Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

DE THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.88 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>MÔN: ĐỊA LÝ 12</b>



<i>Thời gian: 60 phút ( không kể phát đề )</i>



<b>Câu 1: (3<sub> ).</sub>đ<sub> </sub></b>


Diện tích gieo trồng cao su ở Đơng Nam Bộ và cả nước giai đoạn; 1985-2005


Đơn vị: (nghìn ha)


Năm 1985 1990 1995 2000 2005


Cả nước <b>180.2</b> <b>221.5</b> <b>278.4</b> <b>413.8</b> <b>482.7</b>


Đông Nam Bộ <b>56.8</b> <b>72.0</b> <b>213.2</b> <b>272.5</b> <b>306.4</b>


a. Tính tỷ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đơng Nam Bộ so với cả nước qua
các năm.


b. Nhận xét vai trị của Đơng Nam Bộ đối với phát triển cây cao su của cả nước.
Giải thích vì sao Đơng Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta.


<b>Câu 2: (3.5đ<sub> ).</sub><sub> </sub></b>


a. Cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long năm 2005


Đơn vị: %.


Tên Đất nông<sub>nghiệp</sub> Đất lâm<sub>nghiệp</sub> Đất chuyên<sub>dùng</sub> Đất ở <sub>dụng, đất khác</sub>Đất chưa sử
Đồng bằng Sông Hồng <b>51.0</b> <b>8.0</b> <b>16.0</b> <b>8.0</b> <b>17.0</b>



Đổng bằng Sông Cửu Long <b>63.0</b> <b>9.0</b> <b>5.0</b> <b>3.0</b> <b>20.0</b>


- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng Sông Hồng và đồng
bằng Sông Cửu Long.


- So sánh cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sơng Cửu
Long.


b. Vì sao lại phải sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long.


<b>Câu 3: (3.5đ<sub> ).</sub><sub> </sub></b>


Dựa vào Át lat địa lý và kiến thức đã học:


a. Cho biết sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.


b. Chứng minh duyên hải Nam Trung Bộ có thế mạnh về tự nhiên để phát triển tổng
hợp kinh tế biển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×