Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.77 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2009-2010</i>
<b>I.</b>
<b> Mục tiêu:</b>
- Củng cố và khắc sâu cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
- Rèn khả năng giải một số bài tập mang tính chất thực tế
- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn
<b>II.</b>
<b> Chuẩn bị:</b>
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 110, 111 trong SGK.
- HS: SGK, thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
<b>III.</b>
<b> Tiến trình:</b>
<b>1. Ổn định lớp: 8A1:……….</b>
<b> 8A2:……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(10’)</b>
- Hãy viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
- 3 HS lên bảng làm bài tập 30.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: (15’)</b>
GV treo bảng phụ và
giới thiệu nội dung bài toán.
Bể nước có dạng những
hình nào ghép lại?
Các kích thước của hình
hộp chữ nhật là gì?
Hãy tính thể tích.
Đáy của hình lăng trụ
tam giác là tam giác gì?
Hãy tính diện tích đáy
rồi tính diện tích của lăng trụ
đứng tam giác.
Thể tích của bể bơi?
Hs chú ý theo dõi.
Bể nước có dạng một
hình hộp chữ nhật và một
hình lăng trụ đứng tam giác
có cùng chiều cao ghép lại.
2; 10; 25m
HS tính và trả lời.
Là tam giác vng
HS tính rồi trả lời.
500 + 70 = 570m3
<b>Bài 29:</b>
Giải:
Bể nước có dạng một hình hộp chữ nhật
và một hình lăng trụ đứng tam giác có
cùng chiều cao ghép lại.
- Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
V1 = 2.10.25 = 500m3
- Thể tích của lăng trụ đứng tam giác là:
V2 =
1
2 7.2.10 = 70m3
- Thể tích của bể nước là:
<b>Tuần: 33</b>
<b>Tiết: 62</b>
2m
25m
10m
<i> Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2009-2010</i>
V = V1 + V2 = 500 + 70 = 570m3
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 2: (15’)</b>
GV vẽ hình và giới
thiệu nội dung bài tốn.
Yêu cầu một em HS khá
lên vẽ thêm nét khuất.
Lưỡi rìu có dạng hìnhgì?
Hãy tính diện tích đáy
và tính diện tích lăng trụ đứng.
GV hướng dẫn HS tính
khối lượng của lưỡi rìu. Cần
HS chú ý theo dõi và
vẽ hình vào vở.
Một HS lên bảng, các
em khác lvẽ vào vở.
Hình lăng trụ đứng có
đáy là tam giác.
HS tính và trả lời.
HS thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.
<b>Bài 32:</b>
Giải:
a) AB//CF; AB//DE
b) Thể tích của lưỡi rìu:
V = 1<sub>2</sub>.10.4.8 = 160cm3
c) Ta coù: 160cm3<sub> = 0,16dm</sub>3
Khối lượng của lưỡi rìu là:
7,874.0,16 = 1,25984 kg
<b>4. Củng Cố:</b>
-Xen vào lúc làm bài tập.
<b>5. Dặn Dò: (5’)</b>
<b> </b> - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm thêm bài tập 34; 35.
<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>
………
………
………
A
B
C
D
4cm
8cm 10cm