Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC XỬ LÝ THÔNG TIN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.2 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

XỬ LÝ THÔNG TIN 4

3.1. Mục tiêu chung của môn học:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:
- Về kiến thức:
+ Nắm vững những khái niệm và ứng dụng của định đề mục chủ đề và
định từ khóa.
+ Nắm vững cấu trúc và cách sử dụng của một số Bảng đề mục chủ đề,
Bộ từ khóa và Từ điển từ khóa.
+ Nắm được phương pháp định đề mục chủ đề và từ khóa
- Về kỹ năng:
+ Xác định chính xác, đầy đủ đề mục chủ đề
+ Xác định chính xác, đầy đủ từ khóa
- Về thái độ:
+ Nghiêm túc, trung thực trong công việc
+ Luôn học hỏi, chia sẻ, tương trợ đồng nghiệp
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Nội dung 1
Mục 1, chương 1.
Khái niệm Định đề
mục chủ đề, Đề mục
chủ đề, Bảng đề
mục chủ đề

Bậc 1
I.A.1. Nắm được
các khái niệm định


đề mục chủ đề, đề
mục chủ đề, bảng
đề mục chủ đề.
I.A.2. Nắm được
tiêu chí phân loại

Bậc 2

Bậc 3
I.C.1. So sánh
được sự giống nhau
và khác nhau giữa
định đề mục chủ đề
và định từ khóa


Nội dung 2
Mục 1, chương 1.
Từ khóa, Định từ
khóa, Bộ từ khóa
Mục 2, chương 1.
Ứng dụng của định
đề mục chủ đề và từ
khóa.

và các loại đề mục
chủ đề.
II.A.1. Nắm được
các khái niệm từ
khóa, định từ khóa,

bộ từ khóa, tiêu chí
phân loại và các
loại từ khóa.
II.A.2. Nắm được
các ứng dụng của
định đề mục chủ đề
và từ khóa.
III.A.1. Nắm được
nội dung bước 1:
phân tích chủ đề
IV.A.1. Nắm được
nội dung bước 2:
xác định khái niệm
đặc trưng cho nội
dung.

Nội dung 3
Mục 1, chương 2 .
Quy trình chung của
định đề mục chủ đề
và từ khóa
- Phân tích chủ đề
- Xác định khái niệm
đặc trưng cho nội
dung
Nội dung 4
IV.A.1. Củng cố lại
Làm bài tập
kiến thức đã học ở
mục 1 chương 2.


Nội dung 5
Mục 1, chương 2.
Quy trình chung của
định đề mục chủ đề
và từ khóa
- Mơ tả khái niệm
đặc trưng bằng từ
vựng
- Trình bày đề mục

V.A.1. Nắm được
nội dung bước 3:
mô tả khái niệm
đặc trưng bằng từ
vựng.
V.A.2. Nắm được
cách trình bày đề
mục chủ đề và từ
khóa
2

II.B.1. Hiểu và
phân tích được ý
nghĩa của từng ứng
dụng.

II.C.1. So sánh
được sự giống nhau
và khác nhau được

giữa đề mục chủ đề
và từ khóa
II.C.2. Biết được
các ứng dụng này
được những thư
viện nào áp dụng.

III.B.1. Hiểu được
cách phân tích nội
dung tài liệu
IV.B.1. Hiểu được
cách xác định khái
niệm đặc trưng cho
nội dung.

III.C.1. Phân tích,
đánh giá đúng nội
dung của tài liệu và
xác định chính xác
các khái niệm đặc
trưng cho nội dung
tài liệu.

IV.B.1. Vận dụng
được cách phân
tích chủ đề và cách
xác định khái niệm
đặc trưng cho nội
dung vào từng tài
liệu cụ thể.

V.B.1. Hiểu được V.C.1. Xác định
cách xác định đề đúng đề mục chủ
mục chủ đề và từ đề và từ khóa
khóa


chủ đề và từ khóa
Nội dung 6
- Làm bài tập

VI.A.1. Củng cố VI.B.1. Vận dụng
lại kiến thức đã học được quy trình định
ở mục 1 chương 2. đề mục chủ đề và từ
khóa vào từng tài
liệu.
VII.A.1.
Nắm VII.B.1. Xác định
được phương pháp được tài liệu nào là
định đề mục chủ đề tài liêu viết về nhân
và từ khóa tài liệu vật và vận dụng
về nhân vật
được phương pháp
định đề mục chủ đề
và từ khóa tài liệu
về nhân vật cho
từng tài liệu cụ thể
đó.

VI.C.1. Phân tích,
đánh giá đúng chủ

đề và xác định đúng
đề mục chủ đề và từ
khóa cho tài liệu.
VII.C.1. Tìm được
tài liệu về nhân vật
rồi phân tích, đánh
gía và xác định
đúng đề mục chủ
đề và từ khóa cho
tài liệu đó.

Nội dung 8
Mục 2 chương 2.
Định đề mục chủ đề
và từ khóa cho các
nhóm tài liệu cụ thể
- Tài liệu về cơ quan
tổ chức

VIII.A.1.
Nắm
được phương pháp
định đề mục chủ đề
và từ khóa tài liệu
về cơ quan tổ chức.

VIII.C.1.
Tìm
được tài liệu về cơ
quan tổ chức rồi

phân tích, đánh gía
và xác định đúng
đề mục chủ đề và
từ khóa cho tài liệu
đó.

Nội dung 9
Làm bài tập

IX.A.1. Củng cố
lại kiến thức đã học
ở mục 2 chương 2.

Nội dung 10
Mục 2 chương 2.
Định đề mục chủ đề
và từ khóa cho các

X.A.1. Nắm được
phương pháp định
đề mục chủ đề và
từ khóa tài liệu về

Nội dung 7
Mục 2 chương 2.
Định đề mục chủ đề
và từ khóa cho các
nhóm tài liệu cụ thể.
- Tài liệu về nhân
vật.


3

VIII.B.1. Xác định
được tài liệu nào là
tài liêu viết về cơ
quan tổ chức và
vận dụng được
phương pháp định
đề mục chủ đề và
từ khóa tài liệu về
cơ quan tổ chức
cho từng tài liệu cụ
thể đó
IX.B.1. Vận dụng
được phương pháp
định đề mục chủ đề
và từ khóa vào từng
tài liệu.
X.B.1. Xác định
được tài liệu nào là
tài liêu viết về đối
tượng địa lý và vận

IX.C.1. Phân tích,
đánh giá đúng chủ
đề và xác định đúng
đề mục chủ đề và từ
khóa cho tài liệu.
X.C.1. Tìm được

tài liệu về đối
tượng địa lý rồi
phân tích, đánh gía


nhóm tài liệu cụ thể đối tượng địa lý
- Tài liệu về đối
tượng địa lý

dụng được phương
pháp định đề mục
chủ đề và từ khóa
tài liệu về đối
tượng địa lý cho
từng tài liệu cụ thể
đó
Nội dung 11
XI.A.1. Nắm được XI.B.1. Xác định
Mục 2 chương 2.
phương pháp định được tài liệu nào là
Định đề mục chủ đề đề mục chủ đề tài tài liêu văn học và
và từ khóa cho các liệu văn học
vận dụng được
nhóm tài liệu cụ thể
phương pháp định
- Tài liệu văn học
đề mục chủ đề và
từ khóa tài văn học
cho từng tài liệu cụ
thể đó

Nội dung 12
XII.A.2. Củng cố
Làm bài tập
lại kiến thức đã học
ở mục 2 chương 2.

Nội dung 13
Mục 1, chương 3.
Bảng đề mục chủ đề
của Thư viện Quốc
hội Mỹ (LCSH)
Mục 2, chương 3.
Bảng đề mục chủ đề
RAMEAU của Thư
viện Quốc gia Pháp
Nội dung 14
Mục 3, chương 3. Bộ

XIII.A.1.
Nắm
được lịch sử, cấu
trúc của LCSH
III.A.2. Nắm được
lịch sử, cấu trúc
của Bảng đề mục
chủ đề RAMEAU

và xác định đúng
đề mục chủ đề và
từ khóa cho tài liệu

đó.

XI.C.1. Tìm được
tài liệu văn học rồi
phân tích, đánh gía
và xác định đúng
đề mục chủ đề và
từ khóa cho tài liệu
đó.

XII.C.1. Áp dụng
được
phần

thuyết ở mục 1
chương 2 và mục 2
chương 2 vào từng
tài liệu cụ thể để
xác định và trình
bày đúng đề mục
chủ đề của từng tài
liệu cụ thể.

XIII.B.1.
Hiểu
được LCSH áp
dụng ở Việt Nam
như thế nào.

XIV.A.1.

Nắm XIV.B.1. Hiểu và XIV.C.1. So sánh
được lịch sử và cấu vận dụng được Bộ được sự giống và
4


từ khóa của Thư
viện Quốc gia Việt
Nam
Mục 4, chương 3.
Từ điển từ khóa
Khoa học và Cơng
nghệ của Cục Thơng
tin Khoa học và
Cơng nghệ Quốc gia

trúc của Bộ từ khóa
của Thư viện Quốc
gia Việt Nam
IV.A.2. Nắm được
lịch sử và cấu trúc
của Từ điển từ
khóa Khoa học và
Cơng nghệ

từ khóa của TVQG
khi định từ khóa.
IV.B.1. Hiểu và
vận dụng được Bộ
từ khóa của TVQG
khi định từ khóa.


Nội dung 15
XV.A.1. Củng cố
- Làm bài tập tra tìm lại kiến thức đã học
các thuật ngữ trong ở chương 3.
LCSH, Bộ từ khóa
của TVQG, Từ điển
KH & CN

XV.B.1. Hiểu được
cách lập chỉ dẫn
của các đề mục chủ
đề trong LCSH.
V.B.2. Hiểu được
cách lập chỉ dẫn
của các từ khóa
trong Bộ từ khóa
và từ điển từ
chuẩn.

Chú thích:

khác nhau giữa
cách quy định
chính tả, cách trình
bày tên người, cách
trình bày từ khóa
địa danh, cách trình
bày từ khóa tên cơ
quan tổ chức trong

Bộ từ khóa của
Thư viện Quốc gia
Việt Nam và Từ
điển từ khóa Khoa
học và Cơng nghệ
của Cục TTKH &
CNQG.

- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La mã (I, II, III, IV …): Nội dung
- Số Ả rập (1, 2, 3, 4): Thứ tự mục tiêu

4. Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung môn học Định đề mục chủ đề và định từ khóa bao gồm các
mảng kiến thức cơ bản sau đây:

5


- Tổng quát về môn học Định đề mục chủ đề và định từ khóa: Giới thiệu
cho sinh viên một số khái niệm, ứng dụng và một số bảng đề mục chủ đề, bộ từ
khóa và từ điển từ khóa của môn học:
+ Khái niệm: Định đề mục chủ đề, Đề mục chủ đề, Bảng đề mục chủ đề,
Từ khóa, Định từ khóa
+ Ứng dụng: Tổ chức các phương tiện tra cứu theo chủ đề: Mục lục chủ
đề, Hộp phiếu chuyên đề, Ô tra chủ đề chữ cái, Mục lục kiểu từ điển; Hỗ trợ
cho phân loại; Giúp cho việc biên soạn các bản thư mục chuyên đề; Xây dựng
kho mở theo chủ đề; Xây dựng các cơ sở dữ liệu; Biên soạn bảng đề mục chủ đề

và bộ từ khóa.
+ Bảng đề mục chủ đề của Thư viện Quốc hội Mỹ, Bảng đề mục chủ đề
RAMEAU của Thư viện Quốc gia Pháp, Bộ từ khóa của Thư viện Quốc gia Việt
Nam, Từ điển từ khóa Khoa học và Cơng nghệ của Cục Thông tin Khoa học và
Công nghệ Quốc gia.
- Mảng kiến thức cụ thể của môn học: Giới thiệu cho sinh viên các vấn đề:
+ Phương pháp định đề mục chủ đề và từ khóa
- Mảng kiến thức liên hệ thực tế:
+ Định đề mục chủ đề một số tài liệu ở Thư viện thực hành của
Khoa và tài liệu của giảng viên bộ mơn.
+ Định từ khóa một số tài liệu ở Thư viện Thực hành của Khoa và
tài liệu của giảng viên bộ môn.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊNH ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ VÀ ĐỊNH TỪ KHÓA
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1.1. Định đề mục chủ đề, Đề mục chủ đề, Bảng đề mục chủ đề
1.1.2. Từ khóa, Định từ khóa, Bộ từ khóa
1.2. ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ VÀ ĐỊNH TỪ KHÓA

1.2.1. Tổ chức các phương tiện tra cứu theo chủ đề
6


1.2.1.1. Mục lục chủ đề
1.2.1.2. Hộp phiếu chuyên đề
1.2.1.3. Ô tra chủ đề chữ cái
1.2.1.4. Mục lục kiểu từ điển
1.2.2. Hỗ trợ cho công tác phân loại

1.2.3. Giúp cho viêc biên soạn thư mục chuyên đề
1.2.4. Xây dựng kho mở theo chủ đề
1.2.5. Xây dựng các cơ sở dữ liệu
1.2.6. Biên soạn bảng đề mục chủ đề và bộ từ khóa
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ VÀ TỪ KHĨA
2.1. QUY TRÌNH CHUNG

2.1.1. Phân tích chủ đề
2.1.2. Xác định khái niệm đặc trưng cho nội dung
2.1.3. Mô tả khái niệm đặc trưng bằng từ vựng
2.1.4. Trình bày đề mục chủ đề và từ khóa
2.2. ĐỊNH ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ VÀ TỪ KHÓA CHO CÁC NHÓM TÀI LIỆU CỤ THỂ

3.2.1. Tài liệu về nhân vật
3.2.2. Tài liệu về cơ quan tổ chức
3.2.3. Tài liệu về đối tượng địa lý
2.2.4. Tài liệu văn học
Chương 3
CÁC CƠNG CỤ KIỂM SỐT TỪ VỰNG
3.1 BẢNG ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ CỦA THƯ VIỆN QUỐC HỘI MỸ

3.1.1. Lịch sử
3.1.2. Cấu trúc
3.2. BẢNG RAMEAU CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA PHÁP

3.2.1. Lịch sử

3.2.2. Cấu trúc
7



3.3. BỘ TỪ KHÓA CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

3.3.1. Lịch sử
3.3.2. Cấu trúc
3.4. TỪ ĐIỂN TỪ KHÓA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CỤC THÔNG TIN KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

3.4.1. Lịch sử
3.4.2. Cấu trúc
6. Học liệu
1. Học liệu bắt buộc (HLBB):
1.1. Vũ Dương Thúy Ngà, Vũ Thúy Bình (1998), Định chủ đề và định từ
khóa tài liệu: Giáo trình. Nxb Đại học Quốc gia HN.
1.2. Thư viện Quốc gia Việt Nam (2012), Bộ từ khóa. HN.
1.3. Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2010), Từ điển từ
khóa Khoa học và Cơng nghệ. HN.
1.4. Phan Huy Quế (2001), Mô tả nội dung bằng từ khóa: Định từ khóa
tài liệu. Cục Thơng tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia HN.
2. Học liệu tham khảo (HLTK):
2.1. TCVN 5453 – 1991: Hoạt động Thông tin và tư liệu: Thuật ngữ và khái
niệm cơ bản.
2.2. LC. Library of Congress Subject Heading

* Sinh viên có thể đọc, sao chụp tất cả các tài liệu trên tại Thư viện
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Thư viện Thực hành của Khoa, Thư viện Quốc
gia Việt Nam hoặc có thể nhận được từ giảng viên.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Bài tập
Lý thuyết
Thảo
Tự học
luận
3
0
0
6
3
0
0
6
8


Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
Nội dung 6
Nội dung 7
Nội dung 8
Nội dung 9
Nội dung 10

Nội dung 11
Nội dung 12
Nội dung 13
Nội dung 14
Nội dung 15
Tổng số

3
0
3
0
3
3
0
3
3
0
3
3
0
30

0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

0
3
0
3
0
0
3
0
0
3
0
0
3
15
45

6
6
6
6
6
6
6
6

6
6
6
6
6
90

7.2. Lịch trình chung (15 tuần, mỗi tuần 03 giờ tín chỉ)
Hình
thức
tổ chức
dạy học

Thời
gian, địa
điểm

Nội dung
chính


thuyết

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
1



thuyết

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
2


thuyết

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
3

Bài tập

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
4

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


Tuần 1
- Đọc HLBB số 1, tr. 12-14, 21-22;
HLTK số 1 và xây dựng đề cương sơ
lược đề cương mục 1 chương 1 trước
khi đến lớp.
Tuần 2
- Đọc HLBB số 1, tr. 15-20, 22-23;
HLTK số 1 và xây dựng đề cương
mục 1 chương 1 và đọc HLBB số 1 tr.
26 – 27 và chuẩn bị đề cương mục 2
chương 1.
Tuần 3
- Đọc HLBB số 1 tr. 83-86, 124-128,
số 4 và chuẩn bị đề cương cho mục
2.1.1, 2.1.2
Tuần 4
- Đọc lại HLBB của tuần 3 và mỗi
sinh chuẩn bị 5 quyển sách (trừ tác
phẩm văn học) để làm bài tập do gv
ra.
9

Ghi
chú



thuyết


3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
5

Bài tập

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
6


thuyết

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
7


thuyết

3 giờ trên

giảng
đường

Nội dung
8

Bài tập

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
9


thuyết

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
10


thuyết

3 giờ trên
giảng

đường

Nội dung
11

Bài tập

3 giờ trên
giảng
đường

Nội dung
12


thuyết

3 giờ trên
giảng

Nội dung
13

Tuần 5
- Đọc HLBB số 1 tr.83-103, 128 -139,
số 4 và chuẩn bị trước đề cương sơ
lược mục 2.1.3, 2.1.4
Tuần 6
- Đọc lại HLBB của tuần 3, 5 và mỗi
sinh viên chuẩn bị 5 quyển sách (trừ

tác phẩm văn học) để làm bài tập do
gv ra.
Tuần 7
- Đọc HLBB số 1 tr.103-111, 139-141
và chuẩn bị trước đề cương sơ lược
mục 2.2.1
- Làm bài kiểm tra giữa kỳ.
Tuần 8
- Đọc HLBB số 1 tr.111-114; 141-142
và chuẩn bị trước đề cương sơ lược
mục 2.2.2
Tuần 9
- Chuẩn bị tài liệu ở Thư viện thực
hành của Khoa, mỗi sinh viên 5 quyển
sách để định đề mục chủ đề và từ
khóa
Tuần 10
- Đọc HLBB số 1 tr.114 – 117; 142143 và chuẩn bị trước đề cương sơ
lược mục 2.2.3
Tuần 11
- Đọc HLBB số 1 tr.119-121, 144-149
và chuẩn bị trước đề cương sơ lược
mục 2.2.4
Tuần 12
- Chuẩn bị tài liệu nhiếu bản ở Thư
viện thực hành của Khoa để định đề
mục chủ đề và định từ khóa.
Tuần 13
- Đọc HLBB số 1 tr.47-60, HLTK số
2 và chuẩn bị đề cương sơ lược mục

10


đường

thuyết

3 giờ trên
giảng
đường

Bài tập

Nội dung
14

Nội dung
15

3.1, 3.2
Tuần 14
- Đọc HLBB số 1 tr.70-77, số 2,3 và
chuẩn bị trước đề cương mục 3.3, 3.4.
Tuần 15
- Chuẩn bị tài liệu ở Thư viện thực
hành của Khoa, mỗi sinh viên 5 quyển
sách để định đề mục chủ đề và từ
khóa.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Sinh viên học tập môn Định đề mục chủ đề và định từ khóa cần phải:
- Thực hiện đầy đủ các nội dung có liên quan trong mục 7.2, cụ thể là:
+ Đọc và xây dựng đề cương sơ lược của các chương (khoảng 02 trang
A4/01 chương) trước khi lên lớp nghe giảng lý thuyết; hoàn chỉnh đề cương sau
khi nghe giảng lý thuyết.
+ Làm đầy đủ các bài tập.
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chuẩn bị
đề cương các chương.
- Tham dự đầy đủ, nghiêm túc các giờ lý thuyết và bài tập theo quy định.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mơn học
9.1.Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá
Tính chất của nội
Mục đích kiểm tra
dung kiểm tra
- Có mặt đầy đủ trên
-Nghiêm túc, có ý Đánh giá thái độ và ý thức
lớp
thức xây dựng bài.
học tập, khả năng nhớ, tái
hiện và vận dụng các nội
- Bài tập cá nhân và - Mục tiêu 1: các vấn dung cơ bản của môn học.
đánh
giá
thường đề lý thuyết.
xuyên
Kiểm tra giữa kỳ
Mục tiêu bậc 2 và 3: Đánh giá kỹ năng nghiên
Chủ yếu về lý thuyết, cứu độc lập và kĩ năng trình
hiểu sâu và có liên hệ bày.
Hình thức


11

Trọng số
10%

20%


thực tế.
Mục tiêu bậc 1,2 và Đánh giá trình độ nhận thức
3: hiểu sâu lý thuyết, và kỹ năng liên hệ lý thuyết
đánh giá được giá trị với tài liệu thực tế.
của lý thuyết trên cơ
sở liên hệ lý thuyết
với tài liệu thực tế.
Tổng:

Kiểm tra cuối kỳ

70%

100%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Loại bài tập cá nhân
Sau khi học lý thuyết, sinh viên phải nhớ và vận dụng phần lý thuyết đó
vào định đề mục chủ đề và định từ khóa cho từng tài liệu cụ thể. Cuối cùng sinh
viên phải xác định đúng và đầy đủ đề mục chủ đề hoặc tập hợp từ khóa thể hiện
nội dung tài liệu.

9.2.2. Loại bài tập lớn giữa kì (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2 và 3).
Sau Học tuần thứ 7, sinh viên sẽ làm bài tập lớn giữa kỳ ở lớp, đề bài do giáo
viên ra từ nội dung 1 đến nội dung 7.
9.2.3. Loại bài tập lớn cuối kỳ (Thi học kỳ - đánh giá mức độ đạt mục tiêu
bậc 1, 2 và 3): Thi vấn đáp hoặc trắc nghiệm.
9.3.

Lịch

kiểm

tra,

lịch

thi

lần

1,

lịch

thi

lại:.........................................................
10. Câu hỏi ôn tập
Câu hỏi ôn tập
1. Khái niệm Định đề mục chủ đề, Bảng đề mục chủ đề; Kể tên một số bảng đề
mục chủ đề?

2. Khái niệm Đề mục chủ đề. Xét về mặt cấu trúc, cách sử dụng đề mục chủ đề
có mấy loại. Cho ví dụ?
3. Khái niệm Định từ khóa, Từ khóa, Bộ từ khóa. Căn cứ vào từ loại từ khóa có
những loại nào? Cho ví dụ?
4. Nêu các ứng dụng của định đề mục chủ đề và định từ khóa
5. Giới thiệu Bảng đề mục chủ đề của Thư viện Quốc hội Mỹ
12


6. Giới thiệu Bộ từ khóa của Thư viện Quốc gia
7. Giới thiệu Từ điển từ khóa Khoa học và Công nghệ của Cục Thông tin Khoa
học và Công nghệ Quốc gia
8. Nêu quy trình định đề mục chủ đề và từ khóa
9. Trình bày phương pháp phân tích chủ đề
10. Trình bày phương pháp xác định đặc trưng cho nội dung tài liệu
11. Trình bày cách mơ tả khái niệm đặc trưng bằng từ vựng
12. Trình bày phương pháp định đề mục chủ đề và từ khóa tài liệu về nhân vật
13. Trình bày phương pháp định đề mục chủ đề và từ khóa tài liệu về cơ quan tổ
chức
14. Trình bày phương pháp định đề mục chủ đề và từ khóa tài liệu về đối tượng
địa lý
15. Trình bày phương pháp định đề mục chủ đề và từ khóa tài liệu văn học
16. Trình bày cách trình bày đề mục chủ đề và từ khóa

Trưởng Khoa

Tổ bộ mơn

Giảng viên


ThS. Lê Thị Thúy Hiền

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

13



×