Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tieu su cac anh hung nho tuoidoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.49 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiểu sử các anh hùng thiếu niên nhỏ tuổi



(Tham khảo và tìm hiểu: Nguyenkhanh-thcs đơng ngũ, tiên yên)


LÝ TỰ TRỌNG



Anh là con của một gia đình cách mạng vốn quê ở Hà Tĩnh (Nghệ Tĩnh) bị địch khủng bố phải chạy sang Thái
Lan và sinh anh ở đó. Anh là một trong 7 thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp tổ chức và bồi dưỡng ở Quãng Châu
(Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927. Năm 1929 anh được đoàn thể đưa về nước hoạt động, làm liên
lạc của xứ ủy Nam Kỳ và ở tại Sài Gòn. Anh còn còn hoạt động cách mạng trong thanh niên công nhân và học
sinh.


Trong cuộc mít-tinh kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái ngày 9-2-1931 anh đã bắn chết tên thanh tra mật thám Pháp
Lơ-grăng để bảo vệ đồng chí diễn thuyết của mình. Thực dân Pháp đã bắt anh, hết tra tấn lại dụ dỗ, nhưng anh
vẫn một lòng trung thành với cách mạng. Chúng hứa sẽ cho anh sang Pháp học, sẽ có chức, có quyền, vợ đẹp
con khơn, ăn mặc sung sướng. Anh trả lời:


- Ta sinh ra không phải để ăn thứ cơm ấy.


Ra trước tòa, viên luật sư bào chữa cho anh rằng: Bị can chưa đến tuổi thành niên nên hoạt động khơng có
suy nghĩ. Anh gạt phắt đi:


“-… Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có
thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác…”


Nửa đêm về sáng một ngày cuối năm năm 1931 kẻ thù đã hèn hạ đưa anh lên máy chém. Trước lúc hy sinh
anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, anh mới 17 tuổi.


VÕ THỊ SÁU


Chị tên thật là Nguyễn Thị Sáu, quê ở làng Đất Đỏ, Bà Rịa, tỉnh Đồng Nai.



Mới 12 tuổi, chị đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên ở trên chiến khu. Năm 14 tuổi (1949)
chi đã dùng lựu đạn giết một tên quan ba Pháp và làm bị thương 20 tên lính ngay tại vùng Đất Đỏ. Từ chiến khu
trở về Bà Rịa, chị làm nhiệm vụ điều tra tình hình địch và tiếp tế cho chiến khu.


Năm 1950, chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Tịng – một tên Việt gian bán nước, ác ơn ngay tại
xã nhà. Lần đó, chị bị địch bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo.
Trong ngục giam những người bị án tử hình, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của
Tổ quốc.


Giặc Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị Sáu. Chúng sợ các chiến sĩ cách mạng ở trong
tù sẽ nổi dậy phản đối. Chúng lén lút đem chị đi thủ tiêu. Lúc một tên giết người bảo chị quỳ xuống, chị đã quát
vỗ vào mặt lũ đao phủ: “Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ!”.


NGUYỄN VĂN TRỖI


Quê anh ở xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.


Năm 15 tuổi anh ra Đà Nẵng làm việc rồi vào Sài Gòn làm thợ điện, trở thành một chiến sĩ giải phóng trong
đơn vị biệt động bí mật của Sài Gịn sau khi được tổ chức vào Đồn Thanh niên


Anh đã nhận nhiệm vụ chôn bom ở cầu Công Lý để giết tên Mác Na-ma-ra. Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ
đến Sài Gòn để ra lệnh cho tay chân chống lại nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chúng hỏi anh muốn gì? Anh trả lời: “Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao muốn miền Nam được giải phóng.”


Cuối cùng chúng quyết định giết anh. Ra tới nới bắn người ở trường bắn, chúng bịt mắt anh. Anh giật chiếc
khăn ra và nói:


- “Khơng! Phải để tơi nhìn mảnh đất này! Mảnh đất thân yêu của tôi”.


Và anh hô to:


“Hãy nhớ lấy lời tôi:
Đả đảo đế quốc Mỹ!
Đả đảo Nguyễn Khánh!
Hồ Chí Minh mn năm!
Hồ Chí Minh mn năm!
Hồ Chí Minh mn năm!
Việt Nam mn năm!”


Anh đã được truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.


KIM ĐỒNG


Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường
Hà), Hà Quảng, Cao Bằng.


Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên
của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).


Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.


Kim Đồng là con trai út của một gia đình nơng dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy
sinh khi còn trẻ.


Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức
Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện
về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ
chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm cơng tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa
đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.



Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.


Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa
đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về
phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thốt lên rừng. Song, Kim Đồng đã
bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.


Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

LÊ VĂN TÁM


Ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp gây hấn ở Nam bộ hòng cướp lại nước ta một lần nữa.


Năm ấy, ở gần chợ Đa Kao thành phố Sài Gịn có một em bé con nhà nghèo phải đi bán lạc rang, đánh giầy
để kiếm sống. Tên em là Tám.


Lê Văn Tám thường lân la tới những nơi có quân Pháp đóng để bán hàng, đánh giầy. Tám tỏ ra hiền lành,
nhút nhát nên đã được bọn lính Pháp để cho đi qua, đi lại và dần dần quen mặt em. Tại Thị Nghè, có một kho
xăng, đạn lớn của địch. Hình ảnh những hịm đạn, những trái bom hiện ra trong trí nhớ của Tám cùng những
cảnh tàn phá, giết chóc dã man của địch đối với đồng bào ta đã thôi thúc em tính đến một việc làm táo bạo.
Tám nảy ra ý định sẽ phá kho xăng đạn này.


Sau mấy hơm dị la quan sát địch. Tám giấu dầu xăng trong người, thản nhiên khốc hịm lạc rang đến bán
cho lính gác như thường lệ. Lợi dụng lúc bọn địch không để ý Tám chạy nhưng bay vào chỗ để xăng và xèo
diêm. Dầu xăng trong người Tám bốc cháy và bén luôn vào thùng xăng gần nhất. Thế là cả kho xăng bốc cháy
đùng đùng rồi lan tới chỗ để bom đạn. Tiếng nổ ầm trời, khói lửa mịt mù cả thành phố.


Lê Văn Tám đã anh dũng hy sinh và để lại trong trí nhớ nhân dân Thành đồng Tổ quốc hình ảnh: Em bé
đuốc sống của thành phố mang tên Bác của dân tộc Việt Nam.



VỪ A DÍNH


Ở tại một bản của đồng bào dân tộc Hmông trên đỉnh núi Pú Nhung Châu Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu, có em
bé tên Vừ A Dính. Mới mười ba tuổi, Dính đã xin làm liên lạc cho dân quân, bộ đội ở địa phương để chống lại
bọn giặc Pháp đến cướp phá quê hương.


Dính được giao nhiệm vụ canh gác, liên lạc, tiếp tế lương thực. Cơng việc nào Dính cũng làm tốt. Có lần bị
giặt bắt phải khiêng lợn của dân về đồn, Dính giả vờ đánh xổng cho 1 con lợn chạy vào rừng. Dính trà trộn vào
đám người bị giặt bắt để dị la tình hình nơi đóng quân của địch. Năm 1949, trong một trận càn, giặc Pháp đã
bắt được Vừ A Dính trong lúc Dính đang đi cơng tác. Chúng lập tức tra khảo, đánh đập Dính rất đau. Suốt 3
ngày liền, giặc khơng moi ra được một điều gì ở người thanh niên dũng cảm này. Biết mình khó thốt, Dính đã
khơng khai mà còn đánh lừa giặc, giả vờ nhận chỉ nơi có cơ quan kháng chiến, bắt bọn giặc phải cán mình đi
loanh quanh suốt ngày trong rừng. Khi biết ra là đã bị Vừ A Dính đánh lừa, lũ giặc dã man và hèn nhát đã nổi
điên, bắn chết Dính.


Cùng với Lê Văn Tám ở miền Nam, trong những năm kháng chiến chống Pháp, Vừ A Dính đã trở thành liệt
sĩ thiếu niên của Đội ta.


DƯƠNG VĂN NỘI


Dương Văn Nội tham gia Đội thiếu niên cứu quốc Thủ Đô từ tháng 10 năm 1946. Lúc đó Nội mới 14 tuổi, Nội
cùng hơn 60 bạn khác ở các phố Đội Cấn, Ngọc Hà… vào đội giao thông thuộc khu Thăng Long.


Nhà đội rất nghèo. Bố làm thợ gị và mất sớm. Một mình mẹ ni ba anh em Nội không nổi, nên Nội phải đi
học nghề rất sớm. Nội hiểu rằng mọi khổ cực của gia đình là do thực dân Pháp gây ra.


Đầu tháng 12 năm 1946, trước ngày toàn quốc kháng chiến ít hơm, Nội được cử sang làm liên lạc cho một
đại đội tự vệ chiến đấu ở khu Thăng Long. Đêm đêm, Nội cùng các bạn đi trinh sát trại lính địch về báo cáo tình
hình cho các anh. Đến tháng 3 năm 194, đơn vị của Nội về đóng ở chợ Giang Xá (nay là trạm Chôi cách Hà Nội


16 km) và lấy tên là Đội du kích Thủ Đơ.


Đầu tháng 4 năm 1947, giặc Pháp mở cuộc hành quân lớn gồm nhiều mũi càn quét vào nơi Đội du kích Thủ
Đơ đóng qn. Nội đã cùng các anh tham gia chiến đấu. Với khẩu súng trường cao gần bằng người. Nội bình
tĩnh và nhanh nhẹn bắn giặc. Một mình Nội đã hạ được 3 tên giặc Pháp. Sau đó, súng hết đạn, Nội bị trúng đạn
giặc hy sinh ngay tại trận. Hôm ấy là ngày 2 tháng 4 năm 1947, Nội vừa bước sang tuổi 15.


Dương Văn Nội đã được Đảng và Nhà nước truy tặng Huân chương chiến thắng hạng nhì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyễn Bá Ngọc là học sinh lớp 4B (năm học 1964 - 1965) trường phổ thông cấp I xã Quảng Trung, huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.


Năm 1964, giặc Mỹ vừa ồ ạt đưa quân vào miền Nam, vừa cho máy bay leo thang ra đánh phá các tỉnh miền
Bắc nước ta. Chúng ném bom cả trường học và bệnh viện, Nguyễn Bá Ngọc và các bạn phải đi học trong cảnh
sơ tán dưới hầm hào.


Ngày 4 tháng 4 năm 1965, máy bay giặc Mỹ đã tới ném bom, bắn phá xã Quảng Trung. Lúc ấy, người lớn
đã ra đồng làm việc, trong nhà chỉ cịn có trẻ em. Nghe tiếng máy bay, Ngọc đã kịp chạy xuống hầm. Và bom đã
rơi xuống bên cạnh nhà Ngọc. Ở dưới hầm, Ngọc nghe thấy có tiếng khóc to bên nhà Khương, Khương là bạn
của Ngọc. Không chút ngần ngừ, Ngọc nhào lên, chạy sang nhà Khương thì thấy bạn của mình đã bị thương.
Các em nhỏ của Khương là Toanh, Oong, Đơ đang kêu khóc. Ngọc vội vừa bế, vừa dìu hai em Oong, Đơ
xuống hầm. Ngọc bị gần tới nơi trú ẩn thì giặc lại thả bom bi và em đã bị một viên bi bắn vào lưng rất hiểm.
Cứu được hai em nhỏ rồi, Ngọc mới tái mặt, lả đi. Vết thương quá nặng, Ngọc đã hy sinh vào lúc 2 giờ sáng
ngày 5-4-1965 ở bệnh viện.


Noi gương quên mình cứu em nhỏ, thiếu nhi cả nước ta đã học tập và làm theo Nguyễn Bá Ngọc. Ngay nay
ấy và năm sau, đã xuất hiện: Trần Thị Miên, Trần Thị Vệ (Thanh Hóa), Trần Quốc Ý (Nghệ Tĩnh)… đã liên tiếp
dũng cảm cứu bạn, cứu em nhỏ trong bom đạn của địch.


HỒ VĂN MÊN



Hồ Văn Mên sinh năm 1953 tại ấp Thạnh Lộc, xã An Thạnh, huyện Lái Thiêu, tỉnh Sơng Bé trong một gia
đình nghèo. Lên 6 tuổi, mồ côi mẹ. Năm 10 tuổi, cha bị bọn Mỹ Ngụy bắt đánh đập tàn phế rồi giết chết. Hồ Văn
Mên liền vào đội thiếu nhi tham gia giết giặc từ đấy. Đến năm 13 tuổi, Mên đã 3 năm làm cách mạng, tham gia 7
trận lớn nhỏ, diệt 79 tên địch bao gồm các thứ lính, sĩ quan Mỹ, ngụy, lính Pắc-chung-hy (lính ngụy Triều Tiên)
cùng nhiều xe cơ giới của địch.


Sống với bà nội, Mên tỏ ra là đứa cháu ngoan, đỡ bà việc nhà, cùng bà đi chợ bán trầu cau lấy tiền sinh
sống.


Nhiều tên đất, tên làng mang dấu tích và chiến cơng của Hồ Văn Mên dự trận đánh như: Cua Cát, Phú Văn,
Chợ Mới… đã đi vào lịch sử đánh giặc của tỉnh Sông Bé.


Một lần bị giặc bắt, Mên đã tìm cách trốn thốt và lại tiếp tục đánh giặc.


Trận đánh nổi tiếng nhất là trận diệt hơn năm mươi chín tên sĩ quan và binh lính ngụy ở sịng bạc Phú Văn.
Hồ Văn Mên đã được tặng ba danh hiệu vẻ vang: dũng sĩ diệt Mỹ, dũng sĩ diệt xe cơ giới, dũng sĩ diệt xe cơ
giới cấp ưu tú.


Năm 1967, Hồ Văn Mên được ra miền Bắc thăm Bác Hồ và là đại biểu nhỏ tuổi nhất trong đồn thiếu nhi
dũng sĩ miền Nam ngày đó.


Anh mất ngày 5-3-1984 do vết thương ở sọ não trong một trận đánh giặc trước đây tái phát.


KƠ-PA KƠ-LƠNG


Kơ-Pa Kơ-Lơng sinh ngày 19-8-1948, người dân tộc Gia Rai, Tây Nguyên.


Căm thù MỸ - Diệm giết cha trong cuộc nổi dậy của dân làng, Kơ-lơng quyết chí trả thù.



Mới 13 tuổi, Kơ-lơng đã xin vào du kích, nhưng khơng được xã đội nhận vì cịn bé và khơng có súng để
đánh giặc, Kơ-lơng liền tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn bị thương một tên địch. Nó khơng chết vì tên
khơng tẩm thuốc. Kơ-lơng xin người già mũi tên có thuốc và bắn chết liên tiếp ba tên liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Trong đơn xin gia nhập quân đội, Kơ-pa Kơ-lơng viết: “Em đã giết ba mươi bốn tên Mỹ Ngụy, phá được tám
xe cơ giới. Nay em đã lớn, xin cấp trên cho em được làm giải phóng quân”.


Năm 15 tuổi, Kơ-lơng đã đánh 30 trận, giật 12 quả mìn, lật nhào 8 xe cơ giới, diệt 88 tên địch, trong đó có 4
tên xâm lược Mỹ.


Kơ-pa Kơ-lơng đã được tặng danh hiu anh hựng quõn i.


<b>Tiểu sử</b>


Võ Thị sáu



Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu, sinh năm 1935, quê ở Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.Chị


rất vui tính, lúc nào cũng cời cũng hát.Chị thích thêu thùa, may vá, rất yêu hoa, nhất là hoa


Lê-ki-ma.



Nm 12 tui ch c anh trai giác ngộ cách mạng.Chính mắt chị cũng đã chứng kiến


cảnh giặc Pháp và bạn Việt gian hà hiếp, giết chóc đồng bào, tàn phá q hơng mình.Vì vậy,


chị sớm biết căm thù giặc và theo anh trái trốn lên chiến khu giúp cách mạng trong mọi việc.



Năm 14 tuổi (1949), chị nhận nhiệm vụ đầu tiên cách mạng giao cho.Về Đất Đỏ, chị


dùng lựu đạn giết đợc một tên quan ba Pháp và làm bị thơng 23 tên lính giặc.Sau đó, chị ở lại


Bà Rịa làm nhiệm vị điều tra tình hình địch và tiếp tế cho chiến khu.Năm 1950, chị mang lựu


đạn về giết tên cai tổng Tòng, một tên bán nớc đại gian ác ở ngay làng.Lần đó chị bọn đế quốc


bắt giam.




Rịng rã gần 3 năm trời, chị Sáu bị chúng đa từ nhà giam này đến nhà giam khác.Chúng


dùng cùm kẹp, tra tấn dã man rồi lại ngon ngọt dị dỗ hòng bắt chị cung khai tổ chức và cán bộ


cách mạng.Nhng lúc nào chị cũng kiên gan, không hé môi nửa lời.Cùng kế, chúng đa chị ra


Cơn Đảo rồi tìm cách giết chị.



Biết rõ âm mu của địch song chị vẫn hần nhiên,vui tơi, tin tởng vào tiền đò tất thắng của


cách mạng Việt Nam.Quân thù quyết định thủ tiêu chị.Chị ra pháp trờng với vụ cời và tiếng hát


trên môi.Không chịu để bọn lính bịt mắt mình, ngời con gái vinh quang vùng Đất Đỏ hiêng


ngang nhìn vào cả nịng súng của chúng đang tua tủa nhằm vào ngực mình, dõng dạc hơ to:



-

Việt Nam hồn tồn độc lập và thống nht muụn nm !



-

Hồ Chủ Tịch muôn năm !



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×