Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN MẪU LỚP 8 </b>


<b>VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC </b>



<b>ĐỀ BÀI: </b>

<i><b>CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ </b></i>



<b>A.</b>

<b>SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>



<b>B.</b>

<b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>


<b>I.</b> <b>Mở bài </b>


- Thế Lữ (1907- 1989) là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới.


- Bài thơ “Nhớ rừng” in trong tập <i>“Mấy vần thơ” là bài thơ tiêu biểu của ơng góp </i>
phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.


<b>II.</b> <b>Thân bài </b>


<b>1.</b> <b>Khổ 1. Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kém, nỗi bất bình……


<b>2.</b> <b>Khổ 2. Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ</b>


- Cảnh sơn lâm ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ đó là cảnh sơn lâm
bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ
dội Điệp từ <i>''với'', các động từ chỉ đặc điểm của hành động gợi tả sức sống mãnh </i>
liệt của núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao phi thường, hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn
lâm hoàn toàn ngự trị…


<b>3.</b> <b>Khổ 3. Cảnh rừng hiện tại nơi đây</b>



- Cảnh rừng hiện tại ở đây được tác giả nói đến trong thời điểm: đêm vàng, ngày
mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh cây xanh bóng gội, chiều lênh láng máu
sau rừng


 Thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ


<b>4.</b> <b>Khổ 4. Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ</b>


- Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ chỉ là hoa chăm, cỏ xén, lối
phẳng, cây trồng, giải nước đen giả suối mơ gị thấp kém, học địi bắt chước


 Cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét.


<b>5.</b> <b>Khổ 5. Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian oai linh, hùng </b>
<b>vĩ, thênh thang nhưng đó là khơng gian trong mộng</b>


- Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian oai linh, hùng vĩ, thênh
thang nhưng đó là khơng gian trong mộng (nơi ta khơng cịnđược thấy bao giờ)
- Khơng gian hùng vĩ. Đó là nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do. Đócũng là khát vọng giải


phóng của người dân mất nước.Đó là nỗi đau bi kịch.


- Điều đó phản ánh khát vọng được sống chân thật, cuộc sống của chính mình,
trong xứ sở của chính mình. Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng tự do.


III. <b>Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C.</b>

<b>BÀI VĂN MẪU </b>



<b>Đề bài</b>: Anh (chị) hãy viết bài văn nêu cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “Nhớ rừng” của


nhà thơ Thế Lữ.


<i>Gợi ý làm bài </i>


<i> “Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay. Những ai có chí khí, có khát vọng thoát ra </i>
khỏi cuộc sống chật hẹp, tù túng, quẩn quanh, gị bó, tầm thường đều thấy phấn khích
khi đọc hay khi nghe ngâm bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ được tác giả đề tặng nhà văn lớn
Nhất Linh và có một chú thích rất rõ ràng, cụ thể: <i>“Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đúng </i>
vậy. Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người. Và, đó không chỉ là
tâm trạng của một người, của riêng Thế Lữ mà còn là tâm trạng của cả một tầng lớp, một
thế hệ. Đáng tiếc thay, đó lại là tâm trạng gần như bất lực và bế tắc!


“Nhớ rừng” mở đầu bằng một nỗi căm hờn, một niềm bi phẫn cao độ:
<i>“Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, </i>


<i>Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua, </i>
<i>Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, </i>


<i>Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm </i>
<i>Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, </i>


<i>Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, </i>
<i>Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, </i>


<i>Với cặp báo chuồng bên vơ tư lự.” </i>


Con hổ xót xa khi mình khơng cịn là mình mà chỉ cịn là <i>“thứ đồ chơi” và phải “chịu </i>
<i>ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, với cặp báo chuồng bên vơ tư lự”. </i>


Đúng. Chẳng có nỗi bất hạnh nào lớn hơn khi mình khơng cịn là mình, khi ta khơng cịn


là ta, khi đã đánh mất bản ngã, đánh mất cái tôi độc đáo để chỉ cịn là một <i>“cái tơi” giả </i>
tạo, nhợt nhạt, khốn khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>“Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ </i>
<i>Thủa tung hồnh hống hách những ngày xưa. </i>


<i>Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già </i>
<i>Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, </i>


<i>Với khi thét khúc trường ca dữ dội, </i>
<i>Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, </i>
<i>Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng, </i>


<i>Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. </i>
<i>Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc, </i>


<i>Là khiến cho mọi vật đều im hơi. </i>
<i>Ta biết ta chúa tể cả mn lồi, </i>
<i>Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.” </i>


Con hổ nhớ mãnh liệt nhất, nhớ quay quắt nhất, nhớ cụ thể nhất là “những đêm vàng bên
<i>bờ suối”, “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, “những bình minh cây xanh nắng </i>
<i>gội” và “những chiều lênh láng máu sau rừng”: </i>


<i>“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối </i>
<i>Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? </i>
<i>Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn </i>


<i>Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? </i>
<i>Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, </i>



<i>Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? </i>
<i>Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng </i>


<i>Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, </i>
<i>Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?” </i>


Nhưng, đấy cũng chỉ là quá khứ. Quá khứ dù hào hùng, tươi đẹp bao nhiêu cũng không
thể thay thế cho hiện tại. Cũng như con người, con hổ vẫn phải sống với cái hiện tại của
nó và con hổ đã không hề mơ hồ, không hề ảo tưởng khi cất lời than vãn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

uất hận vĩnh cửu và chỉ còn biết ghét, ghét cay ghét đắng, sự trì trệ, sự tầm thường, sự
giả dối, sự học địi, sự bắt chước, …


<i>“Nay ta ơm niềm uất hận ngàn thâu </i>
<i>Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, </i>
<i>Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: </i>


<i>Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; </i>
<i>Giải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng </i>


<i>Len dưới nách những mơ gị thấp kém; </i>
<i>Dăm vừng lá hiền lành, khơng bí hiểm, </i>
<i>Cũng học địi bắt chước vẻ hoang vu </i>
<i>Của chốn ngàn năm cao cả, thâm u.” </i>


Cuối cùng, con hổ chỉ còn biết sống trong mộng, một “giấc mộng ngàn to lớn”, để quên đi
thực tại, để được tự do, dù chỉ là trong mộng.


<i>“Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! </i>


<i>Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị, </i>
<i>Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa, </i>


<i>Nơi ta khơng cịn được thấy bao giờ! </i>
<i>Có biết chăng trong những ngày ngao ngán, </i>


<i>Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn </i>
<i>Để hồn ta phảng phất được gần ngươi, </i>


<i>– Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website HOC247 cung cấp một môi trường h<b>ọc trực tuyến </b>sinh động, nhiều ti<b>ện ích thơng minh, </b>
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II. </b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>




- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×