Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an cac bai luyen tap 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.12 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Baøi 5 : LUYỆN TẬP</b></i>


<i><b>AXIT – BAZƠ - MUỐI</b></i>



<i><b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b></i>


(SGK Hố học 11)


<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


Giải các bài tập vân dụng .


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b> Quy nạp , đàm thoại </b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- Nội dung bài số 8 để thảo luận
- Hệ thống câu hỏi và bài tập .


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập .</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Vào bài </b></i>


<i>Trong chương vừa qua có một số kiến thức </i>
<i>trọng tâm mà các em cần phải nắm , để </i>
<i>củng cố thêm việc tiếp thu kiến thức đó , </i>
<i>các em cần phải làm thêm một số bài tập </i>
<i>vận dụng .</i>



<i><b>- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi vấn đề : </b></i>
Hệ thống hoá các định nghĩa và viết


phương trình điện li .


 Gv cho học sinh làm bài tập 1


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


- Gv cho học sinh ôn lại hệ thống kiến thức
về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion


- Hs trao đổi về kiến thức và làm bài tập .


<b>Baøi 1 :</b>


K2S  2K+ + S


Na2HPO4  2Na+ + HPO4


HPO42-    H+ + PO4


NaH2PO4  Na+ + H2PO4


H2PO4-      H+ + HPO4


HPO4-      H+ + PO4


Pb(OH)2      Pb2+ + 2OH


H2PbO2      2H+ + PbO2


HClO <sub>  </sub>   H+ + ClO
Fe(OH)2      Fe2+ + 2OH
HF <sub>  </sub>   H+ + F


HClO4      H+ + ClO4
<b>-Baøi 4 sgk</b>


a. Ca2+<sub> + CO</sub>


32-  CaCO3


b. Fe2+<sub> + 2OH</sub>-<sub>  Fe(OH)</sub>
2


c. HCO3- + H+  CO2 + H2O


d. HCO3- + OH-  H2O + CO3
2-g<sub>. Pb(OH)</sub>


2 + H+  Pb2+ + 2H2O


h. H2PO2 + 2OH-  PbO22- + 2H2O


i. Cu2+<sub> + S</sub>2-<sub>  CuS</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong dung dịch các chất điện li


<i><b>- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 , 5 .</b></i>


Chia lớp thành 6 nhóm , mỗi nhóm làm 1
câu nhỏ .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi và ôn tập
lại kiến thức về PH


<i><b>- Gv đặt câu hỏi :</b></i>


* Các cơng thức liên quan đến PH ?


* Sự liên quan giữa [H+<sub>] , PH , môi trường .</sub>


<i><b>-Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm :</b></i>
* Nhóm 1 : Bài 2


* Nhóm 2 : Bài 3
* Nhóm 3 : Bài 5


* Nhóm 4,5,6 làm các bài tập sau :


<i><b>Bài 1 :</b></i>


Cho 6 dung dòch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 ,


NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 , Ba(CH3COO)2 .


Những chất nào tác dụng được với nhau ?
Viết phương trình ion rút gọn của các phản


ứng ?


<b>Bài 2 :</b>


Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chỉ chứa 1
anion và 1 cation không trùng lặp , xác định
3 dung dịch đó .


Ba2+<sub> , Mg</sub>2+<sub> , Na</sub>+<sub> , SO</sub>


42- , CO32- , NO3


<i><b>-Baøi 3 : Cho 150 ml dd ba(OH)</b></i>2 0,5M taùc


dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M .


a. tính CM của các ion trong dung dịch


sau phản ứng ?


b. Tính PH của dung dịch thu được ?


[H+<sub>] = 10</sub>-PH<sub> </sub>


[H+<sub>] [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14


[OH-<sub>] = 10</sub>-POH


PH = - lg[H+<sub>]</sub>



POH = - lg{OH-<sub>]</sub>


PH + POH = 14


<i>* Môi trường axit : [H</i>+<sub>] > 10</sub>-7<sub> M , </sub>


PH < 7


<i>* Mơi trường trung tính : [H</i>+<sub>] = 10</sub>-7<sub> M , </sub>


PH = 7


<i>* Môi trường bazơ : [H</i>+<sub>] < 10</sub>-7<sub> M , </sub>


PH > 7


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


HS viết phương trình phân tử sau đó viết
phương trình ion rút gọn .


<i><b>Bài 2 :</b></i>


3 dung dịch :


Ba(NO3)2 , Na2CO3 , MgSO4


<i><b>Bài 3 :</b></i>


n

Ba(OH)2 = 0,075 mol => nH2SO4 = 0,05 mol


Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O


0,05 0,05


n Ba(OH)2 dö = 0,025 mol


 [Ba(OH)2 dö ] = 0,1 mol


=> [OH-<sub>] = 0,2 = 2. 10</sub>-1<sub> => [H</sub>+<sub>] = 5.10</sub>-12


PH = 11,3


<b>3. Củng cố :</b>


Kết hợp củng cố trong q trình luyện tập .


<b>4. Bài tập về nhà :</b>


<b>Bài 1 : Trộn lẫn 100 ml H</b>2SO4 có PH = 3 với 400 ml dd naOH có PH = 10 . Tính PH của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2 :Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đơi một , viết phương trình phản ứng </b>


dạng phân tử và ion rút gọn : H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH .


<i><b>Baøi 5 : LUYỆN TẬP</b></i>



<b> AXIT – BAZƠ - MUỐI</b>



(SGK Hố học 11 nâng cao)



<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


Giải được các bài tốn có liên quan đến pH


<b>II. PHƯƠNG PHAÙP :</b>


Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


Hệ thống câu hỏi và bài tập


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập .</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :Gv soạn hệ thống câu hỏi :</b></i>


<b>I. Kiến thức cần nhớ </b>

:


- Axit là gì theo Arêniut ? theo Bronsted ? cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo Arêniut ? theo Bronsted ? cho ví dụ ?
- Chất lưỡng tính là gì ? cho ví dụ ?


- Muối là gì ? có mấy loại ? cho ví dụ ?


<i><b>Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi của giáo viên đưa ra để khắc sâu các kiến thức </b></i>



trọng tâm của bài
- Axit


- Bazơ


- Chất lưỡng tính .
- Muối


- Viết biểu thức tính hằng số phân li axit của HA và hằng số phân li bazơ của S2-<sub> ?</sub>


 Cho biết ý nghóa và đặc điểm của hằng số này ?


- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa của tích số ion của nước ?
HA  H+<sub> + A</sub>


Ka = [ ][ ]


[ ]


<i>H</i> <i>A</i>


<i>HA</i>
 


S2-<sub> + H</sub>


2O  HS- + OH


Kb = [ ][<sub>2</sub> ]



[ ]


<i>HS</i> <i>OH</i>


<i>S</i>


 




HS thảo luận và đại diện trả lời


- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào nồng độ H+<sub> và pH như thế nào ?</sub>


- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi trường của dd ? Màu của chúng
thay đổi như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I.

<b> </b>

<b> BAØI TAÄP :</b>

<b> </b>



<b>Bài 1 :Viết các biểu thức hằng số phân ly axít K</b>a và hằng số phân li bazơ Kb của các


axít và bazơ sau : HClO , CH3COO-, HNO2 , NH4+.
<b>HD Bài 1 :</b>


HClO  H+<sub> + ClO</sub>


-CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH


-HNO2  H+ NO2



-NH4+ + H2O  NH3 + H3O+


Học sinh dựa vào phương trình điện li , lên bảng viết công thức Ka , Kb .
<b>Bài 2 :</b>


<b>a. Hịa tan hồn tồn 2,4g Mg trong 100ml d</b>2<sub> HCl 3M .Tính pH của dung dịch thu được .</sub>
<b>b. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40ml dung dịch H</b>2SO4 0,25M với 60ml


dung dịch NaOH 0,5 M .


<b>ĐS Bài 2 :</b>


a. pH = 0 b. pH = 13 .


<b>Baøi 5/ 39 SGK :</b>


Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400ml


<b>HD Baøi 5 / 39 sgk :</b>


n

HCl = 1,46 / 36,5


[HCl] = nHCl / 0,4


 [H+] => pH


<b>Bài 10 /35 SGK </b>


<b>Tính nồng độ H+ </b><sub>trong các dung dịch sau :</sub>



a. CH3COOH 0,1 M (Ka = 1,75 . 10-5 ) .


b. NH3 0,1 M (Kb = 1,80. 10-5 ) .


<b>3. Củng cố : Kết hợp củng cố từng phần trong quá trình luyện tập .</b>
<b>4. Bài tập về nhà :</b>


<b>Baøi 1 : Dung dịch axit formic 0,007M có pH = 3,0 .</b>


a. Tính độ điện li của axit formic trong dung dịch đó ?


b.nếu hoà tan thêm 0,001mol HCl vào 1 lit dd đó thì độ điện li của axit formic tăng
hay giảm ? giải thích ?


<b>Bài 2 : Theo định nghóa của Bronsted , các ion : Na</b>+<sub> , NH</sub>


4+ , CO32- , CH3COO- , HSO4- , K+ ,


Cl-<sub> , HCO</sub>


3- là các bazơ , lưỡng tính hay trung tính . trêncơ sở đó dự đốn các dd của từng


chất cho dưới đây sẽ có pH nhỏ hơn , lớn hơn hay bằng 7 : Na2CO3 , KCl , CH3COONa ,


NH4Cl , NaHSO4 ?


<b>Bài 3 : Hoà tan 6g CH</b>3COOH vào nước để được 1 lit dung dịch có Ka = 1,8 . 10-5 .


a. tính nồng độ mol/lit của ion H+<sub> và tính pH của dung dịch ?</sub>



b.Tính  ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Baøi 7 : LUYỆN TẬP</b></i>



<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>


(SGK Hoá học 11 nâng cao)


<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Đàm thoại , nêu vấn đề


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


Hệ thống câu hỏi và bài tập .


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra :</b>


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>


<i><b>Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi :</b></i>


- Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung
dịch chất điện li là gì ? cho ví dụ ?



- Phản ứng thuỷ phân của muối là gì ?
những trường hợp nào xảy ra phản ứng thuỷ
phân ?


- Phương trình ion rút gọn có ý nghóa gì ?
nêu cách viết phương trình ion rút gọn ?


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<i><b>Hướng dẫn Hs giải các bài tập SGK</b></i>


<b>Baøi 1 : Viết phương trình ion rút gọn cuûa</b>


các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong
dung dịch :


<b>a. MgSO</b>4 + NaNO3


<b> b. Pb(NO</b>3)2 + H2S
<b> c. Pb(OH)</b>2 + NaOH


<b> d. Na</b>2SO3 + H2O


<b> e .Cu(NO</b>3)2 + H2O


<b>I. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>
<b>1. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các </b>


chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một


trong các điều kiện sau :


<b>a. Tạo thành chất kết tủa </b>
<b>b. Tạo thành chất điện li yếu .</b>
<b>c. Tạo thành chất khí .</b>


<b>2. Phản ứng thuỷ phân của muối là phản </b>


ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nước
làm cho pH biến đổi . Chỉ những muối
chứa gốc axit yếu hoặc gốc bazơ yếu mới
bị thuỷ phân .


<b>3. Phương trình ion rút gọn cho biết bản </b>


chất của phản ứng trong dung dịch các chất
điện li . Trong phương trình ion rút gọn của
phản ứng , người ta lượt bỏ những ion
không tham gia phản ứng , còn những chất
kết tủa , chất điện li yếu , chất khí được
giữ nguyên dưới dạng phân tử .


<b>II. BÀI TẬP :</b>
<b>Bài 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> g. AgBr</b>2 + Na2S2O3  [Ag(S2O3)2]


<b>3-h.Na</b>2SO3+HCl
<b>i.Ca(HCO</b>3)2 + HCl .



<b>Bài 2 : Hãy chọn những ý đúng .</b>


Phản ứng trao ion trong dung dịch các chất
điện li chỉ xảy ra khi :


a. Các chất tham gia phản ứng phải là chất
dễ tan .


b. Một số ion trong dung dịch kết hợp được
với nhau làm giảm nồng độ của chúng
c. Tạo thành ít nhất một chất điện ly yếu
hoặc chất ít tan .


d. Các chất tham gia phản ứng phải là
những chất điện li mạnh .


<b>.Bài 3 :Rau qủa khô được bảo quản bằng</b>
khí SO2 thường chứa một lượng nhỏ hợp


chất có gốc SO32- . Để xác định sự có mặt


ion SO-2


3 trong hoa qủa ,một học sinh ngâm


một ít qủa đậu trong nước .Sau một thời
gian lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với
dung dịch H2O2 (chất oxy hóa ) , sau đó


cho tác dụng tiếp với dung dịch BaCl2



.Viết các phương trình ion rút gọn thể hiện
các qúa trình xãy ra .


<b>Bài 4 : Những hóa chất sau thường được </b>


dùng trong công việc nội trợ : muối ăn
;giấm ; bột nở NH4HCO3 ;phèn chua


K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O ; muoái ioát


(NaCl+KI) . Hãy dùng các phản ứng các
phản ứng hóa học để phân biệt chúng .Viết
phương trình ion rút gọn của các phản ứng .


<b>Bài 5 : Hịa tan hồn toàn 0,1022g một</b>


muối kim loại hóa trị hai MCO3 trong 20ml


dung dịch HCl 0,08M .Để trung hịa HCl
dư cần 5,64ml dung dịch NaOH 0,1M .Tìm
xem M là kim loại gì .


<b>Bài 2 :</b>


<b> ÑS : b , c</b>


<b>Baøi 3 :</b>


Các phản ứng xảy ra :


SO-2


3 + H2O2  SO42- + H2O .


SO42- + Ba2+  BaSO4 


<b>Bài 4 :</b>


Hồ tan các hóa chất vào nước , thu được
các dung dịch :


Cl-<sub> + Ag</sub>+<sub>  AgCl </sub>


2CH3COOH +CaCO3 Ca(CH3COO)2+H2O +


CO2


NH4HCO3 + NaOH  NaHCO3 + H2O +


NH3 


(khí, mùi khai)
Dùng NaOH : đầu tiên xuất hiện kết tủa
trắng sau đó tan khi dư NaOH


2I-<sub> + H</sub>


2O2  I2 + 2OH-.


I2 xuất hiện làm hồ tinh bột có maøu



xanh .


<b>Baøi 5 : </b>


MCO3 + 2HCl  MCl2 + H2O + CO2 .


NaOH + HCl  NaCl + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nHCl  nHClphản ứng  nMCO3


 MMCO3 = 179. M= 137 .(Ba)
<b>3.Củng cố : </b>


Kết hợp trong quá trình luyện tập .
<b> 4. Bài tập về nhà : 10.4 , 10.5 , 10.6 / 19 SBT</b>


<i><b>Baøi 13 </b></i><b> :LUYỆN TẬP:</b>


<b>TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO</b>


<b>VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


Hướng dẫn giải bài tập


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b> Đàm thoại – nêu vấn đề – vấn đáp .</b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>



<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra :</b>


<b>2. Bài mới :</b>


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
<i><b> SO SÁNH :</b></i>


- cấu hình electron
- độ âm điện
- cấu tạo phân tử
- các số oxihố
- tính chất hố học


 Tính khử
 Tính oxihố


<i><b>NITƠ</b></i>


1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3


3,0
N  N
-3 , 0 , 1, 2, 3, 4, 5


Yếu
mạnh


<i><b>PHOTPHO</b></i>



1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3


2,1
P4


-3,0,+3.+5

Yếu hơn Nitơ


- Tính chất vật lí
- Tính chất hố học cơ


bản


- Điều chế
- Nhận biết


<i><b> NH </b><b>3</b></i>


- chất khí
- bazơ yếu
- N2 + H2


- Quỳ tím ẩm , dd HCl


<i><b> MUOÁI AMONI (NH </b><b>4 </b><b>+</b><b> </b><b> </b><b> ) </b></i>
-Chất rắn


- Dễ bị nhiệt phân


- NH3 + Axit


- Dung dịch bazơ


- Cơng thức cấu tạo
- Số oxi hố của phi kim
- Tính axit


- Tính oxi hố
- Nhận biết


<i><b> Axit Nitric</b></i>
- HNO3


- +5
- Mạnh
- có
- H+<sub> , Cu</sub>


<i> Axit photphoric</i>


- H3PO4
- +5


- Trung bình
- Không có


- AgNO


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bài 1 : Cho biết số oxi hoá của N và P trong các phân tử và ion sau :</b></i>



NH3 , NH4+ , NO2 , NO3 , NH4HCO3 , P2O3 , PBr5 , PO43- , KH2PO4 , Zn3(PO4)2


<i><b>HD :</b></i>


Hs có thể đứng tại chỗ để trả lời


<i><b>Baøi 2 : </b></i>


Chọn công thức đúng của magiê photphua :
a. Mg3(PO4)2 b. Mg(PO3)2 c. Mg3P2 d. Mg2P2O7


<i><b>HD :</b></i>


Caâu c


<i><b>Baøi 3 :</b></i>


Lập các phương trình phản ứng sau đây :
NH3 + Cl2dư  N2 + ….


NH3 + CH3COOH  …


Zn(NO3)2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> </sub><sub>...</sub>



NH3 dö + Cl2  NH4Cl + …


(NH4)3PO4


<i>o</i>


<i>t</i>


  H3PO4 + …


- Từng học sinh lên bảng hoàn thành phương trình phản ứng .
- Chú ý rèn luyện việc cân bằng phản ứng


<i><b>Baøi 4 : </b></i>


Lập phương trình phản ứng dưới dạng ion và phân tử :
a)K3PO4 và Ba(NO3)2


b)Na3PO4 + CaCl2


c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1 :1


d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2
<b>HD:</b>


a) K3PO4 +ø Ba(NO3)2 Ba3(PO4)2 + 3KNO3


b) Na3PO4 + CaCl2 Ca3(PO4)2 + 3Na3PO4



c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2  Ca(H2PO4)2 + H2O


d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2 Ba3(PO4)2+NH3 + H2O


<i><b>Baøi 5 :</b></i>


Từ H2 , Cl2 , N2 viết phương trình phản ứng điều chế phân đạm NH4Cl .


<i><b>HD</b></i>


N2 + 3H2  2NH3


H2 + Cl2  2HCl


NH3 + HCl  NH4Cl


<i><b>Baøi 6 :</b></i>


Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra


4,48lit khí duy nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ?


<i><b>HD :</b></i>


Goïi x, y là số mol của Cu và Al


Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giải hệ : 64x + 27y = 3
2x + 3y = 0,2


=> x , y


=> m => %m


<i><b>Baøi 7 : </b></i>


Cho 6g P2O5 vào 25ml dd H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H3PO4 trong


dung dịch tạo thành ?


<b>3. Củng cố : kết hợp trong quá trình luyện tập</b>


<i><b>Baøi 13 : </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ</b>



(SGK Hố học 11 nâng cao)


<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


- Hiểu các tính chất của nitơ , amoniac, muối amoni , axít nitric ,muối nitrat .
- Vận những kiến thức cần nhớ để làm các bài tập


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b> Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề </b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


Heä thống câu hỏi và bài tập .



<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra : </b>


Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập .


<b>2. Bài mới :</b>


<b>A .Lý thuyết</b>



Dựa và bảng sau hãy điền các kiến thức vào bảng :
Đơn chất


(N2)


Amoniac
(NH3)


Muốiamoni
(NH4+ )


Axít nitric
(HNO3)


Muối nitrat
(NO3-)


CTCT N  N [H –N – H]+


l
H



H
H – N – H
H


O
H – O – N
O


O
[ O – N ]
O
Tính


chất vật


-Chất khí
khơng màu ,
khơng mùi
-Ít tan trong
nước


-chất khí mùi khai
-Tan nhiều trong
nước


-Dễ tan
-Điện li mạnh



-chất lỏng không mãu
- Tan vô hạn


- dễ tan
- Điện li mạnh


Tính
chất hóa
học


- Bền ở nhiệt
độ thường


NO
N2 NH3


Ca3N2


-Tính bazơ yếu
NH4+ + OH


-NH3 NH4Cl


Al(OH)3



[Cu(NH3)4]2+


-Dễ bị phân
huỷ bởi nhiệt


-Thuỷ phân
trong môi
trường axit .


-Là axit mạnh
-Là chất oxi hoá
mạnh


-Bị phân huỷ bởi
nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tính khử
Điều


chế NH 4NO2 
N2+2H2O


-chưng cất
phân đoạn
khơng khí lỏng


2NH4Cl + Ca(OH)2


 2NH3 + CaCl2 +


2H2O


N2 + 3H2    2NH3


NH3 + H+




NH4+


NaNO3 + H2SO4 


NaHSO4 + HNO3


-NH3 NO  NO2 


HNO3


HNO3 + Kim loại


Ưùng
dụng


-Tạo môi
trường trơ
-ngun liệu
để điều chế
NH3


-Điều chế phân bón
-nguyên liệu sản
xuất HNO3


-Làm phân bón -Axit


-Nguyên liệu sản xuất


phân bón


-Phân bón ,
thuốc nổ , thuốc
nhuộm .


<b>B – BÀI TẬP : Giải bài taäp SGK .</b>


<i><b>Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện các dãy chuyển hóa sau :</b></i>




<b>a. B  A  B  C  D  E  H </b>


<b>b. Cu  CuO  Cu(NO</b>3)2  HNO3  NO2 NO  NH3  N2 NO
<b>HD : </b>


A:N2 ; B:NH3 ; C: NO ; D:NO2 ; E: HNO3 ; G: NaNO3 ; H:NaNO2 .


<i><b>Baøi 2 : </b></i>


Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với nhau theo các cách khác nhau sau đây , tùy
theo điều kiện phản ứng :


<b> a. Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng :8A+3B6C (chất rắn khơ )+D( chất </b>


khí )


<b> b. Trong trường hợp dư khí B thì xảy ra phản ứng : 2A + 3B  D +6E (chất khí ).</b>



Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân hủy thuận nghịch , biến thành chất A và
chất E .d = 1,25g/l (đktc) . Hãy xác định các chất A,B , C, D , E .


<b>HD: </b>


<b> M</b>D= 1,25 * 22,4 =28 .


C là chất rắn màu trắng , phân hủy thuận nghịch :
NH4Cl  NH3 + HCl


<b> (C) (A) (E)</b>


<b>Vậy B là khí Cl</b>2


<i><b>Bài 3 :</b></i>


<b>a. Một trong các sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Mg vơi axit HNO</b>3 có nồng độ


trung bình là đi nitơoxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng :
A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 .


Hãy chọn đáp án đúng .


<b>b. Một trong những sản phẩm của phản ứng Cu + HNO</b>3 loãng là nitơ monooxit . Tổng


các hệ số trong phương trình phản ứng :
A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/ 30 .
Hãy chọn đáp án đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,



Na2SO4 .


Viết các phương trìng phản ứng .


<i><b>HD :</b></i>


Dùng quỳ tím ẩm :


NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 .


xanh đo’ đỏ tím
ba(OH)2 trắng còn lại




<i><b>Bài 5 :</b></i>


<b> Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp </b>


suất lúc đầu . Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ khơng đổi trước và sau phản
ứng . Hãy xác định thành phần (%thể tích ) của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng , nếu
trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức .


<b>HD : </b>


N2 + 3H2  2NH3
<b> Pö : x 3x 2x </b>
<b>Còn lại:(1 – x) ( 3 – 3x ) 2x</b>



Ở nhiệt độ không đổi :


p2/p1 = n2/n1 → 0,9 = (2x + 4 – 4x)/4 → x = 0,2 .


%VN2 =22,2% , % VH2 = 66,7% , %VNH3= 11,1%


<i><b>Baøi 14.5 :</b></i>


Dẫn 2,24 lit khí NH3 ( đkc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và


khí B .


Viết phương trình phản ứng xảy ra và thể tích khí B ( đktc ) ?


Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư . Tính V dd axit đã tham gia phản ứng ?
2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O


0,1mol 0,15 0.05
VB = 0,05 × 22,4


=> nCuO dö = 32/80 – 0,15


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


=>V =


<i><b>Baøi 14.12 :</b></i>


Cho 50ml dd NH3 có chứa 4,48lit khí NH3 ( đktc 0 tác dụng với 450 ml dd H2SO4 1M .



Viết phương trình phản ứng ?


Tính nồng độ mol của các ion trong dd thu được ? coi các chất điện li hồn tồn .


<b>3. Củng co á : </b>


Kết hợp củng cố từng phần trong q trình luyện tập .


<b>4. Bài tập về nhà :</b>


Làm tất cả các bài tập còn lại trong sbt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÍNH CHẤT CỦA CACBON ,SILIC</b>


<b>VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG </b>

.


<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


- Nắm vững những tính chất cơ bản của cacbon, silic, các hợp chất CO, CO2 ,


Axitcacbonic, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat .
- Vận dụng cac kiến thức cơ bản nêu trên để giải các bài tập .


<b>II – PHƯƠNG PHAÙP : </b>


Đàm thoại – nêu vấn đề


<b>III – CHUẨN BỊ :</b>


- Chuẩn bị phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài tập



<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra : khi luyện tập :</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động</b><b> 1</b><b> : HS hệ thống kiến thức theo bảng có sẳn :</b></i>


Nêu tính chất của :


<i>(Cho ví dụ )</i> Cacbon Silic


<i><b>Đơn chất </b></i>


Dạng thù hình:
Tính chất hóa học :


-Kim cương
-Than chì


-Than vơ định hình
- tính khử


- Tính oxi hố


- Tinh thể
- Vơ định hình
-Tímh khử
-Tính oxi hố


<i><b>Oxit :</b></i>



CO
CO2


CO : là oxit không tạo muối ,
là chất khử mạnh .


CO2 là oxit axit , Có tính oxi


hoá


- SiO2 : là oxit axit
- Là chất oxi hố
- Có tính chất đặc biệt


<i><b>Axit </b></i> H2CO3 : là axit yếu , haoi nấc


Kém bền


H2SiO3 : là axit rất yếu


-rất ít tan trong nước


<i><b>Muối</b></i> Cacbonat


-Tính tan


- phảnứngnhiệt phân


Silicat :



Muối kim loại kiềm dễ tan


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


Viết CTCT của : a) canxicacbua b) nhôm
cacbua c) Hợp chất của cacbon với Flo .
trong các hợp chất đó số oxi hố của
cacbon là bao nhiêu ?


<i><b>Bài 1 – a) Canxi cacbua b) Nhoâm </b></i>


cacboua c) Tetraflorua cacbon
C Al – C  Al
Ca


C C


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Baøi 2 :</b></i>


a) tại sao cacbon monooxit chát được ,
cịn cacbon đioxit khơng cháy được
trong khí quyển ôxi ?


b) b) hãy đưa ra một thí nghiệm đơn
giản để phân biệt khí CO và H2 ?



<i><b>Bài 3 : </b></i>


a) làm thế nào để phân biệt khí CO2 và


khí O2


* Bằng phương pháp vật lí ?
* Bằng phương pháp hố học ?


b) Làm thế nào để phân biệt muối
natricacbonat và muối natri sufit?


c) làm thế nảo để biến đá vơi thành
CaCO3 tinh khiết ?


<i><b>Bài 4 :</b></i>


Gv gợi ý sau đó cho học simh lên bảng viết
phương trình phản ứng .


<i><b>Bài 5 :</b></i>


Dựa vào phương trình thuỷ phân của muối
hs giải thích .


<i><b>Bài 6 : Hồn thành sơ đồ chuyển hố </b></i>


F  C  F




F


<i><b> Bài 2 – a) CO cháy được vì có tính khử cịn</b></i>
CO2 khơng cháy được vì khơng có tính


khử .


b) Đốt cháy hai khí : 2H2 + O2  2H2O .


2CO + O2  2CO2 .


Một sản phẩm khi làm lạnh chuyển sang
trạng thái lỏng .


Một sản phẩm làm đục nước vơi trong .


<i><b>Bài 3 </b></i>


a) Phân biệt khí CO2 và O2 :
<i>Phương pháp vật lý :</i>


- CO2 ở nhiệt độ thường nén ở áp suất cao


biến thành chất lỏng .


- O2 không có khả năng này .


<i>Phương pháp hóa học : CO</i>2 làm tắt que


đóm đang cháy cịn O2 thì ngược lại .



b) Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3 :


- Cho hai muối tác dụng với axit HCl :
Na2CO3 +2HCl  2NaCl +H2O + CO2


Na2SO3 +2HCl  2NaCl +H2O + SO2


- Dẫn sản phẩm khí qua dung dịch brom :
SO2 +Br2 +2H2O  2HBr + H2SO4


 .Nước brom bị mất màu .


c) Biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết :


CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 .


Lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với dung
dịch Na2CO3 :


CaCl2 + 2HCl  CaCO3 + 2HCl


<i><b>Baøi 4 </b></i>


- Theo đầu bài:


70/28 : 30/12 = 2,5 : 2,5 = 1 : 1 .
- Công thức của hợp chất tạo thành sau
phản ứng là SiC .



- Phương trình phản ứng :


SiO2 + 3C  SiC + 2CO .


<i><b>Baøi 5 . </b></i>


* C : CO2 tan trong nước cho dung dịch đổi


màu qùy tím thành màu đỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

CO2  CaCO3  Ca(HCO3)3  CO2  C 


CO  CO2


<i><b>Baøi 7 :</b></i>


Gv gợi ý cho học sinh tóm tắt sau đó lên
bảng giải


màu tím .


<i><b>Bài 6 . </b></i>


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O .


CaCO3 + CO2 +H2O  Ca(HCO3)2 .


Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 +H2O


CO2 + 2Mg  2MgO + C .



2C+ O2  2CO.


2CO + O2  2CO2


<i><b>Baøi 7 </b></i>


2Mg + SiO2 Si + 2MgO . (1)


2NaOH + Si +H2O  Na2SiO3 + 2H2 (2)


Ta coù nMg =6/24 =0,25 ; nSiO2 = 4,5/60=0,15


 Mg dư , SiO2 phản ứng hết .


 nH2 = 2nSi = 2 x 0,075 = 0,15(mol)


VH2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (lit) .
<b>3.</b>


<b> Củng cố : kết hợp củng cố từng phần trong quá trình luyện tập .</b>
<b>4.</b>


<b> Bài tập về nhà :</b>


Làm tất cả bài tập trong phần luyện tập ở sách bài tập .


<b>HỢP CHẤT HỮU CƠ , CƠNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CƠNG THỨC CẤU TẠO</b>


(Bài 24 SGK Hố học 11)



<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


- Rèn luyện kó năng giải bài tập lập CTPT , viết CTCT của một số chất đơn giản .


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp
- Chuẩn bị thêm một số dạng câu hỏi trắc nghiệm .


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>1. Kiểm tra :</b>


Kết hợp trong quá trình luyện tập .


<b>2. Bài mới :</b>


<b>I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>


<b>Hoạt động 1 : HS lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ :</b>
- Xác định CTPT chất hữu cơ gồm các bước :


Hợp chất hữu cơ tinh khiết
Phân tích định tính
Phân tích định lượng :



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Học sinh thảo luận về khái niệm hợp chất hữu cơ , thành phần các nguyên tố trong </b></i>


phân tử hợp chất hữu cơ
- Giải bài tập 1 .
Giải bài tập 2


-Thế nào là đồng đẳng ? đồng phân ? cho ví dụ ?


<b>II. BÀI TẬP :</b>


<b>Bài 1 : chất nào sau đây là hiđrôcacbon ?dẫn xuất hiđrôcacbon ?</b>


CH2O , C2H5Br , C6H5Br , C6H6 , CH3COOH .


<b>Bài 2 : Từ eugenol điều chế được O – metyleugenol là chất dẫn dụ côn trùng . Kết quả </b>


phân tích ngun tố cho thấy có : %C = 74,16% , %H = 7,86% , còn lại là oxi . Lập
CTĐG nhất , cơng thức phân tử ?


<b>Bài 3 : Viết CTCT của các chất có CTPT sau : CH</b>2Cl2( một chất ) , C2H4O2 ( ba chaát ) ,


C2H4Cl2 ( hai chaát )


- <i><b>Gv tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề thứ 2 </b></i>
- Giải bài tập 3


- Giải bài tập 4


<b>Bài 4 : cho các chất sau đây là đồng đẳng của ancol etylic C</b>3H8O , C4H10O . Dựa vào



thuyết cấu tạo hoá học , viết CTCT của mỗi chất ?


- <b>Hs thảo luận vấn đề liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ</b>
- Giải bài tập 5


<b>Bài 5 : Viết Ptpư của các chuyển hoá sau và viết ptpư đã cho thuộc loại phản ứng nào </b>


( thế , cộng , tách )


a. Etilen tác dụng với hiđrơ có xt Ni nung nóng ?


b. B. Nung nóng axetilen ở 6000<sub>C , xt bột than thu được benzen .</sub>


c. Dung dịch rượu etylic trong nước để lâu ngồi khơng khí chuyển thành dd axit
axetic ?


<i><b>d. Hs thảo luận vấn đề 4</b></i>




<b>CTPT</b>


CTĐG nhất


Thếá Cộng Tách


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Bài 27 </b></i>

:

<b>LUYỆN TẬP ANKAN VAØ XICLOANKAN</b>


(SGK Hố học 11 )


<b>I. TRỌNG TÂM : Giải các bài tập vận dụng .</b>


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b> Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đề – hoạt động nhóm </b>


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - Kẻ sẵn bảng nhưng chưa điền dữ liệu


- Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập


- HS : - Chuẩn bị các bài tập trong chương 6 trước khi đến lớp
- Hệ thống lại các kiến thức đã được học .


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập </b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


<i><b>I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Gv nêu những vấn đề cơ bản đã được học</b></i>


<i><b>Cho các tổ thaỏ luận nhóm .</b></i>


<i><b>Hs đưa các ví dụ minh hoạ , phân tích , khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học .</b></i>


-Phản ứng chính trong hố hữu cơ ?


<b>1. các phản ứng chính trong hố hữu cơ : Thế , cộng , tách .</b>



-ankan là gì ? CTTQ ?


<b>2. Ankan là hiđrocacbon no mạch hở , có CTTQ là C</b>nH2n+2 ( n≥1)


-Có những loại đồng phân nào ?


<b>3. Từ C</b>4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon


-Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là gì ?


<b>4. Tính chất hố học đặc trưng của ankan và xicloankan là phản ứng thế , riêng </b>


xicloankan vòng nhỏ có phản ứng cộng mở vịng .


-So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hố học của ankan và xicloankan ?


<b>5. So sánh ankan và xicloankan :</b>


<i><b>Giống nhau</b></i> <i><b>Khác nhau</b></i>


<i>Cấu tạo</i> Chỉ có lk đơn Ankan : mạch hở
Xicloankan : mạch vịng


<i>Tính chất hố học</i> -Đều có phản ứng thế
-Có phản ứng tách hiđro


-Cháy toả nhiều nhiệt


-Xiclopropan , xiclobutan có phản
ứng cộng mở vịng



-Ankan là thành phần chính trong các loại nhiên liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú
cho CN hoá chất .


-ứng dụng của ankan ?


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


<b>II.BÀI TẬP LUYỆN TẬP :</b>


GV hướng dẫn học sinh hồn thành các bài tập trong SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Pentan , 2-metylbutan , isobutan , các chất trên còn có tên gọi nào khác không ?


<i><b>HD : CH</b></i>3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3


CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3


CH3 CH3


<i><b>Bài 2 : Ankan Y mạch không phân nhánh có CTĐG nhất là C</b></i>2H5 .


a) Tìm CTPT , viết CTCT và gọi tên Y ?


b) Viết ptpư của Y với clo khi chiếu sáng , chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng ?


<i><b>HD : a) Ankan coù CTPT ( C</b></i>2H5)n  C2nH5n


Vì ankan nên : 5n = 2n.2+2 => n = 2



Vậy CTCT của Y là : CH3 – CH2 – CH2 – CH3


CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl + HCl


b) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2 


CH3 – CHCl – CH2 – CH3 + HCl




<i><b>Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm mêtan và etan thu được 4,48 lit </b></i>


khí CO2 ( đkc ) . Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp A ?


<i><b>HD : gọi số mol CH</b></i>4 là x , số mol C2H6 là y


nA = 0,15 = x + y


nCO2 = 0,2 = x + 2y


giải hệ => x = 0,1 , y = 0,05


=> %V CH4 = 66,67% , %V C2H6 = 33,33%


<i><b>Bài 4 : khi 1gam CH</b></i>4 cháy toả ra 55,6KJ . Cần đốt bao nhiêu lit khí CH4 ( đkc ) để đủ


lượng nhiệt đun 1 lit H2O ( D = 1g/cm3) từ 250C lên 1000C . Biết muốn nâng 1gam nước


lên 10<sub>C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước</sub>



<i><b>HD :</b></i>


Nâng nhiệt độ của 1g nước lên 10<sub>C cần tiêu tốn 4,18J</sub>


Vậy khi nâng nhiệt độ 1g nước từ 250<sub>C lên 100</sub>0<sub>C cần tiêu tốn lượng nhiệt là :75.4,18 = </sub>


313,5J


Do đó lượng nhiệt cần tiêu tốn cho 1 lit nước từ 250<sub>C lên 100</sub>0<sub>C là 313,5 . 1000 = 313,5KJ</sub>


Mặt khác : 1gam CH4 khi cháy toả 55,6KJ


Vậy để có 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4 và V<i>CH</i>4 cần dùng là : 7,894 lit .


<i><b> Baøi 37 </b></i>

:

<b>LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN</b>



(SGK Hoá học 11 nâng cao)

<b> </b>



<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


- Ôn luyện về cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan .


- Biết sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , hóa học và ứng dụng của ankan và
xicloankan


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bảng phụ


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Kiểm tra :</b>


Kết hợp trong quá trình luyện tập


<b>2. Bài mới : MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM :</b>


<b>Ankan</b> <b>xicloankan</b>


<b>CTTQ</b> CnH2n+ 2 : n  1 Cm H2m : m  3


<b>Cấu trúc </b>


Mạch hở chỉ có liên kết đơn C – C .
Mạch cacbon tạo thành đường gấp
khúc .


- Mạch vịng chỉ có lk đơn C – C
- Trừ xiclopropan(mạch C phẳng ) ,
Các nguyên tử C trong phân tử
xicloankan không cùng nằm trên một
mặt phẳng .


<b>Danh pháp </b> Tên gọi có đi – an . Tên gọi có đi–an và tiếp đầu ngữ
xiclo .


<b>Tính chất vật lý </b> C1 – C4 : Thể khí .


t 0


nc ,t0s, khối lượng riêng tăng theo



phân tử khối - nhẹ hơn nước ,
không tan trong nước nước .


C3 - C4 : Thể khí .


t 0


nc ,t0s , khối lượng riêng tăng theo


phân tử khối


- nhẹ hơn nước , khơng tan trong nước
nước .


<b>Tính chất hóa học</b>


- Phản ứng thế .
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxihóa .


<b>KL : Ở điều kiện thường ankan</b>


tương đối trơ .


- Phản ứng thế .
- Phản ứng tách .
- Phản ứng oxihóa .


Xiclopropan , xiclobutan có phản ứng


cộng mở vịng với H2 . Xiclopropan có


phản ứng cộng mở vòng với Br2


<b>KL : Xiclopropan , xiclobutan kém bền</b>
<b>Điều chế ứng dụng </b> - Từ dầu mỏ .


- Làm nhiên liệu , nguyên liệu


- Từ dầu mỏ .


- Làm nhiên liệu , nguyên liệu .


<b>Hoạt động 1 :</b>


HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan , xicloankan .


<b>Hoạt động 2 :</b>


HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về tính chất vật lý của ankan , xicloankan .


<b>Hoạt động 3 :</b>


HS điền tính chất hóa học và lấy VD minh họa .


<b>Hoạt động 4 :</b>


HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.
-<i><b> </b><b> Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi</b><b> :</b></i>



 Công thức của ankan và xicloankan ?
 Quy tắc gọi tên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Giống nhau : Thành phần định tính của ankan và mono xicloankan gồm C và H .</i>


<i>Khác nhau : Cùng số ngun tử C thì mono xicloankan có ít số nguyên tử H hơn. Cấu trúc</i>
monoxicloankan có mạch vịng .Ankan có mạch cav bon tạo thành đường gấp khúc .


Nhận xét :


<i>- Giống nhau : Số ngun tử C tăng thì t</i>0


s ,t0n/c d, tăng .


<i>- Khác nhau : Cùng số nguyên tử C monoxicloankan có t</i>0


n/c,t0s và d lớn hơn .


-<i><b> </b><b> Vận dụng giải một vài dạng bài ta</b><b> äp</b></i>
Bài 1 : So sánh ankan và monoxicloankan
Bài 2 /


<b>Propan</b>
<b>vàxiclopropan</b>


<b>Butan và</b>
<b>xiclobutan</b>


<b>Pentan và</b>
<b>xiclopentan</b>



<b>Hexan vaø</b>
<b>xilohexan</b>


C3H8 C3H6 C4H10 C4H8 C5H12 C5H10 C6H14 C6H12


t0


n/c , 0C -42 -33 -0,5 13 36 49 69 81


t0


s, 0C -188 -127 -158 -90 -130 -94 -95 7


Khối lượng


rieâng g/cm3 0,585 0,689 0,600 0,7303 0,626 0,755 0,66 0,778


Kết hợp trong quá trình luyện tập


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I.</b>



<b>I. TRỌNG TÂM :</b>


n tập theo đề cương .


<b>II. PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b> Hoạt động nhóm – nêu và giải quyết vấn đề .</b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>



Hệ thống câu hỏi và bài tập


<b>IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>Câu 1 / a. Hoàn thành chuỗi phản ứng : </b>




NH<sub>4</sub>NO<sub>2</sub> A B


NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub>


Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
HNO<sub>3</sub>


AgCl


(1) (2)


(3)


(4) <sub>(5)</sub> <sub>(6)</sub>


(7) (8)


D E


B (9) G M


(10) <sub>+ B </sub><sub>d­</sub>



<b> b.Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :</b>


* NH4NO3  NH3 A  B  HNO3  Cu(NO3)2  B


* CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCO3  CO2  C  CO  Si  H2
<b>Caâu 2 / </b>


<b>a. Viết phương trình ion rút gon của các phản ứng sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Pb(OH)2 + NaOH 


<b>b- Viết phương trình phân tử các phản ứng biết :</b>


H3O+ + . . .  Fe2+ + 3H2O .


Sn(OH)2 + OH-  . . . + 2H2O .


<b>Câu 3 / Chỉ dùng một thuốc thử, nhận biết các dung dịch sau : </b>


a. NH4Cl , (NH4)2SO4 , Ba(OH)2 ,H2SO4


b. (NH4)2SO4 , BaCl2 , Na2CO3 , NH4NO3 .


<b>Câu 4/ Quá trình sản xuất amoniăc trong công nghiệp dựa trên phản ứng : </b>


N2(k)+3H2(k)   2NH3  H= -92kJ
<b>Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi:  tăng nhiệt độ</b>


 giảm áp suất


 tăng lượng N2


<b>  thêm chất xúc tác ?</b>


<b>Câu 5/ Viết đồng phân, gọi tên( thay thế) của C</b>4H9Cl


<b>Câu 6 /Trộn 2 dung dịch HCl 0,05M và H</b>2SO4 0,01M với tỷ lệ thể tích bằng nhau thu


được dung dịch A .Lấy 200ml dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu


được mg kết tủa và dung dịch B có pH =12 . Hãy tính :
a- mg = ? .


b- x = ?


<b>Câu 7 / Theo dịnh nghĩa Axít – Bazơ của Bronsted , c ion dưới đây là axít , bazơ , lưỡng </b>


tính hay trung tính :


HSO4 , NH4+ , HCO3 , Zn2+ , Al3+ ,HSO3 ,CH3COO , Na+ , SO42- , S2- , I- …
<b>Câu 8 / Hoà tan hoàn toàn 10,5g hổn hợp Al, Al</b>2O3 trong 2l dd HNO3 (đủ) thu được dd A


và hỗn hợp khí NO, N2O với tỉ khối của hh đối với H2 là 19,2. Cho dd A tác dụng vừa đủ


với 300 ml dd NH3 3M


a) Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp.
b) Tính CM của dung dịch HNO3
<b> BAØI TẬP VỀ NHÀ :</b>



<b>Bài 1 :</b>


Cho 9 gam hh gồm Mg và Al tác dụng hết với dd HNO3 lõang thu được 6,72 lit khí khơng


màu dễ hóa nâu trong không khí (đktc)
a.Viết các PTPƯ xảy ra.


b.Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.


<b>Bài 2 : Cho mg hỗn hợp Zn , ZnO tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch HNO</b>3 1M thu


<b>được 448 ml một chất khí NO duy nhất ( đktc ) và dung dịch A </b>
a/ Tính % khối lượng hỗn hợp đầu


<b> b/ Cho toàn bộ dung dịch A ( ở trên ) vào 100ml dung dịch NaOH 1,2M ,được dung </b>
<b>dịch B. Tính nồng độ mol/l dung dịch B Giả sử rằng thể tích dung dịch trong các</b>
phản ứng đều không thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đốt cháy hoàn toàn 1,44g hchc A rồi cho sản phẩm lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H2SO4


đặc , bìng ( 2 ) đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16g , bìng 2 tăng thu
được 10g kết tủa trắng .


a. Xác định CTĐG nhất của A ?
b. Tìm CTPT cùa A ?


c. Xác định CTCT của A biết A + Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thu được 1 dẫn xuất monoclo


duy nhaát .



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>HIDROCACBON KHƠNG NO</b>



(Bài 44 SGK hố học 11 nâng cao)


<b>II. CHUẨN BỊ: - GV có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


I- Ki n th c c n nh : ế ứ ầ ớ


Anken Ankađien Ankin


1- Cấu trúc. R1 <sub>R</sub>3


C = C


R2 <sub>R</sub>4


R1 <sub>R</sub>3


C = C R5


R2 <sub> C =C </sub>
<sub>R</sub>4 <sub> R</sub>6


R1<sub> -C C- R</sub>2


2- Tính chất



vật lý Từ C


1 + C4 ở thể khí, ≥ C5 ở thể lỏng hoặc rắn; không màu, không tan


trong nước, nhẹ hơn nước.
3- Tính chất


hố học:


* Cộng hiđro: Khi có xúc tác (Ni, Pt, Pd) và nhiệt độ thích hợp đều bị hiđrơ
hố thành ankan tương ứng. Từ ankin, dùng xúc tác Pd/PbCO3 thì thu được


anken.


* Cộng hạlogen: Đều làm mất màu dung dịch brom và bị halogen hoá
thành dẫn xuất đi - hoặc tetrahalogen.


* Cộng HA: Anken và ankin cộng với axit và nước theo quy tắc
Mac-côp-nhi-côp. Anka – 1,3 - đien cộng theo kiểu -1,2 và -1,4.


* Trùng hợp: Anken và ankađien đầu dãy đều dễ trung hợp thành
polime, ankin không bị trung hợp mà chỉ bị đime hoá, trime hoá…


* Oxi hoá: Đều làm mất màu dung dịch KMnO4, khi cháy toả nhiều


nhiệt.


4- Ứng dụng * Anken, ankađien chủ yếu dùng sản xuất polime làm chất dẻo, cao
su.



Ankin và anken được dùng để sản xuất các dẫn xuất của hiđrocacbon.


<i><b>II- Bài tập: GV lựa chọn bài tập SGK hoặc bài tập tự soạn cho HS làm.</b></i>


1- Một hiđrocacbon A chứa 14,28% H. Đốt cháy hoàn tồn 0,224 lít A (đktc), cho
tồn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào bình đựng dung dịch nước vơi hư, thấy thu được 4g
kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình nước vơi thay đổi a g.


a- Xác định CTPT, viết các CTCT thu gọn có thể có của A và gọi tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c- Cho biết khối lượng dung dịch trong bình nước vơi tăng hay giảm? tính a.


- Tính khối lượng rượu thu được khi cho 4,48 lít A (đktc) tác dụng hết với H2O khi có


xúc tác H2SO4 biết hiệu suất của phản ứng là 80%.


2- Hoàn thành sơ đồ pư sau, ghi rõ điều kiện và xác định tên các chất:
Benzen


Metan A B PVC


C D H Cao su Bu-Na
<i> PE</i>


<b>Baøi 49: </b>

<b>SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT</b>



<b>CỦA HIDROCACBON THƠM VÀ KHÔNG THƠM</b>



(Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao)



<b>II- PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hoạt động nhóm , thảo luận , trao đổi , nêu vấn đề.


<b>III-CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên : bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hidrocacbon: hidrocacbon
thơm , hidrocacbon no , hidrocacbon không no.


<b>IV-THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1-Kiểm tra bài cũ :Trắc nghiệm</b>


Câu 1 :Cho các câu sau:


a) Dầu mỏ là hỗn hợp các hidrocacbon khác nhau.


b) Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có thành phần các chất tương tự nhau.
nhưng khác nhau về hàm lượng của từng chất.


c) Chưng cất thường chỉ có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn dầu mỏ
(là hỗn hợp các hidrocacbon) có nhiệt độ sơi gần nhau


d) Chưng cất thường có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn
chứa các hidrocacbon riêng biệt.


Những câu sai là: A , B ,C hay D ?


A. a , b , c. B.d. C.a ,b , d D.b,d.



<b>Đáp án : B.d</b>


Câu 2: Dầu mỏ khai thác ở thềm lục địa phía Nam có đặc điểm là nhiều
n-ankan mạch dàivà hàm lượng S rất thấp.


Các nhận định sau đúng hay sai:


A.Dễ vận chuyển theo đường ống.


B.Chưng cất phân đoạn sẽ thu được xăng chất lượng cao
C.Crăckinh nhiệt sẽ thu được xăng chất lượng cao.


D.Làm ngun liệu cho crăckinh , rifominh tốt vì chứa ít lưu huỳnh.


<b>Đáp án : </b>


Câu sai : A , B , C Câu đúng: D


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trả lời: không được ( dựa vào khái niệm SGK giải thích).


<b>Nội dung bài luyện tập : </b>
<b>A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>
<b>Hoạt động 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>_Giáo viên : cho học sinh làm bài tập số 1</b>


<b>. Bài tập trắc nghiệm</b>


Giao cho các nhóm thảo luận, đưa ra
câu trả lời đúng nhất.



Đáp án : liên kết  ; tương đối trơ
hidrocacbon no , trung tâm phản ứng
halogen hoá, nitrohoá, hỗn hợp
-Giáo viên :cho học sinh làm bài tập
số 2/198


<b> Hãy viết phương trình phản ứng của </b>
<b>toluen và naphtalen lần lượt với Cl2, </b>


<b>Br2,HNO3, nêu rõ đk phản ứng và qui </b>


<b>tắc chi phối hướng ph-ứng .</b>


_Phản ứng của toluen:




H<sub>2</sub>C -<sub> H</sub>


+<sub> Cl</sub><sub>2</sub> as


CH<sub>2</sub>Cl


+<sub> HCl</sub>


Benzyl clorua
_Dùng xúc tác Fe , phản ứng thế vào
vòng benzen.


CH<sub>3</sub>
+<sub>Br</sub>
2
Fe
CH<sub>3</sub>


Br +<sub> HBr</sub>


(o -bromtoluen)
CH<sub>3</sub>


Br


+<sub> HBr</sub>


(p -bromtoluen)


_Với HNO3: phản ứng thế xảy ra tương


tự với brơm ở vị trí ortho , para
-Giáo viên:


hướng dẫn học sinh phương pháp làm
bài nhận biết: thuốc thử ,hiện tượng ,
phương trình


a-Dùng dung dịch KMnO4


b- Dùng dung dịch KMnO4(giáo viên



hướng dẫn)


-Vinylbenzen và vinylaxetilen làm mất
màu dd KMnO4 ở điều kiện thường


(học sinh viết phương trình phản ứng


BT 1/198 :


<b>Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các chỗ </b>
<b>trống trong các câu sau:</b>


<b>a) Phân tử hidrocacbon no chỉ có các ……… bền </b>
<b>vững ,vì thế chúng ……… ở điều kiện thường. </b>
<b>Trong phân tử ……… khơng có ………… đặc biệt </b>
<b>nào , nên khi tham gia phản ứng thế , ……… , </b>
<b>………… , thì thường tạo ra ………… sản phẩm</b>


BT 2/198 -Học sinh :làm bài tập theo nhóm
dưới sự hướng dẫn của giáo viên ,sau đó cử
đại diện lên bảng


Bài giải
Phản ứng của Naphtalen :
Với Br2 và HNO3


+<sub> Br</sub>


2 CH (dm)3COOH



Br


+<sub> HBr</sub>


+<sub> HNO</sub>


3 H2SO4


NO<sub>2</sub>


H<sub>2</sub>O


+


BT 4/198


<b> Hãy dùng phương pháp hố học phân biệt </b>


<b>các chất trong mỗi nhóm sau :</b>
<b> a-Toluen,hept-en và heptan.</b>


<b> b-Etylbenzen , vinylbenzen </b>


<b>vaøvinylaxetilen.</b>


Giải
a- Dùng dd KMnO4


-Hept-en làm màu dd KMnO4 ở đk thường.



-Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun


nóng.


-Heptan không làm mất màu dd KMnO4.


(Học sinh viết phương trình giải thích )
b-(Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo
viên)


BT 5/198


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giải thích)


-Etylbenzen khơng làm mất màu dd
KMnO4 ở điều kiện thường.


Sau đó dùng dung dịch AgNO3/NH3


,chỉ có vinylaxetilen tạo kết tủa.


( Học sinh viết phương trình để giải
thích )


-Giáo viên :


( hướng dẫn học sinh chọn phương án
nào phù hợp với thực tế )


Giaûi:



Chọn phương án b- vì ankan có nhiều
trong dầu mỏ


Phương trình phản ứng :


C7H16 t,xt CH<sub>3</sub>-C<sub>6</sub>H<sub>5</sub> + 4H<sub>2</sub> 


<b>ít Benzen.Em chọn phương án sản xuất benzen</b>
<b>nào dưới đây, vì sao? Viết các phương trình </b>
<b>hố học củaphản ứng xảy ra :</b>


a) CH<sub>4</sub> C2H2 C6H6


b) Ankan (C<sub>6</sub>; C<sub>7</sub>) Rifoming hh X
hh X Chư ngưphânưđoạn C6H6


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×