Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ñeà cöông oân taäp moân ngöõ vaên ñeà cöông oân taäp moân ngöõ vaên khoái 10 hkii – naêm 2009 – 2010 i lyù thuyeát 1 phong caùch ngoân ngöõ ngheä thuaät caâu 1 theá naøo laø ngoân ngöõ ngheä thuaät c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.49 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN</b>


<b>KHỐI 10 HKII – NĂM 2009 – 2010</b>


<b>I. LÝ THUYẾT</b>


<b>1. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.</b>
Câu 1: Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?


Câu 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc trưng nào?
<b>2. Yêu cầu sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn.</b>


Câu 1: Nêu các yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt?


Câu 2: Để đạt hiệu quả giao tiếp cao khi sử dụng tiếng Việt ta cần phải làm gì?
<b>3. Tác gia Nguyễn Du.</b>


Câu 1: Trình bày những nét cơ bản về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Du?


Câu 2: Nêu một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du?
<b>II. KỸ NĂNG THỰC HÀNH.</b>


<b>1. Nghị luận xã hội.</b>


Nêu suy nghĩ của bản thân về một câu tục ngữ:
“<i><b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn</b></i>”


“<i><b>Có cơng mài sắt có ngày nên kim</b></i>”
“<i><b>Gần mực thì đen gần đèn thì sáng</b></i>”
<b>2. Thuyết minh về một tác phẩm.</b>


- Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi)



- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)


- Truyện Kiều (Nguyễn Du): Trao duyên; Nỗi thương mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ƠN TẬP</b>


<b>I. LÝ THUYẾT(giáo viên hướng dẫn học sinh học từ bài giảng)</b>
<b>II. KỸ NĂNG THỰC HÀNH.</b>


<b>1. Nghị luận xã hội.</b>
<b>Câu 1:</b>


Nêu suy nghĩ của bản thân về câu tục ngữ: “<i><b>Có cơng mài sắt có ngày nên kim</b></i>”


- Câu tục ngữ có hai vế: Vế đầu là điều kiện: <i><b>Có công mài sắt</b></i>, vế sau là kết quả đạt được: <i><b>Có</b></i>
<i><b>ngày nên kim </b></i>.


- Giải thích: Cây kim bé nhỏ nhưng cũng thật hồn hảo. Thân kim trịn và nhỏ, đầu kim nhọn,
phần cuối có một lỗ bé xíu để luồn chỉ qua. Cây kim là một vật có ích được làm bằng sắt. Từ sắt
lên kim là một quá trình tơi luyện mài dũa cơng phu. Ai có cơng mài sắt sẽ có ngày nên kim. Đức
kiên trì, bền bỉ chính là yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng.


- Lời khẳng định trên hồn tồn có cơ sở:


+ Trong lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta phải thực hiện chiến lược “<i><b>Trường kỳ kháng</b></i>
<i><b>chiến</b></i>”. Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh cho đến cuộc kháng chiến chống Pháp – chống
Mỹ suốt mấy chục năm, tất cả đều thể hiện ý chí, nghị lực kiên cường, bất khuất của toàn dân
tộc. Cuối cùng chúng ta đã thắng lợi vẻ vang, giữ vững chủ quyền độc lập, tự do của đất nước.



+ Trong đời sống lao động sản xuất: (Nêu dẫn chứng)


+ Trong học tập, đức kiên trì cũng cần thiết để giúp ta thành công.


 Câu tục ngữ ngắn gọn, xúc tích nhưng bao hàm ý chí sâu xa. Oâng cha ta đã đúc kết kinh
nghiệm từ cuộc sống chiến đấu và lao động nhằm khuyên nhủ mọi người phải kiên trì, nhẫn lại
để có thể vượt qua những khó khăn thử thách, đi tới thành cơng.


- Trong hồn cảnh hiện nay, ngồi đức tính kiên trì nhẫn lại cịn cần phải vận dụng óc thơng
minh, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập, lao động góp phần vào sự nghiệp xây
dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.


<b>Câu 2: “</b><i><b>Gần mực thì đen gần đèn thì sáng</b></i>”


- Câu tục ngữ là sự đúc kết của nhân dân ta: Môi trường xã hội và đặc biệt là mối quan hệ bạn bè
có ảnh hưởng rất lớn tới nhân cách đạo đức của mỗi người.


- Giải thích câu tục ngữ:


+ “Mực” có màu đen, nếu sơ ý bị mực dây vào chân tay, quần áo thì khó tẩy sạch. Vì vậy
người xưa mượn “Mực” để ám chỉ những cái xấu xa.


+ “Đèn” là vật phát ra ánh sáng. Đến gần đèn ta sẽ được soi sáng. Cho nên đèn tượng
trưng cho điều tốt đẹp, sáng sủa.


+ Mượn hai hình ảnh tương phản nhau là mực và đèn, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở: Nếu
giao du với hạng người xấu, ta sẽ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu; Nếu ta kết bạn với những người
tốt thì ta sẽ học tập được nhiều điều hay, điều tốt.


 Ý nghĩa của câu tục ngữ trên là đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” ý kiến này có
phần nào cũng có lí.


+ Ý kiến trên nhấn mạnh yếu tố con người là quan trọng. Nếu làm chủ được bản thân, có ý
chí lập trường, quan điểm vững vàng thì chúng ta khó bị tha hóa bởi cái xấu.


Câu tục ngữ là một lời khuyên thiết thực và bổ ích.


- Bài học rút ra cho bản thân: không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, tác phong để có được
một quan điểm sống lành mạnh, đúng đắn. Tránh xa bóng tối, của những cám dỗ xấu xa: chọn
bạn tốt mà chơi để học tập và phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi. Gần “đèn” để được “soi
sáng” nhưng ngọn đèn sáng nhất vẫn là ngọn đèn tỏa chiếu từ chính tâm hồn mình.


<b>Câu 3: “</b><i><b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn</b></i>”


- Câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm đánh giá, nhìn nhận con người thơng qua cách nhìn nhận,
đánh giá một sự vật, đồ vật cụ thể.


- Câu tục ngữ đúng về cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.


+ Nó nêu lên một kinh nghiệm để nhìn nhận về chất lượng một đồ vật bằng gỗ mà ta dùng
hằng ngày. Nước sơn tạo nên sự hấp dẫn về hình thức nhưng nước sơn cũng có thể che dấu chất
gỗ tạo nên bên trong. Gỗ là nguyên liệu làm nên đồ vật, nếu gỗ khơng tốt thì đồ vật ta dùng cũng
chóng hưng.


+ Con người cũng vậy, cái quyết định khơng phải là hình thức bên ngồi mà là phẩm chất,
tư tưởng, đạo đức của người đó.


- Câu tục ngữ khơng hề xem nhẹ hình thức mà chủ yếu so sánh giữa nội dung và hình thức để


thấy nội dung quan trọng hơn. Điều đó là đúng. Nhưng hình thức cũng hết sức quan trọng, hình
thức góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp của nội dung.


Nội dung và hình thức, cái bên ngồi và cái bên trong thống nhất, có quan hệ chặt chẽ và liên
hệ với nhau. Nội dung quyết định giá trị, hình thức góp phần nâng cao giá trị nội dung.


Câu tục ngữ là một lời khuyên luôn đúng cho mọi thế hệ.
<b>2. Thuyết minh về một tác phẩm.</b>


<b>Đề 1: Anh (chị) hãy thuyết minh đoạn văn: “</b><i><b>Từng nghe:………chứng cớ cịn ghi</b></i><b>”</b>
<b>và giải thích vì sao Đại cáo Bình Ngơ được xem như một bản “</b><i><b>Tun ngơn độc lập</b></i><b>”.</b>


 Thuyết minh:


- Đoạn trích thể hiện luận đề chính nghĩa dẫn đến việc tác giả viết bài cáo.


+ Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước
chống ngoại xâm, tức lấy dân làm gốc  tư tưởng tiến bộ.


+ Tác giả khẳng định độc lập chủ quyền của nước Đại Việt ta. Những căn cứ để xác định độc lập
chủ quyền gồm: cương vực lãnh thổ; phong tục tập quán; nền văn hiến lâu đời; có các triều đại
nối tiếp nhau; có chế độ riêng,………


Từ đó tác giả khẳng định bằng cách đưa ra các dẫn chứng rất nhiều thế lực ngoại xâm thất bại
trên đất nước ta.


- Nghệ thuật: nghệ thuật đối lập (Từ Triệu, Đinh, Lí………..xứng đế mỗi bên một phương) đó
là những dẫn chứng xác thực, lời văn hùng hồn có sức tác động lớn đến lịng người.


 Giải thích:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- BNĐC thể hiện sức mạnh chính nghĩa và niềm tự hào dân tộc.
 Tuyên ngôn độc lập.


<b>Đề 2: Anh (chị) hãy thuyết minh đoạn thơ:</b>
<b>“</b><i><b>……Cậy em em có chịu lời</b></i>


<i><b>………</b></i>


<i><b>Ngậm cười chín suối hãy cịn thơm lây</b></i><b>”.</b>


<b>Để làm rõ sự thông minh, tế nhị cũng như tâm hồn cao quý của Thúy Kiều khi phải đối mặt</b>
<b>với bi kịch tình yêu.</b>


 Thuyeát minh:


- Hai câu đầu: bằng các từ ngữ trọn lọc: “Cậy, chịu, lạy, thưa” tác giả thể hiện cách nói khiêm
nhường tỏ lịng biết ơn của Thúy Kiều trước sự hi sinh cao quý của Vân, đồng thời tạo được
khơng khí thiêng liêng của cuộc trao dun.


- Hai câu tiếp: Bằng những hình ảnh ẩn dụ: “Đứt gánh tương tư, Chắp mối tơ thừa” lời trao duyên
chưa chính thức nhưng Kiều đã có ý ràng buộc, phó mặc cho em tùy em định mệnh.


- Bốn câu tiếp: “Kể từ khi gặp chàng Kim…Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Kiều nhắc lại vắn
tắt mối tình đẹp đẽ giữa mình với Kim Trọng và cho biết giữa hiếu và tình, Kiều đã chọn hiếu mà
hy sinh tình yêu. Ngầm ý Kiều đã hy sinh cho gia đình thì Vân phải có trách nhiệm với chị.


- Bốn câu tiếp: “Ngày xuân em hãy còn dài…hãy còn thơm lây” lí do Kiều trao duyên cho em là:
“Ngày xuân em hãy cịn dài”, Kiều thuyết phục Vân bằng tình máu mủ và lòng biết ơn sâu nặng.
- Nghệ thuật: Đoạn thơ sử dụng nhiều thành ngữ, hình ảnh ẩn dụ, ngơn ngữ trau chuốt, từ ngữ trọn


lọc.


 Nhận xét nhân vật Thúy Kiều:


- Đoạn trích thể hiện sự thơng minh tinh tế của Thúy Kiều bởi vì: Trao duyên là một việc khó nói
khiến người được trao duyên khó chấp nhận, nhưng bằng cách nói khiêm nhường, thơng minh
Kiều đã đặt Vân vào thế không thể chối từ đồng thời làm cho Vân thấy việc chấp nhận mối tơ
duyên của chị là một trách nhiệm.


- Qua đoạn trích ta thấy được tâm hồn cao quý của nhân vật, Kiều đã hy hạnh phúc tình yêu của
mình vì chữ hiếu. Kiều đã trao duyên cho em để thể hiện trách nhiệm của lời thề nguyền với Kim
Trọng.


<b>Đề 3: Anh (chị) hãy thuyết minh đoạn trích “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh… ai tri âm đó mận</b>
<b>mà với ai” và nhận xét về tâm trạng và nhân cách của nhân vật.</b>


 Thuyeát minh:


Hai câu đầu: “Khi tỉnh rượu……… xót xa” Kiều bàng hồng, hốt hoảng, xót xa thương thân mình
bị vùi dập.


“Khi sao phong gấm……… bấy thân”


Nghệ thuật đối lập, tiếng giả thể hiện sự đau đớn giữa quá khứ êm đềm với hiện tại nhục nhã ê
chề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

“Đòi phen………… trăng thâu” Kiều cảm thấy mòn mỏi tẻ nhạt, cô đơn trước cảnh sắc thiên nhiên,
trước sự trôi chảy của thời gian.


“Cảnh nào ……… bao giờ” Nỗi buồn của Kiều thấm đẫm cả khơng gian và cảnh vật.



“Địi phen …… mặn mà với ai” Lầu xanh với những thú vui tao nhã: Cầm, ky,ø thi, họa nhưng với
Kiều tất cả đều gượng gạo, tẻ nhạt, chán chường.


- Nghệ thuật: Đoạn trích sử dụng cách nói ước lệ, nhiều điển tích, điển cố, đối xứng. Bên cạnh đó
tác giả sử biện pháp điệp từ, câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm, ngôn ngữ trau chuốt, biểu cảm.
 Nhận xét tâm trạng và nhân cách của nhân vật.


- Đoạn trích thể hiện tâm trạng ngỗn ngang, rối bời, xót xa cay đắng của nhân vật trước cuộc
sống hiện tại.


- Kiều là một cơ gái có nhân phẩm cao đẹp, có ý thức về nhân cách sống trong cảnh trụy lạc
nhưng nàng không buông thả vào cuộc sống ấy, tâm hồn nàng khơng vẫn đục đó là nét đẹp
tâm hồn của Kiều.


<b>Đề 4: Anh (chị) hãy thuyết minh về nhân vật Ngô Tử Văn. Cuộc đấu tranh của nhân vật thể</b>
<b>hiện ý nghĩa gì?</b>


 Thuyết minh:


- Xuất thân là một kẻ sĩ, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang, tính khảng khái, nóng nảy, nổi
tiếng cương trực.


- Tức giận trước những việc làm tác oai tác quái của yêu quái hại dân, anh đã đốt đền tà.


- Trong lúc mọi người lắc đầu, lè lưỡi Ngô Tử Văn vung tay khơng cần gì cả, chứng tỏ bản lĩnh
cứng cỏi không sợ gian tà.


- Trước sự đe dọa của hồn ma tên tướng giặc, Ngô Tử Văn ngồi tự nhiên ngất ngưởng coi thường
những lời đe dọa của tướng giặc.



- Việc làm của Ngô Tử Văn thể hiện tinh thần dân tộc, trừ giặc tận gốc, bảo vệ dân làng, bảo vệ
thổ công đất Việt.


- Hồn ma tướng giặc không để Ngô Tử Văn yên, mà kiện Ngô Tử Văn ở Phong Đô.


- Bị giải đi Ngô Tử Văn không hề khiếp sợ, đối diện với Diêm Vương chàng một mực kêu oan,
đòi được phán xử minh bạch, công khai.


- Quyết tâm đấu tranh đến cùng cho cơng lí, đã giúp Ngơ Tử Văn chiến thắng. Diêm vương cho
đối chấp tướng giặc bị trừng phạt, thổ công đất Việt được trả lại công bằng, Ngô Tử Văn được trở
về dương gian


- Vì những việc làm chính nghĩa, vì đức độ của chàng, Ngơ Tử Văn được tiến cử giữ chức phán sự
ở đền Tản Viên.


 Ý nghóa:


- Cuộc đấu tranh của Ngô Tử Văn là cuộc đấu tranh sống còn giữa hai thế lực: Một bên là con
người(Ngô Tử Văn), một bên là thần linh ma quỷ (hồn ma tướng giặc).


- Cuộc đấu tranh khẳng định chính nghĩa thắng gian tà, thiện thắng ác. Cuộc đấu tranh khẳng định
nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ đương thời, trọng cơng lí mà chưa được thực hiện.


- Cuộc đấu tranh còn cho thấy sự phức tạp của thời đại khi thế lực cường quyền, phong kiến bè
phái đương thời dựa vào thần linh để dễ bề thống trị, dễ bề chà đạp nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề 5: Thuyết minh về cuộc đời và sử nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi.</b>
* Cuộc đời:



- Nguyễn Trãi(1830 -1442), hiệu Ức Trai, quê Hải Dương.
- Xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước và văn hóa.


- Là người có sự nghiệp anh hùng cứu nước và hồi bão lớn, suốt đời vì dân vì nước.
- Là người có tài năng nhiều mặt, là nhà văn hóa lớn.


- Cuộc đời mang bi kịch lớn nhất lịch sử xã hội phong kiến. (vụ án Lệ Chi Viên)
- Được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).


<b>=> Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật tồn tài hiếm có, danh nhân văn hóa thế </b>
giới đồng thời cũng là con người phải chịu nhiều oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử Việt
Nam.


<b>* Sự nghiệp thơ văn:</b>
Tác phẩm chính:


- Chính trị, lịch sử: Bình Ngơ đại cáo


- Qn sự, ngoại giao: Qn trung từ mệnh tập
- Thơ ca: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập
- Lịch sử: Lam Sơn thực lục.


- Địa lí: Dư địa chí.


<b>Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất:</b>
VD: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo …


Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các áng văn chính luận của NT là tư tưởng nhân nghĩa (yêu nước,
thương dân). Và đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực, chặt chẽ, sắc bén và giàu sức thuyết phục..
<b>Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc:</b>



VD: Ưùc Trai thi tập, quốc âm thi tập…


</div>

<!--links-->

×