> học bài mới</b> <b>:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Nêu rõ nội dung và yêu cầu bài thực



hµnh.


GV : Hớng dẫn học sinh trình tự các bớc
tiến hành quan sát và đo các chiều đối với
giống Gà và giống Lợn.


<b>I. H íng dÉn chung : </b>
<b> 1. Néi dung</b> <b>:</b>


- NhËn biÕt vµ chän mét sè gièng gà qua
quan sát và đo kích thớc các chiều.


- Nhận biết và chọn một số giống lợn qua
quan sát và đo kích thớc các chiều.


2. Quy trình thùc hµnh <b>:</b>
<i><b>a, Gièng Gµ</b></i> <i><b>:</b></i>


<i>* Bíc 1 : Quan sát ngoại hình.</i>
+ Hình giáng.


+ Màu sắc.


+ Đặc điểm nổi bật.
<i>* Bớc 2 : Đo một số chiều đo.</i>


+ Khoảng cách giữa 2 xơng háng.
+ Khoảng cách giữa xơng lỡi hái và
xơng háng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HS : Thực hành theo nhóm nh các bớc đã
c hng dn.


Ghi kết quả vào báo cáo


GV : theo dõi quan sát hớng dẫn bổ xung
nếu cần.


<i>* Bớc 1 : Quan sát đặc điểm ngoại hình.</i>
+ Hình dạng chung : Hình giáng,
đặc điểm.


+ Màu sắc lông, da.
<i>* Bớc 2 : Đo một số chiều đo.</i>
+ Dài thân.


+ Đo vòng ngùc.
+ ¦íc tÝnh cân nặng :


P(Kg) = Dài thân x (vòng ngực)2<sub> x 87,5</sub>


<b>II. Thùc hµnh : </b>


1. NhËn biÕt vµ chän mét sè gièng Gà <b>:</b>


Giống
vật
nuôi



Đặc
điểm
quan sát


Kết quả đo (cm)


Ghi
chú
Rộng


háng


Rộng xơng
lỡi hái


háng


<b>2. Nhận biết và chọn một số giống Lợn</b> <b>:</b>


Giống vật
nuôi


Đặc điểm
quan sát


Kết quả đo
Dài thân


(m)



Vòng ngực
(m)


P (Kg) = ?
<i><b>4. củng cố, luyÖn tËp</b></i> <i><b>:</b></i>


- Học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh khu vực thực hành.
- Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành.


- Giáo viên thu báo cáo thực hành, đánh giá kết quả giờ học.
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà</b></i> <i><b>:</b></i>


- Vận dụng kỹ năng đã học vào chăn ni trong gia đình.
- Xem và chuẩn b trc bi 37 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ngày giảng</b> <b>: 09/3/2010</b>


Tiết 32


<b> Bài 37: thức ăn vật nuôi</b>


<b>I . Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS</b>
- Biết đợc nguồn gốc thức ăn vật nuôi


- Biết đợc thành phần dinh dỡng của thức ăn vật ni
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn ni


<b>II. Chn bÞ tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Giỏo ỏn, SGK, dựng hc tp.


- Tranh: Thức ăn, nguồn gốc thức ăn vật nuôi.


- Bảng phụ: Vẽ bảng 4 SGK, thành phần tỷ lệ nớc và chất khô trong thức ăn
<b>2. Học sinh:</b>


- V ghi, SGK, dựng hc tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học :</b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <i><b>7B</b></i> <i><b>:...</b></i>
<i><b>2. KiÓm tra bµi cị :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Giáo viên hớng dẫn học sinh tái hiện những kiến đã học ở bài 15 ( Cơ sở của an uống
hợp lý) trong công nghệ 6.


- Giáo viên nêu mục tiêu của bài (Nh phần mục tiêu) để học sinh thấy rõ đợc thức ăn vật
ni cũng nh thức ăn của ngời đều có nguồn gốc từ động vật, thực vật, chất khoáng và
trong thức ăn có chứa các chất dinh dỡng.


3. Dạy - học bài mới <i><b>:</b></i>


Hot động của giáo viên Hoạt động của học sinh


GV yªu cầu HS quan sát H 63 SGK


? HÃy cho biÕt c¸c vật nuôi đang ăn


những thức ăn gì


? Vậy thức ăn vật nuôi là gì
GV : Giải thích và kết luận.


GV yêu cÇu HS quan s¸t H 64 và tìm
nguồn gốc thức ăn, rồi xếp chúng vào
một trong ba loại sau :


1. Nguồn gốc thực vật
2. Nguồn gốc động vật
3. Nguồn gốc cht khoỏng


? Vậy thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ
đâu


GV : Kết luận.


GV yêu cầu HS quan sát bảng thành phần
dinh dỡng của mét sè lo¹i thøc ăn vật
nuôi (bảng phụ).


? HÃy cho biết có bao nhiêu loại thức ăn
? Trong thức ăn có những chất dinh dỡng
nào


? Những thức ăn nào chứa nhiều nớc
? Những thức ăn nào chứa nhiều gluxit
? Những thức ăn nào chứa nhiều protein
GV yêu cầu HS hoàn thành biểu ở hình


65 trong SGK(Bảng phụ)


HS : Nhận biết tên của các loại thức ăn
ghi vào vở bài tập.


<b>I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:</b>
<b> 1. Thức ăn vật nuôi:</b>


- L nhng loi thc n mà khi vật nuôi ăn
vào phải phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu
hố của chúng


<b> 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:</b>
- Nguồn gốc thực vật: Cám gạo, ngô,
khoai, sắn, khô dầu đậu tơng


- Ngun gốc động vật: Bột cá


- Nguån gèc kho¸ng: Premic kho¸ng,
Premic VTM


+ Premic vitamin: Tổng hợp hóa học và
nuôi cÊy vi sinh vËt (Nguån gèc tõ s¶n
phÈm thùc vËt)


<i>* Kết luận: Thức ăn vật ni có nguồn gốc</i>
từ thc vt, ng vt v cht khoỏng


<b>II. Thành phần dinh d ỡng của thức </b>
<b>ăn vật nuôi:</b>



a, Rau xanh (rau muèng)
b, R¬m lóa.


c, Cđ, qu¶ (Khoai lang)
d, Ngô hạt.


e, Bét c¸.


- Trong mỗi loại thức ăn đều có :
+ nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV : Kết luận về thành phần dinh dỡng


cña thøc ¨n vËt nu«i.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp </b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>
- GV hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi, HS trả lời


- GV nhận xét, đánh giá mục tiêu bài đã đạt cha và tinh thần học tập của HS
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh hc nh</b></i> <i><b>:</b></i>


- Trả lời câu hỏi cuối bài.


- Xem lại mục I SGK công nghệ 6.
- Xem và chuẩn bị trớc bài 38 SGK.



<b>Ngày giảng : 10/3/2010</b>


Tiết 33


<b> Bài 38</b> <b>: vai trò của thức ăn </b>
<b>đối với vật ni</b>


<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu : Sau khi häc xong bµi nµy HS</b>


- Hiểu đợc vai trị của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
- Biết phối hợp các loại thức ăn để nuôi dỡng vt nuụi


- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Bảng phụ: Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn; Vai trò của thức ăn; Các bài tập điền khuyÕt.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <b>7B :...</b>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>



a, Em h·y cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi ?


b, Thức ăn của vật ni có những thành phần dinh dỡng nào ?
<b>* Đặt vấn đề : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

đã học về dinh dỡng ở ngời để hiểu về dinh dỡng ở vật ni vì dinh dỡng ở ngời và dinh
dỡng ở vật nuôi đều theo những nguyên lý chung ca dinh dng ng vt.


<i><b>3. Dạy - học bài míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV yêu cầu HS quan sát bng 5 SGK v


thảo luận câu hỏi dới đây


? Tng thành phần dinh dỡng của thức ăn
sau khi tiêu hoá đợc cơ thể hấp th
dng no


Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung


GV yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết
dựa vào bảng 5 trong SGK


- (1)Axitamin ; (2)Glyxerin và axit béo


-(3)Gluxit ; (4)Ion khoáng


GV theo dừi HS lm bài tập và giúp đỡ


những HS yếu


GV yêu cầu HS nhớ lại những kiến thức
đã học về vai trò các chất dinh dỡng
trong thức ăn đối với cơ thể ngời để vận
dụng vào dinh dỡng vật nuôi.


GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi dới đây
? Từ vai trò của các chất dinh dỡng đối
với cơ thể ngời, hãy cho biết prơtein,
gluxit, lipit, vitamin, chất khống, nớc có
vai trị gì đối với cơ thể vật nuôi


GV yêu cầu HS quan sát bảng 6 SGK
(bảng phụ) sau đó hồn thiện bài tập điền
khuyết trong SGK vo v BT


1. Năng lợng


I. Thc n c tiờu hoỏ v hp th nh th no ?


<b>TP. D2<sub> của thức</sub></b>


<b>ăn</b>


<b>Qua đờng tiêu</b>
<b>hố của VN</b>


<b>ChÊt D2<sub> c¬ thĨ</sub></b>



<b>hÊp thơ</b>


<b>Níc</b> <b>Nước</b>


<b>Protein</b> <b>Axit amin</b>


<b>Lipit</b> <b>Glyxerin v xit bÐồ</b>


<b>Gluxit</b> <b>Đờng đơn</b>


<b>Mi kho¸ng</b> <b>lon kho¸ng</b>


<b>Vitamin</b> <b>Vitamin</b>


- Nớc đợc cơ thể hấp thụ thẳng qua vách
ruột vào máu.


- Prôtein đợc cơ thể hấp thụ dới dạng


các-(1)...Lipit đợc hấp thụ dới dạng


c¸c(2)...


- (3)...đợc hấp thụ dới dạng đờng đơn.


Muối khoáng đợc cơ thể hấp thụ dới các
dạng(4)...Các vitamin đợc hấp thụ


th¼ng qua vách ruột vào máu.
<b>II. </b>



<b> Vai trũ của các chất dinh d ỡng </b>
<b>trong thức ăn đối với vật nuôi : </b>
- HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 6 bài
<i><b>15</b></i> <i><b>: (Cơ sở ăn uống hợp lý)</b></i>


- Thức ăn cung cấp (1)...cho vật
nuôi hoạt động và phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
2. Các chất dinh dỡng


3. Gia cÇm


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp :</b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>
- GV hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi, HS trả lời


- GV nhận xét, đánh giá mục tiêu bài đã đạt cha và tinh thần học tập của HS
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh hc nh :</b></i>


- Trả lời câu hỏi cuối bài


- Xem và chuẩn bị trớc bài 39 SGK


<b> Tổ chuyên môn duyệt</b>


<b>Ngày giảng</b> <b>: 16/3/2010</b>



TiÕt 34


<b> Bµi 39</b> <b>: chÕ biÕn vµ dù trữ thức ăn </b>
<b>cho vật nuôi</b>


<b>I . Mục tiªu : Sau khi häc xong bµi nµy HS</b>


- Biết đợc mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi
- Biết đợc các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật ni
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chn nuụi


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
<b>2. Học sinh:</b>


- V ghi, SGK, dựng hc tập.


- Tìm hiểu một số phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn trong gia đình, địa phơng.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>


<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :</b>……….</i> <i><b> 7B : </b></i>………..


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ :</b></i>
Kiểm tra 15 phút .



<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1 : (3 §iĨm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Thức ăn cung cấp (2) ……… cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi
nh thịt, cho (3) ……….. đẻ chứng,vật ni cái tạo ra sữa, ni con. Thức ăn cịn cung
cấp chất dinh dỡng cho vật nuôi tạo ra lụng, sng, múng.


<b>Câu 2 : (2 Điểm)</b>


Khoanh vo ch cỏi đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.


a, Khi đo khoảng cách giữa các xơng để chọn gà mái đẻ chứng to thì cần đảm bảo :
A. Khoảng cách giữa hai xơng háng rộng, giữa xơng háng và xơng lỡi hái hẹp
B. Khoảng cách giữa hai xơng háng hẹp, giữa xơng háng và xơng lỡi hái rộng
C. Khoảng cách giữa hai xơng háng và khoảng cách giữa xơng hỏng v xng li
hỏi rng.


D. Khoảng cách giữa hai xơng háng hẹp, giữa xơng háng và xơng lỡi hái hẹp
b, Giống lợn có lông cứng, da trắng, mặt gÃy, tai to hớng về trớc là giống lợn gì ?


A. Lợn Lan đơ rat.
B. Lợn Đại Bạch.
C. Lợn Móng Cái.
D. Ln M.


<b>Câu 3 : (5 Điểm)</b>


Em hÃy cho biết thức ăn vật nuôi gồm có những thành phần nào ?



<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1 : </b>


(1) Năng lợng


(2) Các chất dinh dỡng
(3) Gia cầm


<b>Câu 2 :</b>
a, C
b, B
<b>Câu 3 :</b>


Thức ăn vật nu«i gåm cã :
- Níc


- Chất khơ : Plotein, Gluxit, lipit, Vitamin và chất khoáng.
<b>* Đặt vấn đề :</b>


Sản phẩm nông, lâm, thủy sản đợc thu hoạch dùng để làm thức ăn cho vật nuôi phải
đợc qua chế biến nhằm tăng hiệu quả sử dụng của thức ăn. Mổt khác, thủy sản cần
đ-ợc dự trữ để chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi ; nhất là những mùa khan hiếm.
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)


3. Dạy <i><b> học bài mới</b><b>:</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn v học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV đặt vấn đề : bài 18 trong SGK Công



nghệ 6 đã giới thiệu MĐ của chế biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
thực phẩm cho ngời, ở vật ni thức ăn


cũng phải qua chế biến thì vật nuôi mới
ăn đợc


? Vậy chế biến thức ăn nhằm mục đích gì
GV lấy VD minh hoạ


? Dự trữ thức ăn để làm gì


GV đặt vấn đề : có nhiều phơng pháp chế
biến thức ăn khác nhau, khái quát lại thì
đều ứng dụng các kiến thức về vật lí, hố
học hoặc vi sinh vật để chế biến thức ăn
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 66
SGK


? VËy néi dung của các hình vẽ phù hợp
với phơng pháp chế biến nào


HS : làm câu hỏi điền khuyết SGK.


Vậy những loại thức ăn nào thì phải áp
dụng phơng pháp chế biến b»ng :


? VËt lÝ


? VSV
? Ho¸ häc


GV : Gọi 1 2 HS c phn kt lun.


GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 67
SGK


? Có mấy phơng pháp dự trữ thức ăn cho
vật nuôi


Dự trữ bằng phơng pháp làm khô thờng
áp dụng cho loại thức ăn nào ?


ủ xanh dùng cho loại thức ăn nào ?
GV yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết
trong SGK


<b> 1. Chế biến thức ăn</b> <b>:</b>


- Lm tng mựi v, tng tính ngon miệng -
- Giảm bớt khối lợng, giảm độ khô cứng
- Khử bỏ chất độc hại


<b> 2. Dự trữ thức ăn</b> <b>:</b>


- Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng


- luụn cú ngun thc n cho vt
nuụi



<b>II. Các ph ơng pháp chế biến và dự </b>
<b>trữ thức ăn : </b>


<b>1. Các phơng pháp chế biến thức ăn</b> <b>:</b>


- Hình 1,2,3 thuộc phơng pháp vật lí
- Hình 4 thuộc phơng pháp vi sinh vật
- Hình 5 chế biến thức ăn hỗn hợp
- Hình 6,7 thuộc phơng pháp ho¸ häc


<i><b>* KÕt ln :</b></i>


+ Loại thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
+ Loại thức ăn giàu tinh bột


+ Loại thức ăn có nhiều xơ


<b>2. Một số phơng pháp dự trữ thức ăn</b> <b>:</b>


- Dạng khô : Phơi hoặc sÊy
- ñ xanh


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV nhận xét, đánh giá mục tiêu bài đã đạt cha và tinh thần học tập của HS.
<b>5. Hớng dẫn học sinh hc nh :</b>


- Trả lời câu hỏi cuối bài.



- Xem và chuẩn bị trớc bài 40 SGK


<b>Ngày giảng : 17/3/2010 (7A)</b>
20/3/2010 (7B)


Tiết 35


<b> Bài 40: sản xuất thức ăn vật nuôi</b>


<b>I . Mc tiờu : Sau khi học xong bài này HS</b>
- Biết đợc các loại thức ăn vật nuôi


- Biết đợc một số phơng pháp sản xuất các loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit và
thức ăn thô xanh cho vật ni


- Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi,tự giác học tập, quý trọng sản phm
lao ng.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên;</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.


- Tranh một số phơng pháp sản xuất thức ăn vật nu«i.
<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>


<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :………</b></i> <i><b> 7B : </b>………..</i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


H1 : Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi


H2 : Em hÃy kể tên một số phơng pháp chế biến thức ăn vật nuôi


H3 Phng phỏp no thờng hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở địa phơng.


<b>* Đặt vấn đề :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV đặt vấn đề : có nhiều phơng phỏp


phân loại thức ăn khác nhau, trong bài
chỉ giới thiệu phơng pháp dựa vào thành
phần các chất dinh dỡng có trong thức
ăn


GV đa ra tiêu chí phân loại :


+ Nếu protein > 14% thuộc loại thức ăn
giàu protein


+ Nếu hàm lợng gluxit > 50% thuộc
loại thức ăn giàu gluxit


+ Nếu hàm lợng xơ > 30% thuộc loại


thức ăn thô


HS : Làm bài tập nhận biết trong SGK


GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 68
SGK


? Em hÃy nêu tên của các phơng pháp
sản xuất thức ăn giàu protein


? Vy ở địa phơng em có các phơng
pháp SX thức ăn giàu protein khơng. Đó
là những phơng pháp nào


GV u cầu HS làm bài tập đúng sai
trong SGK


GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK
sau đó làm bài tp vo v


Còn phơng án (d) không phải là 1 phơng
pháp sản xuất


<b>I. Phân loại thức ăn : </b>


Giµu Protein (P >14%)
* Thức ăn Giàu Gluxit (G >50%)
Thức ăn thô ( Xơ > 30%)


<b>II. Một số ph ơng pháp sản xuất </b>


<b>thức ăn giàu protein : </b>


- H 68a : S¶n xuất bột cá
- H 68b : Nuôi giun


- H 68c : Trồng xen tăng vụ nhiều cây họ
đậu


<b>III. Một số ph ơng pháp sản xuất </b>
<b>thức ăn giàu gluxit và thức ăn </b>
<b>thô xanh:</b>


<i><b>Phơng pháp SX</b></i> <i><b>Kí hiệu</b></i>


Thức ăn giàu gluxit a


Thức ăn thô xanh b ; c


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp :</b></i>


- GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần <i><b>(</b><b>Ghi nhớ) </b></i>
- GV hệ thống lại bài học, nêu câu hi, HS tr li


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Trả lời câu hỏi cuối bài


- Xem và chuẩn bị trớc bài 41 + 42 SGK


<b>Tổ chuyên môn duyệt</b>


<b>Ngày giảng: 23/3/2010</b>



Tiết 36


<b> Bài 41 + 42: thực hành</b>


<b>chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt</b>
<b>chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men</b>


<b>I . Mục tiêu : Thông qua bài thùc hµnh HS</b>


- Biết đợc phơng pháp chế biến thức ăn hạt họ đậu bằng nhiệt (rang, hấp, luộc).
Thực hiện đúng thao tác trong quy trình thực hành


- Biết sử dụng bánh men rợu để chế biến các loại thức ăn giàu tinh bột làm thức ăn
cho vật ni


- Có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kĩ thuật, đảm bảo an toàn
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thit b dy hc:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giỏo ỏn ỏn, sgk, đồ dùng giảng dạy.


- Tranh quy tr×nh chÕ biÕn thøc ăn họ đậu bằng nhiệt, thức ăn giàu tinh bột b»ng men.
<b>2. Häc sinh:</b>


- Giáo án, SGK, đồ dùng học tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bị nh sau:


+ 0,5 kg đỗ tơng và 1 kg bột ngô



+ 01 chảo, 01 bếp ga, 01 chậu nhựa, chày, cối sứ
+ Bánh men rợu, một mảnh vải sạch, 1 cân đồng hồ
+ Chổi quét, khăn lau, rổ rá, dụng cụ đảo


<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học :</b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :</b></i>……….. <i><b>7B</b></i> <i><b>:</b></i>………..


<i><b>2. KiĨm tra bµi cò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>* Đặt vấn đề</b> <b>:</b>


- GV nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành.
- GV phân chia tổ nhóm, sắp xếp vị trí thực hành.
- GV nêu mục tiêu của bài (Nh phần mc tiờu)


<i><b>3. Dạy </b></i><i><b> học bài mới</b><b>:</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV : Nêu rõ nội dung yêu cầu bài thực


hµnh.


GV : Híng dÉn tõng bíc cho häc sinh
n¾m râ.



GV : Giới thiệu qua để học sinh tìm hiểu.
GV : Hớng dẫn bớc để học sinh nắm rõ.


Chú ý : Ngào nớc với bột phải đủ ấm.


Học sinh thực hành theo các bớc đã đợc
hớng dẫn.


GV : Đi các nhóm quan sát hớng dẫn bổ
xung thêm.


HS : Ghi kết quả thực hành vào báo cáo
thực hành.


<b>I. H íng dÉn chung : </b>
1. Nội dung <b>:</b>


- Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
- Chế biến thức ăn giàu Gluxit bằng men.
2. Quy trình thực hành <b>:</b>


<i><b>a, Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt</b></i> <i><b>:</b></i>
* Rang hạt đậu tơng :


- Bớc 1 : làm sạch đậu.


- Bớc 2 : Rang, khuấy đảo đều, liên tục.
- Bớc 3 : Khi hạt đậu tơng chín -> Nghiền
nhỏ.



* HÊp hạt đậu tơng :
* Nấu, luộc hạt đậu mèo.


<i><b>b, ChÕ biÕn thøc ¨n giµu Gluxit b»ng</b></i>
<i><b>men</b></i> <i><b>:</b></i>


- Bớc 1 : Cân bột và men rợu tỷ lƯ 100/4.
- Bíc 2 : Gi· nhá men.


- Bíc 3 : Trén men víi bét


- Bớc 4 : Cho nớc nhào kỹ để ủ ẩm.
- Bớc 5 : ủ men.


<b>II. Thùc hµnh : </b>


<b> 1. ChÕ biÕn thức ăn họ đậu bằng</b>
<b>nhiệt :</b>


Ch
tiờu
ỏnh
giỏ


Cha
chế
biến


Kết
quả


chế
biến


Yờu
cu t
c


Đánh
giá s¶n
phÈm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HS : Thực hành theo các bớc ó c hng
dn.


màu
sắc,
mùi


2. Chế biến thức ăn giµu Gluxit b»ng
<b>men.</b>


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i> <i><b>:</b></i>


- Thực hành xong, HS thu dọn, vệ sinh sạch sẽ dụng cụ và vị trí thực hành của nhóm
- GV đánh giá kết quả thực hành của mỗi nhóm, cho điểm


- GV nhận xét về sự chuẩn bị, thực hiện nội quy an tồn lao động của các nhóm và của
cả lớp


5. Híng dÉn HS häc ë nhµ<i><b> :</b></i>



- GV hớng dẫn HS theo dõi thức ăn ủ men trong vòng 24h để lấy kết quả đánh giá chất
l-ợng của thức ăn men ru


- GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài 43 : Nghiên cứu trớc nội dung bài thực hành ở nhà
<b>Ngày giảng: 24/3/2010 (7A)</b>


<b> 27/3/2010 (7B)</b>


TiÕt 37


<b> Bµi 43: thùc hµnh</b>


<b>đánh giá chất lợng thức ăn chế biến bằng </b>
<b>phơng pháp vi sinh vật</b>


<b>I . Mơc tiªu : Thông qua bài thực hành HS</b>


- Biết cách đánh giá chất lợng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rợu cho vật
nuôi.


- Biết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất


- Có ý thøc lµm viƯc cÈn thËn, høng thó trong viƯc chÕ biến thức ăn cho vật nuôi
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ.



- Tranh quy trỡnh ỏnh gía chất lợng thức ăn chế biến bằng phơng pháp vi sinh vật.
- Bảng phụ: tiêu chuẩn đánh giá thức ăn ủ men.


<b>2. Häc sinh:</b>


- vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bị nh sau:


+ MÉu thøc ¨n tinh đ men rỵu sau 24h


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Chổi quét, khăn lau
<b>III</b>


<b> . Tin trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :</b>……….</i> <i><b> 7B</b></i> <i><b>:</b>……….</i>


<i><b>2. KiÓm tra bµi cị :</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<b>* Đặt vấn đề</b> <b>:</b>


- GV nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành.
- GV phân chia tổ nhóm, sắp xếp vị trí thực hành.
- GV nêu mục tiêu của bài (Nh phần mục tiêu)


<i><b>3. D¹y - häc bµi míi</b></i> <i><b>:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Giáo viên nêu rõ nội dung yêu cầu bài


thùc hµnh.


GV : Giới thiệu qua về quy trình đánh giá
và tiêu chí đánh giá thức ăn ủ xanh


(B¶ng 7)


GV : Híng dÉn trình tự các bớc tiến hành
làm mẫu


GV : Giới thiệu bảng tiêu chí đánh giá
(Bảng 8 SGK)


GV : Giáo viên kiểm tra các khâu chuẩn
bị của học sinh.


GV : Phân công việc cho từng nhóm.
HS : Ghi kÕt qu¶ vµo vë theo mẫu của
bảng mục III SGK.


GV : Quan sát híng dÉn bỉ xung.


<b>I. H íng dÉn chung : </b>
<b> 1. Nội dung:</b>


Đánh giá thức ăn ủ men rợu.
2. Quy trình thùc hµnh <b>:</b>



<i><b>a, Quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ</b></i>
<i><b>xanh</b></i> <i><b>:</b></i>


- Bíc 1 : LÊy mÉu.


- Bíc 2 : Quan sát màu sắc.
- Bớc 3 : Ngửi mùi.


- Bớc 4 : Đo độ PH.


<i><b>b, Quy trình đánh giá chất lợng thức ăn ủ</b></i>
<i><b>men</b></i> <i><b>:</b></i>


- Bớc 1 : Lấy mẫu, kiểm tra nhiệt độ.
- Bớc 2 : Quan sát màu sắc.


- Bíc 3 : Ngưi mïi.
<b>II. Thùc hµnh : </b>


Kết quả đánh giá thức ăn ủ men rợu


Chỉ tiêu
đánh giá


Tiêu chuẩn đánh giá


Tèt TB XÊu


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>4. Cđng cè, lun tËp</b></i> <i><b>::</b></i>



- Thực hành xong, HS thu dọn, vệ sinh sạch sẽ dụng cụ và vị trí thực hành của nhóm
- GV đánh giá kết quả thực hành của mỗi nhóm, cho điểm


- GV nhận xét về sự chuẩn bị, thực hiện nội quy, an tồn lao động của các nhóm và của
cả lớp


<i><b>5. Híng dÉn HS häc ë nhµ:</b></i>


Về nhà ơn và xem lại chơng trình học từ kì II đến nay giờ sau kiểm tra 1 tiết
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Ngày giảng:30/3/2010</b>


Tiết 38


<b>Kiểm tra </b>


<b>I . Mơc tiªu : Thông qua bài kiểm tra</b>


- ỏnh giỏ c s tiếp thu kiến thức của HS từ đầu học kỳ II để từ đó có sự điều
chỉnh về phơng pháp giảng dạy của GV, phơng pháp học tập của HS


- Học sinh có khả năng trả lời đúng theo nội dung đề bài yêu cầu,Rèn kĩ năng làm
bài, liên hệ thực tế.


- Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp, tÝnh trung thực trong giờ kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giaos viên: </b>



- Cõu hi, đáp án, thang điểm
<b>2. Học sinh:</b>


- Kiến thức học từ đầu học kỳ II, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1. ổn định, tổ chức:</b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B:...</b></i>
<i><b>2. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


Giáo viên động viên khích lệ học sinh làm bài tốt, nghiêm túc.
<i><b>3. Dạy - học bài mới:</b></i>


<b>A. Đề bài</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:(4điểm)</b>


<b> Hóy khoanh trũn vo chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất</b>
<b>Câu 1. Nhiệm vụ của chăn nuôi là:</b>


A. Cung cÊp thùc phÈm, søc kÐo.


B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào chăn nuôi.
C. Cung cấp phân bón cho trồng trọt.


D. Phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại.
<b>Câu 2 . Sự sinh trởng của vật nuôi là:</b>



A. L s thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
B. Là các xng ca vt nuụi di thờm.


C. Là sự tăng lên về khối lợng, kích thớc các bộ phận của cơ thể.
D. Là sự tăng cân và lớn lên của vật nu«i.


<b>Câu 3 . Mục đích của chế biến thức ăn là:</b>


A. Làm giảm bớt khối lợng, độ thô cứng của thức ăn.
B. Làm tăng độ dẻo và độ giòn cho thc n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

A. Nuôi nhiều rắn, ếch.


B. Luân canh, xen canh tăng vụ để sản xuất ra nhiều đậu tơng.
C. Nhập khẩu bột cá, bột ngô để nuôi vật nuôi.


D. TËn dơng c¸c sản phẩm nh cá thải loại, rơm, rạ.


<b>Cõu 5: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (</b><i>…) trong câu sau để đợc câu </i>
<i>đúng.</i>


Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện (1)………. có ảnh hởng đến sự
sinh trởng và sự phát dục của vật nuôi. Nắm đợc các yếu tố này con ngời có thể (2)


..sù ph¸t triĨn cđa vËt nu«i theo ý muèn.
………


<b>Câu 6 : Hãy điền Đ nếu câu đúng hoặc điền S nếu câu sai vào Ê ở sau mỗi câu dới </b>
<i>đây.</i>



a. Để phân loại giống vật ni ngời ta có thể dựa vào mức độ hoàn thiện của giống.Ê
b. Nhân giống thuần chủng là phơng pháp nhân giống khác giống.Ê


c. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi chủ yếu có nguồn gốc từ chất khoáng.Ê


d. Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và làm giảm khối lợng.Ê
<b>B. Phần tự luận: (6 điểm) </b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm):</b>


Em hÃy cho biết giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi?
<b>Câu 2: (3 ®iÓm): </b>


Em hãy cho biết thức ăn đợc cơ thể vật nuôi hấp thụ nh thế nào ?
<b>Câu 3: (2điểm):</b>


Muèn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì ?


<b>B.</b>


<b> Đáp án và thang điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm khác quan. (4 điểm) </b>


(Từ câu 1 đến câu 4 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau)


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4


<i><b>Đáp ¸n</b></i> B C A B



<i><b>Thang ®iĨm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>Câu 5 ( 1 điểm): Điền đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.</b>
a. ngoại cảnh


b. ®iỊu khiĨn


<b>Câu 6 ( 1 điểm): Mỗi câu điền đúng cho 0,25 điểm</b>
- Câu đúng: a


- Câu sai: b, c, d
<b>B. Phần tự luận: (6 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1 ( 1 điểm): Học sinh trình bày đợc:</b>


- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.


- Giống vật nuôi quyết định đến chất lợng sản phẩm chăn ni.
<i><b>Câu 2 (3 điểm): Học sinh trình bày đợc:</b></i>


- Nớc đợc cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.


- Prôtein đợc cơ thể hấp thụ dới dạng cácAxit amin. Lipit đợc hấp thụ dới dạng các
Glyxelin và Axit béo.


- Gluxit

đợc hấp thụ dới dạng đờng đơn. Muối khoáng đợc cơ thể hấp thụ dới các dạng I


on khoáng. Các vitamin đợc hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
<i><b>Câu 3 (2điểm): Học sinh trình bày đợc:</b></i>



- BiƯn ph¸p thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>+ Phân vùng chăn nuôi. 0,5 điểm</i>
<i>+ Chính sách chăn nuôi. 0,5 ®iĨm</i>


<i>+ Quy định về sử dụng đực giống ở chăn ni gia đình. 0,5 điểm</i>
<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


- Giáo viên thu bài kiểm tra.


- Giáo viên nhận xét ý thøc, hiƯu qu¶ giê kiĨm tra.
<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b></i>


- Ơn tập lại kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Xem và chun b trc bi 44 SGK.


<b>Chơng II: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng</b>


<b>trong chăn nuôi</b>



<b>Ngày giảng: 31/3/2010 (7A)</b>
<b> 03/4/2010 (7B)</b>


TiÕt 39


<b> Bài 44:chuồng nuôi và vệ sinh </b>
<b>trong chăn nuôi</b>


<b>I. Mục tiªu: Sau khi häc xong bài này học sinh phải:</b>


- Nờu c tm quan trng của chuồng nuôi trong việc bảo vệ sức khoẻ và góp phần


nâng cao năng suất chăn ni.


- Giải thích đợc nội dung 5 tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:</b>


1. Giáo viên:


- Giỏo ỏn, SGK, ti liệu tham khảo.
- Bảng phụ vẽ sơ đồ 10, 11


- Tranh một số kiểu chuồng nuôi và cách bố trí híng chuång.
<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.


- Tìm hiểu chuồng ni ở địa phơng, trong gia đình.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy và học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :</b>……….</i> <i><b> 7B</b></i> <i><b>:</b>………..</i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


- Giáo viên trả bài kiểm tra, lấy điểm.
<b>* Đặt vấn đề :</b>


- Bài học nhằm trang bị những kiến thức đại cơng tối thiểu về vai trị của chuồng ni,
những yếu tố cần có để chuồng ni hợp vệ sinh và vai trò của vệ sinh phòng bệnh,


những biện pháp vệ sinh môi trờng, vệ sinh thân thể cho vật ni.


3. D¹y häc bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
? Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh đợc


các yếu tố thời tiết tác động vo nh th
no ?


? Chăn nuôi số lợng nhiều chuồng nuôi
có vai trò nh thế nào ?


GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập trong
sgk.


<b>I. Chuồng nuôi:</b>


<b>1. Tm quan trọng của chuồng nuôi:</b>
* Chuồng nuôi là “nhà ở” của vậy nuôi ->
ảnh hởng đến sức khỏe và năng suất vật
nuôi.


+ Tránh thay đổi của thời tiết, tạo khí hậu
thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Từ đó giáo viên cho học sinh rút ra kết


luận về tầm quan trọng của chuồng nuôi.


GV: Sử dụng bảng phụ giới thiu s
10 sgk.


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập
điền khuyết trong sgk.


GV: Sử dụng tranh hình 69,70,71 SGK
giới thiệu các biện pháp kỹ thuật xây
dựng chuồng nuôi.


GV: Nhận xét và kết luận về tiêu chuẩn
chuồng nuôi.


GV: Đa ra tiêu trí của vệ sinh trong chăn
nuôi.


? Em hiểu thế nào là phòng bệnh ?
? Tại sao phòng bệnh hơn chữa bệnh ?
(HS thảo luận)


GV: Gii thiệu cho HS sơ đồ 11 SGK (Sử
dụng bảng phụ)


? VƯ sinh th©n thĨ vËt nu«i phải làm
những công việc gì ?


GV: Nhận xét vµ kÕt ln.


+ Thực hiện quy trình chăn ni khoa học.
+ Quản lý tốt đàn vật nuôi, thu đợc chất


thải.


<b>2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:</b>
( Sơ đồ hình 10 sgk.)


* Tiêu chuẩn chuồng ni hợp vệ sinh:
(1) Nhiệt độ.


(2) §é Èm.


(3) Độ thông thoáng.


* Xõy dng chung nuụi hợp vệ sinh.
+ Chọn địa điểm.


+ Híng Chuång.


+ Têng bao, lán che, bố chí các thiết bị
<b>II. Vệ sinh phòng bệnh:</b>


<b>1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong </b>
<b>chăn nuôi:</b>


- Phòng ngừa bệnh tật.
- Bảo vệ sức khỏe.
- Nâng cao năng suất


<i><b>* Kết luận: Phơng châm phòng bệnh hơn </b></i>
chữa bệnh.



<b>2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh</b>
<b>trong chăn nuôi:</b>


a, Vệ sinh môi trờng sống:


Chuồng nuôi, khí hậu, thức ăn, nớc dùng.
b, VƯ sinh th©n thĨ.


- Tắm chải.
- Vận động.
<b>4. Củng cố , luyện tập:</b>


- GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


- GV: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để hệ thống lại kiến thức bài học.
<b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b>


- GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài học.
- GV: Dặn học sinh về nhà đọc trớc bài 45 sgk.


<b> Tỉ chuyªn môn duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tiết 40


<b> Bài 45:nuôi dỡng và chăm sóc</b>
<b> các loại vật nuôi</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i:</b>


- Kể tên đợc những đặc điểm thể hiện sự sinh trởng phát triển cha hồn thiện của vật


ni.


- Nêu biện pháp ni dỡng chăm sóc vật ni non hợp lý để vật ni khoẻ mạnh
chóng lớn.


- Xác định đợc mục đích, kĩ thuật chăn ni đực giống và vật nuôi cái sinh sản để
đạt hiệu quả chn nuụi tt nht.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học:</b>
<b> 1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham kh¶o.


- Tranh vẽ về đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi.


- Bảng phụ: Sơ đồ yêu cầu kỹ thuật về chăn nuôi đực giống, đặc điểm về nhu cầu
dinh dỡngcuar vật nuôi cái sinh sản.


<b> 2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy và học : </b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :</b>……….</i> <i><b>7B :</b>………..</i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị :</b></i>



? Chuồng ni có vai trị nh thế nào trong chăn ni ?
? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào ?
<b>* Đặt vấn đề:</b>


Qua bài học HS nắm đợc những kiến thức cơ bản mang tính ngun lý về ni dỡng 3
loại vật nuôi là vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Cần nắm đợc
những đặc điểm đặc thù ở mỗi loại vật nuôi để có những biện pháp kỹ thuật ni dỡng,
chăm sóc phù hợp.


3. D¹y –<i><b> häc bµi míi</b><b>:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Cho học sinh quan sát hình 72 sgk.


GV?: Cơ thể vật ni non có những đặc
điểm gì?


HS: Lấy ví dụ vật ni trong gia đình.
GV: u cầu học sinh hồn thành bài tập
sắp xếp trình tự ni dỡng và chăm sóc
trong sgk.


GV: NhËn xét và kết luận.


<b>I. Chăn nuôi vật nuôi non : </b>


1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ
<b>thể vật nuôi non :</b>


+ Thân nhiệt cha hoàn chỉnh.


+ Hệ tiêu hóa cha hoàn chỉnh.
+ Chức năng miễn dịch cha tốt


<b> 2. Nuôi dỡng và chăm sóc vật nuôi non:</b>
1. Nu«i vËt nu«i mĐ tèt.


2. Giữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu.
3. Tập cho vật nuôi non ăn sớm.


4. Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh,
phịng bệnh cho vật ni non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Giới thiệu mục đích và yêu cầu chăn


nuôi vật nuôi đực giống.


GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 12 sgk.
(Bảng phụ)


HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Ni
dỡng, chăm sóc vật ni đực giống ảnh
hởng đến đời sau nh thế nào?


GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn.


GV: Đặt vấn đề có 2 giai đoạn: Mang thai
và nuôi con


GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 13


(Bảng phụ) và hoàn thành bài tập trong
sgk.


GV: NhËn xét kết quả và kết luận.
HS : Đọc các biện pháp chăm sóc, nuôi
dỡng trong SGK


con có chất lợng tốt.
<i><b>* Yêu cầu: </b></i>


- Sức khỏe của vật nuôi tốt.


- Có khối lợng tinh dịch cao và chất lợng
tinh dÞch tèt.


(Sơ đồ 12 SGK)
<i><b>* Chăn ni vật ni đực giống:</b></i>


- Chăm sóc: Vận động, tắm chải, kiểm tra
thể trọng và tinh dịch.


- Ni dỡng: Thức ăn có đủ năng lợng,
protein, chất khống và vitamin.


<b>III. Chăn ni vật nuụi cỏi sinh sn:</b>
(S 13 SGK)


* Giai đoạn mang thai :
1. Nu«i thai.



2. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trởng.
3. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
* Giai đoạn nuôi con :


1. Tiết sữa nuôi con.
2. Nuôi cơ thể mẹ.


3. Hi phục cơ thể sau đẻ.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
? Chăm sóc vật ni non phải chú ý những gì


? Chăm sóc vật ni đực giống phải chú ý điều gì
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>


- Tr¶ lêi câu hỏi ở cuối bài học.
- Xem và chuẩn bị cho bài 46 SGK.


<b>Ngày giảng: 07/4/2010 (7A)</b> <b> </b>
<b> 10/4/2010 (7B)</b>


Tiết 41


<b> Bài 46; 47 phòng trị bệnh thông thờng cho vật nuôi </b>
<b>vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


- Hiểu đợc nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi, biết đợc những biện pháp chủ yếu
để phòng trị bệnh cho vật nuôi.


- Hiểu đợc khái niệm và tác dụng của vác xin. Biết đợc cách sử dụngVắc xin phòng
bệnh cho vật ni.


- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc, phịng và trị bệnh cho vật ni trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh tác dụng phòng bệnh của vácxin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Thông tin một số loại bệnh cđa vËt nu«i
- MÉu mét sè loại vắc xin.


<b>2. Học sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III</b>


<b> . Tiến trình tổ chức dạy - học : </b>
<i><b>1. ổn định lớp</b><b>:</b></i>


<i><b>7A :...</b></i> <i><b> 7B</b></i> <i><b>:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


? Chăn ni vật ni non phải chú ý những vấn đề gì



? Em hãy cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống
? Nuôi vật nuôi cái sinh sản cần phải chú ý những vấn đề gì ? Tại sao ?
<b>* Đặt vấn đề:</b>


Học xong bài học sinh phải hiểu đợc khái niệm về bệnh và những nguyên nhân sinh ra
bệnh, đồng thời liệt kê đợc những biện pháp chủ yếu để phịng trị bệnh thơng thờng cho
vật ni.


Mặt khác bảo vệ vật ni có ý nghĩa rất lớn trong chăn ni. Với phơng châm “phịng
bệnh hơn chữa bệnh” thì việc hiểu về vácxin và biết cách sử dụng vácxin đúng có tác
dụng rất hữu hiệu trong việc bảo vệ vật nuôi.


3. Dạy <i><b> học bài mới</b><b>:</b></i>


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Nêu khái niệm về bệnh.


GV: LÊy vÝ dô minh häa.


HS: Nêu ví dụ về bệnh của vật ni ở địa
phơng, trong gia đình.


GV: Treo bảng phụ có sơ đồ 14 SGK cho
HS quan sát->Thảo luận.


- Cã mÊy nguyªn nhân sinh ra bệnh?
- Nguyên nhân bên ngoài gồm những
nguyên nhân nào?



- Lấy ví dụ về bệnh do nguyên nhân bên
ngoài?


GV: Un nn, dn dt hc sinh hỡnh
thành kiến thức về phân loại bệnh.
HS: Đọc và hoàn thành bài tập đúng sai
về biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
vào vở bài tập.


GV: KÕt luËn và nhấn mạnh.


<b>A. Phòng trị bệnh cho vật nuôi</b>
<b>I. Khái niƯm vỊ bƯnh : </b>


+ Rèi loạn chức năng sinh lý.
+ Hạn chế khả năng thích nghi.


+ Giảm sút khả năng sản xuất và giá trị
kinh tÕ.


<b>II. nguyên nhân sinh ra bệnh:</b>
(Sơ đồ 14 SGK)


C¸c bệnh do yếu tố sinh học gây ra chia
làm 2 loại:


* Bệnh truyền nhiễm:
- Do vi sinh vật gây ra.
- Lây lan nhanh thành dịch.



- Gây tổn thất lớn: Làm chết nhiều vật
nuôi.


* Bệnh thông thờng:


- Không phải do vi sinh vật gây ra.


- Không lây lan nhanh, không thành dịch.
- Không làm chết nhiều vật nuôi.


<b>II. Phũng trị bệnh cho vật ni:</b>
- Chăm sóc chu đáo.


- Tiêm phịng đầy đủ.


- Cho vật ni ăn đầy đủ các cht dinh
d-ng.


- Vệ sinh môi trờng sạch sẽ.


- Báo cho cơ quan thú y khi có triệu chứng
bệnh, dịch bÖnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


HS: Quan s¸t nh·n, mác mẫu vác xin.
GV: Vác xin là gì?


GV: Túm tắt, uấn nắn sau đó nêu ý nghĩa
và đa ra khái niệm.



HS: Quan sát hình 73 SGK (Bảng phụ)
GV?: Có những loại vác xin nào? Thế
nào là vác xin chết và vác xin nhợc độc?
GV: Gii thớch.


HS: Quan sát tranh hình 74 SGK.
GV: Giải thích.


HS: Thảo luận câu hỏi -> Tại sao khi tiêm
vácxin tụ huyết trùng cho gà thì gà không
mắc bệnh tụ huyết trùng nữa.


HS: Làm bài tập điền khuyết SGK.
GV: Nêu và nhấn mạnh.


GV: Nêu và hớng dẫn học sinh cách sử
dụng vácxin.


<b>B. Vắcxin phòng bệnh cho vật nuôi</b>
<b>I. Tác dụng của vắc xin:</b>


<b> 1. Vácxin là gì?</b>


L ch phm sinh học dùng để phịng bệnh
truyền nhiễm.


* Có 2 loại vắc xin.
- Vắc xin nhợc độc.
- Vắc xin chết




<b>2. T¸c dơng cđa v¸c xin:</b>
1. V¸cxin.


2. Kh¸ng thể.


3. Tiêu diệt mầm bƯnh.
4. MiƠn dÞch.


<b>II. Mét số điều cần chú ý khi sử </b>
<b>dụng vắc xin:</b>


1. B¶o qu¶n:


- Nhiệt độ bảo quản thích hợp (Chỉ dẫn).
- Đã pha phải dùng ngay.


2. Sư dơng:


- Chỉ dùng vác xin cho vật ni khỏe.
- Phải dùng đúng vác xin.


- Dïng v¸c xin xong phải theo dõi vật nuôi
2 3 giờ tiếp theo.


<b>4. Cđng cè, lun tËp:</b>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.



GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
<b>5. Hớng dẫn học sinh hc nh:</b>


- Trả lời câu hỏi ở cuối bài học.


-Xem và chuẩn bị cho bài 48: Thực hành.


<b> Tổ chuyên môn duyệt</b>


Tiết 42


<b> Bài 48: Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>gia cầm và phơng pháp sử dụng vắc xin </b>
<b>niu cat xơn phòng bƯnh cho gµ</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- HS phân biệt đợc một số loại vácxin phòng bệnh cho gia cầm.


- Biết đợc phơng pháp sử dụng vác xin Niu cat xơn để phòng bệnh cho gà.
- Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình và địa phơng.


- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và an toàn lao động.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thit b dy hc:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Một số loại vắc xin, nhÃn hiệu vácxin phòng bệnh cho gia cầm.


- Bơm và kim tiêm,panh kẹp, khay men, bông thÊm níc, níc cÊt, cån 70o<sub>, dơng cơ tËp </sub>



tiªm.


<b>2. Häc sinh:</b>


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
- Đọc trớc bài 48 sgk


- Bẹ chuối


- Bơm và kim tiêm.


<b>III. Tiến trình tổ chức d¹y - häc:</b>
<i><b>1. Tỉ chøc líp: </b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B:...</b></i>
<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Em hãy cho biết vắc xin là gì ? Lấy ví dụ về loại vắc xin mà em biết ?
? Em hãy cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi ?


? Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì ?
<b>* Đặt vấn :</b>


- GV chia tổ, nhóm và sắp xếp vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành (Nh phần mục tiêu)


3. Dạy häc bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


GV nêu nội dung và yờu cu bi thc hnh.


GV?: Vácxin là gì? phân loại ntn?
V¸cxin cã t¸c dơng ntn?


Tríc khi sử dụng vácxin phải chú ý gì?
GV: Sử dụng các nh·n hiƯu v¸cxin híng
dÉn cho häc sinh quan s¸t nhận biết.


GV: Hớng dẫn và thao tác mẫu cho häc
sinh quan s¸t.


<b>I. H íng dÉn chung:</b>
1. Nội dung:


- Nhận biết vác xin.


- Phơng pháp sử dụng vác xin niu cát sơn.


2. Trình tù tiÕn hµnh:


<i><b>a, NhËn biÕt một số loại vác xin phòng</b></i>
<i><b>bệnh cho gia cầm.</b></i>


* Quan sát chung: loại vác xin, đối tợng
dùng, thời hạn sử dụng.


* D¹ng v¸c xin: Bét, nớc, màu sắc của
thuốc.



* LiỊu dïng: C¸ch dïng, thêi gian miễn
dịch.


<i><b>b, Phơng pháp sử dụng v¸c xin niu cát</b></i>
<i><b>sơn phòng bệnh cho gà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HS: Quan sát các mẫu thuốc ghi thông tin
vào bảng (Vở bài tËp)


HS: Các nhóm tiến hành theo quy trình đợc
hớng dẫn.


GV: Theo dâi híng dÉn bỉ xung c¸c nhãm.


<b> 1. Nhận biết vác xin.</b>


<b>TT</b> <b><sub>thuốc</sub>Tên</b> <b><sub>điểm</sub>Đặc</b> <b>Đối t-ợng</b>
<b>dùng</b>


<b>Phòng</b>
<b>bệnh</b> <b>Cáchdùng</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>miễn</b>
<b>dịch</b>


1
2


3
4
...


2. Sử dụng vác xin.
<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hµnh.


GV: Cho các nhóm nhận xét kết quả thực hành chéo nhau theo các tiêu chí đã đề ra.
GV: Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh và thu dọn dụng cụ.


GV: Nhận xét chung về giờ học thực hành.
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>
- Vận dụng vào chăn ni trong gia đình.


- GV: DỈn häc sinh vỊ xem và chuẩn bị trớc cho bài 49 sgk.


<b>Phần 4- </b>

<b>Thuỷ sản</b>



<i><b>Chơng I</b></i>

:

<b>Đại cơng về kĩ thuật nuôi thuỷ sản.</b>



<b>Ngày gi¶ng: 14/04/2010 (7A)</b>
<b> 17/4/2010 (7B) </b>


TiÕt 43


<b> Bài 49:Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản</b>



<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


- Hiu đợc vai trị của ni thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Biết đợc một số nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản.


- Cã ý thøc tự giác, say mê học tập kỹ thuật nuôi thủy sản.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.


- Tranh phóng to Hình 75 sgk (Vai trò của nuôi thủy sản)
- Thông tin về ngành thuỷ sản.


<b>2. Học sinh:</b>


- Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập.


- Tìm hiểu kỹ thuật ni thủy sản ở địa phơng.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra: (KiÓm tra 15 phút)</b></i>


<i><b>Đề bài</b></i>


<i><b>Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr lời mà em cho là đúng:</b></i>


<b>Câu 1: Bệnh truyền nhiễm do:</b>


A. Ký sinh trùng gây ra.
B. Ăn các thức ăn bị ngộ độc.
C. Các vi sinh vật gây ra.


D. Nhiệt cao lm vt nuụi mc bnh.


<b>Câu 2: Khi tiêm vác xin cho vật nuôi thì cắm kim tiêm nghiêng với mặt nơi tiêm một góc </b>
<i>là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

B. 30o.


C. 35o


D. 40o


<b>Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây để đợc câu đúng :</b>
Khi xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinhphair thực hiện đúng kỹ thuật về


chän ..., ..., ..., têng bao m¸i che và bố trí các thiết bị khác
trong chuồng.


<b>Câu 4: Khi dùng vác xin cần bảo quản và sử dụng nh thế nào?</b>


<b>Câu 5: Em hÃy cho biết khi vật nuôi bị bệnh có những biểu hiện gì? </b>
<b>Đáp án + thang điểm</b>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>
C



<b>Câu 2: (1 điểm)</b>
B


<b>Câu 3: (1,5 điểm)</b>


Địa điểm, hớng chuồng, nền chuồng
<b>Câu 4: (5 ®iĨm)</b>


<i><b>* B¶o qu¶n: </b></i>


- Nhiệt độ thích hợp (theo chỉ dẫn)
- Đã pha phải dùng ngay.


<i><b>* Sư dơng:</b></i>


- Chỉ dùng vác xin cho vật nuôi khỏe.
- Phải dùng đúng vác xin.


- dùng vác xin song phải theo dõi vật nuôi 2 3 giờ tiếp theo.
<b>Câu 5: (1,5 điểm)</b>


- Rối loạn chức năng sinh lý.
- Hạn chế khả năng thích nghi.


- Giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế.
<i><b>* Đặt vấn đề:</b></i>


Trong các phần trớc chúng ta đã đợc học:
- Kỹ thuật trồng trọt - Biết cách làm vờn



- Kĩ thuật chăn nuôi - Biết cách sử dụng chuồng trại để chăn nuôi.


Để biết cách khai thác tiềm năng của Ao, hồ, nắm đợc kĩ thuật nuôi thuỷ sản, chúng ta
sang 1 nội dung mới:


Nh chúng ta đã biết nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi thuỷ sản, do
đó nghề này đã trở thành nghề truyền thống lâu đời. Nghề ni thuỷ sản đã và đang đóng
một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.


§Ĩ hiĨu rõ vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu:


<i><b>3.Dạy - học bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Giới thiệu tranh hình 75 SGK cho học


sinh quan s¸t.


GV?: Ni thủy sản có vai trị gì trong đời
sóng và sản xuất?


<b>I. Vai trò của nuôi thủy sản:</b>
+ Cung cấp thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV: Phân tích, kết luận và nhấn mạnh từng
vai trò.


HS: Nhắc lại



GV: Gi 1-2 hc sinh c 3 nhim vụ
chính trong SGK.


Giáo viên giới thiệu và phân tích từng
nhiệm vụ để học sinh khắc sâu.


HS: Kể một số địa điểm nuôi thủy sản ở địa
phơng.


+ Cung cÊp thức ăn cho vật nuôi.


<b>II. Nhiệm vụ chính của nuôi thđy </b>
<b>s¶n ë n íc ta:</b>


1. Khai thác tối đa về tiềm năng mặt
<b>n-ớc và giống nu«i.</b>


- Diện tích mặt nớc hiện có ở nớc ta là
1.700.000ha, trong đó có khả năng sử dụng
đợc là 1.031.000ha.


- Thuần hóa và tạo các giống mới-> cung
cấp cho tiêu dùng và tạo sản phẩm xuất
khẩu.


<b> 2. Cung cấp thực phẩm tơi sạch:</b>
Để đảm bảo sức khỏe và vệ sinh cộng
đồng, ngời tiêu dùng cần đợc cung cấp thực
phẩm tơi, sạch, không bị nhiễm bệnh,
khơng nhiễm độc.



3. øng dơng nh÷ng tiến bộ khoa học
<b>công nghệ vào nuôi thủy sản.</b>


- Sản xuất giống, thức ăn.


- Bảo vệ môi trờng, phòng trõ dÞch bƯnh.
<i><b>4.Cđng cè, lun tËp:</b></i>


- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết SGK
- GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để khắc sâu trọng tâm.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b></i>


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho bài 50 SGK.
<b> T chuyờn mụn duyt</b>


<b>Ngày giảng: 20/4/2010 </b>


TiÕt 44


Bµi 50: <b>Môi trờng nuôi thuỷ sản</b>


<b>I. Mc tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- Hiểu đợc đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản.


- Biết đợc một số tính chất của nớc ni thuỷ sản.
- Biết cách cải tạo nớc nuôi thuỷ sản và đất đáy ao.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết bị dy hc:</b>



<b>1. Giáo viên:</b>


- Một số các loại thực vật, động vật thuỷ sinh.


- Tranh Phóng to về nguồn nhiệt đợc tạo ra trong ao, đĩa sếc xi, một số sinh vật sống
trong nớc (hình 76, 77, 78 sgk)


<b>2. Häc sinh:</b>
- §äc tríc bµi 50 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b>7B:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?
? Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản là gì ?


<b>* Đặt vấn đề:</b>


Các động vật thủy sản và hầu hết các loại thức ăn của nó đều sống trong nớc. Nớc là môi
trờng sống của thủy sản. Nớc có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hởng trực tiếp đến các
sinh vật sống trong nớc. Bài học giúp chúng ta hiểu đợc vấn đề này.


- GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài.
<i><b>3. Dạy </b></i><i><b> học bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung



phần I. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi.


? Nớc nuôi thuỷ sản bao gồm mấy đặc
điểm ? Đó là những đặc điểm nào ?


? Tại sao lại dùng phân vô cơ hoặc hữu cơ
làm thức ăn cho cá.


? Em hóy ly vớ d về các đặc điểm trên
của nớc nuôi thuỷ sản ?


? Oxi trong nớc do đâu mà có ?


? Vận dụng các đặc điểm nêu trên trong
nuôi thuỷ sản nh thế nào ?


GV: NhËn xÐt và trả lời.


GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 76
SGK.


GV?: Nguồn nhiệt đợc tạo ra trong ao chủ
yếu do nguyên nhân nào?


GV: Tóm tắt và nhấn mạnh đến tác dụng
nhiệt đối với quá trình sống của tơm cá.
GV: Giải thích độ trong là gì.


GV: Giới thiệu Mơ hình (tranh) đĩa sếch xi
và cách đo độ trong.



GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu 3 màu của
nớc nuôi thủy sản


GV: Giải thích khái niệm và nêu ví dơ
minh häa.


GV: Giải thích nhấn mạnh vai trị và sự
thay đổi tỷ lệ thành phần của khí õi v khớ


<b>I. Đặc điểm của n ớc nuôi thủy sản:</b>
1. Có khả năng hòa tan các chất vô cơ
<b>và hữu cơ.</b>


<b> 2. Kh năng điều hòa chế độ nhiệt của </b>
<b>nớc.</b>


3. Thành phần oxy (O2) thấp và
<b>cácbonic cao (CO2) cao.</b>


<b>II. Tính chất của n ớc nuôi thủy </b>
<b>sản:</b>


1. TÝnh chÊt lý häc:


<i>a, Nhiệt độ: ảnh hởng đến tiêu hóa, hơ hấp</i>
<i>và sinh sản của tơm cá.</i>


T«m: 25o<sub> -> 35</sub>o <sub>C</sub>



Cá: 20o<sub> -> 30</sub>o <sub>C</sub>


<i>b, Độ trong:</i>


Biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt
n-ớc.


§é trong tèt: 20 – 30 cm
<i>c, Mµu níc:</i>


- Màu nõn chuối hoặc vàng lục -> Nớc béo.
- Màu tro đục, xanh đồng -> Nớc gầy


- Màu đen, mùi thối -> Nớc bệnh.
<i>d, Sự chuyển động của nớc:</i>


- Sãng.
- §èi lu.
- Dòng chảy.


2. Tính chất hóa học:
<i>a, Các chÊt khÝ hßa tan:</i>
- KhÝ O2 (4mg/l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

CO2 gia ngy v ờm.


Nguyên nhân sinh ra các muối hòa tan
trong nớc? (Bón phân hữu cơ, vô cơ)


GV: GV: Nờu nh hng ca pH n tụm


cỏ.


GV: Cho HS quan sát tranh hình 78 SGK.
HS: Nêu tên các loại sinh vật thuộc 3 nhóm
GV: Bổ xung vµ giíi thiƯu.


GV?: Những ao nào cần đợc cải tạo?
HS: lấy ví dụ thực tế ở địa phơng.


GV?: Nªu biƯn pháp cải tạo nớc ao mà em
biết.


GV?: a phơng cải tạo đáy ao bằng cách
nào?


GV: Bæ xung và kết luận.


<i>b, Các muối hòa tan:</i>
Đạm nitơrat, lân, sắt ....
<i>c, §é pH: </i>


tõ 6 – 9


3. TÝnh chÊt sinh häc:
* Sinh vËt phï du:


- Thực vật phù du: Hình a -> Tảo khuê hình
đĩa; Hình b -> Tảo rung; Hình c -> Tảo 3
góc.



- §éng vËt phï du: H×nh d -> Cycops; H×nh
e -> trïng 3 chi.


* Thùc vËt bËc cao: H×nh g -> Rong mái
chèo; Hình h -> Rong tôm.


* ng vt ỏy: Hình i -> ấu trùng muỗi
lắc; Hình k -> ốc, hến


<b>III. Biện pháp cải tạo n ớc và t </b>
<b>ỏy ao:</b>


1. Cải tạo nớc ao:


- Ao có nhiệt độ thấp -> Trồng cây chắn
gió, thiết kế phải có khu vực nớc nơng để
tăng nhiệt.


- Ao nhiỊu thùc vËt thđy sinh -> C¾t, diƯt
bá.


- Bọ gạo -> dùng dầu hỏa, thảo mộc đẻ diệt
2. Cải tạo đất đáy ao:


- Trång c©y quanh bê ao.


- Bón phân hữu cơ, đất phù xa...
<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.



GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
<i><b>5. Hớng dẫn hopcj sinh học ở nhà: </b></i>


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học v c chun b bi 51 thc hnh


<b>Ngày giảng: 21/4/2010 (7A) </b>
<b> 24/4/2010 (7B) </b>


TiÕt 45


<b> Bài 51. Thực hành :Xác định nhiệt độ, độ trong</b>
<b> và độ ph của nớc nuôi thu sn</b>


<b>I. Mục tiêu: Thông qua bµi thùc hµnh HS</b>


- Biết cách xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc nuôi thuỷ sản.


- Vận dụng kiến thức học ở trờng vào thực tiễn nghề ni thuỷ sản ở gia đình.
<b>II. Chuẩn bị ti liu </b><b> thit b dy hc:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- §Üa sÕch xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- MÉu níc ao
- Thùng nhựa


- Nhiệt kế thuỷ ngân.



- Báo cáo thực hành theo mẫu.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Trình bày đặc điểm của nớc ni thuỷ sản ?


? Em hãy nêu tóm tắt tính chất lí học của nớc ni thuỷ sản ?
? Em hãy nêu biện pháp để cải tạo nớc v ỏy ao ?


<i><b>3. Dạy - hoc bài mới:</b></i>


<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành.
GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành.


GV: Nhận xét về giê häc thùc hµnh.
<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b></i>


- Vận dụng vào thực tế trong gia đình, địa phơng.
- Xem và chuẩn bị trớc bài 52 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Ngày giảng: 27/4/2010 </b>


TiÕt 46



<b>Bài 52:Thức ăn của động vật thuỷ sản</b> (<i><b>Tơm, cá)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i</b>


- Biết đợc thức ăn của tơm, cá gồm những loại nào? Phân biệt đợc thức ăn nhân tạo
và thức ăn tự nhiên của tôm, cá.


- Hiểu đợc mối quan hệ về thức ăn.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thit b dy hc:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Tranh mt số loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tơm, cá (Hình 82, 83 sgk.)
- Bảng phụ vẽ quan hệ về thức ăn của tôm, cá (Sơ đồ 16 sgk .)


<b>2. Học sinh:</b>
- Đọc trớc bài 52 sgk.


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


<i><b>1. Tæ chøc:</b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B: ...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


<i><b>(Kh«ng kiĨm tra)</b></i>


<b>* Đặt vấn đề:</b>



Các sinh vật nói chung và cá nói riêng đều cần thức ăn để duy trì sự sốngvaf giúp cơ thể
sing trởng, phát triển bình thờng. Thức ăn có đủ thành phần dinh dỡng thì cá sẽ ít bị
bệnh, sinh trởng nhanh, chúng thu hoch...


- GV nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy - học bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV?: Kể tên một số loại thức ăn tự nhiên


cã trong nớc nuôi thủy sản mà em biết?
HS: Quan sát tranh hình 83 SGK


GV?: Nêu tên các sinh vật tơng ứng với các
hình trong hình 83.


HS: Sắp xếp các loại thức ăn tự nhiên theo
các nhóm ở hình 78 và 82 SGK


HS: Quan sát tranh hình 83 SGK
GV: Nêu khái niệm thức ăn nhân tạo.
GV?: Trong hình vẽ có những loại thức ăn
gì?


<b>I. Những loại thức ăn của tôm, cá:</b>
1. Thức ăn tự nhiên:


- Vi khuÈn.


- Thùc vËt thñy sinh (thùc vËt phï du, thùc


vËt bËc cao)


- Động vật phù du.
- Động vật đáy.
- Mựn bó hu c.


2. Thức ăn nhân t¹o:


* Khái niệm: Là những thức ăn do con ngời
tạo ra để cung cấp cho tôm cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV: Kết luận và giải thích.


GV: S dng bng ph cho học sinh quan
sát sơ đồ 16 SGK.


GV: Giải thích và tóm tắt sơ đồ


GV?: Làm thế nào để tăng lợng thức ăn
cho tôm, cá


- Thức ăn thô: Phân hữu cơ, phân vơ cơ.
- Thức ăn hỗn hợp: Có nhiều thành phần
phối trộn, có chất phụ gia kết dớnh v cú
hũa tan.


<b>II. Quan hệ về thức ăn:</b>


Chất dinh dìng hßa tan



Thực vật phù du Thực vật đáy
Vi khuẩn


ĐV phù du ĐV đáy
Chất vẩn
Tôm, cá


Bùn ở đáy ao
<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.


? Thức ăn động vật thuỷ sản gồm mấy loại? Đó là những loại nào ?
? Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tơm, cá?


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh học ở nhà:</b></i>
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài học.


- Xem và chuẩn bị cho tiết 47 bài 53 trong SGK giờ sau thực hành.
<b>Ngày giảng: 28/4/ 2010 (7A) </b>


TiÕt 47


<b>Bài 53. Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại</b>
<b>thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm, cá)</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- Phân biệt đợc một số loại thức ăn chủ yếu cho cá tôm, cá.


- Phân biệt đợc thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.


- Có ý thức quan sát tỷ mỉtrong việc nhận biết các loại thức ăn của động vật thủy sản.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết bị dạy hc:</b>


1. Giáo viên:
- Kính hiĨn vi.
- Lam ( phiÕn kÝnh) .
- C¸c mÉu thøc ¨n


- Tranh phãng to h×nh 78, 82, 83 sgk.
2. Häc sinh:


- MÉu nớc ao
- Thùng nhựa.
- Các mẫu thức ăn.
- Khay men


- Báo cáo thực hành theo mẫu.
<b>III. Tiến trình tổ chức d¹y - häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B:...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Thức ăn động vật thuỷ sản gồm mấy loại? Đó là những loại nào ? ở địa phơng em
để nuôi ca, tôm ...thờng sử dụng thức ăn gì?


? Trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
<b>* Đặt vấn đề:</b>



Chúng ta đã biết về các loại thức ăn của động vật thủy sản qua bài học giờ hơm trớc và
để tìm hiểu thực tế chúng có hình dạng cấu tạo nh thế nào qua bài thực hnh ny chỳng
ta cựng i tỡm hiu.


- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức cần đạt</b>
GV: nêu rõ nội dung và yêu cu bi thc


hành.


GV: Hớng dẫn quy trình thực hành theo
các bớc cho học sinh quan sát.


Học sinh thực hành theo nhãm?


Quan sát tìm hiểu và phân loại thức ăn
vật ni theo nhóm nh các bớc đã đợc
h-ớng dn.


Học sinh quan sát tranh các loại thức ăn
của tôm cá (Hình 78, 82,83 SGK)


Hoàn thành nội dung theo mÉu b¸o c¸o.


<b>I. H íng dÉn chung:</b>
1. Néi dung:


Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của


động vật thủy sản (Tôm, cá)


2. Quy trình thực hành:


<i>- Bớc 1: Quan sát tiêu bản thức ăn tự nhiên (dới</i>
kính hiển vi).


<i>- Bớc 2: Quan sát thức ăn tự nhiên và nhân tạo </i>
của tôm, cá


<i>- Bớc 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn </i>
-> Tìm ra sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn.
<b>II. Thực hành:</b>


<b>1. Trong mu nc cú những loại thức ăn gì?</b>
<b>2. Phân loại nhóm thức ăn đã chuẩn bị:</b>
- Thức ăn tự nhiên:...
- Thức ăn nhân to: ...


<b>3. Xếp loại và ghi tóm tắt các loại thức ăn </b>
<b>vào bảng:</b>


<b>Các loại thức</b>


<b>ăn</b> <b>Đại diện</b>


<b>Nhận xét:</b>
<b>Hình dạng,</b>


<b>màu sắc,</b>


<b>mùi</b>


1. thức ăn tự
nhiên:


-Thực vật thủy
sinh


- Động vật phù
du.


- ...


- Tảo khuê,...
- Bọ vòi voi,...


2. Thức ăn nhân
tạo:


- Thức ăn tinh.


- ... - Bột cám


<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành.
GV: Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo thực hành.


GV: Nhận xét về giê häc thùc hµnh.
<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhà:</b></i>



GV: Dặn học sinh về chuẩn bị trớc cho tiết 48 bài 54 trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Chơng II.</b>

<b>Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng</b>


<b>trong nuôi thuỷ sản</b>



<b>Ngày gi¶ng: </b>


TiÕt 48


<b>Bài 54. Chăm sóc, quản lí và phịng, trị bệnh</b>
<b>cho động vật thuỷ sản</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>
- Biết c k thut chm súc tụm, cỏ.


- Biết cách quản lÝ ao nu«i.


- Biết đợc phơng pháp phịng và trị bệnh cho tôm, cá.
<b>II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dy - hc:</b>


1.Giáo viên:


- Hình 84 và hình 85 sgk.


- Su tầm một số loại thuốc phòng trị bênh cho tôm, cá.
2. Häc sinh:


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.


- Đọc trớc bài 55 sgk.


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc:</b>
<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>7A: ...</b></i> <i><b>7B:... </b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự
nhiên của động vật thuỷ sản?


* Đặt vn :


Chăm sóc quản lý là khâu kỹ thuật quan trọng có tác dụng giúp cho tôm, cá sinh tởng
phát triển nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế.


- GV nêu mục tiêu bài học (nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy - hoc bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Nêu thời gian thích hợp


GV?: Tại sao phải tập trung cho cá ăn vào
buổi sáng và vào mùa xuân?


GV: Phân tích nguyên nhân.


GV: Nhn mạnh ý nghĩa của nguyên tắc.
GV?: Trình bày kỹ thuật cho cá ăn ở địa
phơng mà em biết.



GV: Nªu vai trò của công tác quản lý.
GV: Giới thiệu bảng 9 SGK


GV?: Kiểm tra ao nuôi gồm những công
việc gì?


HS: Quan sát hình 84 SGK


<b>I. Chăm sóc tôm, cá:</b>
1. Thời gian cho ăn:


- Trong ngày: Từ 7 8 giờ sáng
- Trong năm:


+ Mùa xuân và từ tháng 8 11.
+ Mùa hè giảm lợng thức ăn.
2. Cho ăn:


Cho ăn Lợng ít và nhiều lần


+ Thức ăn tinh và xanh -> Máng, giàn ăn.
+ Phân xanh -> Bó thành bó dìm xng
n-íc.


+ Phân chuồng hoai mục, phân vơ cơ ->
Hịa tan vào nớc, té đều khắp ao.


<b>II. Qu¶n lý:</b>



1. Kiểm tra ao nuôi tôm, cá:
(Bảng 9 SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV?: §Ĩ kiĨm tra sù tăng trởng của tôm cá
cần phải tiến hành nh thế nào?


HS: Đọc thông tin SGK.


GV?: Tại sao coi trọng phòng bệnh hơn trị
bệnh.


GV?: Phòng bệnh bằng cách nào?
GV?: Thế nào là ao nuôi hợp lý
HS: Trả lời câu hỏi trong sgk.


GV?: Khi cá tôm bị bệnh có nên dùng
thc kh«ng?


HS: Đọc thơng tin sgk và nêu mục đích ca
vic cha bnh.


HS: Quan sát hình 85 SGK


HS: Ghi vào vở một số loại thuốc theo
nhóm.


- Cân khối lợng.


<b>III. Một số ph ơng pháp phòng và trị</b>


<b>bệnh cho tôm, c¸:</b>


1. Phịng bệnh:
<i>a, Mục đích:</i>


(SGK)
<i>b, BiƯn ph¸p:</i>


- Thiết kế ao nuôi hợp lý.


- Trớc khi thả tôm, cá phải trừ vi sinh vật
gây bệnh và cá t¹p.


- Cho ăn đầy đủ.


- Thờng xun kiểm tra mơi trờng nớc, tình
hình hoạt động của cá.


- Dùng thuốc phịng
2. Chữa bệnh:
<i>a, Mục đích:</i>


<i>(SGK)</i>
<i>b, Mét sè thc thêng dïng:</i>


- Hóa chất: Vơi, thuốc tím, NaCl, sunphat
ng, xanh mờtylen.


- Thuốc tân dợc: Kháng sinh, suphamit,
Vitamin C



-Thuốc thảo mộc: Lá xoan, cây tỏi, hạt cau.
<i><b>4. Củng cè, luyÖn tËp:</b></i>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>


GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho bi 55 SGK.
<b>Ngy ging:</b>


Tiết 49:


<b>Bài 55. Thu hoạch, bảo quản và chế biến</b>
<b>sản phẩm thuỷ sản</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi häc xong bài này học sinh phải:</b>


- Bit c cỏc phng phỏp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.
- Nêu đợc vai trò, u nhợc điểm của 2 phơng pháp chế biến sản phẩm thuỷ sản? .
<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b>–<b> thiết bị dạy học:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh cỏc phng phỏp bảo quản và một số sản phẩm đã đợc chế biến của tôm, cá.
2. Học sinh:


- Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập
- Đọc trớc bài 55 sgk.



<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc:</b>
<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>7A: ...</b></i> <i><b>7B: ...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>* Đặt vấn đề:</b>


Thu hoạch, bảo quản, chế biến là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất thủy sản, khâu
kỹ thuật này làm không tốt sẽ làm cho chất lợng sản phẩm giảm, hiệu quả sử dung và
kinh tế thấp. Do vậy chúng ta cần thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật đề ra.


- GV nêu mục tiêu bài học (nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy - học bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Nêu nội dung của phơng pháp và giải


thÝch.


GV: LÊy vÝ dô minh häa


GV?: Tác dụng của đánh tỉa thả bù là gì?
GV: Kết luận và phân tích từng tác dụng.
GV: Giải thích nội dung từng phơng pháp.
GV?: So sánh thu hoạch tôm và cỏ.


HS: Nêu u nhợc điểm của 2 phơng pháp thu
hoạch.



GV?: Các sản phẩm khơng đợc bảo quản
thì sẽ thế nào?


GV: Đua ra một số ví dụ và mục đích ca
bo qun.


GV?: Nêu các phơng pháop bảo quản mà
em biết.


GV: Phân tích từng phơng pháp và lấy ví
dụ minh họa.


HS: Quan sát tranh hình 86 SGK nêu tên
các phơng pháp bảo quản trong hình.
HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK.


GV?: Tại sao phải chế biến s¶n phÈm thđy
s¶n.


HS: Lấy ví dụ.
GV: Nêu mục đích.


GV?: Nêu phơng pháp chế biến thủy sản ở
địa phơng.


GV: Kt lun v nờu c im.


HS: Quan sát hình 87 SGK -> Ghi các sản
phẩm chế biến theo 2 phơng pháp.



<b>I. Thu hoạch:</b>


1. Đánh tỉa thả bï:


- Khái niêm: Thu hoạch cá thể đạt chuẩn ->
Thả bổ xung cá, tơm giống.


- T¸c dơng:


+ Đánh giá tốc độ lớn, chất lợng nớc.
+ Tăng sản lợng thu hoạch.


+ Cung cấp thờng xuyên thực phẩm tơi
sống -> Đáp ứng nhu cầu.


<b> 2. Thu hoạch toàn bộ:</b>
<i><b>a, Đối với cá:</b></i>


- Tháo bớt nớc.
- Kéo lới.


- Tháo cạn bắt hết
<i><b>b, Đối với tôm:</b></i>


- Thỏo bt nc (1/3 ng chà)
- Dỡ chà bắt tôm.


<b>II. Bảo quản:</b>
1. Mc ớch:



- Hạn chế hao hụt về chất và lợng.
- Đảm bảo nguyên liệu.


2. Các phơng pháp b¶o qu¶n:
<i><b>a, íp mi.</b></i>


<i><b>b, Làm khơ.</b></i>
<i><b>c, Làm lạnh.</b></i>
<b>III. Chế biến:</b>
1. Mc ớch:


- Tăng giá trị sử dụng.
- Nâng cao chất lợng.


2. Các phơng pháp chế biến:


- Thủ công: Nớc mắm, mắm tôm, tôm
chua....


- Công nghiệp: Đồ hộp....


<i><b>4. Củng cố, luyện tập:</b></i>


GV: Gi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Có mấy phơng pháp khai thác sản phẩm thuỷ sản ?
? Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản ?


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:</b></i>



GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị bài 56 SGK.
<b>Duyệt của tổ chun mơn</b>


<b>Ngµy giảng:...</b>


Tiết 50:


<b>Bài 56. bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


- Hiu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản.


- Biết đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
- Có ý thức bảo vệ mơi trờng sống và bo v ngun li thu sn


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học:</b>
1. Giáo viên:


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo


- Tranh nh minh hoạ một số giống cá ni có tốc độ lớn nhanh, ít nhiễm bệnh.
2. Học sinh:


- Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>



<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B: ...</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Em hÃy nêu các phơng pháp thu hoạch tôm, cá ?
? Tại sao phải bảo qu¶n s¶n phÈm thủ s¶n?


<b>* Đặt vấn đề:</b>


Mơi trờng nớc bị ô nhiễm không chỉ ảnh hởng đến đời sống con ngời mà cịn có
tác hại đến mơi trờng, môi sinh, đến các sinh vật sống trong nớc, đặc biệt là nguồn lợi
thủy sản bị hủy hoại nghiêm trọng. Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu đợc những biện
pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.


- GV nêu mục tiêu của bài (nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Khi nguồn nớc nuôi thủy sản bị ụ


nhiễm do nguyên nhân nào? Có ảnh hơnhr
gì?


GV: Phân tích


GV: Kể tên một số phơng pháp làm sạch
n-ớc mà em biết


GV: Nêu và phân tích một số phơng pháp


<b>I. ý nghĩa:</b>



* Nguyên Nhân:
- Nớc thải sinh hoạt.


- Nớc thải công, nông nghiệp
* ý nghĩa:


- Bảo vƯ søc kháe con ngêi


- Bảo vệ mơi trờng sống ca ng vt thy
sn.


<b>II. Một số biện pháp bảo vệ môi </b>
<b>tr-ờng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Để bảo vệ môi trờng thủy sản chúng ta cần
phải làm gì?


GV: Kết luận


GV: Nêu một số thực trạng


HS: quan sỏt s 17 SGK


Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm
mmooi trờng thủy sản.


GV? Để khai thác nguồn lợi thủy sản hợp
lý ta cần phải làm gì?



<i><b>b, Dùng hóa chất.</b></i>


<i><b>c, X lý khi ao đang nuôi tôm, cá:</b></i>
- Ngừng cho ăn-> Bắt tôm cá -> Xử lý.
- Tháo bớt nớc cũ cho thêm nớc sạch.
-Nếu bị ô nhiễm nặng đánh bắt hết tôm, cá
xử lý nguồn nớc.


2. Qu¶n lý


- Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc
tr-ng.


- Quy định nồng độ tối đa của hóa chất,
chất độc có trong mơi trờng thủy sản.
- Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh,
thuốc trừ sõu hp lý.


<b>III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản</b>


<b> 1. Hiện tạng nguồn lợi thủy sản trong </b>
<b>nớc.</b>


<b> 2. Nguyên nhân ảnh hởng đến môi </b>
<b>tr-ờng thủy sản:</b>


(Sơ đồ 17 SGK)


3. Khai th¸c và bảo vệ nguồn lợi thủy
<b>sản hợp lý:</b>



- Tận dụng tối đa diện tích mặt nớc nuôi
thủy sản.


- Cải tiến và nâng cao các biện pháp kỹ
thuật.


- Chọn giống tốt


- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thđy s¶n.
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp:</b></i>


GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.


? Nguyªn nhân ngây ra sự ô nhiễm môi trờng nớc nuôi thuỷ sản ?
? Tại sao lại phải bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản?


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ:</b></i>


GV: Dặn học sinh về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong kì II giờ sau ụn tp.


<b>Ngày giảng:</b>


TiÕt 51


<b> «n tËp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Chn bÞ kiÕn thøc cho giê kiĨm tra học kỳ.


<b>II. Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy häc:</b>


1. Giáo Viên: - Sơ đồ tóm tắt kiến thức (Bảng phụ).
- Hệ thống câu hỏi.


2. Học sinh: - Nghiên cứu trớc nội dung sơ đồ 15 và 18 sgk.
- Trả lời trớc các câu hỏi ở phần ơn tập.


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y häc:</b>
<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>7A:...</b></i> <i><b> 7B: ...</b></i>
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


<i><b>Khơng</b></i>
<b>* Đặt vn : </b>


- Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Nh phần mục tiêu)
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
GV: Sử dụng bảng phụ có ghi sơ đồ giới


thiƯu cho häc sinh quan s¸t.


Qua mỗi nội dung chính GV đặt câu hỏi
cho học sinh trả lời.


Häc sinh: Th¶o luËn theo nhóm trả lời các
câu hỏi trong sgk.



GV: Gi đại diện các nhóm trả lời.
Các nhóm khác nhận xét.


GV: Tóm tắt kết luận.


<b>I. Kiến thức cơ bản: </b>
1. Phần chăn nuôi:


(Sơ đồ 15 SGK Trang 128)
<b> 2. Phần thủy sản:</b>


(Sơ đồ 18 SGK Trang 156)
<b>II. Cõu hi:</b>


1. Phần chăn nu«i:
(Trang 129 SGK)
2. Phần thủy sản:


(SGK trang 156)
<i><b>4. cđng cè, lun tËp:</b></i>


- GV hƯ thống kiến thức cơ bản và nêu trọng tâm bài kiĨm tra.
<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ:</b></i>


GV: Dặn học sinh về ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II .
<b>Ngày giảng:</b>


TiÕt 52



<b>KiĨm tra häc kì II</b>


<b>I . Mục tiêu . </b>


- Qua bi kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó để có
biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.


- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã
học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực tế.


- Có tính tự giác, trung thực trong làm bài.


<b>II . Chuẩn bị tài liệu </b><b> thiết bị dạy học</b>
<b>1. Giáo viªn:</b>


Chuẩn bị đề và đáp án.
<b>2. Học sinh:</b>


Ôn tập kiến thức và đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

7A: ... 7B: ...
<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


<i><b>3. D¹y </b></i>–<i><b> häc bµi míi: </b></i>
<b> A. Đề bài</b>


<b>I. Phần trắc nghiƯm: (4 ®iĨm)</b>


<b> Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất.</b>


<b>Câu 1: Mục đích của quản lý giống vật nuôi là ?</b>


A. Không bị thoái hoá trong công tác giống


B. Không bị lẫn lộn các đàn vật ni , dễ chăm sóc
C. Không bị pha tạp màu sắc, không cắn lộn nhau


D. Không bị pha tạp về mặt di truyền , thuận lợi cho chọn lọc trong công tác
giống.


<b>Câu 2: Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản ?</b>
A. ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống và thức ¨n.
B. S¶n xt nhiỊu thùc phÈm cung cÊp cho con ngời.


C. Đa dạng về quy mô chăn nuôi.


D. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nớc và giống nuôi.


<b>Cõu 3: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản?</b>
A. Thành phần ơxi cao và cacbonic thấp.


B. Khơng có khả năng hồ tan các chất vô cơ và hữu cơ.
C. Khả năng điều hồ chế độ nhiệt tốt.


D. Cã nhiỊu c¸c mi và chất khí hoà tan .
<b>Câu 4: Vắc xin có tác dụng phòng bệnh là do </b>
A.Vắc xin tiêu diệt mầm bệnh


B. Vắc xin làm cho mầm bệnh không lọt đợc vào cơ thể
C. Vắc xin trung hoà yếu tố gây bệnh



D. Vắc xin kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh


<b>Cõu 5: Hóy in t hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau đây cho </b>
<i>đúng với nội dung.</i>


1. VËt nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng (1)...trong cơ thể do
(2)...của các yếu tố gây bệnh.


2. Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều (3)...trong chăn nuôi
và (4)...đợc bệnh tật.


<b>Câu 6: Hãy điền các từ hay cụm từ (đặc tính tốt , thuần chủng , lai tạo,vịt cỏ,</b>
<i><b> nhân giống ) vào chỗ chống để hoàn thiện câu sau.</b></i>


Ghép đôi , giao phối giữa vịt cỏ trống với vịt cỏ mái cho sinh sản gọi là nhân giống
(1)...kết quả của phơng pháp (2)...này là tạo ra nhiều cá thể của giống
(3)...dữ vững và hoàn thiện các (4)...của giống vịt cỏ .


<b>II. phÇn tù luận: (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: Vắc xin là gì ? Cho biết tác dụng của vắc xin. </b>


<b>Cõu 2: Nuụi thu sản có vai trị gì trong nền kinh tế và i sng xó hi.</b>


<b>Câu 3: Em hÃy kể tên theo từng nhóm một số loại thức ăn tự nhiên của tôm cá? </b>


<b>B. Đáp án và thang điểm</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm khác quan</b><i><b>. (4 điểm)</b></i>



(T cõu 1 đến câu 4 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau)


<i><b>C©u</b></i> 1 2 3 4


<i><b>Đáp án</b></i> D D C D


<i><b>Thang điểm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

1. Sinh lí; 2. Tác động 3. Sản phẩm; 4. Phòng chống
<b>Câu 6 (1điểm): Điền ỳng mi cõu c 0,25 im.</b>


1. Thuần chủng; 2. Nhân giống 3. Vịt cỏ; 4. Đặc tính tốt


<b>II. Phần tự luận:</b> (6 điểm)
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


- Nờu c khỏi niệm: 0,5 điểm


- Nêu đợc tác dụng của vac xin: 1,5 điểm
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


- Cung cÊp thùc phÈm cho con ngời: 0,5 điẻm


- Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác: 0,5đ
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: 0,5 điểm


- Làm sạch môi trờng nớc: 0,5 điểm
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


* Sinh vËt phï du:



- Thực vật phù du: Tảo khuê hình đĩa; Tảo rung;Tảo 3 góc, tảo ẩn xanh, tảo đậu.(0,5 đ)
- Động vật phù du: Cycops;trùng 3 chi, bọ vòi voi, trùng túi trong, trùng hình tia. (0,5 đ)
* Thực vật bậc cao: Rong mái chèo; Rong tôm, Rong đen lá vịng, rong lơng gà. (0,5 đ)
* Động vật đáy: ấu trùng muỗi lắc; ốc, hến, giun mồm dài, ốc củ cải. (0,5 đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×