Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KSCL lan 3 TV5 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trờng </b>

<b></b>

<b>.</b>



<b>Bài khảo sát chất lợng lần 3 </b>


<b> Năm học 2009 - 2010 </b>



<b>Môn: Tiếng Việt 5</b>



Họ và tên HS:

..

Lớp

.. ..


<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>



<b>Câu 1: Đọc thầm bài văn:</b>

<b> Nghĩa thầy trò</b>



T sỏng sm, cỏc mụn sinh đã tề tựu trớc sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ đội khăn ngay


ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mờy học trò cũ ừ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo


hỏi thăm công việc của từng ngời, bảo ban các học trị nhỏ, rồi nói:



- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đơng đủ mơn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới


thăm một ngời mà thầy vẫn mang ơn rất nặng.



Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo đi trớc, học trị theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy,


ngời ít tuổi hơn nhờng bớc, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trị đi về cuối làng, sang


tận thơn Đồi, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sửa, ấm cúng. ậ hiên trớc. Một cụ già trên tám mơi tuổi


râu tóc bạc phơ đang ngồi sởi nắng. Cụ giáo Chu bớc vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:



- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.



Cụ giáo tóc bạc ngớc lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi


một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xa kia đã dạy vỡ lịng cho thầy.



Tiếp sau cụ giáo Chu, các mơn sinh của cụ lần lợt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy



Chu năm ấy, họ đợc thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trị.



<b>Dựa vào nội dung bài văn, khoanh vào chữ cái trớc cõu tr li ỳng:</b>



<i><b>1) Học trò tới thăm cụ giáo Chu nhân dịp gì?</b></i>



A. Ngày giỗ

B. Tết Nguyên Đán

C. Mõng thä



<b>2</b>

<i><b>- Cụ giáo Chu dẫn học trò đến thăm ai?</b></i>



A. Ngời thân cụ.

B. Ngời đã nuôi nấng cụ hồi nhỏ.

C. Ngời đã dạy vỡ lòng cho cụ.



<i><b>3- Đoàn ngời thăm cụ giáo ở thôn Đoài sắp xếp thứ tự nh thế nào?</b></i>



A. Trò nhỏ đi trớc trò lín ti, ci



đồn là cụ giáo Chu

B. Cụ giáo Chu đi đầu rồi đến trò

lớn tuổi, cuối đồn là trị nhỏ


tuổi



C. Trß nhỏ tuổi đi trớc, trò


lớn tuổi đi sau, cụ



giáo Chu đi giữa



<i><b>4) Cõu thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên bài học mà các môn sinh đã học đợc trong ngày</b></i>


<i><b>mừng thọ cụ giáo Chu?</b></i>



A. Tiên học lễ, hậu học văn

B. Uống nớc nhớ nguồn

C. Tôn s trọng đạo


<b>Câu 2:</b>

<b>Câu nào dới đây đúng?</b>




A. Công dân Phù Đổng lấy tre ngà đánh giặc Ân.


B. Cơng dân phải có nghĩa vụ tòng quân cứu nớc.


C. Hội đồng nhân dân bầu ra các công dân.



<i><b>Câu 3: Từ nào dới đây đồng ngha vi t gn gng?</b></i>



A. ngăn nắp

B. lộn xộn

C. bừa bÃi



<b>Câu 4:</b>

Đọc đoạn văn và trả lời c©u hái:



Hơm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết khơng cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy


chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng cịn lúc nào


rảnh rỗi mà trêu Mèo Con nh mọi bữa.



<i><b>a) Đoạn văn trên có mấy câu đơn và mấy câu ghép?</b></i>



A. 3 câu đơn, 1 câu ghép

B.1 câu đơn, 3 câu ghép

C. 2 câu đơn, 2 cõu ghộp



<i><b>b) Câu </b></i>

<i><b>Từ sớm, bố đ đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. </b></i>

Ã

<i><b>Có mấy</b></i>



<i><b>trạng ngữ?</b></i>



A. Một trạng ngữ

B. Hai trạng ngữ

C. Ba trạng ngữ


<b>Phần II: Tự luận</b>



<b>Tập làm văn</b>



<i><b>Đề bài</b></i>

<b>:</b>

HÃy tả một loài hoa mà em yêu thích bằng một bài văn ng¾n.



<b>………</b>


<b>………</b>


<b>..</b> <b>..</b>


<b>……… … ………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>.</b>
<b>……… …</b>


<b>.</b>
<b>……… …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>………</b>
<b>.</b>
<b>……… …</b>


<b>.</b>
<b>……… …</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>.</b>
<b>……… ………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>



<b>.</b>
<b>……… ………</b>


<b>.</b>
<b>……… …………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>.</b>


<b>……… ………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×