Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Xây dựng thư viện số trên nền tảng phần mềm mã nguồn mở dspace

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 84 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA/BỘ MÔN: THƯ VIỆN – THƠNG TIN HỌC

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CẤP TRƢỜNG NĂM 2015

Tên cơng trình:
XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TRÊN NỀN TẢNG PHẦN MỀM MÃ
NGUỒN MỞ DSPACE

Sinh viên thực hiện:
Chủ nhiệm: Phạm Thị Kim Chi, Lớp TV-TT K27, Khóa 2011-2015
Thành viên: Trần Thị Thúy Vy, Lớp TV-TT K27, Khóa 2011-2015
Nguyễn Quốc Bình, Lớp TV-TT K27, Khóa 2011-2015
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thanh Huy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE .......... 8
1.1

Các khái niệm liên quan .....................................................................................8

1.1.1

Khái niệm thư viện số .................................................................................8

1.1.2


Khái niệm số hóa – bộ sưu tập số ............................................................... 8

1.1.3

Khái niệm phần mềm mã nguồn mở ........................................................... 9

1.2

Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở DSpace ................................................9

1.2.1

Bối cảnh ra đời của phần mềm mã nguồn mở DSpace ............................... 9

1.2.2 Tình hình ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace trên thế giới và ở
Việt Nam .................................................................................................................10
1.2.3 Các khái niệm liên quan đến phần mềm mã nguồn mở DSpace và các tính
năng nổi bật của phần mềm DSpace. ......................................................................11
CHƢƠNG 2: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE ..................... 25
2.1

Cấu hình máy tính ............................................................................................ 25

2.2

Giới thiệu về các phần mềm cần thiết để có thể cài đặt DSpace .....................25

2.2.1

Phần mềm Java .......................................................................................... 25


2.2.2

Phần mềm Apache Maven ........................................................................26

2.2.3

Phần mềm Apache Ant..............................................................................26

2.2.4

Phần mềm Apache Tomcat .......................................................................27

2.2.5

PostgreSQL ............................................................................................... 28

2.3

Cài đặt phần mềm DSpace ...............................................................................29

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHỨC NĂNG ĐƢỢC SỬ
DỤNG TRONG DSPACE ........................................................................................... 53
3.1 Các chức năng của quản trị ..................................................................................53
3.1.1 Đăng nhập ......................................................................................................53
3.1.2 Thêm thành viên ............................................................................................ 54
3.1.3 Thêm nhóm ....................................................................................................56
3.1.4 Đưa tài liệu vào DSpace ................................................................................58
3.2 Cài đặt cấu hình giao diện tiếng Việt cho DSpace ...............................................72
CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE .................. 76

4.1 Nhận xét ưu điểm và hạn chế của phần mềm DSpace .........................................76
4.1.1 Ưu điểm .........................................................................................................76


4.1.2 Hạn chế ..........................................................................................................77
4.2 So sánh phần mềm DSpace với phần mềm Greenstone .......................................77
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 79
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 80


1
MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nhiều ngành nghề cũng phát triển theo như

khoa học, công nghệ, kỹ thuật … và thư viện - thơng tin cũng khơng nằm ngồi quy
luật đó. Trên đà phát triển thì ngày càng có nhiều loại hình tài liệu phong phú hơn
cung cấp cho người dùng tin, theo đó số lượng tài liệu cũng tăng lên một cách nhanh
chóng. Điều đó tạo điều kiện rất lớn cho mọi người có thể tiếp xúc được nhiều tài liệu
hơn, từ đó biết được nhiều thơng tin hơn, phục vụ cho nhu cầu học tập, giảng dạy, …
Tuy nhiên việc phát triển số lượng tài liệu theo cấp số nhân đã gây ra một trở
ngại không nhỏ cho việc lưu trữ cũng như bảo quản tài liệu. Từ đó dẫn đến yêu cầu bắt
buộc thư viện phải có cách thức lưu trữ và bảo quản cùng một lúc một số lượng lớn tài
liệu, một cách khoa học để khi người dùng tin có nhu cầu khơng phải “bơi” trong một
“biển” tài liệu. Thực tế cho thấy diện tích kho lưu trữ của hầu hết các thư viện thì ln
có hạn, khi đó việc số hóa tài liệu cũng như xây dựng thư viện số để lưu trữ, bảo quản
và phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dùng tin là một yêu cầu khách quan có ý
nghĩa quan trọng.

Việc xây dựng thư viện số với các tài liệu được số hóa khơng chỉ là cách có thể
lưu trữ và bảo quản tốt một số lượng lớn tài liệu mà cịn có thể chia sẻ, dùng chung với
các thư viện trong nước, trong khu vực thậm chí trên thế giới. Thêm vào đó thư viện số
sẽ là một kho thơng tin số khổng lồ có tổ chức với các dịch vụ liên kết qua mạng để
người dùng tin có thể truy cập ở mọi nơi.
Để thư viện có thể làm tốt được việc xây dựng thư viện số thì trước hết cần phải
có 1 phần mềm để hỗ trợ xây dựng bộ sưu tập số để lưu giữ và bảo quản tốt các tài liệu
đã được số hóa. Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc xây dựng bộ sưu tập
số như Greenstone, Eprint, Feroda, Invenio,Omeka,…Tuy nhiên, thư viện trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn lại chưa có đủ điều kiện về tài chính để có thể mua
và sử dụng các phần mềm thương mại, nên việc sử dụng các phần mềm mã nguồn mở
là giải pháp tối ưu nhất với các ưu điểm như:


2
 Miễn phí phần mềm bản quyền ( Hệ điều hành, Cơ sở dữ liệu, Phần mềm thư
viện).
 Cho phép người dùng sử dụng theo bất kỳ mục đích nào.
 Cộng đồng phát triển và hỗ trợ trên khắp thế giới.
 Dễ dàng tùy biến, phát triển theo nhu cầu, được phép nghiên cứu và sửa đổi.
 Được phép sao chép và tái phát hành phần mềm gốc, hoặc phần mềm đã sửa đổi
mà không phải trả tiền cho những người lập trình trước đó.
 Liên tục được cập nhật.
 100% theo chuẩn quốc tế.
 Dễ dàng kết nối, liên kết với các phần mềm ứng dụng khác.
 Đẩy đủ các tính năng mới nhất của thư viện.
Do những ưu điểm nổi bật mà phần mềm mã nguồn mở mang lại cũng như tính
thương mại của nó mà việc ứng dụng phần mềm mã nguồn mở để phát triển thư viện
số là cần thiết và khách quan.
2.


TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Từ lúc phần mềm mã nguồn mở DSpace được HP Labs (Công ty Hewlett-

Packard) và Thư viện MIT (Massachusetts Institute of Technology) phát hành và giới
thiệu trên thế giới, ở Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về phần mềm mã nguồn
mở DSpace như đề tài "Xây dựng thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền bằng
phần mềm DSpace", đề tài “Xây dựng thư viện số sử dụng phần mềm mã nguồn mở
DSpace” của trường Đại học Dân lập Hải Phòng,…
Tuy nhiên, chưa có một đề tài nghiên cứu cụ thể nào được nghiên cứu từ góc
nhìn là cán bộ thư viện, là sinh viên ngành thư viện – thông tin học, đa số các đề tài
trên được nghiên cứu từ góc nhìn cơng nghệ thơng tin.
Hiện tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hồ
Chí Minh nói chung và khoa Thư viện thơng tin học nói riêng chưa có cơng trình
nghiên cứu nào về đề tài này.
3.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI


3
3.1

Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, để xây dựng và quản lý tốt nguồn tài nguyên số đã số hóa

của thư viện thì mỗi thư viện cần phải có một phần mềm để hỗ trợ cho việc này, hiện
nay, ở thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng như một số đơn vị
khác đang sử dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone.
Phần mềm Greenstone có rất nhiều ưu điểm như: có thể truy cập rộng rãi qua

một trình duyệt Web chuẩn; có thể sử dụng trên nhiều hệ điều hành khác nhau như
Windows, Unix/ Linux và Mac OS-X; đa ngôn ngữ với 60 ngơn ngữ khác nhau; tìm
kiếm tồn văn nhanh chóng, tìm lướt linh hoạt; tương thích với giao thức Z39.50 hỗ
trợ việc truy cập máy chủ bên ngoài cũng như giới thiệu bộ sưu tập của thư viện cho
người sử dụng bên ngồi…
Tuy nhiên phần mềm Greenstone cịn tồn tại quá nhiều hạn chế khó có thể khắc
phục được như: Khả năng tùy biến giao diện kém; cách thức quản lý tài liệu số chưa
linh hoạt, khả năng phân quyền đối với bộ sưu tập và từng tài liệu hạn chế; đối với các
các thư viện có số lượng tài liệu nhiều thì Greenstone khơng hỗ trợ tốt;…
Chính vì lẽ đó, mà hiện nay ở nước ta đã có hơn 40 đơn vị chuyển đổi từ phần
mềm Greenstone sang phần mềm DSpace như Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia
Hồ Chí Minh, Thư viện trường Đại học An Giang, Trung tâm thông tin Đại học Đà
Nẵng, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội,…
Đây là phần mềm có thể khắc phục được hầu hết những khuyết điểm của
Greenstone như: khả năng tùy chỉnh giao diện cao; khi cần bổ sung tài liệu vào bộ sưu
tập không phải xây dựng lại từ đầu như Greenstone; cấu trúc bộ sưu tập trong DSpace
được tổ chức khoa học hơn Greenstone; đáp ứng tốt hơn nếu thư viện có số lượng tài
liệu lớn; đặc biệt DSpace có khả năng phân quyền mạnh có thể phân quyền đến từng
tài khoản người dùng, đến từng bộ sưu tập thậm chí là từng tài liệu,…
Do đó điều cần thiết của đề tài này là xây dựng được một thư viện số dựa trên
nền tảng phần mềm mã nguồn mở DSpace, từ đó có thể ứng dụng phần mềm này để
từng bước thay đổi, khắc phục những hạn chế của phần mềm Greenstone để có thể hội
nhập với xu hướng chung của thế giới.


4
3.2

Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này là tìm hiểu tình hình nghiên cứu, xây dựng


và sử dụng các phần mềm mã nguồn mở nói chung trong các Trung tâm Thông tin Thư viện ở Việt Nam hiện nay. Quan trọng hơn đó là việc tìm hiểu về phần mềm mã
nguồn mở DSpace, nghiên cứu những tính năng nổi bật của phần mềm DSpace so với
các phần mềm khác cùng loại, từ đó từng bước đơn giản hóa cách ứng dụng phần mềm
mã nguồn mở DSpace vào hoạt động của thư viện cũng như các hoạt động về thơng tin
thư viện.
Thêm vào đó, một mục tiêu khơng kém phần quan trọng đó là ứng dụng
DSpace để phát triển một bộ sưu tập cụ thể từ đó đưa ra hướng ứng dụng, đề xuất, kiến
nghị để đưa phần mềm DSpace vào hoạt động, phục vụ cho nhu cầu của trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn trước tiên và sau đó nó có thể làm tiền đề để ứng
dụng rộng rãi cho những thư viện khác nhằm nâng cao hoạt động Thông tin - Thư
viện, xây dựng một thư viện số hiện đại, hướng tới chuẩn chung của thư viện số trên
thế giới, góp phần đưa lĩnh vực Thư viện - thông tin hội nhập với các quốc gia khác
trên thế giới.
3.3

Nhiệm vụ của đề tài
Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Phải làm rõ được các khái niệm có liên quan đến

đề tài như thư viện số, bộ sưu tập số, vv..., các tính năng nổi bật của phần mềm
DSpace so với những phần mềm khác cùng chức năng cũng như những lợi ích mà thư
viện có được khi ứng dụng phần mềm này.
Nhiệm vụ thực tiễn: Cài đặt thành công phần mềm mã nguồn mở DSpace, sau
đó dùng chính phần mềm này để xây dựng 1 thư viện số bằng một bộ sưu tập cụ thể,
mà nó có thể được ứng dụng ở thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
nhằm khắc phục những khuyết điểm của phần mềm trước đó để lại.
4.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


4.1 Phƣơng pháp phân tích
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.


5
Phương pháp xử lý thông tin.
Phương pháp thực nghiệm.
4.2 Phƣơng pháp luận
Nghiên cứu các tài liệu liên quan trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, hệ thống
hóa và khái qt hóa những thơng tin thu được. Trên cơ sở đó viết lý luận cho đề tài,
lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phục vụ cho việc nghiên cứu.
5.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phần mềm mã nguồn mở DSpace và cách

ứng dụng nó để xây dựng 1 bộ sưu tập số cụ thể.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các bộ sưu tập số của thư viện trường Đại học
Khoa học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
6.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Khi nghiên cứu đề tài này nhóm chúng em mong muốn rằng nó sẽ có những

đóng góp nhất định cho thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn như
có thể xây dựng được một thư viện số dựa trên nền tảng phần mềm mã mở DSpace, có
thể tùy chỉnh trong việc sử dụng phần mềm này, cũng như có một cái nhìn đơn giản
hơn về việc xây dựng thư viện số từ đó có thể chủ động hơn trong các hoạt động
nghiệp vụ của mình.
7.


Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Nhấn mạnh vai trò và nâng cao giá trị của thư viện

số, góp phần đưa thư viện số đến gần hơn với người dùng tin, nhằm tăng cường, quảng
bá, giới thiệu nguồn tài nguyên số đến với người dùng tin một cách nhanh nhất và hiệu
quả nhất. Ngồi ra việc nghiên cứu thành cơng đề tài này còn giúp Thư viện trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn giảm đáng kể chi phí để trang bị phần mềm.
Thêm vào đó, việc ứng dụng đề tài sẽ giúp thư viện tăng cường liên thông, liên kết,
chia sẻ nguồn tài liệu số giữa các đơn vị với nhau ngày càng thuận lợi hơn.
8.

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI


6
Chương 1: Tổng quan về phần mềm mã nguồn mở DSpace
1.1

Các khái niệm liên quan

1.1.1. Khái niệm thư viện số
1.1.2 Khái niệm số hóa – bộ sưu tập số
1.1.3 Khái niệm phần mềm mã nguồn mở
1.2

Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở DSpace

1.2.1 Bối cảnh ra đời của phần mềm mã nguồn mở DSpace
1.2.2 Tình hình ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace trên thế giới và ở Việt

Nam
1.2.3 Các khái niệm liên quan đến phần mềm mã nguồn mở DSpace và các tính năng
nổi bật của phần mềm DSpace.
Chương 2: Cài đặt phần mềm mã nguồn mở DSpace
2.1 Cấu hình máy tính
2.2 Các phần mềm cần thiết để có thể cài đặt DSpace
2.2.1 Phần mềm Java
2.2.2 Phần mềm Apache Maven
2.2.3 Phần mềm Apache Ant
2.2.4 Phần mềm Apache Tomcat
2.2.5 PostgreSQL
2.3 Cài đặt phần mềm DSpace
Chương 3: Kết quả thực nghiệm về các chức năng được sử dụng trong DSpace
3.1 Các chức năng quản trị sử dụng trong DSpace
3.1.1 Đăng nhập


7
3.1.2 Thêm thành viên
3.1.3 Thêm nhóm
3.1.4 Đưa tài liệu vào DSpace
3.1.4.1 Thêm cộng đồng
3.1.4.2 Thêm Bộ sưu tập
3.1.4.3 Thêm quyền hạn cho Bộ sưu tập
3.1.4.4 Thêm tài liệu
3.2

Cài đặt cấu hình giao diện tiếng Việt cho DSpace

Chương 4: Nhận xét phần mềm mã nguồn mở DSpace

4.1 Nhận xét ưu điểm và hạn chế của phần mềm DSpace
4.2 So sánh phần mềm DSpace với phần mềm Greenstone
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ


8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ DSPACE
1.1

Các khái niệm liên quan

1.1.1 Khái niệm thƣ viện số
Hiện nay, thư viện số đã là một thuật ngữ không cịn xa lạ với rất nhiều người
thế nên nó cũng có rất nhiều khái niệm.
"Thư viện số là cơ quan/tổ chức có các nguồn lực, kể cả các nguồn nhân lực
chuyên hoá, để lựa chọn, cấu trúc việc truy cập đến diễn giải, phổ biến, bảo quản sự
toàn vẹn, đảm bảo sự ổn định trong thời gian dài của sưu tập các cơng trình số hố mà
chúng ở dạng sẵn sàng để sử dụng một cách kinh tế cho một hoặc một số cộng đồng
nhất định." - Liên đoàn Thư viện Hoa Kỳ.
Hay theo Arms W.Y. : “Thư viện số là một kho thơng tin có quản lý với các
dịch vụ liên kết, trong đó thơng tin được lưu trữ ở dạng số và có thể truy cập qua một
mạng.”
Hoặc, “Thư viện số là thuật ngữ được chấp nhận rộng rãi như sự mô tả việc sử
dụng công nghệ số của thư viện để thu thập, lưu trữ, bảo tồn và cung cấp sự truy cập
đến thông tin" - Trung tâm Nghiên cứu và đổi mới thư viện Anh.
Tóm lại, Thư viện số là nơi trình bày những bộ sưu tập thơng tin có tổ chức.
Đối tượng của những bộ sưu tập đó là nguồn tài ngun thơng tin số hóa cùng với các
phương thức: truy hồi, chọn lọc, truy cập, tổ chức và bảo trì bộ sưu tập đó. Ngồi ra,
thư viện số là một kho thơng tin số khổng lồ có tổ chức với các dịch vụ liên kết qua

mạng.
1.1.2 Khái niệm số hóa – bộ sƣu tập số
Số hóa tài liệu là q trình chuyển các dạng dữ liệu/tài liệu truyền thống như
các bản viết tay, bản in trên giấy, hình ảnh, âm thanh, phim, dữ liệu toàn văn với nhiều
định dạng khác nhau sang dữ liệu trên máy tính và được máy tính nhận biết được như
tài liệu ban đầu. Hay nói cách khác số hố tài liệu là hình thức chuyển đổi các tài liệu
truyền thống bên ngoài thành dạng tài liệu số mà máy tính có thể hiểu được. Sản phẩm
sau khi số hóa tài liệu chính là nguồn tài nguyên số/dữ liệu số - các dữ liệu dạng chữ,


9
hình ảnh, âm thanh... được máy tính nhận biết đúng định dạng và được sử dụng trên
máy tính.
Từ đó ta có khái niệm:
Bộ sưu tập số là một tập hợp có tổ chức nhiều tài liệu đã được số hố dưới nhiều hình
thức khác nhau (văn bản, hình ảnh, Audio, Video…) về một chủ đề. Mặc dù mỗi loại
hình tài liệu có sự khác nhau về cách thể hiện, nhưng nó đều cung cấp một giao diện
đồng nhất mà qua đó các tài liệu có thể truy cập, tìm kiếm và sử dụng dễ dàng.
1.1.3 Khái niệm phần mềm mã nguồn mở
Phần mềm mã nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng
một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu,
thay đổi và cải tiến phần mềm và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã
thay đổi. Người sử dụng phần mềm được có các quyền vốn bị cấm bởi bản quyền, gồm
các quyền về sử dụng, thay đổi và tái phân phối.
1.2

Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở DSpace

1.2.1 Bối cảnh ra đời của phần mềm mã nguồn mở DSpace
Tháng 3 năm 2000, Công ty Hewlett-Packard (HP) đã trao tặng 1.800.000 USD

cho Thư viện MIT (Massachusetts Institute of Technology) trong khuôn khổ một
chương trình hợp tác 18 tháng để xây dựng thư viện số DSpace, một kho lưu trữ năng
động các định dạng kỹ thuật số các tài nguyên tri thức của các tổ chức nghiên cứu đa
ngành. Một tháng sau khi giới thiệu, ngày 4/11/2000, HP Labs và Thư viện MIT đã
phát hành trên toàn thế giới hệ thống DSpace theo các điều khoản của giấy phép mã
nguồn mở như là một dịch vụ mới của thư viện MIT.
Là một hệ thống mã nguồn mở, DSpace miễn phí cho các tổ chức khác để sử
dụng, sửa đổi và mở rộng theo các yêu cầu của họ để đáp ứng nhu cầu của từng tổ
chức. DSpace ra đời là một nỗ lực để giải quyết một số vấn đề mà giảng viên của MIT
đã gặp phải trong những năm qua. Khi giảng viên và các nhà nghiên cứu khác phát
triển các tài liệu nghiên cứu và các ấn phẩm học thuật trong các định dạng kỹ thuật số
ngày càng phức tạp, có một nhu cầu để thu thập, bảo quản và phân phối chúng: một


10
công việc tốn thời gian và tốn kém cho các giảng viên cá nhân và các phòng ban của
họ, phòng thí nghiệm, và các trung tâm. DSpace cung cấp một cách để quản lý các tài
liệu nghiên cứu và các ấn phẩm trong một kho lưu trữ chuyên nghiệp để duy trì, cung
cấp cho họ khả năng hiển thị lớn hơn và khả năng tiếp cận theo thời gian. Đầu tiên
DSpace được xây dựng theo hướng tiếp cận bề rộng: nó hỗ trợ tất cả các chức năng mà
một tổ chức nghiên cứu cần có: một dịch vụ tạo lập tài nguyên số, kho lưu trữ tài
nguyên số bằng một cách đơn giản nhất có thể với mục tiêu sẽ được ngay lập tức hữu
ích tại MIT, dần dần có thể được mở rộng và cải thiện theo thời gian, và có thể phục
vụ như một nền tảng cho các nghiên cứu trong tương lai.
1.2.2 Tình hình ứng dụng phần mềm mã nguồn mở DSpace trên thế giới và ở
Việt Nam
Hiện nay đã có hơn 1000 Trường Đại học, Cao đẳng và các tổ chức văn hóa sử
dụng DSpace để quản lý và chia sẻ nguồn tài nguyên: sách, tạp chí, luận văn, bộ sưu
tập hình ảnh, âm thanh,…….
Các đơn vị đã đưa DSpace vào sử dụng :

Trong nước :
1)

Thư viện Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh

2)

Trường Đại học Đà Lạt ( đơn vị đầu tiên Việt hóa phần mềm DSpace ).

3)

Thư viện Trung tâm Đại học Quốc Gia Hà Nội.

4)

Liên hiệp thư viện Nam Trung Bộ - Tây Nguyên .

5)

Thư viện Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

6)

Trung tâm Thơng tin – thư viện Đại học Nguyễn Tất Thành

7)



Thế giới :

1)

University of Sydney (Australia/New Zealand)


11
2)

Webinito Networks ( India )

3)

Umm Alqura University (Saudi Arabia)

4)

National University of Singapore (Singapore)

5)

University of Stellenbosch ( South Africa )

6)

Arvo Consultores (Spain)

7)

Shinawatra University (Thailand)


8)

Sumy State University (Ukraine)

9)

University of Michigan ( United States )

10)

University of Hawaii ( United States )

11)

….

1.2.3 Các khái niệm liên quan đến phần mềm mã nguồn mở DSpace và các tính
năng nổi bật của phần mềm DSpace.
DSpace là nền tảng của một phần mềm mã nguồn mở, nó có thể tổ chức:
o Chụp và mơ tả tài liệu số bằng một quy trình làm việc và có nhiều lựa chọn các
chương trình đưa vào.
o Phân phối và tổ chức nguồn tài nguyên số trên mạng qua hệ thống tìm kiếm và
truy hồi.
o Bảo quản nguồn tài nguyên số trong thời gian dài.
1.2.3.1 Mơ hình dữ liệu (Data Model)
Mơ hình dữ liệu là cách dữ liệu được tổ chức trong DSpace, phản ánh cấu trúc
của sự tổ chức sử dụng trong DSpace.
DSpace được thiết kế để tạo thuận lợi cho các cá nhân có thể đóng góp các tài
nguyên số vào hệ thống một cách dễ dàng. Mơ hình thông tin của hệ thống được xây
dựng xung quanh ý tưởng “Communities” tổ chức các đơn vị trực thuộc của một tổ

chức nghiên cứu, một trường đại học có nhu cầu quản lý thông tin đặc biệt. Mỗi


12
“communities” có thể thích ứng với hệ thống để đáp ứng các nhu cầu cụ thể của đơn vị
và quản lý quá trình nộp các xuất bản phần mềm điện tử. Cấu trúc tổ chức dữ liệu
trong hệ thống của DSpace phụ thuộc vào cấu trúc loại hình của cơ quan thơng tin
khác nhau.
o Cộng đồng: Là các khối (Có thể là trường học, phòng ban, hoặc các trung tâm,
các cơ quan thông tin , tổ chức , cá nhân ), ngồi ra tùy thuộc loại hình tổ chức
khác nhau có thể phân thêm ra các khối phụ (sub-community).
Mỗi Cộng đồng có thể bao gồm:
 Cộng đồng con (Sub-communities)
 Khơng giới hạn các Bộ sưu tập (Collection)
o Bộ sưu tập: Có thể là một chủ đề, một thư mục chứa nhiều tài liệu, các bộ sưu
tập được các tổ chức tạo lập lưu trữ và đưa vào phục vụ, sử dụng.
Mỗi Bộ sưu tập có thể có các quyền truy cập và dịng xử lý cơng việc khác nhau
o Item : là thành phần thuộc sở hữu của bộ sưu tập và được quản lí bởi chính bộ
sưu tập đó. Bao gồm các yếu tố cơ bản của việc lưu trữ, hình thức của tài liệu
có trong bộ sưu tập.
o Bundle : là các yếu tố thuộc Item chứa các tập hợp các thuộc tính về lưu trữ
o Bitstream – Bitstream format : Quy định các định dạng mà phải tuân theo trong
hệ thống và có các cấp độ hỗ trợ khác nhau.
Ví dụ các thành phần của một mơ hình dữ liệu DSpace :
Community : Thư viện thiếu nhi Cá Chép.
Bộ sưu tập : Các tuyển tập về Doraemon.
Item : video , nhạc , truyện sách điện tử.
Bundle : nhóm HTML, các thành phần định dạng hình ảnh.
Bitstream : các dữ liệu HTML lẻ, định dạng file ảnh, nguồn dữ liệu.
Bitstream Format :định dạng PNG, Adobe Reader.



13
1.2.3.2 Metadata (siêu dữ liệu)
DSpace sử dụng siêu dữ liệu chuẩn Dublin core để mô tả các thông tin về tài
nguyên điện tử cần lưu trữ, phân phối. Trong đó có 3 yếu tố (thơng tin) bắt buộc phải
mơ tả: Nhan đề, ngôn ngữ, ngày đăng, tất các yếu tố cịn lại là tùy chọn. Ngồi ra, có
một số các yếu tố bổ sung cho tài liệu: tóm tắt, từ khóa, siêu dữ liệu kỹ thuật và siêu
dữ liệu quyền. Các siêu dữ liệu này được hiển thị trong biểu ghi của tài liệu trong hệ
thống DSpace và được lập chỉ mục để hỗ trợ tìm kiếm, duyệt thơng tin trong hệ thống
(duyệt theo Bộ sưu tập, theo chủ đề, theo các đơn vị thành viên của tổ chức…). Hệ
thống hỗ trợ kết xuất siêu dữ liệu và tài liệu điện tử trong kho lưu trữ theo dạng chuẩn
XML, và hiện đang phát triển để hỗ trợ chuẩn METS đối với các siêu dữ liệu kỹ thuật
và siêu dữ liệu quyền cho các định dạng kỹ thuật số tùy ý.
Có 3 loại siêu dữ liệu về nội dung lưu trữ:
o Siêu dữ liệu mơ tả :
DSpace có thể hỗ trợ nhiều lược đồ siêu dữ liệu phẳng để mô tả một mục.
Có thể cấu hình nhiều lược đồ và chọn các lĩnh vực siêu dữ liệu từ hỗn hợp các lược
đồ cấu hình để mơ tả các mục của bạn.
Siêu dữ liệu mơ tả về các mục khác (ví dụ như siêu dữ liệu mô tả trong một sơ đồ phân
cấp) có thể được tổ chức tại bitstreams. Khối và các bộ sưu tập có một số siêu dữ liệu
mơ tả đơn giản (một cái tên, và một số văn xuôi mô tả), được tổ chức trong DBMS.
o Siêu dữ liệu quản trị :
Bao gồm siêu dữ liệu bảo quản, nguồn gốc và chính sách cấp phép dữ liệu. Hầu hết
trong số này được tổ chức trong lược đồ quan hệ DBMS của DSpace.
Siêu dữ liệu nguồn gốc được lưu trữ trong hồ sơ Dublin Core. Ngoài ra, một số siêu dữ
liệu hành chính khác (ví dụ, kích thước byte bitstream và các loại MIME) được tái bản
trong hồ sơ Dublin Core để nó dễ dàng có thể truy cập trong DSpace.
o Siêu dữ liệu cấu trúc :



14
Bao gồm thông tin về item hiện tại, bitstream trong item, người sử dụng , mối quan hệ
giữa các cấu tạo trong item.
Ví dụ: Một luận văn được hình thành bằng nhiều hình ảnh định dạng TIFF, mỗi hình
ảnh là một trang luận văn. Cấu trúc siêu dữ liệu sẽ bao gồm mỗi hình ảnh là 1 trang
duy nhất và thứ tự các hình ảnh đó.
1.2.3.3 Quản lý Plugin
o Chứa những thành phần đơn giản, các plugin này hỗ trợ đọc các tập tin được
đưa vào hệ thống DSpace.
o Nó được tạo ra và tổ chức nhiều thành phần plugin, giúp lựa chọn plugin phù
hợp trong nhiều sự lựa chọn các pluggin khác nhau.
o Một plugin được xác định bởi một giao diện java.
o Người sử dụng yêu cầu sử dụng plugin qua giao diện của nó.
o Mediafilter là một ví dụ đơn giản của một plugin.
1.2.3.3.1 Plugins Package (Plugins “đóng gói”)
Đóng gói là mơ-đun phần mềm dịch giữa đối tượng trong DSpace và đại diện
bên ngồi khép kín, hay "đóng gói".
Một gói thường là một tập tin lưu trữ như một tập tin zip hoặc "tar", bao gồm
một tài liệu biểu hiện, trong đó có siêu dữ liệu và mơ tả nội dung gói. IMS Content
Package là một tiêu chuẩn đóng gói điển hình. Một gói phần mềm cũng có thể là một
tài liệu duy nhất hoặc phương tiện truyền thơng tập tin có chứa siêu dữ liệu riêng của
mình, chẳng hạn như một tài liệu PDF có kèm siêu dữ liệu mơ tả.
Hầu hết các plugin đóng gói sử dụng plugin Crosswalk để dịch các siêu dữ liệu
giữa các mơ hình đối tượng DSpace và các định dạng gói.
1.2.3.3.2 Plugins Crosswalk
Plugins Crosswalk là mơ-đun phần mềm dịch giữa siêu dữ liệu DSpace và một
đại diện bên ngoài cụ thể.



15
Ví dụ, một Plugins Crosswalk MODS dịch siêu dữ liệu mô tả từ các định dạng
MODS sang các trường siêu dữ liệu trên DSpace Item=> tạo ra một tài liệu MODS từ
các siêu dữ liệu trên DSpace Item.
Nó rất dễ dàng để thêm Plugins Crosswalk mới.
Ngồi ra cịn có một cặp đặc biệt của plugin Crosswalk mà sử dụng XSL
stylesheets để dịch các siêu dữ liệu bên ngoài vào hoặc từ một định dạng DSpace nội
bộ. Có thể thêm và sửa đổi plugin Crosswalk XSLT đơn giản bằng cách chỉnh sửa
cấu hình DSpace và các stylesheets, được lưu trữ trong các tập tin trong thư mục cài
đặt DSpace.
Các plugin Packager và máy chủ OAH-PMH sử dụng các plugin Crosswalk.
1.2.3.4 Ngƣời sử dụng và nhóm (E-People and Groups)
Có một số các chức năng của DSpace chỉ có sẵn cho một số người sử dụng "đặc
quyền". Người sử dụng và các nhóm là cách xác định người dùng ứng dụng DSpace
với mục đích đặc quyền được cấp.
Người sử dụng: chứa các thơng tin về mỗi người sử dụng như địa chỉ email, tên,
mật khẩu…: Dùng để chỉ chung cho những người sử dụng website.
Một thành viên có thể có các quyền sau:
o Người dùng bình thường (normal user)
o Người quản trị (administrators)
o Người đăng tải tài liệu (submitters)
o Người đăng ký (subscribers)
o Người tham gia tiến trong trình cơng việc (submission workflow participants)
Trở thành thành viên theo hai cách:
o Người quản trị tạo tài khoản đăng nhập cho thành viên
o Người dùng tự đăng ký và xác nhận thông tin qua tài khoản email đã đăng ký


16
Nhóm: là một danh sách các người sử dụng được cấp quyền truy cập vào hệ thống

ủy quyền: Nhóm đại diện cho các thành viên có cùng quyền hạn –những người được
phép thực hiện một số chức năng trên bộ sưu tập. Nhóm có thể là:
o Nhóm người quản lí thư viện.
o Nhóm sinh viên.
o Nhóm những người xem xét lại các tài liệu.
o Nhóm vơ danh – chưa xác định (Anonymous) là tất cả những người sử dụng hệ
thống.
1.2.3.5 Cơ chế nhận dạng
Đây là cơ chế nhận dạng của DSpace, phân biệt người sử dụng và một nhóm
nhằm đưa ra các quyền hạn phù hợp cho họ.
Cơ cấu này đem lại các lợi ích:
o Tách các xác nhận từ giao diện Web của người dùng ra thành các ứng dụng
khác có khả năng tương tác vs dịch vụ Web.
o Việc xác nhận là hoàn toàn độc lập.
o Dọn dẹp các xác nhận rác , ẩn mà người sử dụng đã tạo rồi không sử dụng.
1.2.3.6 Ủy quyền
Hệ thống ủy quyền của DSpace được dựa trên việc kết hợp hành động giữa các
đối tượng và danh sách người sử dụng có thể thực hiện chúng. Hệ thống này được gọi
là chính sách tài nguyên, và những người sử dụng hệ thống bao gồm danh sách người
sử dụng gọi là Nhóm.
Có hai nhóm đặc biệt: "Quản trị", những người có thể làm bất cứ điều gì trong
một trang web và một danh sách có chứa tất cả người dùng.
Chỉ định một chính sách đối với một hành động trên một đối tượng có nghĩa là
cho phép tất cả mọi người làm hành động đó.
Chính sách này cung cấp các quyền hạn cho phép người dùng cá nhận hoặc một
nhóm người có thể thực hiện các hành động như chỉnh sửa, thêm hoặc di chuyển một


17
Bộ sưu tập hoặc những khối nhỏ trong một khối lớn, thêm hoặc di chuyển những item

trong một Bộ sưu tập, thêm hoặc di chuyển những Bundle trong một item…
Tuy nhiên trong chính sách này ko có hành động “xóa”. Nếu muốn xóa một chủ
thể, ví dụ một item từ kho lưu trữ phải sử dụng chức năng “di chuyển” cho tất cả chủ
đề đó trong bộ sưu tập.sau đó các item này sẽ tự động được xóa.
Trên tập tin (Bitstream):
o READ: có thể mở file
o WRITE: có thể thay đổi file
Trên bó (Bundle)
o ADD: có thể thêm nhiều tập tin vào bó
o REMOVE: xố tập tin ra khỏi bó
Trên mục (Item)
o READ: có thể xem mục
o WRITE: có thể thay đổi mục
o ADD/REMOVE: có thể thêm hoặc xóa các tập tin
Trên bộ sưu tập (Collection)
o ADD/REMOVE: có thể thêm hoặc xóa các tập tin khỏi bộ sưu tập
o DEFAULT_ITEM_READ: các mục mới có thuộc tính đọc
o DEFAULT_BITSTREAM_READ: các tập tin mới được phép đọc
o COLLECTION_ADMIN: có thể thay đổi, rút trích hoặc ánh xạ các mục vào bộ
sưu tập
1.2.3.7 Quá trình tiếp nhận dữ liệu và hệ thống tự động hóa
Tự động hóa các thủ tục văn bản trong một tổ chức bằng cách thay thế các hệ
thống giấy tờ bằng các văn bản điện tử. Một mạng cung cấp hệ thống chuyển theo
đường đã định để chuyển các văn bản đi và đến từ bộ phận lưu trữ.


18
Là quy trình xử lí thơng tin thêm nhằm hồn thiện các thuộc tính phục vụ tốt
cho việc lưu trữ .
Phụ thuộc vào các quy định của bộ sưu tập mà chọn cách xử lí thích hợp nhằm

hồn thành các mục tiệu.
Đưa một file dữ liệu vào quá trình sẽ xử lí biến đổi nhằm gán thêm các thuộc
tính, cài đặt thêm một số tính năng nhằm phục vụ cho việc lưu trữ .
1.2.3.7.1/ Quy trình xử lí , làm việc :
Quy trình nãy thuộc cơng đoạn xử lí file dữ liệu được đưa vào.
Là quy trình kiểm tra , sửa đổi các dữ liệu nhằm hoàn thiện đưa vào lưu trữ sử
dụng.
Có thể sửa đổi siêu dữ liệu.
Tất cả đều theo một quy trình các bước ổn định và trật tự khơng được nhảy
bước.
Trong quy trình này thì máy chủ sever có khả năng hủy bỏ tiến trình nhằm tránh
các rủi ro cho CSDL về sau.
Ví dụ bằng cách áp dụng mơ hình luồng cơng việc, DSpace là một kho lưu trữ
tài liệu điện tử mã nguồn mở đầu tiên đã giải quyết những vấn đề phức tạp của một thư
viện khoa học tổng hợp tỉnh. Nói cách khác, mỗi thư viện quận, huyện trong tỉnh sẽ có
những quy định rất khác nhau về các tài nguyên điện tử phải nộp cho “thư viện số”:
loại tài liệu điện tử phải nộp là gì? Ai là người gửi tài liệu?Ai là người duyệt? Ai được
xem và ai là người bị hạn chế xem các tài liệu này… Tất cả những vấn đề này đều
được giải quyết bởi các đại diện của các thư viện quận, huyện và các cán bộ thư viện
tỉnh. Sau đó được mơ phỏng bằng luồng cơng việc cho mỗi bộ sưu tập để thực thi các
quyết định. Mỗi thành viên trong DSpace đều được gán các quyền thích hợp với vai
trị của mình: vai trị người đăng tài liệu điện tử, vai trò người biên tập siêu dữ liệu, vai
trò quản trị các bộ sưu tập, vai trị quản trị hệ thống …
Có 2 cách để tạo lập, quản trị bộ sưu tập số :


19
o Cách thứ nhất, thư viện có thể quy định tất cả mọi bạn đọc đều có quyền đăng
tài liệu điện tử, và bất kỳ người dùng nào (trong nội bộ và bên ngồi) đều có
quyền xem các tài liệu đã được đăng tải.

o Cách thứ hai, thư viện có thể tổ chức mơ hình lưu trữ và phân phối tài liệu chặt
chẽ hơn: các tác giả nộp các tài liệu điện tử do mình tạo lập, sau đó sẽ có một
bộ phận chịu trách nhiệm biên tập siêu dữ liệu và người có quyền cao nhất sẽ
quyết định có xuất bản tài liệu đó khơng. Như vậy mỗi bước trong quá trình
đăng tài liệu điện tử sẽ được xem xét, phê duyệt trước khi tài liệu đó được đưa
vào bộ sưu tập, các tài liệu điện tử không được thơng qua trong q trình này sẽ
khơng được phép lưu trữ trong hệ thống DSpace.
1.2.3.8 Giám sát quản lí hệ thống mạng và cộng tác
Là quy trình giám sát tồn bộ hệ thống mạng và kết hợp tương tác giữa mọi
người với nhau.
Cho phép theo dõi, tham khảo các dữ liệu về nội dung bộ sưu tập của nhau
trong quyền hạn được cho phép.
1.2.3.9 Định danh
Giúp tạo khả năng lưu trữ ổn định và sửa đổi kịp thời từ các nguồn ( luôn đảm
bảo hoạt động được và không bị chết ).
1.2.3.10 Chuỗi nhận dạng Bitstream – (Cung cấp 1 chuỗi ổn định cho các DSpace)
Tương tự việc định danh cho DSpace items, Bitstreams cũng có chuỗi nhận
dạng. Nhưng nó có nhiều biến động hơn, vì nếu nội dung được chuyển sang một máy
chủ khác hoặc tổ chức khác, nó sẽ khơng cịn làm việc.
Mỗi bitstream có dãy ID, duy nhất trong mỗi item. Dãy ID này được sử dụng để
tạo ra một ID có dạng:
DSpace url/bitstream/handle/sequence ID/filename
1.2.3.11 Hỗ trợ
1.2.3.11.1 Hỗ trợ nguồn lưu trữ tập tin


20
Cung cấp nguồn lưu trữ không giới hạn và các phương tiện đơn giản để tái tạo
các nội dung
DSpace cung cấp 2 phương tiện để lưu trữ tập tin. Đầu tiên là trong tập tin hệ

thống trên máy chủ. Thứ hai là sử dụng SRB.
Cả hai đều được sử dụng 1 cách đơn giản , dung lượng nhỏ API.
SRB là một lựa chọn có thể sử dụng thay cho các tập tin hệ thống của máy chủ
hoặc bổ sung cho các tập tin hệ thống.
SRB là một trình quản lý rất mạnh mẽ và tinh vi, cung cấp nguồn lưu trữ không
giới hạn và các phương tiện đơn giản để tái tạo các nội dung.
1.2.3.11.2 Cơng cụ tìm kiếm và duyệt
DSpace cho phép người dùng có thể khám phá các nội dung bằng nhiều cách,
bao gồm:
o Qua các tham chiếu mở rộng như Handle…
o Tìm kiếm một hoặc nhiều từ khóa trong siêu dữ liệu hoặc tồn văn
o Có khả năng tìm kiếm thơng qua tên nhan đề, tên tác giả, ngày…
Tìm kiếm là một cơng cụ cần thiết trong DSpace. Người sử dụng kỳ vọng một cơng
cụ tìm kiếm khá cao do đó mục tiêu của DSpace là cung cấp càng nhiều tính năng tìm
kiếm càng tốt.
Một phần rất quan trọng trong DSpace là trình duyệt. Đây là quá trình mà người
dùng xem một chỉ số cụ thể như chỉ số tiêu đề và điều hướng xung quanh nó trong việc
tìm kiếm các items. Ngồi ra trình duyệt có thể giới hạn các items trong các bộ sưu tập
hoặc cộng đồng cụ thể.
1.2.3.11.3 Hỗ trợ HTML
DSpace hỗ trợ tải lên và tải xuống với các tập tin. Điều này tốt đối với các định
dạng thông dụng như file PDF, tài liệu Word, bảng tính Excel vv. Nhưng tài liệu
HTML thì phức tạp hơn và nó rất quan trọng trong việc bảo quản số.


21
Các trang web có xu hướng bao gồm một số tập tin - một hoặc nhiều tập tin
HTML có chứa tài liệu tham khảo với nhau, và stylesheets và các tập tin hình ảnh
được tham khảo từ các tập tin HTML.
Các trang web cũng liên kết đến hoặc bao gồm nội dung từ các trang web khác

và người dùng thường không nhận ra được. Như vậy, trong thời gian một vài năm, khi
có ai đó xem trang web đó, họ sẽ có thể tìm thấy nhiều liên kết bị hỏng.
1.2.3.11.4 Hỗ trợ OAI (sáng kiến lưu trữ mở)
Sáng kiến lưu trữ mở đã phát triển một giao thức để thu hoạch siêu dữ liệu.
Điều này cho phép các trang web lấy hoặc 'thu hoạch' siêu dữ liệu từ nhiều
nguồn, các dịch vụ phục vụ bằng cách sử dụng siêu dữ liệu, chẳng hạn như đánh chỉ số
hoặc các dịch vụ liên kết. Cho phép người dùng truy cập thông tin nhiều trang web từ
một nơi.
1.2.3.11.5 Hỗ trợ URL mở
DSpace hỗ trợ giao thức Open URL từ SFX, 1 cách đơn giản.
Nếu bạn có 1 máy chủ SFX, DSpace sẽ hiển thị 1 liên kết Open URL trên mỗi
trang Item ( bằng cách tự động sử dụng siêu dữ liệu Dublin Core).
1.2.3.11.6 Hỗ trợ Creative Commons
DSpace tạo các hướng dẫn sử dụng cho người dùng , chỉ dẫn cách tạo lập theo
ý riêng của mình.
1.2.3.12 Mơ tả ( Đăng kí)
Sử dụng các giao thức cho phép đăng nhập và quá trình đăng kí thuận lợi cho
mọi người sử dụng hệ thống.
Người dùng có thể “Đăng kí” các bộ sưu tập để được thơng báo khi có các item
mới xuất hiện trong bộ sưu tập đó.
Mỗi ngày người dùng sẽ nhận được 1 email báo cáo chi tiết về các item mới
xuất hiện trong bất kì bộ sưu tập nào trước đó.


22
Người dùng có thể sử dụng nguồn cấp dữ liệu RSS để nhận thông tin.
1.2.3.13 Nhập/ xuất dữ liệu giữa DSpace và các hệ thống khác
DSpace bao gồm các công cụ nhập/ xuất các item trong 1 cấu trúc thư mục đơn
giản, nơi mà các siêu dữ liệu được lưu trữ dưới dạng file XML.
Nhờ đó DSpace có thể chuyển đổi nội dung với các hệ thống khác.

1.2.3.14 Đăng kí để sử dụng hệ thống
Sử dụng các giao thức cho phép đăng nhập và q trình đăng kí thuận lợi cho
mọi người.
1.2.3.15 Thống kê ( về số liệu trong việc sử dụng hệ thống)
Bản báo cáo bao gồm các dữ liệu như:
o Số lượt xem item
o Số lượt truy cập bộ sưu tập
o Số lượt truy cập vào các khối
o Số yêu cầu OAI
o Tóm tắt tùy biến các nội dung lưu trữ
o Danh sách các item bị hỏng
o Những người dùng đã đăng nhập
o Các tìm kiếm phổ biến
Kết quả phân tích thống kê có thể được trình bày theo hàng tháng và theo tổng số
thông qua giao diện người dùng. Các báo cáo có thể để cơng khai hoặc hạn chế quyền
truy cập bởi quản trị.
1.2.3.16 Ứng dụng kiểm tra bộ nhớ
Mục đích của việc kiểm tra là để xác minh bộ nhớ lưu trữ tài liệu của DSpace
khơng bị sửa đổi hoặc xáo trộn.
Cơng cụ này có thể mở rộng để báo cáo mới và kiểm tra cách tiếp cận ưu tiên.
1.2.3.17 Quản lý dung lƣợng sử dụng trong hệ thống


×