Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De thi Thu TNPTDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.18 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc ĐỀ THI KHẢO SÁT TNPT LẦN 1


Trường THPT Liễn Sơn Môn : Ngữ Văn



…… Khối:12



Năm học :2009-2010


Đề chính thức Thời gian làm bài:90phút



Khoá ngày: /11/2009

<b> </b>


<b>ĐỀ THI(Đề 1)</b>


<b>I-Phần chung cho tất cả các thí sinh(5điểm)</b>


<b>Câu1(2điểm)Theo anh(chị) hồn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến có điểm gì </b>
chúng ta cần phài lưu ý?


<b>Câu2(3điểm):“Vấn đề môi trường đang trở thành mối quan tâm ở tất cả các quốc </b>
gia hiện nay”,theo em vì sao chúng ta cần bảo vệ mơi trường?


<b>II-Phần riêng(5điểm)</b>


Thí sinh học ở chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình
đó


Câu 3a hoặc 3b


<b>Câu3a(5điểm)Ban cơ bản Phân tích khổ thơ “Tây Tiến đồn binh khơng mọc </b>
tóc…Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?
<b>Câu3b(5điểm)Ban nâng caoSo sánh và phân tích vẻ đẹp khác nhau của hai hình </b>
tượng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Tây Tiến của Quang
Dũng và Đồng chí của Chính Hữu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN(Đề1)</b>


<b>Câu1(2điểm):Học sinh phải trình bày được các ý sau:</b>


-Binh đoàn Tây Tiến được thành lập năm 1947.Quang Dũng là đại đội trưởng của
binh đồn đó.


-Nhiệm vụ:Tiêu hao sinh lực địch,bảo vệ vùng biên cương,là cơ sở cho chiến dịch
Điện Biên (1đ)


-Địa bàn hoạt động khá rộng:Từ Sơn La-Lai Châu-Hoà Binh sang Sầm
Nưa(Lào)rồi vịng về Thanh Hố.


<i>-</i>Điều kiện chiến đấu: Vơ cùng khó khăn gian khổ,thiếu thốn,nhiều thú dữ,bệnh tật
bủa vây (0,5đ)


“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”
“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét


<i> </i>Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”


Vượt lên những khó khăn,họ chiến đấu rất dũng cảm,ngoan cường với lí tưởng
“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”khiến kẻ thù khiếp sợ.
-Chất lãng mạn,bi tráng làm nên thành công của thi phẩm
-Năm 1948 đơn vị Tây Tiến giải thể,Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác tiếp tục
chiến đấu.Ngồi ở Phù Lưu Chanh(Hà Tây),nỗi nhớ đơn vị ùa về,vì vậy ơng sáng tác
nên bài thơ này. (0,5đ)



-Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ thêm một lần nữa được khắc hoạ rõ nét.
<b>Câu2(3điểm):Học sinh cần phải nêu được một số ý:</b>


Vấn đề môi trường hiện nay đang được thế giới quan tâm đặc biệt (05đ)
-Môi trường là một khái niệm rộng,môi trường sống bao hàm các yếu
tố:Đất,nước,thiên nhiên,tài ngun,khơng khí… (0,5đ)


-Hiện nay thì tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng phổ biến:


+Nguồn nước hiện nay đang bị xâm hại nghiêm trọng:Nước thải từ các nhà máy xí
nghiệp gây ra sự ô nhiễm nặng nề tới con người,sinh vật


+Khơng khí đang bị đang huỷ hoại do chất thải từ các phương tiện giao thông,các
nhà máy sản xuất thủ công ở các địa phương.


+Rừng bị tàn phá nhiều gây ra lũ lụt hàng năm… (1đ)


Nguyên nhân thì rất nhiều.Nó dẫn đến hậu quả như:Bệnh tật,nghèo đói,tuổi thọ của
con người ngày càng giảm… (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong cuộc sống của chúng ta,mơi trường có tác động lớn đến sự sống,quyết định
cuộc sống.Bởi vậy,việc bảo vệ môi trường là ý nghĩa chiến lược của tất cả các quốc
gia.


<b>Câu3(5điểm):Học sinh cần phải làm rõ được các ý sau:</b>


Bài thơ được sáng tác vào năm 1948,là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng.
Cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ,niềm tự hào về đoàn binh Tây Tiến và cả một thời máu
lửa của dân tộc ta (0,5đ)



-Đây là đoạn 3 có ý nghĩa đặc biệt trong bài thơ.Đoạn thơ thể hiện khí phách hào
hùng và tâm hồn lãng mạn của người chiến sĩ trong máu lửa,trong hi sinh chiến
đấu.


-Trên những dốc cao,vực sâu bỗng xuất hiện một đoàn binh với dáng vẻ:
“Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc


……


Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”


+Câu thơ trần trụi như hiện thực cuộc chiến tranh khốc liệt “Khơng mọc tóc”


+Một số hình ảnh “Khơng mọc tóc”, “Qn xanh màu lá”:Thể hiện rõ sự thiếu thốn
của bộ đội ta về thuốc men,lương thực.Vì vậy,họ bị mắc bệnh,ốm yếu,tiều tuỵ.
Quang Dũng khơng né tránh sự thật,ngược lại ơng phản ánh nó rõ nét trong


thơ.Đây là những hình ảnh thể hiện sự ngang tàng,hiên ngang của những anh bộ đội
cụ Hồ trong kháng chiến làm kẻ thù phải khiếp sợ (1đ )


+ “Dữ oai hùm”là hình ảnh thể hiện sự hiên ngang,bất khuất mà Quang Dũng đã kế
thừa thơ ca trung đại


-Dù gian khổ như vậy nhưng họ vẫn không ngừng mơ mộng,thể hiện sự lãng mạn
rất lính


+ “Mộng qua biên giới” là mộng lập chiến công,bảo vệ biên cương tổ quốc
+Mơ về những “dáng Kiều thơm”,những góc phố trường xưa,những tà áo thân
quen kỉ niệm một thời của Hà Nội thân yêu.



Đó là tinh thần lạc quan,yêu đời,hào hoa của người lính Tây Tiến (1đ)
-Khổ thơ “Rải rác…độc hành”


+Rất nhiều đồng đội của nhà thơ đã anh dũng ngã xuống nơi chiến tuyến khắp núi
rừng miền tây trong lửa trận.Họ đã hi sinh cho lí tương đẹp,cho tổ quốc thân yêu
+Câu “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”là lời thề,sự quyết tâm cao cả của
người lính - Của thế hệ Quang Dũng sẵn sàng theo tiếng gọi non sông để “ Nhất
khứ bất phục hoàn” và để “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” hiến dâng xương máu
cho tổ quốc được tự do,độc lập. (1,5đ)


-Hình ảnh “ bào”:Là màu áo sang trọng của vua chúa thời xưa nhưng trong bài
thơ chúng ta phải hiểu đây là chiếc áo đơn xơ,giản dị của người lính tiễn đưa đồng
đội “về đất”.Đó là tình cảm thân thương,tiếc nuối của đồng đội với những anh hùng
đã hi sinh vì dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hai từ “ về đất” là sáng tạo của nhà thơ thể hiện sự ra đi nhẹ nhàng của người lính
“Coi cái chết nhẹ tựa lơng hồng “ (05đ)


- Tiếng Sông Mã như tiếng kèn tiễn đưa những anh hùng vĩnh viễn nằm lại đất mẹ
Âm điệu của câu thơ bồi hồi,sâu lắng


Bài thơ để lại bài học lớn về độc lập,tự do về một thời chiến tranhSự lãng mạn và
tinh thần bi tráng làm nên thành công của đoạn thơ (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc ĐỀ THI KHẢO SÁT TNPT LẦN 1


Trường THPT Liễn Sơn Môn : Ngữ Văn



…… Khối:12



Năm học :2009-2010



Đề chính thức Thời gian làm bài:90phút



Khoá ngày: /11/2009

<b> </b>


<b>ĐỀ THI(Đề 2)A</b>


<b>I-Phần chung cho tất cả các thí sinh(5điểm)</b>


<b>Câu1(2điểm)Nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?(Trong </b>
30 dịng)


<b>Câu2(3điểm) Em hiểu gì về câu ca dao của người Miền Trung: </b>
“Muối ba năm muối đang còn mặn


<b> Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay</b>
<b> Đơi ta nghĩa nặng tình dày</b>


Có xa nhau cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”
<b>II-Phần riêng(5điểm)</b>


Thí sinh học ở chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình
đó


Câu 3a hoặc 3b


<b>Câu3a(5điểm)Ban cơ bản Phân tích đoạn thơ sau “Ta về mình có nhớ ta…Nhớ ai</b>
tiếng hát ân tình thuỷ chung”trong đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu?


<b>Câu3b(5điểm)Ban nâng cao Phân tích và bình luận tưởng “Đất nước của nhân </b>
dân”được thể hiện trong đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát
vọng)của Nguyễn Khoa Điềm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN(Đề 2)</b>
<b>Câu1(2điểm)</b>


Hồ Chí Minh(1890-1969)vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.Đồng thời,Người
còn là văn lớn,nhà thơ lớn của đất nước. (0,5đ)


Sự nghiệp văn học mà Người để lại rất phong phú,đa dạng về hình thức,thể
loại,phong cách có sự thống nhất cao


-Hồ Chí Minh viết rất nhiều văn chính luận với mục đích là tun truyền:Tun
ngơn độc lập;Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến;Di chúc…Đó là những áng văn
bất hủ,đi vào lịch sử trường tồn cùng đất nước.


-Truyện và kí được viết bằng tiếng Pháp khi Người hoạt động ở Pari.Các tác
phẩm:Lời than vãn của bà Trưng Trắc;Con rồng tre;Vi hành…gây được sự chú ý
đặc biệt của dư luận bởi nghệ thuật đặc sắc,chất trí tuệ và tính hiện đại đan xen tạo
ra tiếng cười châm biếm


-Thơ ca của Người chia làm hai loại:Thơ ca tuyên truyền và thơ trữ tình.


+Thơ tuyên truyền:Đa dạng về hình thức và nội dung:Ca binh lính;Ca sợi chỉ;Một
số bài thơ Người viêt cho thiêu nhi ,Tặng các cụ già;Thơ chúc tết…Có sức tun
truyền đặc biệt


+Thơ trữ tình:Tập “Nhật kí trong tù”gồm 133 bài thơ thể hiện tâm hồn tuyệt
vời,chất thép của người chiến sĩ cộng sản.Tập thơ hội tụ nhiều giá trị cao cả


Ngồi ra,Người cịn viết các tác phẩm ở Việt Bắc.Đây là những tác phẩm thể hiện
lòng lạc quan,yêu đời,lo cho vận mệnh đất nước với một tâm hồn thi sĩ (1,5đ)


Di sản văn học đó có ảnh hưởng rất lớn đến nền VHVN


<b>Câu2(3điểm):Học sinh phải chỉ ra được các ý:</b>


-Đây là một đạo lí đẹp của dân tộc ta có từ ngàn xưa,cho đến nay nó vẫn được duy
trì và phát triển. (1đ)


-Qua câu nói trên chúng ta thấy,tình cảm vợ chồng được hiện lên rất thiêng
liêng,gắn bó bền chặt thuỷ chung qua việc tác giả dân gian sử dụng cách nói rất
hình ảnh “Gừng” và “Muối”rất sâu nặng ân tình. (1,5đ)


+Ca dao nói đến tình cảm này rất hay và cảm động:
“Râu tôm nấu với ruột bầu


Chồng chan,vợ húp gật đầu khen ngon”


Có thể nói,đây là cách nói rất giản dị,mộc mạc,dễ di vào lịng người và chứng ta
ln thấy tự hào về truyền thống ấy (0,5đ)


<b>Câu3(5điểm)</b>


Việt Bắc của Tố Hữu là một bài thơ hay,tiêu biểu cho thơ ca chống Pháp.Đó là
tình thương nỗi nhớ da diết khơn ngi của nhân dân Việt Bắc với cách mạng,với
Đảng,với Bác và cũng là tình cảm xao xuyến của cán bộ kháng chiến với thiên
nhiên,con người Việt Bắc (1đ)


-Đoạn thơ “Ta về…thuỷ chung”ghi lại nỗi nhớ của nhà thơ về cảnh và người Việt
Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tám câu thơ còn lại tràn ngập ánh sáng,đường nét,màu sắc tươi tắn hoà quện vào


nhau tạo ra bức tranh về Việt Bắc trữ tình,nên thơ


+Đó là bức tranh tứ bình với : Mùa đông hoa chuối đỏ tươi
Mùa xuân hoa mơ nở trắng rừng
Mùa hè rừng phách đổ vàng


Mùa thu với ánh trăng hồ bình (1,5đ)


+Những gam màu được Tố Hữu kết hợp rất tinh tế để tạo ra bức tranh giàu sự sống
-Con người khoẻ khoắn trong lao động,chịu khó trong cơng việc


“Đèo cao nắng ánh…”
“Nhớ cô em gái …” (0,5đ)


Tất cả là những kỉ niệm khó quên của một thời gian khổ.Thiên nhiên là cái nền để
tôn lên vẻ đẹp con người (0,5đ)


+Âm hưởng của câu thơ lục bát réo rắt,mang nhịp điệu bâng khuâng,mang nặng ân
tình


+Đại từ “ Mình-Ta”là sáng tạo nt độc đáo


+Từ “Nhớ”được lặp lại nhiều lần thể hiện sự lưu luyến khôn nguôi giữa người
đi-kẻ ở trong thi phẩm (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc ĐỀ THI KHẢO SÁT TNPT LẦN 1


Trường THPT Liễn Sơn Môn : Ngữ Văn



…… Khối:12




Năm học :2009-2010


Đề chính thức Thời gian làm bài:90phút



Khoá ngày: /11/2009

<b> </b>



<b>ĐỀ THI(Đề 3)A</b>


<b>I-Phần chung cho tất cả các thí sinh(5điểm)</b>


<b>Câu1(2điểm)Trình bày những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí </b>
Minh?


<b>Câu2(3điểm) Đạo lí,truyền thống của dân tộc Việt Nam được thể hiện như thế nào </b>
trong các câu tục ngữ sau “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”và “Uống nước nhớ nguồn”?
<b>II-Phần riêng(5điểm)</b>


Thí sinh học ở chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình
đó


Câu 3a hoặc 3b


<b>Câu3a(5điểm)Ban cơ bảnPhân tích khổ thơ “Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi…Mai </b>
Châu mùa em thơm nếp xôi”trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng?


<b>Câu3b(5điểm)Ban nâng caoPhân tích và bình luận tưởng “Đất nước của nhân </b>
dân”được thể hiện trong đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát
vọng)của Nguyễn Khoa Điềm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐÁP ÁN(Đề3) </b>



<b>Câu1</b>

(2điểm)


Hồ Chí Minh là nhà văn,nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỉ xx.Song sinh
thời,Người khơng tự nhận mình là nhà thơ mà đơn giản chỉ là người bạn của văn
nghệ và yêu cầu cách mạng chính là động lực để Người sáng tác văn học.Quan
điểm sáng tác của Người tựu trung lại có một số vấn đề sau: (0,5đ)


<b>-Văn chương phải mang tính chiến đấu:</b>


+Sáng tác văn chương bao giờ cũng thể hiện cái nhìn với thế giới.Những sáng tác
của Bác ln thể hiện cái nhìn của người cộng sản chân chính,ln phấn đấu vì độc
lập,tự do cho dân tộc.Vì vậy,Bác đề cao tính chiến đấu.


+Trong thời đại HCM,phong trào giải phóng dân tộc đang lên cao ở hầu khắp các
nước thuộc địa trên thế giới,cho nên văn chương phải góp phần tuyên truyền ,cổ vũ
sự nghệp cách mạng ấy


+Tính chiến đấu là truyền thống của văn học xưa- nay, Bác đã kế thừa được tinh
tuý ấy từ các tiền bối đi trước như:Nguyễn Trãi,Nguyễn Đình Chiểu.


-Văn chương phải mang tính chân thật và dân tộc:


+Văn học phải phục vụ quần chúng,phản ánh hiện thực.Đó là sự sống của tác phẩm
+Giáo dục tình cảm,thẩm mĩ


+Tính chân thực và dân tộc là thước đo của văn chương


VD:Tác phẩm “Nhật kí trong tù “của Người thể hiện rất chân thực và sinh động
thực tế xã hội Trung Hoa



-Văn chương phải có tính mục đích:


+Mọi hình tượng,mọi giá trị của văn chương đều thể hiện mục đích
+Mục đích là kết quả mà văn chương hướng tới


+Bác đặt ra câu hỏi: Viết cho ai?
Viết để làm gì?
Viết cái gì?


Viết nhưthế nào? (1đ)


Nhờ có hệ thống quan điểm trên cho nêntác phẩm văn chương của Bác vừa có giá
trị tư tưởng,tình cảm,vừa thiết thực trong cuộc sống. (0,5đ)


<b>Câu2(3điểm)</b>


Có thể khẳng định rằng đây là đạo lí đẹp của dân tộc Việt Nam (0,5đ)


Kho tàng tục ngữ,ca dao là túi khôn của người Việt.Bởi vậy,chúng ta phải biết gìn
giữ nó và áp dụng những kinh nghiệm đó trong cuộc sống. (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Chúng ta phải sống,hành động làm sao có ích với máu xương của cha ông ta đã
ngã xuống để bảo vệ dân tộc


-Học sinh cần phải ra sức học tâp,tu dưỡng đạo đức để sau này đem tài,sức phụng
sự Tổ quốc (0,5đ)


Chúng ta cần phát huy truyền thống ấy đến muôn đời sau (0,5đ)
<b>Câu3(5điểm)</b>



Bài thơ được sáng tác vào năm 1948,là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng.
Cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ,niềm tự hào về đoàn binh Tây Tiến và cả một thời máu
lửa của dân tộc ta.Đoạn thơ “Sông Mã xa rồi…nếp xơi”là đoạn thơ tiêu biểu của
bài thơ nói về thiên nhiên miền tây khắc nghiệt,dữ dội nhưng rất đẹp,thơ mộng,trữ
tình và sự hi sinh thầm nặng của người lính trên nẻo đường hành quân chiến đấu.
<b>(0,5đ)</b>


-Mở đầu bài thơ là tiếng gọi nao lòng:


“Sông mã xa rồi…chơi vơi”


+Từ “Ơi” ăn vần với từ “Chơi vơi”để gợi ra nỗi nhớ nghìn trùng,vời vợi của nhà
thơ với đồng đội thân yêu.Nỗi nhớ “Chơi vơi rất khó định nghĩa,khó tả (0,5đ)
-Các câu thơ tiếp:


+”Sài khao”,“Mường Lát” là những địa danh đã in dấu chân của người lính,đó là
những nơi mà họ đã trải qua để tiêu diệt quân thù.Hai từ “Sương lấp” và “Hoa về”
là những hình ảnh lãng mạn làm tiêu tan sự mỏi mêt tưởng chừng đã khuất phục họ.
-Thiên nhiên Tây Bắc đẹp tráng lệ nhưng cũng rất dữ dội,khắc nghiệt.Các từ “Khúc
khuỷu”, “Thăm thẳm” là các từ láy nhấn mạnh sự vất vả giúp chúng ta cảm nhận
điều đó. (1đ)


+Sự thiếu thốn trong sinh hoạt +Thiên nhiên dữ dội như đang cản trở họ. Trong
điều kiện như vậy nhưng họ vẫn yêu đời, lạc quan “Súng ngửi trời”-Súng chạm
mây,vờn mây xanh


+Câu thơ “Ngàn thước…”là một tiểu đối hoàn chỉnh về hành trình hành qn của
người lính.Lên dốc đã vất vả,xuống dốc lại nguy hiểm hơn (1đ)


+Câu thơ làm toàn thanh bằng “Nhà ai…”:Từ dốc núi,người lính phóng tầm mắt


xuống những bản làng xa xơi để quên đi sự vất vả.Đây là sáng tạo của Quang Dũng
-Trên cái nền thiên nhiên dữ dội,khắc nghiệt của núi rừng miền tây,những người
lính trên đường hành quân đã ngã xuống nơi khe đèo,góc núi


“Anh bạn…quên đời”


+Hai từ “Anh bạn” là tiếng khóc thầm của đồng đội với những người đã hi sinh vì
độc lập,tự do


+Các từ “Không bước nữa”, “Bỏ quên đời” là sáng tạo của Quang Dũng nói lên sự
hi sinh nhẹ nhàng “Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng” (1,5đ)
-Cái chết,sự nguy hiểm ln rình rập họ:


“Chiều chiều…cọp trêu người”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

“Nhớ ôi Tây Tiến…nếp xôi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc ĐỀ THI KHẢO SÁT TNPT LẦN 1


Trường THPT Liễn Sơn Môn : Ngữ Văn



…… Khối:12



Năm học :2009-2010


Đề chính thức Thời gian làm bài:90phút



Khoá ngày: /11/2009

<b> </b>



<b>ĐỀ THI(Đề 4)A</b>


<b>I-Phần chung cho tất cả các thí sinh(5điểm)</b>



<b>Câu1(2điểm) Hãy chỉ ra những thành cơng về nghệ thuật trong “Tuyên ngôn độc </b>
lập” của Hồ Chí Minh?


<b>Câu2(3điểm) Em hiểu gì về câu nói của người Miền Trung: </b>
“Muối ba năm muối đang còn mặn


<b> Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay</b>
<b> Đơi ta nghĩa nặng tình dày</b>


Có xa nhau cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa”
<b>II-Phần riêng(5điểm)</b>


Thí sinh học ở chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình
đó


Câu 3a hoặc 3b


<b>Câu3a(5điểm)Ban cơ bản Phân tích tính chất bi tráng của hình tượng người lính </b>
Tây Tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng?


<b>Câu3b(5điểm)Ban nâng caoLòng yêu nước được thể hiện như thế nào qua hai tác </b>
phẩm “Đất nước”của Nguyễn Đình Thi và đoạn trích “Đất nước”-Trích trường ca
“Mặt đường khát vọng”của Nguyễn Khoa Điềm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐÁP ÁN(Đề 4)</b>


<b>Câu1(2điểm)Những thành công về nghệ thuật trong “Tuyên ngơn độc lập” của Hồ</b>
Chí Minh:



Bản “Tun ngôn độc lập” là một áng văn mẫu mực
+Lập luận chặt chẽ thống nhất tồn bài


+Các luận điểm được lí giải bằng các luận cứ,dẫn chứng khơng ai có thể phủ nhận
được (1đ)


VD: Bác viện dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ để khẳng định quyền được
sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của dân tộc mình,làm cơ sở cho
chân lí cho bản tun ngơn của mình


+Các luận điểm đưa ra đã vạch trần bộ mặt kẻ thù,tố cáo tội ác mà chúng gây ra đối
với dân tộc ta


+Luận điểm đưa ra chặt chẽ,giàu tính thuyết phục,lí lẽ đanh thép,hùng hồn.


VD: Luận điểm Bác viện dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ cịn có tác dụng
chặn đứng sự xâm lược của kẻ thù(Pháp,Mĩ) và các thế lực khác đang lăm le nhịm
ngó nước ta.Những luận điểm này đã thuyết phục dư luận trong nước và thế giới
+Nghệ thuật gậy ông đập lưng ông rất sáng tạo của Người (1đ)


Tất cả đã làm nên thành công cho áng văn chính luận này
<b>Câu2(3điểm):Học sinh phải chỉ ra được các ý:</b>


-Đây là một đạo lí đẹp của dân tộc ta có từ ngàn xưa,cho đến nay nó vẫn được duy
trì và phát triển. (0,5đ)


-Qua câu nói trên chúng ta thấy,tình cảm vợ chồng được hiện lên rất thiêng
liêng,gắn bó bền chặt thuỷ chung qua việc tác giả dân gian sử dụng cách nói rất
hình ảnh “Gừng” và “Muối”rất sâu nặng ân tình.



+Ca dao nói đến tình cảm này rất hay và cảm động:
“Râu tôm nấu với ruột bầu


Chồng chan,vợ húp gật đầu khen ngon” (2đ)


Có thể nói,đây là cách nói rất giản dị,mộc mạc,dễ di vào lịng người và chứng ta
luôn thấy tự hào về truyền thống ấy (0,5đ)


<b>Câu3(5 điểm)Học sinh cần phải làm rõ được các ý sau:</b>


Bài thơ được sáng tác vào năm 1948,là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Quang
Dũng.Cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ,niềm tự hào về đoàn binh Tây Tiến và cả một
thời máu lửa của dân tộc ta. (0,5đ)


-Trên cái nền thiên nhiên dữ dội,khắc nghiệt của núi rừng miền tây,những người
lính trên đường hành quân đã ngã xuống nơi khe đèo,góc núi


“Anh bạn…quên đời”


+Hai từ “Anh bạn” là tiếng khóc thầm của đồng đội với những người đã hi sinh vì
độc lập,tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Trên những dốc cao,vực sâu bỗng xuất hiện một đoàn binh với dáng vẻ:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc


……


Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”


+Câu thơ trần trụi như hiện thực cuộc chiến tranh khốc liệt “Không mọc tóc”



+Một số hình ảnh “Khơng mọc tóc”, “Qn xanh màu lá”:Thể hiện rõ sự thiếu thốn
của bộ đội ta về thuốc men,lương thực.Vì vậy,họ bị mắc bệnh,ốm yếu,tiều tuỵ.
Quang Dũng không né tránh sự thật,ngược lại ông phản ánh nó rõ nét trong


thơ.Đây là những hình ảnh thể hiện sự ngang tàng,hiên ngang của những anh bộ đội
cụ Hồ trong kháng chiến làm kẻ thù phải khiếp sợ (1đ)


+ “Dữ oai hùm”là hình ảnh thể hiện sự hiên ngang,bất khuất mà Quang Dũng đã kế
thừa thơ ca trung đại


-Dù gian khổ như vậy nhưng họ vẫn khơng ngừng mơ mộng,thể hiện sự lãng mạn
rất lính


+ “Mộng qua biên giới” là mộng lập chiến công,bảo vệ biên cương tổ quốc
+Mơ về những “dáng Kiều thơm”,những góc phố trường xưa,những tà áo thân
quen kỉ niệm một thời của Hà Nội thân yêu.


Đó là tinh thần lạc quan,yêu đời,hào hoa của người lính Tây Tiến (1đ)
-Khổ thơ “Rải rác…độc hành”


+Rất nhiều đồng đội của nhà thơ đã anh dũng ngã xuống nơi chiến tuyến khắp núi
rừng miền tây trong lửa trận.Họ đã hi sinh cho lí tương đẹp,cho tổ quốc thân yêu
+Câu “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”là lời thề,sự quyết tâm cao cả của
người lính - Của thế hệ Quang Dũng sẵn sàng theo tiếng gọi non sông để “ Nhất
khứ bất phục hoàn” và để “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” hiến dâng xương máu
cho tổ quốc được tự do,độc lập. (0,5đ)


-Hình ảnh “ bào”:Là màu áo sang trọng của vua chúa thời xưa nhưng trong bài
thơ chúng ta phải hiểu đây là chiếc áo đơn xơ,giản dị của người lính tiễn đưa đồng


đội “về đất”.Đó là tình cảm thân thương,tiếc nuối của đồng đội với những anh hùng
đã hi sinh vì dân tộc (0,5đ)


Âm hưởng bi tráng là cảm xúc nghệ thuật chủ yếu của khổ thơ


Hai từ “ về đất” là sáng tạo của nhà thơ thể hiện sự ra đi nhẹ nhàng của người lính
“coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”


- Tiếng Sông Mã như tiếng kèn tiễn đưa những anh hùng vĩnh viễn nằm lại đất mẹ
Âm điệu của câu thơ bồi hồi,sâu lắng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×