Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài soạn Chuyên đề GDBVMT Qua môn LS-ĐL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.37 KB, 40 trang )

1
TÍCH HỢP
GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN
LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ
2
PHN TH HAI
TCH HP GDBVMT TRONG MễN L. S&A Lí
I. Mục tiêu, hỡnh thức và phương pháp dạy học tích hợp
GDBVMT trong môn Lịch sử & ịa lý
Hoạt động 1
+ Cn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trỡnh môn
Lịch sử & ịa lý cấp tiểu học, anh/ch hãy thực hiện
nhiệm vụ sau:
1. Xác định mục tiêu GDBVMT trong môn Lịch sử &
ịa lý ?
2. Nêu phương thức dạy học tích hợp GDBVMT trong
môn Lịch sử & ịa lý .
3
I. Mục tiêu, phương thức tích hợp GDBVMT
trong môn LÞch sö & ĐÞa lý
1.Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
- Hiểu biết về môi trường sống gắn với các em, môi trường
sống của con người trên đất nước Việt Nam, trong khu vực
và trên thế giới.
- Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi
môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi
trường để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về
môi trường và những kỹ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách


thiết thực.
- Có ý thức bảo vệ MT và tham gia các hoạt động bảo vệ MT
xung quanh phù hợp với lứa tuổi.
4
2. Phng thc:

* Khỏi nim: Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục
môi tr-ờng vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống
nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.

Các nguyên tắc tích hợp:

- Nguyên tắc 1. Tích hợp nh-ng không làm thay đổi
đặc tr-ng của môn học, không biến bài học bộ môn
thành bài học giáo dục môi tr-ờng

- Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi tr-ờng có
chọn lọc, có tính tập trung vào ch-ơng, mục nhất định
không tràn lan tuỳ tiện.

- Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực
nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế m các
em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp
xúc với môi tr-ờng.
5

Cỏc mc tớch hp ni dung GDMT:

a. Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài
trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục

bảo vệ môi trường.

b. Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung
giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một
đoạn hay một vài câu trong bài học.
c. Mức độ liên hệ: các kiến thức giáo dục môi trường
không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào
kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các
kiến thức giáo dục môi trường.
6
*Như vậy, dựa vào các mức tích hợp nêu trên và qua nội
dung CT, SGK cho thấy:
- Môn LS&ĐL, đặc biệt phần Địa lý có nhiều khả năng tích
hợp GDBVMT. Tuy nhiên, mức độ tích hợp khác nhau:
+ Ví dụ:
* Toàn phần (Bài 6: Đất và rừng – ĐL 5)
* Bộ phận (Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn –
ĐL 4)
* Liên hệ: (Bài 10: Chùa thời Lý – LS 4; Bài 24: Châu
Phi – ĐL 5)
7
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong
môn Lch s & a lý
Hoạt động 2.
+ Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo
khoa LS&L lớp 4, anh/chị hãy thực hiện các
nhiệm vụ sau:

Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT


Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các
bài đó (theo bảng sau)
8
+ Tr×nh bµy kết quả theo b¶ng d­íi ®©y:
Chủ đề về
môi trường
Nội dung tích
hợp GDBVMT
Chương/bài Mức độ
tích hợp
Con người và môi trường
Môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
Mối quan hệ giữa dân số
và môi trường
Sự ô nhiễm môi trường
Biện pháp bảo vệ môi
trường
9
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (Địa lý 4)
Chủ đề về
Môi trường
Nội dung tích hợp
GDBVMT
Chương/bài Mức độ
tích hợp
Con người
và môi
trường
Sự thích nghi và cải tạo MT

của con người ở miền núi và
trung du:
+Làm nhà sàn dể tránh ẩm
thấp, thú dữ
+ Trồng trọt trên đất dốc
+ Khai thác khoáng sản,
rừng, sức nước.
+ Trồng cây công nghiệp
trên đất ba dan
Thiên nhiên
và hoạt động
SX của con
người ở miền
núi và trung
du (Bài
2,3,7,8)
Bộ phận
10
Con người
và môi
trường
Sự thích nghi và cải tạo MT của
con người ở đồng bằng:
+ Đắp đê ven sông, sử dụng
nước để tưới tiêu
+ Trồng rau xứ lạnh vào mùa
đông ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Cải tạo đát chua mặn ở đồng
bằng Nam bộ.
+ Thường làm nhà ở dọc theo

các sông ngòi, kênh rạch.
+ Trồng phi lao để ngăn gió
+ Trồng lúa, cây trái cây.
+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
Thiên nhiên
và hoạt động
SX của con
người ở miền
đồng bằng:
(Bài 11, 13,
17, 18, 19,
20, 24, 25, 26
)
Bộ
phận
11
Con
người
và môi
trường
Sự thích nghi và cải tạo MT của con
người ở biển, đảo và quần đảo:
+ Khai thác dầu khí, cát trắng.
+ Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
Vùng biển Việt
Nam
(Bài 30)
Bộ
phận
Môi

trường
và tài
nguyên
thiên
nhiên
Một số đặc điểm chính của MT và tài
nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung
du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức
nước,…)
Thiên nhiên và
hoạt động SX của
con người ở miền
núi và trung du
(Bài 3, 5, 7, 8)
Bộ
phận
Một số đặc điểm chính của MT và tài
nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên ở đồng bằng (đất phù
sa màu mỡ ở đồng bằng BB-NB, môi
trường tự nhiên ĐB miền Trung: nắng
nóng, bão lụt gây khó khăn đời sống,
hoạt động sản xuất )
Thiên nhiên và
hoạt động SX của
con người ở miền
đồng bằng
(Bài 11, 17, 24)
Bộ

phận
12
Môi
trường
và tài
nguyên
thiên
nhiên
Một số đặc điểm chính của MT
và tài nguyên thiên nhiên và
việc khai thác tài nguyên thiên
nhiên ở biển, đảo và quần đảo:
vùng biển nước ta có nhiều hải
sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm
đẹp.
Vùng biển Việt Nam
(Bài 29)
Bộ
phận
Mối
quan hệ
giữa
dân số
và môi
trường
Mối quan hệ giữa việc nâng
cao chất lượng cuộc sống với
việc khai thác môi trường
Thiên nhiên và hoạt động
SX của con người ở miền

núi và trung du
Liên
hệ
Mối quan hệ giữa việc dân số
đông, phát triển sản xuất với
việc khai thác và bảo vệ MT.
Thiên nhiên và hoạt động
SX của con người ở đồng
bằng Bắc Bộ - Nam Bộ
Liên
hệ
Mối quan hệ giữa việc nâng
cao chất lượng cuộc sống với
việc khai thác môi trường.
Thiên nhiên và hoạt động
SX của con người ở đồng
bằng miền Trung.
Liên
hệ
13
Sự ô
nhiễm
môi
trường
Ô nhiễm không khí, nguồn
nước do trình độ dân trí
chưa cao.
Thiên nhiên và hoạt động
của con người ở miền núi
và trung du

Liên
hệ
Ô nhiễm không khí, nước,
đất do mật độ dân số cao
và phát triển sản xuất
(công nghiệp, nông
nghiệp,…)
Thiên nhiên và hoạt động
SX của con người ở đồng
bằng Bắc Bộ - Nam Bộ
Liên
hệ
Ô nhiễm không khí, nguồn
nước do sinh hoạt của con
người.
Thiên nhiên và hoạt
động của con người ở
đồng bằng duyên hải
miền Trung.
Liên
hệ
Ô nhiễm biển do đánh bắt
hải sản và khai thác dầu
khí.
Vùng biển Việt Nam
Bài 30
Liên
hệ
14
Bin

phỏp
bo v
mụi
trng
- Bảo vệ rừng, trồng rừng.
-
Khai thác rừng, khoáng sản
hợp lý.
-
- Nâng cao dân trí.
Thiờn nhiờn v hot
ng ca con ngi
min nỳi v trung du
Liên
hệ
- Giảm tỉ lệ sinh.
- Hạn chế sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật.
-Xử lý chất thải công nghiệp.
Thiờn nhiờn v hot
ng SX ca con ngi
ng bng Bc B -
Nam B
Liên
hệ
- Nâng cao dân trí.
- Giảm tỉ lệ sinh.
- Khai thác thuỷ sản hợp lý.
Thiờn nhiờn v hot
ng ca con ngi

ng bng duyờn hi
min Trung.
Liên
hệ
- Khai thác tài nguyên biển
hợp lý.
Vựng bin Vit Nam
Bi 30
Liên
hệ
15
Lịch sử 4
Con
người
và môi
trường
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông
ngòi đối với đời sống con người (phù
sa màu mỡ nhưng gây lũ lụt…). Qua
đó thấy được tầm quan trọng của hệ
thống đê và giáo dục ý thức bảo vệ đê
nhằm phục vụ đời sống con người.
Bài 13
Nhà
Trần và
việc đắp
đê
Liên
hệ
Môi

trường
và biện
pháp
bảo vệ
môi
trường
- Vẻ đẹp của chùa, GD ý thức trân
trọng di sản văn hóa và có thái độ,
hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi
trường.
- Vẻ đẹp của cố đô Huế-di sản văn
hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo
vệ di sản, bảo vệ cảnh quan môi
trường sạch sẽ.
Bài 10
Chùa
thời Lý
Bài 28
Kinh
thành
Huế
Liên
hệ
Liên
hệ
16
III. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT
trong môn Lch s & a lý lớp 5
Hoạt động 3


Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa
Lch s & a lý lớp 5, anh/chị hãy thực hiện các
nhiệm vụ sau:

Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT

Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các
bài đó (theo bng sau)

×