Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bai 11 cong dan voi tinh yeu hon nhan va gia dinh moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 13: </b>


<b>CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- Nêu được thế nào là hòa nhập, hợp tác và các biểu hiện.


- Hiểu được hòa nhập hợp tác là những yêu cầu đạo đức của công dân hiện
nay.


- <i><b>Về kĩ năng:</b></i>


- Biết sống hòa nhập, hợp tác và xây dựng các mối quan hệ xung quanh.
Biết lựa chọn các hoạt động để tham gia xây dựng cộng đồng.


- <i><b> Về thái độ:</b></i>


- Có thái độ yêu quý gắn bó, có trách nhiệm với tập thể lớp, nhà trường,
cộng đồng nơi cư trú.


- <b>II. Trọng tâm kiến thức</b>


- Làm rõ hòa nhập hợp tác là những yêu cầu đạo đức của con người Việt
Nam hiện nay.


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
Kết hợp các phương pháp:


Phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn


giảng, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm.


<b>IV. Phương tiện dạy học</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 10.
- Đèn chiếu


- Tranh ảnh có nội dung liên quan
<b>V. Tiến trình tổ chức dạy học</b>


1. Ổn định thật tự lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Em hãy cho biết cộng đồng là gì? Và vai trò của cộng đồng đối với cuộc</i>
<i>sống của con người?</i>


Giảng bài mới
<b>Đặt vấn đề: </b>


Giáo viên dẫn dắt: Như chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trường để cá nhân
thực hiện sự lien kết, gắn bó, hợp tác với nhau. Tuy nhiên không phải ai cũng
biết cách hòa nhập với nọi người. Vậy thế nào là hợp tác? Thế nào là hòa
nhập? Ý nghĩa của hợp tác và hịa nhập là gì? Học sinh cần làm gì để rèn
luyện lối sống này?. Hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần tiếp theo của
bài 13 “Công dân với cộng đồng (tiết 2)”


<b> Tiến trình bài giảng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung phần hịa nhập</b>



- GV: Cho học sinh xem một số bức ảnh về Bác Hồ.
- Gv đặt câu hỏi: Em hãy cho biết những bức ảnh trên
nói lên điều gì?


- Hs trả lời?


- Gv mời học sinh đọc 2 tình huống trong sách giáo khoa
trang 90; 91.


- Gv đặt câu hỏi: Em hãy cho biết vì sao Bác Hồ và Đảng
ta được nhân dân yêu quý ?.


- Hs trả lời


<b>1. Bài 13 Công dân</b>
<b>với cộng đồng (tiết 2)</b>
<b>1. Cộng đồng và vai</b>
<b>trò của cộng đồng.</b>
<b>2. Trách nhiệm của</b>
<b>công dân đối với cộng</b>
<b>đồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv kết luận: qua các bức ảnh cũng như qua các tình
huống mà các em vừa theo dõi chúng ta thấy hình ảnh
Bác gần gũi, với mọi người, cùng ăn cùng ở và cùng làm
việc ở trong hoàn cảnh nào Bác cũng hòa nhập với cuộc
sống của mọi người xung quanh.


- Gv vậy em nào có thể cho thầy biết hòa nhập là gi?


- Hs trả lời


Giáo viên kết luận :


- Gv đặt câu hỏi: Em nào có thể lấy ví dụ về sống hịa
nhập mà em biết?


- Hs trả lời


- Gv lấy thêm 1 số ví dụ minh họa


- Gv nêu câu hỏi mời học hinh đứng dậy trả lờ: Bước vào
lớp 10 em đã làm gì để làm quen hịa nhập với các bạn?
- Hs trả lời


- Gv kết luận


- Gv đặt vấn đề: Em hiểu thế nào về quan điểm “Việt
Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”
- Hs trả lời.


- Gv kết luận Quan điểm trên thể hiện mong muốn của
Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, làm
bạn để chúng ta học hỏi những thành tựu mà các quốc
gia khác đã đạt được, ngoài ra cịn tìm kiếm cơ hội đầu
tư, hợp tác giữa doanh nghiệp các bân liên quan.


- Gv đặt câu hỏi vậy theo em tại chúng ta phải sống hòa
nhập?



- Hs trả lời


- Gv kết luận ý nghĩa của hòa nhập:


+ <i>Sống hoà nhập là</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu ý nghĩa của hịa nhập vậy
thì trong cuộc sống có phải ai cũng hịa nhập được với
cộng đồng hay khơng? Vì sao?


- Hs trả lời


- Gv kết luận: Trong cuộc sống khơng phải ai cũng có
thể hịa nhập được với cuộc sống cộng đồng. Vì tùy vào
hồn cảnh, tính cách của mỗi người nên có người sống
mà khơng hịa nhập.


- Gv Chúng ta biết rằng trong thời đại ngày nay hòa nhập
là một điều hét sức cần thiết. Vậy theo các em là học
sinh thì cần phải làm gì để sống hịa nhập? Để tìm trả lời
câu hỏi trên ta đi vào phần tiếp theo của bài học


- Gv nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì để hịa nhập với mọi
người xung quanh?


- Hs trả lời:
- Gv kết luận:


- Gv chuyển ý: Nếu như hịa nhập chính là nhịp cầu để
kết nối cá nhân với nhau để tạo nên 1 tập thể thì hợp tác


sẽ góp phần tạo nên 1 cộng đồng trong sạch và vững
mạnh. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung C
của bài học:


<b>+ Ý nghĩa của hòa</b>
<b>nhập:</b>


Giúp con người có
thêm niềm vui và sức
mạnh vượt qua khó
khăn trong cuộc sống.


+ Trách nhiệm của học
sinh:


Cần phải rèn luyện
+ Tôn trọng, quan
tâm, giúp đỡ, vui vẻ,
cởi mở với bạn bè,
thầy cô và những
người chung quanh.
+ Không gây mâu
thuẫn, mất đoàn kết
trong lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung: Hợp tác


- Gv mời 2 học sinh tham gia vào trị chơi “ Đốn ý đồng
đội” (tương tự trị đoán vật trong Tam sao thất bản)



- thời gian chơi là 2 phút (1 em giải thích về món q 1
em đoàn và ghi tên lên bảng)


- Hs tham gia trò chơi


- Gv đặt câu hỏi với 2 em học sinh: Làm thế nào để 2 em
chơi tốt trò chơi này?


- Hs trả lời
- Gv kết luận:


- Gv qua khái niệm hợp tác thì em nào có thể lấy cho
thầy 1 vài ví dụ về hợp tác mà em biết:


- Hs trả lời


- Gv lấy thêm ví dụ minh họa


- Gv đưa ra tình huống: Trong thời gian qua có hiện
tượng 1 số học sinh THPT trên địa bàn Tp Đà Nẵng tập
hợp thành các băng nhóm, gây xích mích, mâu thuẫn rồi
đánh nhau gây nên nhiều sự việc đáng tiếc.


Vậy đó có phải là hợp tác hay khơng ? vì sao?
- Hs trả lời


- Gv kết luận: Những sự việc trên chỉ là việc làm của một
số cá nhân trong cộng đồng vì mục đích riêng chứ khơng
vì mục đíc chung



Đó khơng phải là sự hợp tác mà là chia bè
kéo cánh, gây mâu thuẫn mất đoàn kết vì mục đích cá
nhân.


Từ đó em nào có thể cho thầy biết ý nghĩa của hợp tác là
gì nào?


hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội.


<b>c. Hợp Tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hs trả lời:
- Gv kết luận:


- Gv thuyết trình: chúng ta biết rằng khi tham gia vào
hịa nhập vào cộng đồng nào đó thì ta buộc phải tn thủ
những nguyên tắc nhất định, trong hợp tác cũng vậy.
Điều đó làm cho sự hợp tác trở nên bền chặt và các bên
tham gia có trách nhiệm nhiều hơn trong việc hợp tác.
Quá trình hợp tác đồi hỏi chúng ta cần tuân thủ theo
nguyên tắc:


- Gv chuyển ý: Trong cuộc sống hàng ngày sự hợp tác
biểu hiện rất phong phú đa dạng với nhiều loại hình khác
nhau nhưng về cơ bản có các loại hình sau:


- Gv mời học sinh lấy ví dụ minh họa cho từng loại hình
hợp tác để học sinh khắc sâu kiến thức.



- Gv thuyết trình: qua tìm hiểu về sự hợp tác và các biểu
hiện của nó. Là học sinh em cần làm gì để làm cho sự hợ
tác giữa các thành viên trong lớp trở nên bền chặt vì mục
tiêu xây dựng tập thể lớp vững mạnh?


- Hs trả lời


<i><b>Ý nghĩa</b></i>


+ Tạo nên sức mạnh
tinh thần và thể chất,
đem lại chất lượng và
hiệu quả cao trong
công việc.


+ Là một phẩm chất
quan trọng của người
lao động, là yêu cầu
đối với công dân của
một xã hội hiện đại.


<i>- Nguyên tắc: </i>


Tự nguyện, bình
đẳng, các bên cùng có
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv kết luận:


phương hoặc đa


phương.


+ Hợp tác từng lĩnh
vực hoặc toàn diện.
+ Hợp tác giữa các cá
nhân, các nhóm, giữa
các cộng đồng, dân tộc,
quốc gia


- <i>Học sinh cần phải</i>
<i>phải:</i>


+ Cùng nhau bàn bac,
phân công, xây dựng
kế hoạch cụ thể.


+ Nghiêm túc thực
hiện.


+ Phối hợp nhịp
nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ
nhau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. Củng cố, luyện tập: </b></i>


Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy cho biết hiện nay nước ta hợp tác với các
nước trên thế giới trong các lĩnh vực nào? Cho ví dụ?


Giáo viên cho lớp làm bài tập 4, 5 trong sách giáo khoa trang 94.



4. Nhắc nhở lớp về học bài cũ cẩn thận chuẩn bị bài mới “ Công dân với sự
<i><b>nghiệp bảo vệ tổ quốc”</b></i>


<i>..., Ngày...tháng...năm 2010</i>


<b>GS thực tập GVHD</b>



<b> Nguyễn Duy Quý</b>

<b>Nguyễn Thị Phương Lệ</b>



</div>

<!--links-->

×