Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

HDVUI CHOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.67 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: </b>


Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là một cơ thể đang lớn, ở lứa tuổi này nhu cầu
của trẻ rất cao, tất cả những gì đối với trẻ cũng đều quan trọng cả. Đặc biệt là
nhu cầu nhận biết về thế giới xung quanh của trẻ, mà cô giáo là người trực tiếp
cho cháu được làm quen, bởi vì những sự vật, hiện tượng xung quanh mà trẻ
được làm quen rất gần gũi và gắn bó đối với trẻ.


Ngay từ lúc trẻ đang còn tuổi bập bẹ, trẻ đã thích được chơi với ơ tơ, con
gà và thích bắt chước tiếng kêu, như ơ tơ kêu, “bim bim”, gà gáy “ị ó o”…
Nhưng nếu như người lớn không cho trẻ được quan sát, nếm ngửi, thì chắc chắn


mọi sự vật hiện tượng đó đối với trẻ sẽ là trống khơng, hồn tồn vơ nghĩa.
Là người phụ trách chuyên mơn của trường tôi rất băn khoăn điều đó. Mình


phải làm gì? Tìm những biện pháp nào vừa phù hợp với trẻ mà đem lại kết quả
cao. Điều quan trọng là phải tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường thiên
nhiên và cần phải sử dụng rộng rãi các phương pháp đàm thoại, quan sát tranh
ảnh, vật thật, đèn chiếu và sử dụng các loại trò chơi như trò chơi học tập, trò
chơi vận động, trị chơi sáng tạo. Nhưng trong đó phương pháp cho trẻ làm quen
với mơi trường xung quanh thì phương pháp quan sát vẫn chiếm ưu thế. Bởi vì
thơng qua bộ môn này sẽ giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh
thông qua việc cho trẻ quan sát, trẻ sẽ nắm được đặc điểm, tính chất, công dụng
của các sự vật, hiện tượng, phát triển ngôn ngữ, hình thành khả năng chú ý có


chủ định ở phương pháp này, rèn luyện các giác quan cho trẻ như rèn luyện thị
giác, trẻ tập trung quan sát, rèn luyện thính giác, chú ý lắng nghe, xúc giác - trẻ
sờ ngửi, nắm… Bởi vậy đây là phương pháp không thể thiếu được khi cho trẻ làm
quen với môi trường xung quang nói chung và mơi trường thiên nhiên nói riêng.
Thế nhưng điều mà tôi cảm thấy băn khoăn hơn là ở trường tôi chưa thật


chú ý đến việc sử dụng phương pháp này, chưa có sự đầu tư vào việc xây dựng
môi trường thiên nhiên trong trường, lớp, mà chỉ đầu tư vào cho trẻ làm quen
trên tiết học. Như vậy, lượng kiến thức phải nhồi nhét nhiều, khơng thay đổi
hình thức học tập, nên trẻ bị chán nản và khơng thích học.


Bởi vậy, sau một thời gian thực hiện, tôi thấy chất lượng giờ học chưa cao.
Tôi đã cố gắng học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tìm tịi tham khảo thêm
tài liệu, sách báo dưới sự chỉ đạo của nhà trường, Phòng giáo dục mầm non,
giúp cho tơi có sự thành đạt đáng kể trong việc sử dụng phương pháp quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khi cho trẻ làm quen môi trường thiên nhiên. Vì vậy mà tơi chọn đề tài này. Đề
tài nói lên được một vài kinh nghiệm của bản thân đưa ra một số nội dung,
phương pháp, biện pháp đem lại hiệu quả cao để chúng ta cùng nhau tham khảo
và đóng góp ý kiến, để đem lại những hiệu quả xác thực trên con đường không
ngừng đưa ngành học mầm non ngày càng phát triển.


<b>II/ MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TAØI:</b>


Việc sử dụng phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên là
một trong những biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học. Qua việc sử dụng
phương pháp này giúp tôi nắm vững phương cách tổ chức, hướng dẫn và sự tập
trung chú ý, rèn luyện óc quan sát, rèn luyện cho bản thân biết linh hoạt, sáng
tạo hơn để hướng dẫn trẻ lĩnh hội tri thức trong quá trình quan sát một cách có
hiệu quả.


Với đề tài này, nằm rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời
cũng là tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp áp dụng vào việc tổ chức thực
hiện biện pháp trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ. Từ đó biết vận dụng
những kinh nghiệm đó vào triển khai rộng rãi trong quá trình sử dụng phương
pháp quan sát khi cho trẻ làm quen môi trường thiên nhiên.



Đề tài này giúp cho bản thân tôi trưởng thành hơn và không ngừng nâng
cao chất lượng dạy và học, nhằm thực hiện mọi chỉ tiêu yêu cầu và nhiệm vụ
của nhà trường.


<b>B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>
<b>I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: </b>


Qua q trình cơng tác, với sự tìm tịi học hỏi, tham khảo các tài liệu dạy
học, giáo dục học, khi cho trẻ làm quen môi trường xung quanh, tôi đã rút ra
một số các cơ sở về lý luận của đề tài này như sau:


Trong bộ môn giáo dục và tìm hiểu mơi trường xung quanh, người ta rút ra
được định nghĩa về phương pháp quan sát. Phương pháp quan sát là một phương
pháp dạy học được thể hiện ở chỗ giáo viên hướng dẫn tổ chức cho trẻ tri giác
một cách có mục đích, như hình dạng, màu sắc, kích thước, mùi vị của sự vật
hiện tượng xuang quanh, đồng thời hình thành những biểu tượng khái quát về
các sự vật hiện tượng xung quanh theo tính chất bên ngồi bằng con đường nhận
thức cảm tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong giáo dục học, dựa vào nhiều cơ sở khác nhau, người ta chia làm
nhiều loại quan sát. Cụ thể những loại quan sát như sau:


<b>1) Phương pháp quan sát tìm hiểu:</b>


Đây là phương pháp rất quan trọng trong việc sử dụng cho trẻ làm quen
với môi trường xung quanh, giúp cho trẻ hình thành những kiến thức, những biểu
tượng và trẻ biết được đặc điểm, tính chất của các sự vật, hiện tượng.


Thông qua việc cho trẻ quan sát các sự vật hiện tượng, trẻ sẽ biết được


các mối quan hệ bên ngoài của các đối tượng đó. Q trình sử dụng phương
pháp tìm hiểu sẽ hình thành các kỹ năng quan sát và khảo sát cơ bản để hình
thành kỹ năng khảo sát, nhiệm vụ khảo sát. Dạy trẻ kỷ năng sử dụng các giác
quan để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng, phương pháp này dựa trên cơ sở cảm
tính nhiều, nhằm phát triển q trình nhận thức cảm tính. Phương pháp này đựơc
sử dụng rộng rãi ở các lớp mẫu giáo bé, nhỡ, lớn.


Sử dụng phương pháp này trẻ được trực tiếp hoạt động với đối tượng, tạo
nên cho trẻ sự hứng thú, giúp cho q trình nhận thức của trẻ chính xác hơn,
kích thích được tính tích cực ham hiểu biết, thoả mãn óc tị mị của trẻ.


<b>2) Phương pháp quan sát sự hình thành và phát triển của sự vật, hiện</b>
<b>tượng:</b>


Để hình thành các kiến thức về quá trình vận động, về các mối quan hệ
quan lại giữa các hiện tượng, hình thành phát triển cho trẻ các thao tác tư duy,
như khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp từ đó trẻ biết được mối quan hệ qua
lại giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.


<b>3) Phương pháp quan sát tái tạo:</b>


Phương pháp quan sát tái tạo là một hoặc nhiều đặc trưng của đối tượng
để thiết lập nên trạng thái trọn vẹn, hay dựa vào một dấu hiệu nào đó của sự vật
tái tạo một bức tranh trọn vẹn.


Sử dụng phương pháp quan sát tái tạo giúp cho trẻ hệ thống hố kiến thức
và hồn thiện những kiến thức đã có, vận dụng những kiến thức đã có để giải
quyết các tình huống.


Sử dụng phương pháp này hình thành các thao tác trong tư duy phức tạp


và đòi hỏi trẻ phải vận dụng những kiến thức đã có. Ngồi ra cịn biết sử dụng
kết hợp các phương pháp khác như đàm thoại, sử dụng các loại trò chơi vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động sáng tạo… Vậy việc sử dụng phương pháp quan sát có ý nghĩa rất lớn trong
việc góp phần vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.


Qua đó, chúng ta thấy rằng việc cho trẻ làm quen với môi trường xung


quanh thông qua phương pháp quan sát là một vấn đề quan trọng, cần được chú
ý và quan tâm.


<b>II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


Laø người phụ trách chỉ đạo cơng tác chun mơn của trường bản thân tôi rất


băn khoăn trong việc nâng cao hiệu quả của chất lượng các bộ môn giảng dạy.
Riêng đối với bộ môn làm quen với môi trường xung quanh, tôi chưa tìm ra biện
pháp hữu hiệu khi cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên.


Là trường mới thành lập, mới xây dựng , cơ sở vật chất còn rất nghèo nàn
kể cả đồ chơi ngồi trời vẫn cịn thiếu rất nhiều, chưa có điều kiện để xây dựng,
thiết kế mơ hình vườn trường đẹp, các loại hoa và cây cảnh chưa thật phong
phú, đa dạng. Hơn nữa đội ngũ giáo viên khơng đồng điều,khĩ trong việc triển
khai các chuyên đề. Mặt khác nhận thức của các bậc phụ huynh không đồng đều,


nhiều phụ huynh chỉ chú trọng làm sao cho con cháu học thật nhiều là tốt, cịn
coi nhẹ việc cho trẻ làm quen mơi trường thiên nhiên, đó chỉ làm cho trẻ vui
chơi giải trí, khơng có hiệu quả trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ.


Hiện nay vẫn chưa có chuyên đề thực hiện cho nên bộ môn làm quen với


môi trường xung quanh, tài liệu tham khảo cịn rất ít, nên khi thực hiện tiết dạy
hay làm quen với môi trường thiên nhiên chủ yếu dựa vào việc nắm vững
phương pháp và năng lực sẵn có của giáo viên.


Do tình hình thực trạng của trường như vậy, bản thân tơi cịn coi nhẹ công
tác này, chưa chỉ đạo thường xuyên, liên tục hoặc chỉ thực hiện cho qua loa, có


lệ với tính cách thực hiện đúng theo chế độ sinh hoạt của trẻ, nên dẫn tới hậu
quả cuối giai đoạn 1, nhà trường tiến hành thanh tra giáo viên và khảo sát cháu,
giờ hoạt động ngoài trời với nội dung làm quen với các loại cây cảnh, dựa theo
tiêu chuẩn đánh giá, giờ học khơng đạt do nhiều ngun nhân: chưa có sự chuẩn
bị chu đáo, ít cây cảnh, cây cảnh cịn nghèo nàn, nên không thu hút được sự
hứng thú của trẻ. Mặt khác, việc tổ chức không thường xuyên, nên trẻ khơng tập
trung chú ý, đó là điều làm cho tơi phải suy nghĩ nhiều. Mình phải học hỏi bạn
bè, quyết tâm phấn đấu để tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất. Mặc dù là một mảng
nhỏ của bộ môn làm quen với môi trường xung quanh và hoạt động ngồi trời
nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển về cả đức trí, thể, mỹ cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xuất phát từ những vấn đề thực tế, là một người phụ trách chun mơn


tơi phải biết mình phải làm gì để khơng ngừng nâng cao chất lượng trong việc
sử dụng phương pháp quan sát cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên,
giúp cho trẻ lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng và có hiệu quả hơn.


<b>III/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH: </b>


Trước tình hình của thực tế, là người phụ trách chuyên mơn và cũng trực
tiếp giảng dạy bản thân tơi luơn tìm tịi nâng cao hiệu quả của tiết dạy, vừa là chịu


trách nhiệm trước nhà trường, tôi đã chọn cho mình các biện pháp sử dụng có


hiệu quả khi tiến hành cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên. Một trong
những phương pháp đã đem lại cho tơi rất nhiều bổ ích đó là phương pháp quan
sát.


<b>1) Phương pháp quan sát tìm hiểu:</b>


Việc sử dụng phương pháp này là nhằm mục đích hình thành những kiến
thức, đặc điểm, tính chất, cấu tạo, kích thước, màu sắc của các sự vật, hiện
tượng. Chẳng hạn như qua một giờ cho trẻ làm quen với các loại hoa, để lôi


cuốn sự hứng thú của trẻ, tôi phải chuẩn bị một cách đầy đủ chu đáo và vận
dụng hết những điều kiện tự nhiên sẵn có. Điều trước tiên địi hỏi phải có nhiều
loại hoa, mỗi loại hoa có một đặc điểm riêng. Như vậy trẻ nhìn vào trẻ sẽ rất


thích, trẻ muốn được ngắm hoa, thích được cơ cho làm quen dưới hình thức vừa
dạo chơi, nhưng phải truyền thụ cho trẻ một lượng kiến thức. Trẻ phải biết được
tên, đặc điểm, màu sắc của từng loại hoa. Chẳng hạn trẻ biết hoa hồng, hoa cúc,
hoa đồng tiền, hoa thược dược… Nếu nhu trẻ có tập trung quan sát thì trẻ mới
biết được hoa hồng có màu đỏ, khác với hoa thược dược, hoa hồng có mùi thơm
cịn hoa thược dược khơng có mùi thơm; hoa hồng thân có gai, hoa đồng tiền
khơng có gai, cánh hoa đồng tiền nhỏ hơn cánh hoa hồng.


Với giờ học tiến hành cho trẻ làm quen với các loại quả, bởi vốn tính của
trẻ tị mị, ham hiểu biết, nếu chỉ cho trẻ quan sát bên ngồi thì trẻ mới chỉ biết
một vài đặc điểm như đối với quả cam, trẻ biết quan sát quả cam có hình trịn,
có màu vàng. Nhưng khi trẻ được trực tiếp sờ mó, nếm, ngửi, trẻ mới biết được
quả cam bên trong có múi, vỏ quả cam nhẵn, quả cam chín ăn ngọt. Có thể nói
đây là phương pháp lĩnh hội được kiến thức khá phong phú, mà trẻ lại rất thích
thú khi được học, từ đó sẽ hình thành ở trẻ khả năng chú ý có chủ định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên là nhằm mở rộng vốn
hiểu biết của trẻ. Do đó cần cho trẻ quan sát nhiều sự vật, hiện tượng và đòi hỏi
đối tượng quan sát ngày càng phong phú hơn. Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ không
những chỉ làm quen với đồ vật, hoa quả… mà cần cho trẻ làm quen với các con
vật. Nếu khi cho trẻ làm quen với các con vật (gà, vịt…) chỉ cho trẻ xem tranh thì
q trình tri giác của trẻ chưa chính xác. Vì vậy cần thay đổi hình thức cho trẻ
quan sát: con vịt đang bơi dưới ao, trẻ trực tiếp được nhìn thấy mỏ vịt, chân vịt,


trẻ sẽ biết tiếng vịt kêu “cạc cạc”. Như vậy hình thức tổ chức cho trẻ quan sát
môi trường thiên nhiên sẽ gây được cảm giác thoải mái, phát triển các giác quan
cho trẻ, và như vậy giúp cho quá trình tri giác của trẻ được chính xác hơn.


<b>2) Phương pháp quan sát sự hình thành và phát triển của sự vật hiện</b>
<b>tượng: </b>


Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, ngoài việc cho trẻ quan sát các sự vật
hiện tượng, còn cần phải cho trẻ tìm hiểu quan sát sự lớn lên và phát triển của
cây ngô. Cô nên tổ chức cho trẻ cùng gieo hạt, hàng ngày cho trẻ ra vườn để
quan sát sự phát triển của cây ngơ. Có thể tiến hành cho trẻ quan sát trong một
tuần. Những ngày đầu cho trẻ quan sát hạt ngô chưa nảy mầm, ngày thứ hai cho
trẻ cùng làm đất gieo hạt với cơ. Bởi vốn tính của trẻ rất thích hoạt động, trẻ
thích được làm những cơng việc giống người lớn. Ngày thứ ba, thứ tư cho trẻ
quan sát hạt ngô nảy mầm, có chồi non. Những ngày sau cho trẻ phát hiện xem
chồi ngơ có điểm gì khác, cho trẻ nhận xét bằng cách cô đặt câu hỏi cho trẻ trả
lời: các chồi non đã phát triển thành hai lá, chồi non cao hơn và đã phát triển
thành bốn lá. Điều mà tôi cảm nhận được điểm rất thành công khi cho trẻ quan
sát, bởi vì khi tổ chức như thế này, trẻ tập trung chú ý, kích thích tính tị mị của
trẻ hơn. Từ đó trẻ thích khám phá, tìm tịi, phát hiện ra những cái mới, cái lạ.


<b>3) Phương pháp quan sát tái tạo:</b>



Khi sử dụng phương pháp này chia làm ba bước như sau:
<b>Bước 1: Bước chuẩn bị. </b>


- Thực hiện bước này giúp cho giáo viên xác định nhiệm vụ tổ chức cho
trẻ quan sát các đối tượng quan sát, lên kế hoạch quan sát theo nội dung từng
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chẳng hạn khi chọn đề tài làm quen với các loại cây cảnh, cô phải sử
dụng phương quan sát để giải quyết nhiệm vụ cung cấp cho trẻ những kiến thức
về tên gọi, đặc điểm, công dụng, màu sắc…


Xác định trình tự quan sát, cho trẻ quan sát từ tổng thể đến chi tiết.


<i>Ví dụ: cho trẻ quan sát cây bàng. Hay cho trẻ quan sát cây phượng, cây</i>
đinh lăng… mỗi cây có một đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cây đó gọi là cây
cảnh.


Khi cho trẻ quan sát, cô không chỉ cung cấp những kiến thức trong nội
dung bài dạy, mà còn mở rộng kiến thức cho trẻ, dạy trẻ các thao tác tư duy
phát triển năng lực quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhưng phải phù hợp
với khả năng nhận thức của trẻ.


Chẳng hạn cũng đề tài cho trẻ quan sát các loại cây cảnh, cô không chỉ
cho trẻ biết đặc điểm tên gọi, màu sắc ở những cây sẵn có trong vườn trường,
mà cần phải gợi ý bằng cách đặt câu hỏi đàm thaọi cho trẻ trả lời như: “Ngoài
những loại cây cảnh ở vườn trường ra cháu nào có biết thêm những loại cây


cảnh nào? Cháu ở trường được ba mẹ chở đi chơi công viên không? Cháu thấy
có những loại cây cảnh nào nữa?” bằng cách đặt câu hỏi như vậy trẻ rất thích


được kể tên những loại cây cảnh mà trẻ đã biết, qua đó sẽ giúp cho trẻ phát
triển ngơn ngữ, trẻ nói được câu đầy đủ thành phần, hình thành cho trẻ thói quen
lễ phép biết: “Dạ thưa cơ ngồi các cây cảnh ở trường ra, cịn có cây phượng vĩ,
cây hoa pháo,…”. Đồng thời xác định vốn kinh nghiệm đã có của trẻ để làm cho
quá trình quan sát của trẻ hứng thú, tích cực.


Chẳng hạn như khi trẻ nắm được đặc điểm của cây bàng lá to, thân cứng,
tán rộng, thì tiến hành cho trẻ quan sát, trẻ sẽ lĩnh hội kiến thức cua 3mình, trẻ
sẽ cẩm thấy thích thú, sảng khoái.


<b>Bước 2: Giải quyết nhiệm vụ quan sát. </b>


Sau khi chuẩn bị tiến hành quan sát, ta có thể tiến hành trên giờ học,
trong lớp học, hoặc trong các giờ dạo chơi. Mục đích của bước này là giáo viên
phải dẫn dắt trẻ quan sát theo trình tự đã chuẩn bị để giải quyết các nhiệm vụ
của giờ học như: nhiệm vụ cung cấp kiến thức mới hay nhiệm vụ hình thành kỹ
năng, kỹ xảo quan sát, nhiệm vụ phát triển tri giác, cảm giác tưởng tượng, ngôn
ngữ và nhiệm vụ giáo dục.


<i>* Biện pháp tổ chức quan sát: </i>


Trước khi cho trẻ quan sát, bao giờ cũng phải giao nhiệm vụ quan sát cho
trẻ (đây là nhiệm vụ quan sát), trong quá trình quan sát, tiến hành quan sát trực


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiếp hay gián tiếp. Chẳng hạn, đối với tiết học làm quen với các loại hoa, trẻ đã
được thực hiện trên tiết học, thì trong giờ hoạt động ngoài trời, nhiệm vụ đặt ra
cho trẻ hình thành cho trẻ khả năng so sánh, tổng hợp.


Trên cơ sở trẻ đã nắm được tên gọi và đặc điểm của từng loại hoa, từ đó
trẻ dễ dàng phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa các loại hoa. Trẻ biết


được hoa hồng cò mùi thơm, hoa thược dược khơng có mùi thơm, thân hoa hồng
có gai, cịn thân hoa thược dược khơng có gai. Khi ở trẻ đã hình thành các kỹ
năng kỹ xảo, trẻ khái qt được tuy mỗi lồi hồ có những điểm giống và khác
nhau, nhưng đó đều cùng gọi là các loại hoa, đều có cơng dụng dùng để trang trí
trong các ngày hội, ngày lệ. Qua đó giáo dục cho trẻ có ý thức biết chăm sóc và
bảo bệ hoa.


Từ quá trình cho trẻ làm quen, trẻ biết được lợi ích của các lồi hoa, mà
trẻ biết được hoa cịn dùng để tặng mẹ, tặng cơ. Như vậy khơng những trên tiết
học, trẻ lĩnh hội vốn kiến thức, mà thơng qua những hình thức khác, cũng nhằm
ơng5 tầm nhận thức của trẻ.


Trước khi giao nhiệm vụ quan sát, giáo viên phải để một vài phút cho trẻ
tự do quan sát, sử dụng biện pháp bất ngờ cho trẻ, hoặc cũng có thể đặt ngay
trước mặt trẻ khi trẻ đã tập trung chú ý, thì giáo viên mới giao nhiệm vụ quan
sát. Khơng nên vội vàng, vì lúc đó trẻ còn đang tập trung vào đối tượng quan
sát, mà không nghe và không chú ý cô giao nhiệm vụ gì. Do đó sẽ dẫn đến trẻ
khơng lĩnh hội được chúng. Tiếp theo cô cho trẻ quan sát theo chương trình kế
hoạch và theo ác câu hỏi đã chuẩn bị.


Khi trẻ quan sát cần sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, như ra câu hỏi
(đàm thoại), phân tích, giảng giải. Khi đặt câu hỏi hay phân tích giảng giải cần
phải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ, nhưng đồng thời phải có sự gợi tính tị
mị, tính sáng tạo của trẻ. Chẳng hạn: “Vì sao mà cháu biết vịt bơi dưới nước
được? Tại sao gà và vịt đều là những con vật thuộc nhóm gia cầm? Ngồi ra cịn
có thể sử dụng các bài thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện và những biện pháp
giáo dục động viên, khen ngợi trả, hay khiển trách, đồng thời tổ chức cho trẻ
hứng thú vận động, vui chơi, tạo cho trẻ tính tích cực, hoạt động tâm trạng thoải
mái và giờ học thêm sinh động.



<i>* Các yêu cầu tiến hành quan saùt: </i>


- Trẻ em cần phải ý thức được nhiệm vụ cần quan sát.


- Chú ý đến đặc điểm xúc cảm, tình cảm mạnh mẽ ở trẻ. Khi tiến hành
quan sát phù hợp với xúc cảm, tình cảm của trẻ trên giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lôgic của kế hoạch phải phụ thuộc vào đối tượng quan sát, phụ thuộc
với quy luật tri giác. Chẳng hạn như khi ta cho trẻ tri giác đồ vật thì phải đi từ
đặc điểm bên ngoài đến đặc điểm bên trong và đến từng chi tiết cụ thể.


- Khi quan sát xong, cơ cho trẻ kể lại theo quy trình quan sát, nếu trẻ chưa
kể lại được, cô nên gợi ý cho trả bằng những câu hỏi, bởi nếu làm như thế, trẻ
sẽ nhớ lâu và hiểu được đối tượng một cách trọn vẹn.


- Phải đảm bảo tính quy luật tri giác từ tổng thể đến chi tiết cụ thể, và
tổng hợp lại nhằm giúp cho trẻ hiểu được một cách trọn vẹn.


Chẳng hạn, torng giờ cho trẻ làm quen với một số con vật ni thuộc
nhóm gia cầm, thì cho trẻ quan sát từng con một: gà có mào, mỏ chân…; viẹt
khác gà, vịt bơi được dưới nước; nhưng hai con vật này đều là những con vật
ni thuộc nhóm gia cầm, vì nó cị 1hai cánh, hai chân, đẻ bằng trứng…


- Nếu là loại quan sát sự lớn lên và phát triển của đối tượng, thì phải chia
quá trình quan sàt thành nhiều giai đoạn, mỗi giao đoạn phải có một dấu hiệu
đặc trưng, nổi bật, rồi sau đó ta tiến hành như quan sát tìm hiểu.


- Đối với mỗi lần quan sát, cơ phải linh hoạt thoe mục đích, yêu cầu và
đặt ra những câu hỏi, sử dụng mơ hình để giúp trẻ nắm được quá trình lớn lên và
phát triển của sự vật, hiện tượng đó.



- Phải đảm bảo mối quan hệ quan lại giữa các phương pháp: phương pháp
trực quan với phương pháp sử dụng lời nói, để đảm bảo hài hoà giữa nhận thức
trừu tượng, và nhận thức lý tính. Sau mỗi lần quan sát, cơ u cầu trẻ kể lại nội
dung quan sát.


Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, cần phải tập trung sự chú ý vào đối tượng, có
thể xây dựng được dàn ý nhưng với sữ giúp đỡ và gợi ý của giáo viên.


Phương pháp quan sát cũng có thể sử dụng một biện pháp dạy học, nhất là
đối với giờ học tạo hình, vìn khi trẻ muốn vẽ, nặm một vật nào đó, thì cần có
q trình quan sát vật đó quan tranh ảnh hay vật thật.


<b>Bước 3: Kết thúc.</b>


Ở bước này nhằm mục đích cho trẻ vận dụng các bước đã lĩnh hội vào
trong hoạt động hàng ngày, nhất là toprng hoạt động vui chơi. Chúng ta cần sử
dụng các trò chơi học tập để tập luyện cho trẻ trong các buổi chơi tự do, trong
giờ đón trẻ hoặc tổ chức giải trí, xem ai kể hay nhất, để củng cố vận dụng kiến
thức.


Nếu như vậy phương pháp được sử dụng như một phương pháp chủ đạo
dạy trẻ trên các giờ học, phương pháp quan sát còn được sử dụng như một biện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

pháp dạy học, kết hợp với các phương pháp, biện pháp dạy học, kết hợp với các
phương pháp chủ đạo khác trên các giờ học ôn luyện, giờ hệ thống hoá kiến
thức, trong các giờ kể chuyện, đọc thơ.


Muốn sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả thì phải nắm được đặc
trưng sử dụng nó trên các giờ tìm hiểu mơi trường xung quanh, phù hợp với đặc


điểm nhận thức của trẻ ở từng lứa tuổi.


Vậy trong tài liệu và trong chương trình giáo dục thì đặc trưng của phương
pháp quan sát với môi trường thiên nhiên ở lớp mẫu giáo nhỡ được thực hiện
như sau:


Ở lớp mẫu giáo nhỡ, đặc trưng của phương pháp này là để cung cấp và
mở rộng kiến thức về sự giống nhau và khác nhau của các đối tượng. Tiếp tục
hình thành và phát triển các thao tác tư duy, như phân tích tổng hợp và so sánh
phân loại các sự vật phát triển năng lực quan sát.


Ngồi những biện pháp trên, tơi cịn dụng nhiều biện pháp, phương pháp
khác và có sự phối hợp với nhau.


- Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên để cung cấp
kiến thức và củng cố biểu tượng về những đối tượng trẻ được quan sát. Chính vì
vậy nên cần tổ chức các buổi dạo chơi, tham quan theo kế hoạch đã định trước ở
những địa điểm thuận lợi phù hợp với trẻ.


Nên cho trẻ làm quen với nhiều loại hoa quả, các con vật, các loại cây
cảnh để làm phong phú thêm ấn tượng về những đối tượng mà trẻ đã được quan
sát.


Để lơi cuốn sự hứng thú và kích thích trẻ hoạt động, tích cực nên sử dụng
các bài hát, bài thơ, câu đố hoặc sử dụng các loại trò chơi, từ đó trẻ tập trung
chú ý, hình thành chú ý có chủ định cho trẻ.


Cần phải biết tìm tòi học hỏi thêm bạn bè, đồng nghiệp qua việc dự giờ,
thăm lớp, tham khảo sách báo, tài liệu để khơng ngừng nâng cao trình độ về
chun mơn nghiệp vụ.



Với việc sử dụng các biện pháp trên, sau đợt khảo sát chất lượng cuối
năm, cũng cách đánh giá theo tiêu chuẩn của phịng và trường đánh giá, thì kết
quả đã tăng lên rõ rệt. Đa số trẻ đã nắm được một lượng kiến thức nhất định, sự
hiểu biết của trẻ về môi trường xung quanh phong phú, như trẻ đã biết được một
số con vật: gà, vịt, chim, thỏ… một số loại hoa quả cây cảnh… Đặc biệt là hình
thành ở trẻ khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp. Vậy việc sử dụng các phương
pháp trên cũng góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV/ KẾT QUẢ TỔNG HỢP CỦA HỆ THỐNG BIỆN PHÁP:</b>


Sau khi áp dụng các phương pháp, biện pháp quan sát khi cho trẻ làm
quen với môi trường thiên nhiên đã đem lại những điều bổ ích. Sở dĩ mà kết quả


đã đạt được là do bản thân tôi đã biết sử dụng các loại phương pháp và kết hợp
chúng lại với nhau một cách hài hồ, tìm ra được biện pháp tối ưu, đó là phương
pháp quan sát. Bởi vì đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, mà lại thu
hút được sự hứng thú và tập trung chú ý của trẻ. Chính vì vậy mà vốn hiểu biết
của trẻ được mở rộng, trẻ đã lĩnh hội lượng kiến thức đáng kể, ngồi việc trẻ
nnận biết được đặc điểm, tính chất của các sự vật hiện tượng, trẻ còn được mối
quan hệ giữa chúng đối với đồi sống con người.


Chẳng hạn như trẻ biết cây cảnh vừa mang lại bóng mát, vừa làm sạch
đẹp cho môi trường. Cũng qua quá trình sử dụng phương pháp quan sát, hình
thành ở trẻ các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, như so sánh, phân tích, tổng hợp. Trẻ
biết được những loại hoa, phân biệt được đâu là những loại hoa, đâu là những
cây cảnh, nhận biết được sự giống và khác nhau giữa các con vật và phân đúng
theo nhóm.


Như vậy nhờ việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường thiên nhiên mà


tầm hiểu biết của trẻ về môi trường xung quanh được mở rộng, trẻ cũng củng cố
và chính xác đối tượng hơn, phát triển các giác quan cho trẻ, tạo cho trẻ một tâm
trạng thoải mái, nhẹ nhàng, khi được làm quen với môi trường thiên nhiên, và
trẻ thích học.


<b>V/ NGUYÊN NHÂN THÀNH CƠN G CÀC CÁC ĐIỂM HẠN CHẾ:</b>
<b>1) Nguyên nhân thành công:</b>


Sở dĩ trẻ nắm được vốn kiến thức đầy đủ chính xác, phần lớn là vai trị
của cơ giáo. Tơi đã hướng dẫn giáo viên nắm được đặc điểm tâm sinh lý của


từng cháu để chọn phương pháp và cách dạy cho phù hợp, như đối với những
cháu rụt rè, nhút nhát, tôi cần sự quan tâm động viên hơn, đưa trẻ cùng tham gia
hoạt động với bạn.


Cần biết sử dụng tổng hợp các loại phương pháp: đàm thoại, phân tích,
quan sát, giảng giải, trị chơi… giáo viên phải xác định được cần phải cung cấp
cho trẻ kỹ năng gì, từ đó để trẻ chọn phương pháp quan sát là tôi đã nắm chắc
các bước tiến hành cho trẻ quan sát, nghiên cứu kỹ được mục đích yêu cầu, cung
cấp cho trẻ những kiến thức gì. Tơi đã khơng ngừng tìm tịi, học hỏi bạn bè,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đồng nghiệp đó là sự tự học của mỗi bản thân, mà mỗi người giáo viên cần phải
có.


Để giúp cho trẻ có vốn kiến thức phong phú, tơi dựa vào điều kiện của
trường, lớp có kế hoạch cụ thể. Tơi tham khảo với nhà trường để có kế hoạch cụ
thể, và tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan các danh lam thắng cảnh ở địa
phương.


Cơ có sự khéo léo, linh hoạt trong khi tổ chức cho trẻ quan sát, biết xen


kẽ giữa các hoạt động đảm bảo nguyên tắc đồng tình, phù hợp với khả năng
nhận thức, tạo cho trẻ sự hứng thú, hoạt động tích cực.


<b>2) Những hạn chế: </b>


Tuy nhiên bên cạnh những thành công, vẫn cịn có những hạn chế. Là
người phụ trách chun mơn của trường khi triển khai chuyên đề này cịn gặp nhiều
khĩ khăn: trình độ của đội ngũ giáo viên của trường khơng đồng điều một phần ba
giáo viên lớn tuổi, phần lớn là giáo viên mới ra trường được đào tạo ngắn hạn nên


vận dụng tất cả những kiến thức sẵn có của mình, những kinh nghiệm giảng dạy


cịn rất ít, nên kết quả đạt chưa cao như mong muốn.


- Do điều kiện thời tiết mà nhiều lúc không thực hiện đúng kế hoạch,
không đảm bảo thường xuyên.


- Trường trong giai đđọan xây dựng cơ sở vật chất còn nghèo nàn, vườn


trường, cây cảnh chưa được phong phú, vì vậy ảnh hưởng đến việc truyền thụ


kiến thức cho trẻ.


<b>C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


- Là người phụ trách cơng tác chuyên mơn của trường.Tơi luơn hướng giáo
trực tiếp giảng dạy trước hết phải hiểu được đặc điểm, tâm sinh lý của trẻ, từng


độ tuổi. Cô cần động viên khuyến khích trẻ hứng thú tham gia vào giờ học một



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cách thoải mái, đặc biệt là những cháu rụt rè, nhút nhát, xử lý tình huống kịp
thời.


- Để giờ học đạt hiệu qua cao, cô phải nắm vững mục đích, yêu cầu
phương pháp, biện pháp giảng dạy; nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.


- Thường xuyên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan ở các điều kiện thuận
lợi trong địa phương, phù hợp với từng lứa tuổi.


- Cần tổ chức cho trẻ quan sát trong mọi lúc mọi nơi trong giờ đón trẻ và
trả trẻ.


Khi sử dụng các biện pháp, cần phải biết phối hợp các phương pháp để


giờ học đạt hiệu quả cao và giờ học sinh động. Thông qua việc tổ chức chi trẻ
làm quen với môi trường thiên nhiên, giúp cho bản thân cĩ nhiều bổ ích, nắm


vững phương pháp, cách thức giảng dạy, nhưng cần phải đòi hỏi sự tham khảo
tài liệu, học hỏi thêm bạn bè, đồng nghiệp, nâng cao trình độ về chun mơn
nghiệp vụ, tích luỹ được vốn kinh nghiệm bản thân.


Làngười chiệu trách nhiệm chuyên mơn của trường cần phải được sự quan


tâm giúp đờ của nhà trường bạn đồng nghiệp để tiếp thu những ý kiến hay vận
dụng vào quá trình giảng dạy.


Trên đây là một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy và
công tác chỉ đạo của nhà trường. Tôi mong rằng mỗi giáo viên chúng ta vận
dụng bài học này để phát huy khả năng sáng tạo trong công tác giáo dục trẻ.



<b>I/ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI VẬN DỤNG: </b>


Để sử dụng phương pháp quan sát, qua việc tỗ chức cho trẻ làm quen với
môi trường thiên nhiên đạt kết quả cao, trường chúng tôi tiếp tục áp dụng những
biện pháp trên và nâng cao hơn nữa yêu cầu đối với giáo viên .


Nhà trường luơn có ý thức phấn đấu, làm tốt cơng tác phát huy những biện


pháp có nhiều ưu điểm để triển khai kế hoạch cụ thể hơn. Trước tiên nhà trường
xây dựng lớp điểm, có sự đầu tư về các phương pháp, cách thức giảng dạy, cũng
như về cơ sở vật chất, sau đó nhân rộng đại trà.Trường đang xây dựng trường học
thân thiện học sinh tích cực.


Tổ chức những cuộc đúc rút kinh nghiệm, để đưa ra những ý kiến hay cần
vận dụng đồng thời khắc phục những tồn tại.


Ở trường mầm non nên sử dụng rộng rãi phương pháp quan sát cho tất cả
các lớp (bé, nhỡ, lớn) nhưng phải tuỳ theo từng độ tuổi mà tổ chức cho trẻ một


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cách phù hợp, vừa đảm bảo được lượng kiến thức, vừa khêu gợi được sự tị mị,
thích thú của trẻ.


Một phẩm chất không thể thiếu được ở một cô giáo mầm non là phải có
lịng say mê nhiệt tình với cơng tác chăm sóc giáo dục của trẻ. Cơ phải là người
nắm được đặc điểm nhiệt tình với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ. Cơ phải là
người nắm được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ để kịp thời động viên, khen
thưởng, cũng như nhắc nhở trẻ từ đó cho trẻ sự gần giũ thân mật giữa cơ với trẻ,
để trẻ có được tâm trạng thoải mái trong mọi sinh hoạt.


<b>II/ KIẾN NGHỊ: </b>



Để đáp ứng được mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của cơng tác giáo dục
trẻ nói chung và cơng việc tổ chức cho trẻ quan sát môi trường thiên nhiên, tôi
thấy nhà trường cần có kế hoach cụ thể để thuận lợi trong việc tổ chức cho trẻ


đạo chơi tham quan hoạt động ngoài trời.


Nhà trường cần khắc phục những hạn chế như cần phải tổ chức nhiều hơn
các buổi dự giờ và đầu tư thích đáng vào việc xây dựng lớp điểm, Trường học
thân thiện học sinh tích cực, xây dựng tiết mẫu thật chuẩn và triển khai đại trà.


Để tạo cho trẻ sự hứng thú, thích thú học điều trước tiên là nhà trường xây


dựng thêm về cơ sở vật chất, chẳng hạn như đồ chơi ngoài trời, tu bổ lại vườn
trường, trồng thêm nhiều loại hoa và cây cảnh theo quy mô hợp lý và đẹp mắt.


Đối với bản thân tôi cũng như những giáo viên khác, rất mong muốn được
nhà trường, ngành tạo mọi điều kiện đi tham quan học hỏi các đơn vị bạn, và


được đi học thêm các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ về chun mơn nghiệp
vụ. Đó là biện pháp tốt nhất để đưa đội ngũ giáo viên ngày càng vững mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Xác nhận của HĐ chấm SK – KN nhà Trường</b>



………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ AYUNPA</b>


TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI


ĐỀ TÀI:


TỔNG KẾT KINH NGHIỆM


SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
TRONG VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ


LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
Ở LỚP MẪU GIÁO NHỠ 4 – 5 TUỔI


1


Người viết: Lê Thị Hằng Nga
Chức vụ: Phó hiệu Trưởng
Đơn vị: Trường Mầm non Họa mi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>- T</b>âm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( nhà xuất bản giáo dục 1992 )


<b>- </b>Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh ( nhà
xuất bản giáo dục -1999 )


- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2007 - 2010


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×