Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.37 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 </b>



<b>A. LÝ THUYẾT </b>


<b>BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM </b>
<b>1. Quyền của trẻ em</b>:


 Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được


Nhà nước và xã hội bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự


 Quyền được chăm sóc: Trẻ em được ni dạy, chăm sóc để phát triển, được bảo vệ


sức khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành
viên trong gia đình. Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội hỗ trợ trong
việc điều trị, phục hồi chức năng


 Quyền được giáo dục: Trẻ em có quyền được ni dạy, được dạy dỗ. Trẻ em có quyền


được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động thể thao và văn hóa
<b>2. Bổn phận với gia đình và xã hội: </b>


 Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa


 Tôn trọng pháp luật và tôn trọng tài sản của người khác


 Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn


 Chăm chỉ học tập và hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập


 Khơng đánh bài, uống rượu, hút thuốc và sử dụng các chất kích thích có hại cho sức



khỏe


 Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ăn cắp tài sản),


em sẽ nhất quyết không nghe theo và báo với cha mẹ, thầy cơ, các cơ quan chức năng.
Mục đích của việc làm ấy là:


o Thể hiện bổn phẩn của trẻ em: Tôn trọng pháp luật và tôn trọng tài sản của


người khác


o Thể hiện quyền mình được hưởng: quyền được bảo vệ


<b>3. Các hành vi vi phạm quyền cơ bản của trẻ em là: </b>


 Trẻ sơ sinh bị cha mẹ bỏ rơi.


 Trẻ em bị đau ốm nhưng không được cha mẹ đưa đi khám chữa bệnh.


 Trẻ em hư nhưng không được cha mẹ dạy dỗ, uốn nắn.


 Trong thời gian nghĩ hè, các em phải đi học, không được vui chơi, giải trí.


 Chửi bới, mắng nhiếc trẻ em một cách thậm tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5. Những việc làm của nhà nước, xã hội nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em: </b>


 Ban hành luật pháp quy định các quyền của trẻ em nhằm bảo vệ lợi ích và chăm sóc,



giáo dục cho trẻ em.


 Tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục


và bồi dưỡng các em trở thành người cơng dân có ích cho đất nước
<b>BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


<b>1. Mơi trường là gì? Tài ngun thiên nhiên là gì? </b>


 Mơi trường là:


o Là tồn bộ các điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
hưởng đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.
Những điều kiện ấy hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (sông, suối, rừng, đồi núi…)
hoặc do con người tạo ra (đường sá, cầu cống, cơng trình thủy lợi, rác bụi, khí
thải…)


o Mơi trường có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người


và thiên nhiên


 Tài nguyên thiên nhiên là những thứ có sẵn trong tự nhiên.


<b>2. Những hành vi gây ô nhiễm môi trường là gì? </b>


 Xả rác bừa bãi


 Bẻ cành cây


 Nhà máy xả chất thải, khí độc chưa qua xử lí



 Lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu


 Sử dụng phân bón chưa ủ kĩ


 Phá rừng làm nương rẫy


<b>3. Những biện pháp bảo vệ môi trường là gì</b>?


 Tắt bớt đèn khi khơng cần thiết


 Không bẻ cành cây


 Trồng thêm cây xanh


 Không xả rác bừa bãi


 Tuyên truyền với mọi người xung quanh không xả rác bừa bãi


 Không sử dụng phân khi chưa ủ kĩ


 Khơng lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu


 Nuôi cá vàng diệt bọ gậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Di sản văn hóa bao gồm:


o Di sản văn hóa phi vật thể


o Di sản văn hóa vật thể



<b>2. Ta phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa vì: </b>


 Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công


đức của các vị tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực. Các di sản văn hóa cần được bảo vệ và phát
huy để đóng góp vào sự nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc và góp phần đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới


<b>3. Những việc làm của mọi người xung quanh mà em cho là </b>


 Bảo vệ di sản văn hóa:


o Phát hiện cổ vật, nộp cho cơ quan có trách nhiệm


o Giúp đỡ các cơ quan chức năng sưu tầm cổ vật


o Trùng tu lại các di tích lịch sử đã bị hỏng hóc


 Phá hoại di sản văn hóa:


o Chỉ cho bọn bn lậu chỗ có cổ vật


o Đào bới trái phép địa điểm thuộc khu vực khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn


chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh


o Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia



<b>BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO </b>
<b>1. Quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo có nghĩa là GÌ? </b>


 Cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào; người đã


theo một tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền bỏ khơng theo nữa hay bỏ để theo một tin
ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở


 Để thể hiện sự tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người khác, chúng ta


cần:


o Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà


thờ,…


o Khơng gây bài xích, gây mất đồn kết giữa những người khơng có tín ngưỡng,


tơn giáo va những người có tín ngưỡng, tơn giáo, những người có tín ngưỡng,
tơn giáo khác nhau


<b> . Những hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo? Cho ví dụ. </b>


 Khơng bài xích, gây mất đồn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thờ...


 Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tơn giáo


<b> . Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về </b>


<b>quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo </b>


 Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tơn giáo, đã có những chủ trương, chính sách


thích hợp với tơn giáo trong từng thời kì


 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam


khóa VIII:


o Tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của dân.


o Đảm bảo cho các tơn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp


luật.


o Thực hiện chính sách đồn kết dân tộc.


o Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tơn giáo, tín


ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.


o Chăm lo phát triển kinh tế xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm
nghèo, nâng cao dân trí...


 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:


o Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn


giáo nào. Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật



o Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.


o Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín


ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật.


<b>4. Em sẽ làm gì đ thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân: </b>


 Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của mọi người.


 Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tơn


giáo.


<b>5. Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan khơng ? Cho ví dụ. </b>
<b>Theo em, làm cách nào đ khắc phục hiện tượng đó? </b>


 Trong học sinh hiện nay vốn có hiện tượng mê tín dị đoan.


 Trước khi thi kiêng không ăn trứng, không ăn xôi đậu đen, không ăn chuối


 Trước khi đi học, đi thi sợ gặp gái, cúng bái trước khi đi thi để đạt đươ c đie m cao..


 Để khắc phục hiện tượng này mọi người (cả cha mẹ và tự bản thân mỗi học sinh) phải


hiểu được đây là điều mê tín dị đoan không phù hợp với hiện tượng tự nhiên.


 Mọi người phải hiểu biết, sống có văn hóa, có kiến thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Năm 1976 nước ta đổi tên thành nhà nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.


 Sở dĩ lại đổi tên như vậy là vì sau khi đánh đuổi Đế quốc Mĩ, giải phóng hồn tồn


miền Nam vào năm 1975, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, bước vào thời kì quá độ.
Nhà nước ta là nhà nước “của dân, do dân và vì dân” và vì nhà nước ta được thành lập
là do cuộc cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của
nhân dân.


<b>2. Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan: </b>


 Cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp


 Cơ quan hành chính: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp


 Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các cấp, các Tòa án quân sự


 Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, các


Viện kiểm sát qn sự


3. Theo em cơng dân có quyền giám sát, góp ý vào hành động của các cơ quan đại biểu do
mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước, bảo vệ
các cơ quan nhà nước, giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ


<b>4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội và Chính phủ: </b>
a. Quốc hội:


 Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật



 Quyết định những chính sách đội nội và đối ngoại của đất nước


 Quyết định những nguyên tắc cơ bản về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và


hoạt động của nhân dân
b. Chính phủ:


 Bảo đảm việc tôn trọng và thi hành hiến pháp, pháp luật của nhà nước; phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


 Thống nhất việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,


quốc phòng và đối ngoại của đất nước


 Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân


<b>4. Một số việc mà gia đình em đã làm đối với cơ quan hành chính ở xã (phường, thị </b>
<b>trấn): </b>


 Đăng kí kết hơn


 Xin cấp lại giấy khai sinh


 Sao chép giấy khai sinh


 Đăng kí hộ khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>
<b>Tình huống 1: </b>



Sinh ra trong một gia đình nghèo, đơng con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt
chiu từng đồng cho anh em Tú đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi,Tú đã nhiều
lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú
bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.
<b>Hỏi:</b>


1. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em?
2. Em hãy kể ra một số quyền mà trẻ em được hưởng là gì?


<b>Trả lời: </b>


1. Những quyền và bổn phận mà Tú đã không làm trịn là


 Quyền được chăm sóc và bổn phận của người con vì bạn đã khơng kính trọng, vâng


lời và giúp đỡ cha mẹ, đua đòi ham chơi.


 Quyền được giáo dục và bổn phận của một người học sinh, vì bạn đã khơng chăm chỉ


học tập, nhiều lần bỏ học và không đủ điểm để lên lớp.
2. Một số quyền mà trẻ em được hưởng là:


 Trẻ em được quyền bảo vệ sức khỏe.


 Trẻ em được khai sinh và có quốc tịch.


 Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ


 Trẻ em có quyền được chăm sóc, ni day để phát triển.



 Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí.


<b>Tình huống 2:</b> Trong giờ học mơn Giáo dục Cơng dân, Lan đem bài tập tốn ra làm. Khi cô


giáo nhắc nhở, Lan cộc lốc trả lời: <i>“Ở nhà chưa làm kịp nên bây giờ mới tranh thủ làm”</i>.


<b>Hỏi:</b> Hãy nêu nhận xét của em về hành vi của bạn Lan?


<b>Trả lời: </b>


 Làm việc riêng trong giờ học là biểu hiện của người khơng có tính kỉ luật.


 Giờ Giáo dục Cơng dân mà đem bài tập tốn ra làm là không tôn trọng cô giáo dạy


Giáo dục Công dân.


 Trả lời cô trống không là thái độ vô lễ. Hành vi của Lan thật đáng chê trách .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Các biểu hiện: Nhân dân ta đoàn kết chống giặc Pháp, Mĩ xâm lược; Học sinh khá giúp
bạn học yếu hơn mình; ...


 Ý nghĩa :


o Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu


quý.


o Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích của


mình



o Đồn kết tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta.


<b>Tình huống 4:</b> Trong lớp 7A có một số bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay
bao che khuyết điểm cho nhau và chê bay các bạn khác trong lớp.


<b>Hỏi:</b> Em hãy vận dụng bài học “Đoàn kết, tương trợ” để nêu nhận xét của em về hành vi của


nhóm bạn đó? Nếu là thành viên của lớp 7A, em sẽ làm gì?
<b>Trả lời: </b>


 Nhận xét:


o Hành vi của nhóm bạn trong lớp 7A là khơng đúng, đáng phê phán.


o Đó là việc làm chia rẽ, mất đồn kết vì có sự phân biệt đối xử, thiếu sự cảm


thông.


o Việc làm đó sẽ cản trở sự tiến bộ của bản thân các bạn và cả tập thể lớp.


 Nếu là thành viên của lớp 7A, em sẽ:


o Góp ý cho nhóm bạn đó: Khơng nên chia thành bè nhóm mà nên hịa đồng với


tất cả các bạn trong lớp; không nên bao che khuyết điểm cho nhau và chê bai
các bạn khác.


o Chủ động gần gũi nhóm bạn đó, giúp các bạn nhận ra lỗi của mình.



o Vận động các bạn khác trong lớp tạo điều kiện để nhóm bạn đó sống hịa đồng


với mọi người.


<b>Tình huống 5:</b> Giả sử trong lớp em có bạn A khơng may bị bệnh phải nghỉ học 1 tuần lễ.


<b>Hỏi</b>: Theo em, tập thể lớp nên làm gì để giúp đỡ bạn A?


<b>Trả lời: </b>


 Tổ chức cho lớp đi thăm hỏi, động viên bạn A.


 Phân công các bạn thay phiên nhau chép bài và hướng dẫn bạn A học để theo kịp
chương trình.


<b>Tình huống 6:</b> “Hiền và Quý là đôi bạn thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra
là Hiền lại chép bài của Quý. Quý nể bạn nên khơng nói gì”.


<b>Hỏi:</b> Em có tán thành với việc làm của Q khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Không tán thành việc làm của cả hai bạn.
 Giải thích:


o Đồn kết tương trợ theo đúng nghĩa của nó thì phải giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


o Trong trường hợp này, hai bạn đã vi phạm nội quy khi kiểm tra: Hiền đã lợi


dụng bạn để làm điều xấu; Quý, nể nang, bao che bạn, không làm cho bạn tiến
bộ.



<b>Tình huống 7:</b> Hãy nêu những tiêu chuẩn chính của gia đình văn hóa? Em hãy nhận xét về
đời sống vật chất và tinh thần của các loại gia đình sau: gia đình đơng con, gia đình giàu có
nhưng con cái ăn chơi đua địi, gia đình có 2 con đều ngoan ngỗn, chăm học, chăm làm.
<b>Trả lời:</b>


 Một gia đình văn hóa có 4 tiêu chuẩn chính: gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ;


thực hiện kế hoạch hóa gia đình; đồn kết với xóm giềng; làm tốt nghĩa vụ công dân.


 Nhận xét:


o Gia đình đơng con: nghèo túng, vất vả, bất hạnh khơng thể hạnh phúc được.


o Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi đua đòi: Đời sống vật chất có thể đầy đủ


nhưng đời sống tinh thần khơng lành mạnh, con cái ăn chơi dễ sa vào tệ nạn xã
hội, danh dự gia đình bị tổn hại .


o Gia đình có 2 con đều ngoan ngỗn, chăm học, chăm làm: Đây là gia đình văn


hóa, có thể đời sống vật chất đầy đủ hay cịn khó khăn, nhưng con cái của gia
đình có trách nhiệm và bổn phận với gia đình.


<b>Tình huống 8:</b> Hãy kể tên những việc của gia đình mà em có thể tham gia. Em dự kiến sẽ
làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?


<b>Trả lời: </b>


 Những việc của gia đình em có thể tham gia: nấu cơm, qt nhà, trơng em, chăm sóc



cây trồng, vật ni…


 Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa em dự kiến sẽ: chăm ngoan, học giỏi; vâng lời


ông bà, cha mẹ; yêu thương anh, chị em; không đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn
hại đến danh dự của gia đình.


<b>Tình huống 9:</b> Trong gia đình, mỗi người đều có thói quen và sở thích khác nhau. Làm thế
nào để có sự hịa thuận trong gia đình?


<b>Trả lời: </b>


 Trước hết mọi người trong gia đình phải tơn trọng sở thích cá nhân của từng thành


viên, khơng can thiệp thô bạo.


 Nhường nhịn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tình huống 10:</b> Theo em con cái có ảnh hưởng như thế nào đố với hạnh phúc gia đình?
<b>Trả lời: </b>


 Ảnh hưởng tốt: Nếu con cái ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm ,học hành thành đạt


khơng làm điều gì ảnh hưởng xấu đến danh dự gia đình… thì cha mẹ vui lịng, gia
đình hạnh phúc.


 Ảnh hưởng xấu: Nếu con cái không ngoan, ăn chơi, đua đòi, hư hỏng, làm mất danh


dự gia đình… thì gia đình sẽ khơng hạnh phúc.



<b>Tình huống 11:</b> Nêu một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ?


<b>Trả lời: </b>


 Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ; kiên trì học tập làm theo
truyền thống đó và phát triển ở mức cao hơn; giới thiệu truyền thống gia đình, dịng
họ để nhiều người biết.


<b>Tình huống 12:</b> Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ
quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá giả. Minh rất
hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có
cuộc sống đàng hồng vì đã có bố mẹ lo cho mình.


<b>Hỏi:</b> Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia


đình, dịng họ hay khơng? Vì sao?
<b>Trả lời: </b>


 Suy nghĩ của Minh không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của


gia đình, dịng họ.
 Vì:


o Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình hiếu học và thành đạt trong cuộc


sống do bố mẹ Minh đều là những người có ý chí phấn đấu vươn lên, đây là truyền
thống quý báo của gia đình.


o Minh tự hào về gia đình thì cũng cần biết giữ gìn truyền thống của gia đình, trước



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Website <b>Hoc247.vn</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng.


- <b>H2 khóa nền tảng kiến thức luyên thi 6 mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>


- <b>H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn Xã Hội. </b>


<b>II.</b> <b>Lớp Học Ảo VCLASS</b>


- Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh khơng phải đưa đón con và có thể học cùng con.


- Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.


- Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.


- Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương tác dễ dàng, được hỗ trợ kịp thời và đảm bảo chất lượng học tập.
<b>Các chương trình VCLASS: </b>


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường </b>
<i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác
cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


- <b>Hoc Toán Nâng Cao/Tốn Chun/Tốn Tiếng Anh:</b> Cung cấp chương trình VClass Tốn Nâng Cao, Toán
Chuyên và Toán Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.


<b>III.</b> <b>Uber Toán Học</b>


- Gia sư Toán giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Giáo viên Toán và Giảng viên ĐH.
Day kèm Toán mọi câp độ từ Tiểu học đến ĐH hay các chương trình Tốn Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…


- Học sinh có thể lựa chọn bất kỳ GV nào mình u thích, có thành tích, chun mơn giỏi và phù hợp nhất.


- Nguồn học liệu có kiểm duyệt giúp HS và PH có thể đánh giá năng lực khách quan qua các bài kiểm tra độc
lập.


- Tiết kiệm chi phí và thời gian hoc linh động hơn giải pháp mời gia sư đến nhà.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Online như Học ở lớp Offline </b></i>


</div>

<!--links-->

×