Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bài soạn tập đọc - kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.51 KB, 42 trang )

Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi,
cương vò, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa
đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền
khoa học trẻ của đất nước.
2. Kỹ năng : + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935,
1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B.52.
- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa
học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh
hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghóa.
3. Thái dộ : Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con
người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK,
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
− Kiểm tra SGK
− Giới thiệu tên hủ điểm
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
• PP : Thực hành, giảng giải.
− Gv đọc mẫu toàn bài
− Chia đoạn: 3 đoạn


− Hướng dẫn H luyện đọc kết
hợp với giải nghóa từ.
GV lưu ý: Ngắt nghỉ hơi và
đọc đúng giọng của từng
nhân vật.
+ Luyện phát âm lại những
từ mà H phát âm sai
nhiều.

− GV nhận xét cách đọc của
một số em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu
Hát
− H nghe
Hoạt động lớp.


− H lắng nghe.
− H đánh dấu SGK
− H đọc nối tiếp nhau từng
đoạn ( 2 lượt )
− 2 H đọc cả bài
− H đọc thầm phần chú giải
và nêu ý nghóa các từ
đó.
− H luyện đọc lại các từ
phát âm sai.
− H đọc nối tiếp (1 lượt –
nhóm đôi)
bài

• PP : Trực quan, đàm thoại,
giảng giải, thảo luận.
Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước
khi theo Bác Hồ về nước.
Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp gì
lớn trong kháng chiến ?
- Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp
gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc ?
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến
của ông Trần Đại Nghóa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóacó những
cống hiến to lớn như vậy ?
- Nêu đại ý của bài ?
− GV nhân xét – liên hệ giáo
dục:
− Hoạt động 3: Đọc diễn
cảm
• PP : Thực hành
GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ
ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi.
Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý
Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghóa.
 Hoạt động 4: Củng cố
− Đọc diễn cảm cả bài –
− Nêu ý nghóa của câu
chuyện?
− Liên hệ GDHS
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Chuẩn bò bài tiếp theo.

Hoạt động nhóm, cá
nhân, lớp.
H đọc thầm đoạn 1 – Thảo
luận – Trình bày – bổ sung.

H đọc thầm đoạn 2 - TLCH

H đọc thầm đoạn 3 - TLCH
Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động
Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và
xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
Hoạt động lớp, cá nhân
− H lên dùng gạch xiên ( /
) để đánh dấu ngắt
nghỉ hơi, gạch dưới từ
cần nhấn mạnh.
2 H đọc ( bảng phụ )H đọc nối
tiếp
Thi đua đọc hay, đọc
đúng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của

dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công
cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Học thuộc
lòng bài thơ.
2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung
miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi
bè đang say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai.
3. Thái dộ :
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK,
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
• PP : Thực hành, giảng giải.
− Gv đọc mẫu toàn bài
− Chia đoạn:
− Hướng dẫn H luyện đọc kết
hợp với giải nghóa từ.
GV lưu ý: Ngắt nghỉ hơi và
đọc đúng giọng của từng
nhân vật.
+ Luyện phát âm lại những
từ mà H phát âm sai
nhiều.
GV nhận xét cách đọc

của một số em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
• PP : Trực quan, đàm thoại,
giảng giải, thảo luận.
- Sông La đẹp như thế nào?
Hát
− H nghe
Hoạt động lớp.

− H lắng nghe.
− H đánh dấu SGK
− H đọc nối tiếp nhau từng
đoạn ( 2 lượt )
− 2 H đọc cả bài
− H đọc thầm phần chú giải
và nêu ý nghóa các từ
đó.
− H luyện đọc lại các từ
phát âm sai.
− H đọc nối tiếp (1 lượt –
nhóm đôi)
Hoạt động nhóm, cá
nhân, lớp.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận
- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái

gì ?
Cách nói ấy có gì hay ?
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghó đến mùi
vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói`
hồng ?
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng
tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
- Nêu đại ý của bài ?
- - Nêu đại ý của bài ?
− GV nhân xét – liên hệ giáo
dục:
− Hoạt động 3: Đọc diễn
cảm
• PP : Thực hành
GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ
ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi.
Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý
Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghóa.
 Hoạt động 4: Củng cố
− Đọc diễn cảm cả bài –
− Thi đua.
− Liên hệ GDHS
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
nhóm đôi trả lời câu hỏi 1.
-
+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu
hỏi 3,4.
Thảo luận nhóm và TLCH
- - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân

ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói
lên tài năng, sức mạng của con người
Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê
hương đất nước, bất chấp bom đạn của
kẻ thù.
Hoạt động lớp, cá nhân
− H lên dùng gạch xiên ( /
) để đánh dấu ngắt
nghỉ hơi, gạch dưới từ
cần nhấn mạnh.
2 H đọc ( bảng phụ )H đọc nối
tiếp
HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả
bài.
Thi đua đọc hay, đọc
đúng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
- Hiểu được giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu
có trù phú, những đặc sản của đất nước.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK,
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu
chủ điểm mới.
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
• PP : Thực hành, giảng giải.
− Gv đọc mẫu toàn bài
− Chia đoạn:
− Hướng dẫn H luyện đọc kết
hợp với giải nghóa từ.
GV lưu ý: Ngắt nghỉ hơi và
đọc đúng giọng.
+ Luyện phát âm lại những
từ mà H phát âm sai
nhiều.
GV nhận xét cách đọc
của một số em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
• PP : Trực quan, đàm thoại,

giảng giải, thảo luận.
Cho Hs đọc phân đoạn
để TLCH
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là
Bình Long, Phước Long.
Hát
Đọc bài và TLCH
− H nghe
Hoạt động lớp.

− H lắng nghe.
− H đánh dấu SGK
− H đọc nối tiếp nhau từng
đoạn ( 2 lượt )
− 2 H đọc cả bài
− H đọc thầm phần chú giải
và nêu ý nghóa các từ
đó.
− H luyện đọc lại các từ
phát âm sai.
− H đọc nối tiếp (1 lượt –
nhóm đôi)
Hoạt động nhóm, cá
nhân, lớp.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận
nhóm đôi trả lời câu hỏi 1.
-

- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét
đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng,
dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng ?
Cho Hs thảo luận nhóm rút ra đại ý bài
Gv ghi bảng.
− Hoạt động 3: Đọc diễn
cảm
• PP : Thực hành
GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt
giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì
lạ .”
 Hoạt động 4: Củng cố
− Đọc diễn cảm cả bài –
− Thi đua.
− Liên hệ GDHS
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu
hỏi 3,4.
Thảo luận nhóm và rút ra đại ý bài.
-
Hoạt động lớp, cá nhân
− H lên dùng gạch xiên ( /
) để đánh dấu ngắt
nghỉ hơi, gạch dưới từ
cần nhấn mạnh.

2 H đọc ( bảng phụ )H đọc nối
tiếp
HS luyện đọc diễn cảm.

Thi đua đọc hay, đọc
đúng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
CH TẾT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Cảm và hiểu đươc vẻ đẹp của bài thơ ; bức tranh chợ Tết
miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bức
tranh ấy nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê.
2. Kỹ năng : + Đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhòp điệu rộn ràng, phù hợp với việc diễn tả
khung cảnh, tưng bừng của một phiên chợ Tết miền trung du.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về
tập tục truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK,
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu

chủ điểm mới.
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
• PP : Thực hành, giảng giải.
− Gv đọc mẫu toàn bài
− Chia đoạn:
− Hướng dẫn H luyện đọc kết
hợp với giải nghóa từ.
GV lưu ý: Ngắt nghỉ hơi và
đọc đúng giọng.
+ Luyện phát âm lại những
từ mà H phát âm sai
nhiều.
GV nhận xét cách đọc
của một số em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
• PP : Trực quan, đàm thoại,
giảng giải, thảo luận.
Cho Hs đọc phân đoạn để
TLCH

Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng
vẻ riêng ra sao?
Hát
Đọc bài và TLCH
− H nghe
Hoạt động lớp.


− H lắng nghe.
− H đánh dấu SGK
− H đọc nối tiếp nhau từng
đoạn ( 2 lượt )
− 2 H đọc cả bài
− H đọc thầm phần chú giải
và nêu ý nghóa các từ
đó.
− H luyện đọc lại các từ
phát âm sai.
− H đọc nối tiếp (1 lượt –
nhóm đôi)
Hoạt động nhóm, cá
nhân, lớp.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- - HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận
nhóm đôi trả lời câu hỏi 1.
-
Có điều gì chung giữa họ ?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về
chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức
tranh giàu màu sắc ấy
GV: Cho Hs thảo luận nhóm rút ra đại ý
bài
- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền
Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh
động . Qua bức tranh một phiên chọ Tết,
ta thấy cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của
người dân quê.

-
− Hoạt động 3: Đọc diễn
cảm
• PP : Thực hành
GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt
giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì
lạ .”
 Hoạt động 4: Củng cố
− Đọc diễn cảm cả bài –
− Thi đua đọc thuộc nhanh.
− Liên hệ GDHS
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu
hỏi 3,4.

Thảo luận nhóm và rút ra đại ý bài.
-
Hoạt động lớp, cá nhân
− H lên dùng gạch xiên ( /
) để đánh dấu ngắt
nghỉ hơi, gạch dưới từ
cần nhấn mạnh.
2 H đọc ( bảng phụ )H đọc nối
tiếp
HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả
bài.

Thi đua đọc hay, đọc
đúng.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 100 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Giúp HS :
Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
2. Kỹ năng : Nắm thuầ thục các bước làm, áp dụng làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ham thích môn học.
II. Chuẩn bò :
− GV : bảng phụ, thẻ từ, trò chơi.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu
bài học .
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Hình thành
kiến thức mới .
• PP : Thực hành, giảng giải.

Hướng dẫn HS nhận biết 3/4 = 6/8 và tự
nêu được tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn như SGK
Kết luận : 3/4 = 6/8
Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số
6/8 ?
Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân
số :
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với cùng một số tự nhiên khác 0
thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu cả tử và mẫu số của một phân số
cùng chia hết cho một số tự nhiên
khác 0 thì sau khi chia ta được một
phân số bằng phân số đã cho.
 Hoạt động 2: Thực hành
• PP : Trực quan, thực hành ,
Hát
Đọc bài và TLCH
− H nghe
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
-

Hs phát hiện vấn đề theo những câu
hỏi dẫn dắt của Gv
Trả lời và bày tỏ ý kiến về nội dung
bài học trước tập thể.
Thảo luận và TLCH
Nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân

giảng giải, thảo luận.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con và đọc kết quả.
Bài 2: HS tự làm rồi nêu nhận xét của từng
phần a), b) hoặc nêu nhận xét gộp cả hai
phần a), và b) như SGK
Bài 3:
Trò chơi: Ai nhanh hơn
 Hoạt động 4: Củng cố
Nêu lại quy tắc?
Trò chơi “ Bingô “
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
Làm bảng con – Nhận
xét.
Tham gia chơi và làm bài.
Thi đua
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 101 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản ).
2. Kỹ năng : Hs nắm thuần thục các bước làm, áp dụng

làm đúng các bài tập.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ham thích môn học.
II. Chuẩn bò :
− GV : bảng phụ, thẻ từ, trò chơi.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu
bài học .
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Hình thành
kiến thức mới .
• PP : Thực hành, giảng giải.
Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế
nào là rút gọn phân số
GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a)
(phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải
quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào
đâu để giải quyết như thế.
= = Vậy : =
Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử
số và mẫu số của phân số
Ta nói rằng phân số được rút gọn thành
phân số
Có thể rút gọn phân số để được một
phân số có tử số và mẫu số bé đi mà
phân số mới vẫn bằng phân số đã cho

_ Cho Hs áp dụng thực hành :
Cách rút gọn phân số
6 và 8 đều chia hết cho 2 nên
= =
3 và 4 không thể chia hết cho một số tự
Hát
Đọc bài và TLCH
− H nghe
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.

Hs phát hiện vấn đề theo những câu
hỏi dẫn dắt của Gv
Trả lời và bày tỏ ý kiến về nội dung
bài học trước tập thể.
Thảo luận và TLCH

Nhắc lại
nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không
thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là
phân số tối giản
GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số
 Hoạt động 2: Thực hành
• PP : Trực quan, thực hành ,
giảng giải, thảo luận.
Bài 1: Rút gọn phân số
Khi HS làm các bước trung gian không nhất
thiết HS làm giống nhau
HS làm vào bảng con
Bài 2: HS làm và trả lời.
Bài 3: HS làm và trả lời.

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Trò chơi: Ai nhanh hơn
 Hoạt động 4: Củng cố
Nêu lại quy tắc?
Trò chơi “ Bingô “
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
Cùng với Gv thực hành rút gọn
phân số.
Hoạt động lớp, cá nhân
Làm bảng con – Nhận
xét.
Tham gia chơi và làm bài.
Thi đua
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 102 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Giúp HS :
Củng cố và hình thành kó năng rút gọn phân số .
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng : Hs nắm thuần thục các bước làm, áp dụng
làm đúng các bài tập.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ham thích môn học.
II. Chuẩn bò :
− GV : bảng phụ, thẻ từ, trò chơi.

− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu
bài học .
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Nhắc lại
các kiến thức đã học.
• PP : Hỏi đáp, Thực hành,
giảng giải.
Nêu vấn đề, ví dụ yêu cầu
Hs trả lời.
 Hoạt động 2: Thực hành
luyện tập.
• PP : Trực quan, thực hành ,
giảng giải, thảo luận.
Bài 1: Rút gọn phân số
Khi HS làm các bước trung gian không nhất
thiết HS làm giống nhau
HS làm vào bảng con
Bài 2: HS làm và trả lời.
Bài 3: HS làm và trả lời.
Bài 4: Hướng dẫn HS làm theo mẫu.
Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là: hai
nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm
nhân bảy.
 Hoạt động 4: Củng cố

Trò chơi “ Bingô “, Ai nhanh
hơn.
Hát
Đọc bài và TLCH
− H nghe
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
Hs phát hiện vấn đề theo những câu
hỏi dẫn dắt của Gv
Trả lời và bày tỏ ý kiến về nội dung
bài học trước tập thể.

Hoạt động lớp, cá nhân
Làm bảng con – Nhận
xét.
Tham gia chơi và làm bài.
Thi đua
Hs làm bài.
5. Tổng kết – Dặn dò :

Nhận xét tiết học.
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 103 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Giúp HS :
Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản ).

Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Kỹ năng : Hs nắm thuần thục các bước làm, áp dụng
làm đúng các bài tập.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ham thích môn học.
II. Chuẩn bò :
− GV : bảng phụ, thẻ từ, trò chơi.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu
bài học .
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Hình thành
kiến thức mới .
• PP : Hỏi đáp, Thực hành,
giảng giải.
Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân
số và
Có hai phân số và , làm thế nào để tìm
được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó
một phân số bằng và một phân số bằng ?
Làm thế nào để hai phân số và có cùng
mẫu số là 15.
==, ==
Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy
đồng mẫu số thành hai phân số và .
15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và

Gợi mở để HS rút ra quy tắc.
 Hoạt động 2: Thực hành
luyện tập.
• PP : Trực quan, thực hành ,
giảng giải, thảo luận.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu hỏi
để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu
số hai phân số và ta nhận được các phân
số nào.
Bài 2: HS làm bài và chữa bài như bài tập
1.
Hát
Đọc bài và TLCH
− H nghe
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV
Hs phát hiện vấn đề theo những câu
hỏi dẫn dắt của Gv
Trả lời và bày tỏ ý kiến về nội dung
bài học trước tập thể.

Cùng với GV thực hành vào bảng
con.
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ
nhất nhân với mẫu số của phân số thứ
hai.
Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai
nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
làm và trả lời.


 Hoạt động 4: Củng cố
Trò chơi : Ai nhanh hơn.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
− Chuẩn bò bài tiếp theo.
Hoạt động lớp, cá nhân
Làm bảng con – Nhận
xét.
Tham gia chơi và làm
bài.
Hs làm bài.

Thi đua
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

×