Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II MÔN SINH LỚP 10 </b>


<b>NĂM 2017 </b>



<b>PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO </b>
<b>CHƯƠNG 4: PHÂN BÀO </b>
<b>Câu 1</b>. <b>các diễn biến chính của q trình ngun phân? </b>


Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): được chia l{m 4 kì l{ kì đầu, kì giữa, kì sau và
kì cuối. Diễn biến chính của các kì:


+ Kì đầu: c|c NST kép sau khi nh}n đơi ở kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng
nhân và nhân con biến mất; thoi phân bào dần xuất hiện.


+ Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo;
thoi ph}n b{o được đính v{o 2 phía của NST tại t}m động.


+ Kì sau: 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép t|ch nhau ra v{ ph}n ly đồng đều trên thoi phân
bào về 2 cực của tế bào.


+ Kì cuối: các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; màng nhân và nhân con xuất hiện.
Phân chia tế bào chất:


+ Xảy ra ở kì cuối sau khi hồn tất việc phân chia vật chất di truyền.


+ Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Các tế b{o động vật phân
chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo, cịn tế bào thực vật
lại tạo th{nh v|ch ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.


<b>Câu 2. Q trình phân chia tế bào chất ở động vật và thực vật có gì khác nhau?</b>


- Đối với TB động vật: phân chia TBC bằng cách thắt màng sinh chất tại mặt phẳng xích đạo


từ ngoài vào trong.


- Đối với TB thực vật: phân chia TBC bằng cách tapoj thành TB tại MP xịch đạo từ trong ra
ngoài.


<b>Câu 3.Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc từ nhưng </b>
<b>sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh ? </b>


- Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá
trình ph}n b{o v{ ph}n chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.


- Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nh}n đôi
ADN, tổng hợp ARN và các prơtêin, chuẩn bị cho chu kì sau.


<b>Câu 4. Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? </b>


- Vì tại kỳ sau: mỗi NST kép tách nhau ra ở t}m động, hình th{nh 2 NST đơn đi về 2 cực của
tế bào.


- NST phải co xoắn tối đa v{o kì giữa để c|c NST đơn dễ dàng phân li về 2 cực của tế bào mà
không bị rối.


<b>Câu 5 . Hãy mơ tả q trình phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa </b>
<b>phân bào ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực </b>


- Khi chuẩn bị phân bào, ADN dính vào tế bào chất, bắt đầu nh}n đơi
- Sau khi nh}n đơi AND dính v{o 2 điểm tách nhau trên màng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thước và ADN giống nhau



* Quá trình phân bào của tb nh}n sơ khơng có sự hình th{nh thoi ph}n b{o →ph}n b{o
khơng tơ


Q trình phân bào ở sinh vật nhân thực có sự hình th{nh thoi ph}n b{o→ph}n b{o có tơ
<b>Câu 6. Tại sao các NST sau khi nhân đơi khơng tách nhau ra mà dính nhau ở tâm </b>
<b>động? </b>


Để giúp ph}n chia đồng đều vật chất di truyền


<b>Câu 7. Do đâu nguyên phân tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tb </b>
<b>mẹ? </b>


- Do hiện tượng nh}n đôi của NST ở kỳ trung gian


- Sự xắp xếp các NST thành một hàng trên mpxđ của thoi phân bào
- Sự ph}n li đồng đều của c|c NST đơn ở kỳ sau


<b>Câu 8</b>. <b>So sánh 2 quá trình giảm phân và nguyên phân? </b>
 Giống nhau:


- Đều nhân đôi ADN trước khi vào phân bào
- Đều phân thành 4 kỳ


- Đều có sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối


- Đều là hình thức phân bào có tơ tức là có sự hình thành thoi vô sắc
 Khác nhau:


<b>Nguyên phân </b> <b>Giảm phân </b>



- Xảy ra ở tế b{o sinh dưỡng và sinh dục
sơ khai


- Gồm 1 lần phân bào và 1 lần NST nhân
đơi.


- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp nhưng
khơng có trao đổi chéo.


- Là phân bào nguyên nhiễm từ 1 TB mẹ
tạo ra 2 TB con có bộ NST (2n)


- L{ cơ sở của hình thức sinh sản vơ tính ở
sinh vật.


- Nguyên ph}n l{ phương thức truyền đạt
ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các
thế hệ TB của cơ thể.


- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín


- Gồm 2 lần phân bào và 1 lần NST nhân
đơi.


- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có trao
đổi chéo.


- Là phân bào giảm nhiễm từ 1 TB mẹ tạo
ra 4 TB con có bộ NST (n)



- L{ cơ sở của hình thức sinh sản hữu tính
ở sinh vật.


- Nguyên ph}n l{ phương thức truyền đạt
ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các
thế hệ TB của cá thể.


<b>Câu 9.Trình bày các diễn biến chính các kì của giảm phân? </b>
* Giảm phân I:


- Giống nguyên phân, tại kì trung gian, c|c NST được nh}n đôi tạo các NST kép gồm 2 nhiễm
sắc tử đính với nhau ở t}m động.


a. Kì đầu I:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân, tuỳ từng lồi sinh vật mà có thể
kéo dài tới v{i ng{y đến vài chục năm.


b. Kì giữa I:


- Các cặp NST kép tương đồng sau hi co ngắn cực đại sẽ tập trung thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.


- D}y tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ đính v{o một phía của mỗi NST kép trong cặp tương
đồng.


c. Kì sau I:


- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc về một cực của


tế bào.


d. Kì cuối I:


- NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vơ sắc biến mất.


- Q trình phân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa
(n kép).


2. Giảm phân II: giảm ph}n II cơ bản giống nguyên ph}n cũng bao gồm c|c kì: kì đầu II, kì
giữa II, kì sau II, kì cuối II. Tuy nhiên ở lần giảm phân II có một điểm cần lưu ý sau:


- Không xảy ra sự nh}n đôi v{ tiếp hợp trao đổi chéo NST.


-Ở kì giữa II, các NST kép chỉ tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.
-Ở kì sau II,các NST kép tách nhau ở t}m động th{nh 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực
của tế bào.


- Kết thúc kì cuối II (kết thúc q trình phân bào), có 4 tế b{o con được tạo ra từ một tế bào
mẹ, mỗi tế bào con mang bộ NST đơn bội (n đơn).


- Ở c|c lo{i động vật, quá trình phát sinh giao tử đực, 4 tế bào con sẽ biến thành 4 tinh
trùng; quá trình phát sinh giao tử cái, 4 tế bào con sẽ biến thành 1 trứng và 3 thể cực. Ở các
loài thực vật, sau khi giảm phân các té bào con phải trải qua một số lần ph}n b{o để thành
hạt phấn hoặc túi phôi.


<b>Câu 10. Sự bắt đôi của các NST tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I có ý nghĩa gì? </b>
- Trong q trình bắt đơi, c|c NST của cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi đoạn cho
nhau→ ho|n vị gen, do đó tạo ra sự tái tổ hợp c|c gen→cơ sở xuất hiện tổ hợp gen mới →
cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống



- Nếu khơng có sự bắt đơi thì sự phân chia các NST về các cực tb sẽ không đều → đột biến số
lượng NST


<b>Câu 11. Giải thích nguồn gốc của các loại biến dị tổ hợp có thể có trong q trình giảm </b>
<b>phân? </b>


Sự ph}n li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá
trình thụ tinh. Hiện tượng TĐC ở kì đầu I của GP tạo ra nhiều loại giao tử kh|c nhau, l{ cơ sở


cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp
<b>Câu 12. Tại sao nói giảm phân II có bản chất giống nguyên phân? </b>


- Gồm 4 kì


- Diễn biến NST cơ bản giống nhau: NST co xoắn ( kì đầu, kì giữa, kì sau), NST thóa xoắn (kì
cuối), NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (KG), NST kép t|ch th{nh NST đơn ph}n
li về 2 cực của tế bào (KS)


- Điểm khác: ở GP II khơng có sự nh}n đơi NST, tế bào con có bộ NST đơn bội (n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Bộ NST luôn là một số chẵn vì hợp tử của các cá thể nhận được số NST đồng đều từ giao tử
được của bố và giao tử cái của mẹ


* Tính ổn định: - Giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao tử (n) NST


- Quá trình thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử 2n NST
- Quá trình nguyên phân của hợp tử tạo một cơ thể đa b{o


<b>PHẦN III. SINH HỌC VI SINH VẬT </b>



<b>CHƯƠNG 1. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT </b>


<b>Câu 1.Trình bày khái niệm vi sinh vật? Kể tên một số đại diện của vi sinh vật mà em </b>
<b>biết? </b>


- Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi, đường kính tế bào ch khong 0,2 ữ
2 àm (i vi vi sinh vt nh}n s) v{ 10 ữ 00 àm (i vi vi sinh vật nhân thực).


- Phần lớn vi sinh vật l{ cơ thể đơn b{o, không thể thấy được bằng mắt thường mà phải
quan s|t dưới kính hiển vi, một số là tập hợp đơn b{o.


- Vi sinh vật gồm nhiều nhóm khác nhau, tuy vậy chúng đều có đặc điểm chung là hấp thụ,
chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.


- Ví dụ về vi sinh vật:


+ Vi sinh vật nh}n sơ : vi khuẩn, xạ khuẩn, xoắn thể…


+ Vi sinh vật nhân thật: nấm men, động vật nguyên sinh, tảo đơn b{o, nấm sợi…
<b>Câu 2.Trình bày các kiểu dinh dưỡng cơ bản của vi sinh vật?</b>


Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng


lượng Nguồn cacbon Ví dụ


Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 VK lam, tảo đơn b{o, VK lưu


huỳnh màu tía và màu lục.



Hóa tự dưỡng Chất vơ cơ CO2 VK nitrat hóa, VK oxi hóa


hidro, oxi hóa lưu huỳnh


Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ VK không chứa lưu huỳnh màu
lục, màu tía.


Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, động vật nguyên sinh.


<b>Câu 3. Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. </b>
Tiêu chí để phân biệt các kiểu dinh dưỡng.


- Nhu cầu về nguồn năng lượng.
- Nguồn cacbon.


<b>Câu 4. Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên mơi </b>
<b>trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 – 1,5; KH2PO4 </b>
<b>– 1,0; MgSO4 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 0,5 </b>


a. Môi trường trên l{ môi trường loại tổng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>đây: vi khuẩn lam, vi khuẩn nitrat, vi khuẩn lục, nấm men. </b>


Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon


Vi khuẩn lam Quang tự dưỡng Ánh sang CO2


Vi khuẩn nitrat Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2


Vi khuẩn lục Quang dị dưỡng Ánh sang Chất hữu cơ



Nấm men Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ


<b>Câu 6. Căn cứ vào đâu để chia các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật? </b>
* Dựa vào nguồn cacbon:


+ Vi sinh vật tự dưỡng ( nguồn cacbon lấy từ CO2)


+ Vi sinh vật dị dưỡng (nguồn cacbon lấy từ chất hữu cơ)
* Dựa vào nguồn năng lượng


+ Vi sinh vật quang dưỡng ( nguồn năng lượng từ ánh sáng)


+ Vi sinh vật hóa dưỡng (nguồn năng lượng từ chất vơ cơ hoặc hữu cơ)


* Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia hình thức dinh dưỡng thành 4
kiểu:


- Quang tự dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn C là CO2


- Quang dị dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn C là chất hữu cơ


- Hóa tự dưỡng: nguồn năng lượng là chất hóa học (chất hữu cơ, vơ cơ), nguồn C là CO2
- Hóa dị dưỡng: nguồn năng lượng, nguồn C đều là chất hữu cơ


<b>Câu 7. Hơ hấp là gì? So sánh đặc điểm giữa hơ hấp hiếu khí, kị khí và lên men? </b>


<b>Hơ hấp hiếu khí </b> <b>Hơ hấp kị khí </b> <b>Lên men </b>


<b>Khái niệm </b>



- Là q trình oxi hóa
chất hữu cơ


- Nấm, động vật nguyên
sinh, xạ khuẩn…


- Là quá trình phân giải
cacbohydrat để thu năng
lượng cho tế bào


- VK phản nitrat hóa, vk
phản lưu huỳnh hóa…


- Lên men là q trình
chuyển hóa kị khí diễn ra
trong tế bào chất


- VK lactic,…
<b>Sự có mặt </b>


<b>của oxi </b> Cần oxi Không cần oxi Không cần oxi


<b>Chất nhận </b>
<b>electron </b>
<b>cuối cùng </b>


- Oxi phân tử


- Xảy ra ở màng trong ty


thể ( SV nhân thực),
màng sinh chất (SV nhân
sơ)


- Phân tử vô cơ: NO3-,
SO42-…


- Diễn ra ở MSC


- Phân tử chất hữu cơ
- Diễn ra trong TBC
<b>Sản phẩm </b>


<b>tạo thành </b> CO2, H2O, năng lượng nhiều hơn CO2, H2O, năng lượng ít, các sản phẩm khác Rượu, axit lactic,…, năng lượng ít
<b>Năng lượng </b>


<b>thu được từ </b>
<b>1 mol </b>


<b>glucozo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8</b>. <b>Kể tên những ứng dụng của q trình phân giải prơtêin và pơlisaccarit trong </b>
<b>đời sống? </b>


– Nhờ prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của c|, đậu tương... được phân giải tạo ra các axit
amin, dùng nước muối chiết chứa c|c axit amin n{y ta được các loại nước mắm, nước


chấm... sử dụng trong đời sống hàng ngày.


– Sử dụng các loại enzim ngoại b{o như amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô,


rượu...


– Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo ra các thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, quả dưa
chuột muối, cà muối.Sử dụng nấm men rượu trong sản xuất rượu,nấm men bánh mì trong
sản xuất bánh mì...


<b>Câu 9</b>. <b>Kể tên một số loại enzim tham gia phân giải các chất ở vi sinh vật? </b>
– prôtêaza tham gia phân giải prôtêin.


– lipaza tham gia phân giải lipit.


– amilaza tham gia thủy phân tinh bột.


<b>CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT </b>
<b>Câu 1. Trình bày đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn? </b>


– Đặc điểm c|c pha sinh trưởng của quần thể vi khẩn: quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy
không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha:


+ Pha tiềm ph|t (pha lag): đ}y l{ thời gian tính từ khi vi khuẩn được cấy v{o bình cho đến
khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Trong pha này vi khuẩn phải thích ứng với mơi trường mới,
do đó chúng phải tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho sự phân bào.


+ Pha luỹ thừa (pha log) : trong pha này, vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng tế
b{o tăng theo luỹ thừa v{ đạt đến cực đại, thời gian thế hệ đạt tới hằng số, qu| trình trao đổi
chất diễn ra mạnh mẽ nhất.


+ Pha cân bằng : trong pha này tốc độ sinh trưởng cũng như trao đổi chất của vi khuẩn giảm
dần. Số lượng tế b{o đạt cực đại v{ không đổi theo thời gian (số lượng tế bào chết cân bằng
với số lượng tế b{o được tạo th{nh). Hơn nữa, kích thước tế bào nhỏ hơn trong pha log. Có


một số nguyên nhân khiến vi khuẩn chuyển sang pha cân bằng như: chất dinh dưỡng bắt
đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm (đối với vi khuẩn hiếu khí), các chất độc (êtanol, một số axit)
tích luỹ, pH thay đổi…


+ Pha suy vong: pha này thể hiện ở số lượng tế bào chết cao hơn số lượng tế bào mới được
tạo thành do chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ. Một số vi khuẩn chứa các enzim
tự phân giải tế bào, số khác có hình dạng tế b{o thay đổi do thành tế bào bị hư hại.


<b>Câu 2.Trình bày các khái niệm: sinh trưởng của vi sinh vật, thời gian thế hệ, nuôi cấy </b>
<b>không liên tục, nuôi cấy liên tục? </b>


- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
- Thời gian thế hệ (kí hiệu là g): là thời gian từ khi sinh ra của một tế b{o cho đến khi tế bào
đó ph}n chia hay số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.


- Môi trường nuôi cấy không liên tục: môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh
dưỡng mới v{ không được lấy đi các sản phẩm chuyển hố vật chất được gọi l{ mơi trường
ni cấy không liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3. So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục? </b>


<b>Nuôi cấy không liên tục. </b> <b>Nuôi cấy liên tục. </b>
Định nghĩa - L{ môi trường nuôi cấy không


được bổ sung các chất dinh dưỡng
và không lấy đi c|c sản phẩm
chuyển hóa trong q trình ni
cấy.


- L{ môi trường nuôi cấy được bổ sung


thường xuyên chất dinh dưỡng và loại
bỏ không ngừng các chất thải và sinh
khối trong q trình ni cấy<b>. </b>


Đặc điểm


- Trải qua 4 pha:


a. Pha tiềm phát (pha lag).
<b>- </b>Vi khuẩn thích nghi với mơi
trường, khơng có sự gia tăng số
lượng tế bào, enzim cảm ứng hình
th{nh để phân giải các chất.


b. Pha luỹ thừa (pha log).


<b>- </b>Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số
lượng tế b{o tăng theo cấp số nhân,
tốc độ sinh trưởng cực đại.


c. Pha cân bằng.


<b>- </b>Số lượng tế b{o đạt cực đại và
không đổi theo thời gian (số lượng
tế b{o sinh ra tương đương với số
tế bào chết đi).


d. Pha suy vong.


<b>- </b>Số lượng tế bào trong quần thể


giảm dần do:


+ Chất dinh dưỡng ngày càng cạn
kiệt.


+ Chất độc hại tích luỹ ngày càng
nhiều.


- Trải qua 2 pha:


a. Pha luỹ thừa (pha log)<b> </b>


<b>- </b>Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, số
lượng tế b{o tăng theo cấp số nhân, tốc
độ sinh trưởng cực đại.


b. Pha cân bằng.<b> </b>


<b>- </b>Số lượng tế b{o đạt cực đại và không
đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh
ra tương đương với số tế bào chết đi).
- Trong nuôi cấy liên tục, chất dinh
dưỡng được bổ sung liên tục, môi


trường sống của vi khuẩn được ổn định,
chúng đ~ có enzim cảm ứng nên khơng
có pha tiềm phát.


- Trong ni cấy liên tục, các chất dinh
dưỡng liên tục được bổ sung, các chất


được tạo ra qua quá trình chuyển hóa
cũng được lấy ra một lượng tương
đương, do đó mơi trường ni cấy ln
ở trong trạng th|i tương đối ổn định
nên khơng có pha suy vong.


<b>Câu 4. Dựa trên cơ sở khoa học nào để người ta thu được lượng sinh khối lớn khi </b>
<b>nuôi VSV? </b>


* Trong nuôi cấy không liên tục: thu hoạch sinh khối ở cuối pha lũy thừa dầu pha cân bằng
vì:


- Ở pha lũy thừa: TB phân chia, Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, không đổi. Số lượng tế b{o tăng
rất nhanh theo lũy thừa → <b>cuối pha này số lượng tb tạo ra lớn nhất</b>


- Ở pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại, không đổi
<b>Vậy:</b> nên thu sinh khối nhiều là ở cuối pha lũy thừa đầu pha cân bằng


* Trong nuôi cấy liên tục: để tr|nh qu| trình suy vong nên thường xuyên bổ sung thêm chất
dinh dưỡng, rút bỏ không ngừng các chất thải → thu được nhiều sinh khối hay các sản phẩm
của VSV → đ}y l{ phương ph|p thu sinh khối lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Trong nuôi cấy không liên tục nguyên nhân nào dẫn đến pha suy vong:
- Dinh dưỡng dần cạn kiệt


- Độc tố tích lũy nhiều


- Qu| trình sinh trưởng giảm dần → tb tự phân hủy


<b>Câu 6. Sinh trưởng ở VSV khác với sinh trưởng ở cơ thể đa bào như thế nào? </b>



- Sinh trưởng của VSV: vì VSV có Kích thước nhỏ nên sự sinh trưởng của vi sinh vật phải xét
trên mức độ quần thể → ST VSV l{ sự tăng tb của cả quần thể VSV


- Sinh trưởng của cơ thể đa b{o: l{ qu| trình tăng lên về số lượng, khối lượng v{ kích thước
của tb l{m cho cơ thể lớn lên


<b>Câu 7. Hình thức ni cấy liên tục và khơng liên tục có ý nghĩa gì? </b>


- Ni cấy khơng liên tục: nhằm mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của VSV. Ứng
dụng vào việc sx các sản phẩm lên men nhờ VSV


- Nuôi cấy liên tục:nhằm mục đích khắc phục hạnh chế của ni cấy khơng liên tục (hiệu quả
không cao). Ứng dụng để sản xuất sinh khối VSV, enzim, vitamin, hoocmon…


<b>Câu 8. Thế nào là nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật nguyên </b>
<b>dưỡng? </b>


– Nhân tố sinh trưởng: Lượng nhỏ chất dinh dưỡng (như axit amin, vitamin...) cần cho sự
sinh trưởng của vi sinh vật nhưng chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.


– Vi sinh vật nguyên dưỡng: là những vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các nhân tố
sinh trưởng.


– Vi sinh vật khuyết dưỡng: là những vi sinh vật khơng có khả năng tự tổng hợp được các
nhân tố sinh trưởng


<b>Câu 9. Trình bày cơ chế tác động và ứng dụng của một số hóa chất ức chế sinh trưởng </b>
<b>đối với vi sinh vật trong đời sống? </b>



<b>Câu 10. Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh? </b>


Trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình) chứa rất nhiều vi khuẩn lactic, chúng tạo ra
môi trường axit (pH thấp) ức chế hầu như mọi loại vi sinh vật gây bệnh (vì những VSV này
quen sống trong mơi trường pH trung tính). Do đó trong sữa chua hầu như khơng có vi sinh
vật gây bệnh. Có thể nói sữa chua là loại thực phẩm vừa bổ dưỡng, vừa vô trùng.


<b>Câu 11. Vì sao nên đun sơi lại thức ăn cịn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? </b>
Vì thức ăn cịn dư thường nhiễm vi sinh vật, do đó trước khi lưu giữ trong tủ lạnh nên
đun sôi, dùng nhiệt độ để tiêu diệt vi sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>dụng các chất ức chế như thế nào? </b>


<b>- </b>Là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng
của vi sinh vật.


- Các hợp chất phênol, các loại cồn, iôt, Clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng, các
anđêhit, c|c loại khí êtylen ôxi, các chất kh|ng sinh…thường được dùng trong y tế, thú y,
công nghiệp thực phẩm.... để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.


<b>Câu 13. Cá biển và cá sông để lâu trong tủ lạnh, loại cá nào mau bị hư hơn? </b>


- Trong ruột cá biển có sẵn nhóm vsv thuộc nhóm ưa lạnh nên khi để lâu trong tủ lạnh thì cá
biển đễ bị hư hơn c| sơng


<b>Câu 14. Tại sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có </b>
<b>triptophan hay khơng? </b>


- VSV khuyết dưỡng tritophan như VK E.coli



- Kiểm tra thực phẩm bằng c|ch đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc
được tức là thực phẩm có tritopnhan


<b>Câu 15. Chất dinh dưỡng là gì? Cho ví dụ? </b>


- Là các chất hữu cơ, vơ cơ có t|c dụng điều hịa q trình thẩm thấu , hoạt hóa enzim.
- VD: Cacbonhydrat, protein, oxi, nito,… CHC có mạch Cacbon, CVC khơng có mạch Cacbon
<b>Câu 15. Vì sao khi rữa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha lỗng 5 </b>
<b>– 10 phút? </b>


- Vì sau khi ngâm rau vào các dung dịch muối (môi trường ưu trương) để tế bào VSV bị co
nguyên sinh, l{m chúng không ph}n hia được, hoặc ngâm vào thuốc tím (hợp chất oxi hố
mạnh)  tiêu diệt vi khuẩn


<b>Câu 17. Tại sao muối dưa cà lại bảo quản được lâu? </b>


- Vì acid lactic do vi khuẩn láctic tiết ra cùng nông độ muối cao sẽ kiềm hãm sự phát triển
của các vi khuẩn kh|c đặc biệt là vi khuẩn gây thối


<b>Câu 18. Dựa vào phạm vi nhiệt độ ưa thích, vi sinh vật được chia làm mấy nhóm? </b>
- 4 nhóm VSV:


+ ưa lạnh : Vi sinh vật ở vùng cực to <sub>< 15</sub>o<sub>C </sub>


+ ưa ấm : VSV trong đất, nước, kí sinh ( 20 – 40o<sub>C) </sub>
+ ưa nhiệt : nấm, tảo, vi khuẩn (55 – 65o<sub>C) </sub>


+ siêu ưa nhiệt : vi khuẩn đặc biệt ở suối nước nóng (75 – 100o<sub>C) </sub>


<b>Câu 19. Tại sao trong quá trình bảo quản cất giữa quần áo, chăn màn và các loại hạt </b>


<b>giống vào những ngày nắng to người ta phải mang ra phơi? </b>


- Vì các vật dụng và thực phẩm n{y để lâu có thể hút ẩm từ khơng khí nên sẽ tạo điều kiện
cho nấm mốc phát triển. Nên phải thường xuyên kiểm tra v{ phơi v{o ng{y nắng to, nhiệt độ
cao và bức xạ mặt trời sẽ tiêu diệt vi sinh vật, ức chế sự phát triển của nấm mốc.


<b>CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM </b>


<b>Câu 1.Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắt buộc? Chúng được phân loại như thế </b>
<b>nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ
máy tổng hợp của tế bào, vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.


- Virut được phân loại chủ yếu dựa vào axit nuclêic, cấu trúc vỏ capsit, có hay khơng có vỏ
ngồi. Có 2 nhóm virut lớn: + Virut ADN


+ Virut ARN


<b>Câu 2.Trình bày cấu tạo của virut? </b>


- Tất cả c|c virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là
prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngo{i để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic
và vỏ capsit gọi là nuclêơcapsit.


- Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc
chuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luôn là ADN chuỗi kép.


- Vỏ capsit được cấu tạo từ c|c đơn vị prôtêin gọi là capsôme.



- Một số virut cịn có thêm một vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớp
lipit kép và prơtêin. Trên mặt bỏ ngồi cịn có các gai glicơprơtêin làm nhiệm vụ kháng
ngun và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut khơng có vỏ ngồi gọi là virut trần.
<b>Câu 3.Trình bày đặc điểm hình thái của virut? </b>


Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt. Hạt virut có 3 loại cấu
trúc: xoắn, khối và hỗn hợp (hay phức tạp):


- Cấu trúc xoắn: Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. Cấu trúc xoắn thường
làm cho virut có hình que hay sợi nhưng cũng có loại hình cầu


- Cấu trúc khối: Capsơme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam gi|c đều


- Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống con nịng nọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn
với đi có cấu trúc xoắn


<b>Câu 4.So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn. Sự khác biệt giữa virut và vi </b>
<b>khuẩn: </b>


<b>Câu 5. Có thể dùng mơi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được </b>
<b>khơng ? </b>


<b>Khơng</b> vì virut sống kí sinh nội bào bắt buộc trong tế bào chủ, chỉ nhân lên trong tế bào
chủ


<b>Câu 6.Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào? Chu trình nhân lên của </b>
<b>virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.</b>


1. Giai đoạn hấp phụ:



- Gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của VR phải liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt của
tế bào chủ. VR bám vào TB vật chủ.


- Gai glicoprotein hoặc protein bề mặt của VR không liên kết đặc hiệu với thụ thể bề mặt của
tế bào chủ. VR không bám vào TB vật chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.Giai đoạn xâm nhập:


- Đối với phagơ: tiết enzim lizoxom phá vỡ thành Tb của VK để bơm phần lõi ( axit Nu) vào
trong TB chất, còn vỏ ở bên ngoài.


- Đối với VR ĐV: Đưa cả nuclêơcapsit v{o, sau đó mới cởi bỏ vỏ giải phóng axit Nu.
3. Giai đoạn tổng hợp:


- VR sử dụng các nguyên liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp các axit Nu và Pro cho
mình.


- Một số trường hợp VR có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp .


4. Giai đoạn lắp ráp: Lắp phần vỏ pro và phần lõi vào tạo thành VR hồn chỉnh.
5. Giai đoạn phóng thích: VR sẽ phá vỡ tế bào và phóng thích ra ngoài.


- Nếu VR làm tan tế bào gọi l{ VR độc. Phóng thích bằng cách phá vỡ thành TB và ồ ạt chui ra
ngoài.


- Nếu VR khơng làm tan tế bào gọi là VR ơn hịa. Phóng thích bằng cách nảy chồi ra khỏi TB.
<b>Câu 7.Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội? </b>


- Một số vi sinh vật ở điều kiện bình thường thì khơng gây bệnh nhưng khi cơ thể bị suy yếu
hoặc hệ thống miễn dịch bị suy giảm thì chúng lại trở thành tác nhân gây bệnh. Những vi


sinh vật đó được gọi là vi sinh vật cơ hội, bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ hội.


- Hiện nay nhiễm HIV/AIDS được coi là bệnh đại dịch toàn cầu, AIDS l{ giai đoạn cuối của
quá trình nhiễm HIV. Tuy nhiên, người bị nhiễm HIV khơng phải bị chết vì virut HIV mà do
các bệnh cơ hội khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm.


<b>Câu 8.Trình bày các con đường lây truyền HIV, các giai đoạn phát triển và các biện </b>
<b>pháp phòng ngừa bệnh AIDS? </b>


- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, chúng có khả năng g}y nhiễm và phá hủy một
số tế bào của hệ thống miễn dịch, sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn
dịch của cơ thể.


- Có 3 con đường lây truyền HIV phổ biến:


+ Qua đường máu: truyền m|u, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng...
+ Qua đường tình dục khơng an tồn.


+ Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ
– C|c giai đoạn phát triển của bệnh HIV/AIDS:


+ Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn “cửa sổ”: kéo d{i 2 tuần đến 3 tháng. Triệu chứng bệnh
thường không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ.


+ Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1 - 10 năm. Lúc n{y số lượng tế bào Limphô T – CD4
giảm dần.


+ Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện, cuối cùng dẫn đến cái
chết .



- Hiện nay chưa có vacxin phịng HIV hữu hiệu, các thuốc hiện có chỉ có thể làm chậm tiến
trình dẫn đến bệnh AIDS. Do vậy, thực hiện lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn
xã hội là biện pháp tốt nhất để phịng HIV/AIDS.


<b>Câu 9. Trình bày các khái niệm: virut ơn hịa, virut độc, chu trình sinh tan, chu trình </b>
<b>tiềm tan. Mối quan hệ giữa chúng? </b>


- Virut độc: là những VR mà hoạt động xâm nhập và nhân lên của chúng làm tan tế bào (tb
này là tb sinh tan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chu trình tan: là chu trình mà khi virut xâm nhập, nhân lên làm tan và gây chết tb


- Chu trình tiềm tan: là quá trình nhân lên của virut ơn hịa, trong đó bộ gen của virut gắn
vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ, không phá vỡ tb


* Mối quan hệ: Chỉ khi gặp t|c động của tia tử ngoại( tia UV) thì Virut ôn hoà trở thành virut
độc hoạt động làm tan tế b{o → chu trình tiềm tan có thể chuyển sang chu trình tan


<b>Câu 10. Chu trình nhân lên của virut động vật và phago giống và khác nhau ở điểm </b>
<b>nào? </b>


* Giống: gồm 5 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích
* Khác:


- Giai đoạn hấp phụ:


+ Phago: bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ nhờ vào protein ở đầu mút sợi gai đuôi
+ VR động vật: bám vào thụ thể bề mặt tế bào chủ hầu hết nhờ vào gai glycoprotein ở vỏ
ngoài



- Giai đoạn xâm nhập:


+ Phago: tiết enzim lixozim phá hủy thành tế b{o, bơm axit nuclêic v{o tế bào chất, vỏ nằm
bên ngoài.


+ Virut động vật: đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, cởi vỏ prơtêin nhờ enzym để giải
phóng axit nuclêic.


<b>Câu 11.Nêu các khái niệm: HIV là gì? AIDS là gì ? vi sinh vật cơ hội là gì? bệnh cơ hội là </b>
<b>gì? </b>


- HIV: là VR gây suy giảm miễn dịch ở người, chúng có khả năng g}y nhiễm và phá hủy tế
bào miễn dịch( limpho T4 )


- AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch do HIV gây ra


- VSV cơ hội: Là các VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công và gây bệnh.
- Bệnh cơ hội: Là những bệnh do vi sinh vật cơ hội gây ra. Ví dụ: Lao, tiêu chảy


<b>Câu 12.Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của Virut HIV? </b>


Gồm 7 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, sao m~ ngược, cài xen, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng
thích


<b>Câu 13. Ta có thể phân biệt virut theo tiêu chí nào? </b>
<b> </b>- Căn cứ vào loại axit nucleic: VR ADN, VR ARN


- Căn cứ hình dạng (sắp xếp của capsome): xoắn (Trụ), khối, hỗn hợp
- Căn cứ vào có hay ko có vỏ ngồi: Virut trần, virut có vỏ ngoài



- Căn cứ vào vật chủ m{ virut kí sinh: virut động vật, virut thực vật, virut VSV
<b>Câu 14. Trong một quần thể vi khuẩn bị nhiễm virut thì điều gì có thể xảy ra? </b>


Có 2 chiều hướng:


- Virut nhân lên làm tan tế b{o → virut độc


- Virut không làm tan tế bào mà hệ gen của nó gắn vào hệ gen của tế bào chủ → virut ơn
hịa


- Khi gặp một số t|c động bên ngo{i như tia tử ngoại thì virut ơn hịa → virut độc
<b>Câu 15. Trình bày ứng dụng của virut trong thực tiễn? </b>


1. Trong sản xuất chế phẩm sinh học<b>: </b>Sản xuất intefêron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bị nhiễm VR


- Intefêron có khả năng chống VR, chống tế b{o ung thư v{ tăng khả năng miễn dịch.
2. Trong nông nghiệp: Sản xuất thuốc trừ sâu từ VR.


- Tính ưu việt của thuốc trừ sâu từ VR:


- VR có tính đặc hiệu cao, khơng g}y độc cho người, ĐV v{ cơn trùng có ích.
- Dễ SX, hiệu quả trử sâu cao, giá thành hạ.


<b>Câu 16. Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa trên cơ sở khoa học nào? </b>


Một số loại virut kí sinh và gây bệnh cho côn trùng cũng như một số vi sinh vật gây hại cho
cây trồng. Do có tính đặc hiệu cao nên một số loại virut chỉ gây hại cho một số sâu bệnh nhất
định m{ không g}y độc cho người, động vật và cơn trùng có ích. Nhờ tính chất này mà một


số loại virut được sử dụng để sản xuất các chế phẩm sinh học có tác dụng như những thuốc
trừ s}u để tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ mùa màng.


<b>Câu 17. Trình bày phương thức xâm nhập của virut thực vật, triệu chứng của cây bị </b>
<b>bệnh và cách phòng ngừa? </b>


– Virut tự nó khơng có khả năng x}m nhập vào tế bào thực vật. Phần lớn virut gây nhiễm do
cơn trùng, cây bị bệnh có thể truyền cho thế hệ sau qua hạt, số khác truyền qua các vết xây
xát do nông cụ bị nhiễm gây ra.


– Sau khi nhân lên trong tế bào, virut di chuyển sang tế bào khác qua cầu sinh chất nối giữa
các tế bào và cứ thế lan rộng ra.


– Cây bị nhiễm virut thường có hình th|i thay đổi: lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn,
lá bị xoăn hay héo, bị vàng rồi rụng, thân bị lùn hay cịi cọc.


– Hiện nay khơng có thuốc chống virut thực vật, biện pháp tốt nhất là chọn giống cây sạch
bệnh, vệ sinh đồng ruộng và tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.


<b>Câu 18. Tại sao virut kí sinh trên thực vật khơng có khả năng tự nhiễm vào tế bào </b>
<b>thực vật mà phải nhờ cơn trùng hoặc qua các vết xước? </b>


Virut kí sinh trên thực vật khơng có khả năng tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn
trùng hoặc qua các vết xước, bởi vì: thành tế bào thực vật dày và khơng có thụ thể nên đa số
virut xâm nhập vào tế bào thực vật nhờ côn trùng (chúng ăn l|, hút nhựa cây bị bệnh rồi
truyền sang cây lành); một số virut khác xâm nhập qua các vết xước.


<b>Câu 19. Trình bày các con đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật gây nên </b>
<b>và cách phòng tránh? </b>



– C|c con đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật gây nên:
+ Lây truyền theo đường hô hấp


+ Lây truyền theo đường tiêu hoá
+ Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp
+ Truyền từ mẹ sang thai nhi


– Muốn phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây nên cần tiêm phịng vacxin, kiểm sốt vật
trung gian (muỗi, ve, bét...), giữ gìn vệ sinh c| nh}n v{ môi trường sống, vệ sinh ăn uống và
thực hiện các biện pháp an toàn thực phẩm, an tồn trong truyền máu và quan hệ tình dục...
<b>Câu 20. Bệnh truyền nhiễm là gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 21.Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut?</b>
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut:


+ Bệnh đường hơ hấp: virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch máu rồi tới c|c nơi kh|c
nhau của đường hơ hấp.


+ Bệnh đường tiêu hố: virut xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạch huyết,
sau đó một mặt vào máu rồi tới các cơ quan kh|c nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang
ruột rồi ra ngoài theo phân.


+ Bệnh hệ thần kinh: virut v{o cơ thể theo nhiều con đường: hơ hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó
vào máu rồi tới hệ thần kinh trung ương


+ Bệnh l}y qua đường sinh dục: lây trực tiếp qua quan hệ tình dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website HOC247 cung cấp một môi trường h<b>ọc trực tuyến </b>sinh động, nhiều ti<b>ện ích thơng minh, </b>
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: </b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung c</b>ấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: B</b>ồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc mi</b>ễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×