Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1


<b>VĂN MẪ</b>

<b>U L</b>

<b>Ớ</b>

<b>P 11 </b>



<b>ĐỀ BÀI: NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI TRONG </b>

<i><b>"CH</b></i>

<i><b>Ữ</b></i>

<i><b>NGƯỜ</b></i>

<i><b>I </b></i>


<i><b>T</b></i>

<i><b>Ử</b></i>

<i><b>TÙ" VÀ "HAI ĐỨ</b></i>

<i><b>A TR</b></i>

<i><b>Ẻ</b></i>

<i><b>"</b></i>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒTÓM TẮT GỢI Ý</b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mởbài</b>


- Giới thiệu khái quát vềhai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân và hai bài truyện ngắn Hai


đứa trẻ, Chữngười tửtù


- Dẫn dắt vào vấn đề: nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ, Chữ
người tửtù


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
- Khái quát chung


• Xuất xứ: truyện ngắn Hai đứa trẻvà truyện ngắn Chữngười tửtù


• Tóm tắt: truyện ngắn Hai đứa trẻvà truyện ngắn Chữngười tửtù


• Chủđề: truyện ngắn Hai đứa trẻvà truyện ngắn Chữngười tửtù


- Nội dung


• Ánh sáng và bóng tối trong Chữngười tửtù của Nguyễn Tuân



o Dạng thức của ánh sáng, bóng tối:


✓ Ánh sáng: vừa có dạng thức vật lý (ngọn đèn của Quản ngục, ánh sáng của vì
sao Hơm, ngọn đuốc tẩm dầu..) vừa mang tính biểu tượng cho vẻ đẹp của
nghệ thuật cao quý và thiên lương trong sáng tốt đẹp của con người.


✓ Bóng tối: Vừa có dạng thức vật lý (Bóng tối bao trùm trong đêm quản ngục
ngồi suy nghĩ cùng cái chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu của buồng giam..) vừa


mang tính biểu tượng cho hiện thực đen tối, ngột ngạt, bạo tàn của nhà ngục


nói riêng và xã hội nói chung


o Tương quan ánh sáng, bóng tối và ý nghĩa: Có sự giao tranh gay gắt nhưng ánh
sáng đã nổi bật trên nền cái tăm tối, bẩn thỉu ( như ánh sáng của bó đuốc và
màu trắng của tấm lụa nổi bật trên nền của nhà giam bẩn thỉu, chật chội; như


vẻđẹp trong thiên lương của Huấn Cao và Quản ngục đã nổi bật trên nền hiện
thực khắc nghiệt)


• Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ.
o Dạng thức của ánh sáng, bóng tối


✓ Ánh sáng: vừa mang ý nghĩa vật lý (những nguồn sáng xuất hiện trong tác


phẩm như: Phương tây đỏ rực, ngọn đèn chịTý, bếp lửa của bác Siêu, chuyến


tàu…) vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ, khát vọng



✓ Bóng tối: vừa mang ý nghĩa vật lý (dãy tre làng đen lại, bóng tối mù mịt dày
đặc trong đêm…)


o Tương quan ánh sáng, bóng tối vàý nghĩa: tồn tại trong thế giao tranh từđầu


đến cuối tác phẩm trong đó bóng tối càng lúc càng chiếm ưu thếđể rồi thắng
thế cịn ánh sáng thì nhỏbé, tội nghiệp. Vềý nghĩa thực nó cho thấy bức tranh
phố huyện nghèo nàn, tăm tối. Về ý nghĩa biểu tượng nó cho thấy những con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
vào một tương lai tươi sáng nhưng ước mơ đã mâu thuẫn gay gắt và có nguy cơ


bịbóp nghẹt bởi hiện thực tăm tối.
- Nhận xét:


• Giá trị của ánh sáng và bóng tối trong hai truyện ngắn: Cả hai truyện ngắn đều sử


dụng ánh sáng và bóng tối như một nguyên tắc đối lập, một thủpháp nghệ thuật


trong xây dựng tình huống truyện.


• Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổsung, nâng đỡ


nhau, đồng thời có sự chuyển hóa từbóng tối ra ánh sángánh sáng ởđây là ánh
sáng của chân lý, của cái đẹp trong tài hoa, nhân cách


• Với Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối khơng còn mang nghĩa thực nữa mà mang
nghĩa biểu tượng, biểu tượng của ước mơ, của khát khao hạnh phúc và những điều
tốt đẹp trong cuộc sống.



<b>3.</b> <b>Kết bài:</b>


- Nêu cảm nhận, đánh giá nhận xét chung về vấn đề


- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của mỗi cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>
<b>Bài văn mẫu 1 </b>


Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn


tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau. Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là một thủ
pháp cơ bản được dùng để khắc họa con người và sự vật trong cuộc sống.


Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng như một thủpháp nghệ


thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủđề của tác phẩm.
Với Chữ người tửtù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng


tối được sử dụng như một thủpháp nghệ thuật nòng cốt <i>"biểu hiện cách khai thác hình </i>
<i>tượng đối với cuộc sống, như thủpháp thuyết phục và thu hút độc giả" </i>của tác giả. Nguyễn


Tuân và Thạch Lam tuy cùng thuộc dòng văn học lãng mạn nhưng mỗi người có một cách


sử dụng các thủpháp nghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên những thế giới nghệ thuật


riêng biệt và độc đáo, mang đậm phong cách cá nhân của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
như một nguyên tắc tạo tình huống truyện mà còn vươn đến ý nghĩa biểu tượng về cái


đẹp trong cuộc đời. Nguyễn Tuân viết Chữngười tửtù từ cảm hứng về một thú chơi tao
nhã của người xưa, trong một tình huống đặc biệt mà người viết chữvà người chơi chữ
là người tửtù và người quản ngục. Hai nhân vật này xuất hiện trong tác phẩm như một
kiểu song trùng của sự tồn tại không thể thiếu nhau giữa hai khách thểđối cực, như ánh
sáng và bóng tối, thậm chí là đối thủ trong một hồn cảnh đặc biệt. Song chính vì là đối
cực như ánh sáng với bóng tối nên bản thân sựkhác nhau này cũng đã hàm chứa một sự
tương liên, bổ sung cho nhau, thậm chí chuyển hóa từ tối ra sáng như một quy luật tất
yếu.


<i>“Chữ” hi</i>ểu theo nghĩa của tác phẩm chính là Thư pháp, một “nghệ<i> thuật thể hiện chữ</i>


<i>viết và là phương tiện để biểu lộtâm thức của con người... Thư pháp gắn với tínhcách, tâm </i>
<i>tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan của người viết”. T</i>ừnét chữ, người ta có


thểđọc được tính tình, nhân cách, khí phách người viết, nó thể hiện thế giới nội tâm của


người viết chữ. Vì vậy người xưa coi việc chơi chữnhư một cách di dưỡng tính tình, hun
đúc tinh thần. Viên quản ngục yêu chữ của Huấn Cao là yêu nhân cách, khí phách, tài hoa


của người viết chữ, yêu cái đẹp tỏa ra từ thế giới nội tâm của con người này.


Không gian nghệ thuật của Chữngười tửtù chủ yếu được xây dựng dựa trên không
gian nhà tù - một <i>"trại giam tối om"</i>, khung cảnh nền ấy ngập tràn bóng tối, <i>"quạnh quẽ"</i>
và <i>"tối mịt"</i>, tất cả đều nhuốm vẻ âm thầm, u ám. Mẩu đối thoại ngắn đầy e dè, gìn giữ,
nghi ngại lẫn nhau giữa quản ngục và thầy thơ lại như khắc họa rõ hơn số phận những


con người quanh năm trong bóng tối, tuy tự do vềnhân thân nhưng lại bị cầm tù vềnhân
cách. Không gian nghệ thuật của tác phẩm được giới hạn ở một nhà tù nhỏ, một cõi nhân
sinh mà bóng tối nhiều hơn ánh sáng, ánh sáng chỉlà một ngọn đèn leo lét lọt thỏm giữa



bóng tối mịt mù và quạnh quẽ, chỉlà một vài vì tinh tú nhấp nháy xa xa, trong đó có một
<i>"ngơi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ".</i>Chút ánh sáng ấy quá nhỏ nhoi so với toàn bộmàn
đêm bao phủnơi đây, nhưng giữa sự tương phản có vẻ khơng cân đối ấy, tác giả muốn
gởi gắm niềm tin về thiên lương con người, dù ở bất kỳhồn cảnh nào, dù le lói nhưng
khơng bao giờ tắt, và nếu có cơ hội nó lại bùng lên mạnh mẽnhư niềm tin của con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
ngục quan. Con người đang tồn tại ở một nơi mà những vẻđẹp và những điều xấu xa ln


kế cận nhau, ánh sáng ln có nguy cơ bị dập tắt bởi bóng tối.


Trong thế giới tăm tối ấy, quản ngục như lạc lõng cô độc trong thế giới riêng của


mình: một ngọn đèn leo lét, một bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu không, tiếng
kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào những bóng ma mơ hồ huyền bí cứám mãi
vào màn đêm hoang hút... Những sợi dây, những vịng dây trói vơ hình cứtrịng lên, thít
vào cuộc đời mòn rỉ của con người mà Nguyễn Tuân nói là <i>"đang băn khoăn ngồi bóp thái </i>
<i>dương", v</i>ới một ngoại hình mịn mỏi, cơ đơn <i>"tóc hoa râm, râu đã ngảmàu". Tuy v</i>ậy ẩn


sâu bên trong con người này là một đời sống tâm hồn như "m<i>ột thanh âm trong trẻo chen </i>


<i>vào giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ</i>”. Nguyễn Tuân đã rất thành công khi


tạo lập bối cảnh và khơng khí đểxây dựng tình huống truyện. Nỗi băn khoăn dẫn đến
quyết định biệt đãi Huấn Cao của quản ngục được đặt trong một không gian nền đầy bóng


tối - nơi chỉcó vài đốm sáng nhấp nháy trên bầu trời, thậm chí có một ngơi sao chính vị


sắp từ biệt vũ trụ, tất cả như chòng chành giữa hai thế đứng để rồi ánh sáng của thiên
lương tuy nhỏ nhoi vẫn chiến thắng, dẫn đến một thái độứng xửđẹp.



Cuộc gặp gỡ giữa hai con người tưởng như đối địch quyết liệt nhưng lại hòa hợp vô
cùng ở kết thúc của truyện. Huấn Cao càng khí khái, cương trường, khinh thế ngạo vật


bao nhiêu, quản ngục càng nhẫn nhịn, lễ phép, cam chịu bấy nhiêu. Tất cả chỉ vì sựtác
động của cái đẹp, của ánh sáng tỏa ra từ một nhân cách, vì q trọng một tài năng, xót xa


một báu vật văn hóa sắp bịchơn vùi vĩnh viễn. Mạch ngợi ca tăng lên từhai phía đối lập
của hai thế đứng, hai tâm trạng, hai thái độứng xử, hai mặt của cuộc sống. Chính cơng


việc, mơi trường trại giam đã ràng buộc quản ngục vào một giới hạn nghiệt ngã, con người


này hàng ngày là công cụ, là người máy, còn sâu trong cõi lòng kia chất chứa một nỗi cô
đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm tri kỷ. Một con người mà mới thoạt trơng bên
ngồi tưởng như là một khối bóng tối khổng lồnhưng rồi cái tài hoa của Nguyễn Tuân là
đã biết chớp lấy cái khoảnh khắc thuận lợi nhất để chút ánh sáng le lói trong tâm hồn
quản ngục có cơ hội bừng sáng lên. Khơng những thế tác giả cịn dựng tình huống cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6
Về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có thểnói đây là một truyện ngắn <i>"phi </i>
<i>cốt truyện". Đó là điểm đặ</i>c biệt đồng thời cũng là một trong những nét làm nên phong
cách riêng trong nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam.


Ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻđược sử dụng như một thủpháp chính trong


nghệ thuật dựng truyện của Thạch Lam. Sởdĩ nói như vậy bởi ánh sáng và bóng tối được


tác giả sử dụng trong cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn trong các chi tiết
nhỏ nhằm biểu đạt chủđề của tác phẩm.



Bối cảnh của Hai đứa trẻ là không gian phố huyện buồn tẻ - một không gian nghệ


thuật đặc trưng xuất hỉện khá nhiều trong truyện ngắn của ơng. Đó là một không gian đan


xen giữa làng quê và thành thị. Thời gian là một buổi chiều <i>“êm ả</i> <i>như ru” </i>đang sắp


nhường chỗcho bóng đêm, <i>"dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời"</i>.
Khung cảnh phố huyện trong bóng tối gợi khơng khí buồn buồn, hiu hắt, chậm chậm, đơn
điệu của cuộc sống nơi đây. Bóng tối ngập đầy trong đôi mắt của Liên. Số phận của lũ trẻ


bới rác và những người lao động nghèo ở đây cũng nhạt nhịa trong bóng tối. Bối cảnh
phố huyện và tâm trạng nhân vật được tác giảxây dựng vào những thời điểm khác nhau:
lúc hồng hơn, khi đêm vềvà lúc đêm đã khuya. Trong ánh sáng của ngọn đèn leo lét trên
chõng hàng chịTý, trên bếp lửa của bác Siêu và những hột sáng lọt qua phên nứa từ ngọn


đèn của chịem Liên, con người hiện lên như những cái bóng vật vờkhơng số phận, khơng
tính cách. Ngồi cuộc sống mị cua bắt ốc ban ngày ra, tối đến họ tập trung ởđây như để


bắt đầu một cuộc sống thứhai trong bóng tối, nhưng là đểhướng đến ánh sáng. Tất cả
cùng chờđợi một điều gì đó mới mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm


của cái <i>"ao đời bằng phẳng" hàng ngày họ</i> nếm trải.


Hình tượng ánh sáng ởđây được xây dựng như một hình tượng nghệ thuật độc đáo,
gây nhiều ám ảnh. Những hột sáng ít ỏi, nhỏ nhoi lọt thỏm giữa khơng gian phố huyện
ngập tràn bóng tối tăng thêm độmênh mơng tối tăm, khơng khí buồn lặng của khung cảnh
phố huyện vào đêm. Nỗi buồn chán của hai đứa trẻvà những người dân phố huyện nếu
khi chớm đêm mới chỉ ở mức độ mơ hồthì càng về khuya nó càng rõ nét. Bầu trời đầy


sao và vũ trụbao la như tương phản, đối lập gay gắt với cuộc sống tù đọng đơn điệu ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 7
<i>cảm giác" b</i>ởi cô đang hồi tưởng vềquá khứ, cảm thấy bằng tâm hồn về một thời khác với
thời hiện tại Liên đang sống - <i>"một vùng sáng rực và lấp lánh". </i>


Ánh sáng từ đồn tàu thì đã tới, nhưng ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực sự của
những con người nơi đây thì mãi vẫn tồn tại trong tâm tưởng mà không biết khi nào mới


thành hiện thực. Hình tượng ánh sáng và bóng tối ởHai đứa trẻkhi đặt vào diễn biến nội


tâm tinh tế, phức tạp của Liên trong cảm nhận độ dày của bóng tối từ chiều đến đêm


khuya mới thấy rõ giá trị của nó, thấy được độ "khát thèm đượ<i>c chiếu sáng và được đổi </i>
<i>thay</i>"(7) của hai đứa trẻvà những người dân nơi đây. Giá trị nghệ thuật và giá trịtư tưởng
của tác phẩm vì vậy được nâng lên một tầm khác hẳn khiến Hai đứa trẻ của Thạch Lam
trởthành một trong những truyện ngắn hay, đặc sắc của văn học Việt Nam.


Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối như một thủpháp trong Chữngười tửtù
và Hai đứa trẻ vừa có điểm giống nhau lẫn khác nhau. Cảhai tác giảđều sử dụng ánh sáng
và bóng tối như một nguyên tắc đối lập, một thủ pháp nghệ thuật trong xây dựng tình


huống truyện. Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung,


nâng đỡnhau, đồng thời có sự chuyển hóa từbóng tối ra ánh sáng. Nhân vật viên quản
ngục khi được Huấn Cao “khai tâm” đã nghẹn ngào <i>“xin bái lĩnh”, </i>là một minh chứng cho
sự chuyển hóa này. Ánh sáng và bóng tối ở đây từ nghĩa thực đã chuyển thành nghĩa
tượng trưng. Đều hướng tới mục đích ngợi ca cái đẹp, nhưng cái đẹp trong văn Nguyễn


Tuân là cái đẹp thiêng liêng, sang trọng đã ổn định và có giá trịnhư một bảo vật văn hóa



của dân tộc, như một kiểu chơi đẹp, thú uống trà, chơi chữ, một kiểu sống đẹp, một nhân
cách đẹp... Chính vì vậy ánh sáng trong Chữngười tửtù của Nguyễn Tuân là ánh sáng của


chân lý, của cái đẹp trong tài hoa, nhân cách, nên tác phẩm cũng được kết thúc đẹp bằng
sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối, của thiên lương con người với cái xấu cái ác.
Bóng tối ở đây vừa là cuộc sống tù đọng, quẩn quanh mòn mỏi âm u - là nét giống với


bóng tối trong Hai đứa trẻ - nhưng nó cũng vừa đại diện cho cái xấu cái ác trong cuộc sống


cũng như trong bản chất con người, điểm khác với truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch
Lam.


Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho cuộc sống tù đọng, quẩn


quanh nơi phố huyện vừa được sử dụng như phơng nền chính nhằm làm nổi bật ba loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 8
hột sáng... tượng trưng cho số phận mòn mỏi của những con ngưịi nơi đây; Ánh sáng đơ


thị - vừa là quá khứ, vừa là tương lai, là miền mơ ước của hai đứa trẻ; Ánh sáng con tàu -


ánh sáng thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, như một cầu nối từ hiện tại (ánh sáng phố huyện) về
quá khứ(ánh sáng đô thị), rồi hướng tới tương lai (ánh sáng đơ thị). Từđây ánh sáng,
bóng tối khơng còn mang nghĩa thực nữa mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng của ước


mơ, của khát khao hạnh phúc và những điều tốt đẹp trong cuộc sống.


Còn với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ của ông bắt nguồn từcái đẹp lớn lao, cái


cao cả, bi hùng hoặc mô tả những nhân cách lớn... nên thủpháp nghệ thuật cũng xây dựng


dựa trên sựđối lập gay gắt, ánh sámg và bóng tối cũng được sử dụng nhằm miêu tả những


tương phản mạnh mẽ, những chuyển biến bất ngờ, đột ngột. Đó vừa là một thủpháp trong
xây dựng tình huống truyện, vừa là sự dẫn dắt đi đến kết thúc của sự chiến thắng giữa


chân lý, cái đẹp với cái xấu, cái ác. Thạch Lam do chỉ chú ý đến những cái bình thường,
giản dị, nhỏ nhoi trong cuộc sống nên ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm của ơng khơng
có sự chuyển biến dữ dội, bất ngờ.


Chính từtính quy phạm của ánh sáng và bóng tối trong hội họa, vào văn chương nó
đã vừa kế tục vừa phá vỡ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng


tình huống truyện, được sử dụng như một tình tiết nghệ thuật đặc sắc. So sánh hai tác


phẩm để thấy sự giống nhau và khác nhau trong nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng


tối, lý giải nó từ quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa của tác giảđể thấy tài năng của nhà
văn và giá trị nghệ thuật to lớn của tác phẩm. Từđó có thể khắc họa rõ hơn diện mạo của


tác giả, tác phẩm, xác lập một cách thức tiếp cận văn bản khơng phải chỉ từchính nó mà


bằng liên văn bản. Điều này khơng nằm ngồi mục đích khám phá các vẻđẹp tiềm ẩn của


tác phẩm văn chương khiến nó ln mới mẻ, lấp lánh nhiều giá trị.
<b>Bài văn mẫu 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 9
phẩm có những đặc sắc nghệ thuật khác nhau thếnhưng nghệ thuật chung mà cảhai tác


phẩm cùng có đó chính là nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối.



Trước hết nghệ thuật đó được thể hiện rất rõ trong tác phẩm chữngười tửtù. Như
chúng ta đã biết thì nghệ thuật này được sử dụng thành cơng trong đoạn miêu tả cảnh
Huấn Cao cho viên quan ngục chữ. chính nghệ thuật này đã mang lại những giá trị biểu


đạt nơi dung của cảnh tượng đó và cũng có lẽ thế mà cảnh tượng ấy được xem là cảnh


tượng chưa từng có.


Đầu tiên là ánh sáng trong đoạn ấy. Có thểnói trong cảnh cho chữấy ánh sáng duy


nhất chỉcó một ngọn đuốc soi sáng căn phịng. Ánh sáng ấy khơng thể rực rỡmà chi đủ
để huấn Cao có thểnhìn rõ mà viết chữ tặng quản ngục mà thôi. Thật vậy, nhà văn Nguyễn


Tuân đã miêu tả thật chính xác cái ánh sáng ấy. ba con người chụm lại bên tờ giấy với
ngọn đuốc đủđể thắp sáng cho Huấn Cao viết chữ.


Thếmà bóng tối thì lại dày đặc, dường như ởđây khơng chỉcó sựtương phản giữa


khơng gian cho chữvà khơng gian nhà tù, giữa người cho chữvàngười nhận chữthái độ


của họmà cịn tương phản giữa ánh sáng và bóng tối. Chúng ta khơng thểnào qn được


cái khơng gian bóng tối bao chùm ấy. Khơng gian thì tồn phân gián phân chuột ẩm thấp


và ghê gớm. thếnhưng cái đẹp đã thăng hoa lấn át tất cả những điều đó. Lấy bóng tối để
làm nên cho ánh sáng ấy Nguyễn Tuân nhằm nói lên sự thức tỉnh của con người khỏi
những “bả<i>n nhạc xô bồ” c</i>ủa cuộc sống kia. Và ởđây nó chính là sự thức tỉnh của viên quan


ngục.



Tiếp theo nghệ thuật đó cũng được thể hiện rất rõ trong tác phẩm hai đứa trẻ của


nhà văn Thạch Lam. Có thểnói rằng qua những miêu tả của Thạch Lam chúng ta thấy


được rõ nghệ thuật ấy nhất là cảnh chợtàn. Hình ảnh của phố huyện trong tác phẩm hiện


lên như một miền quê bịlãng q hình ảnh những cảnh chiều bng xuống gợi lên sựrơi


rụng tàn tạ. Khơng chỉ thếmà khi nó vềđêm khi những phiên chợồn ào kết thúc thì nó


lại càng tàn tạhơn. Nghệ thuật lấy ánh sáng đểmiêu tảbóng tối của Thạch Lam vô cùng
thành công trong việc biểu đạt nội dung. Nhà văn tài ở chỗnói ánh sáng nhiều hơn nhưng
người đọc vẫn thấy được sựdày đặc của bóng. Ánh sáng được nói đến như là hạt sáng,
khe sáng, quầng sáng, bầu tròi hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, ánh sáng từ ngọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 10
bóng tối kia khi mà Thạch Lam chỉdành cho nó có mấy câu văn. <i>“Tối hết cả”, t</i>ối đường từ
nhà ra ngõ đều thăm thẳm đen xì, có thể thấy rằng đó chính là lấy cái ít đểnói cái nhiều.


Trong tác phẩm này cịn sử dụng nghệ thuật miêu tảbóng tối, ánh sáng ởđoạn cuối


khi tàu đêm đến. Đó là ánh sáng của đồn tàu với những tia lửa như chớp, rồi ánh sáng


rực trên những khoa hạng sang nhất lố nhố những người. Thế rồi khi ánh sáng ấy qua đi


chỉcòn nhìn thấy đốm lửa hồng thì phố huyện lại ngập tràn trong bóng tối.


Có thểnói chính nghệ thuật ấy là hình thức cao hóa biểu thị nội dung của tác phẩm.
Cảhai tác phẩm trên đều dùng ánh sáng và bóng tối đểnói lên ý nghĩa của nội dung đó.



Nếu như cảnh cho chữ diễn ra trong những ánh sáng bóng tối ấy nhằm nói lên sựthăng


hoa của cái đẹp và sự gần gũi nhau của con người thì hai đứa trẻ sử dụng nghệ thuật ấy


đểnói lên sự tối tăm của cuộc sống nơi phố huyện. hay đó chính là sựnghèo đói lam lũ


khổ cực, sự cầm cự sống của những con người nơi đây.


Tuy nhiên hai nhà văn, hai cách sử dụng nghệ thuật khác nhau nhằm mục đích để
nói lên những ý nghĩ của mình.


Trước hết là Nguyễn Tn thì ởđây ơng đã nói đến bóng tối nhiều hơn để cho thấy


được sự tỏa sáng của ngọn đuốc kia dẫu cho nó chỉlà một nguồn ánh sáng. Bóng tối kia


dù dày đặc nhưng lại không thể nào che lấp được ánh sáng kia. Đồng thời miêu tảnhư


thế nhà văn muốn gửi đến ý nghĩa của cảnh tượng ấy là cái đẹp thăng hoa dù trong bất
cứhoàn cảnh nào cũng như con người xóa bỏ mọi ranh giới tăm tối đểxích lại gần nhau


hơn.


Cịn Thạch Lam thì lại khác. Ơng miêu tả ánh sáng nhiều hơn là bóng tối, nào khe
sáng, hột sáng…bóng tối chỉđược diễn tả trong một hai câu văn.


Thếnhưng chúng ta lại thấy được ý đồ nghệ thuật của nhà văn đó chính là làm nổi
bật bóng tối để cho thấy sự tối tăm đói nghèo của những con người nơi đây.


Qua đây ta khẳng định được một điều tác phẩm văn học hay thì thường có những


nghệ thuật đặc sắc. Hai đứa trẻvà Chữngười tửtù chính vì thếmà rất xứng đáng là một


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 11
Khi nhắc tới Chữngười tửtù của Nguyễn Tuân người ta ắt hẳn không thểquên được


hình tượng của Huấn Cao và hình ảnh cho chữ của ơng trong ngục tù u tối. Hình ảnh ấy


như hiện lên làm sáng cả một vùng và đồng thời nổi bật lên những ý nghĩa nhân văn sâu


sắc.


Tác phẩm ấy đã đi vào sựchú ý của độc giả và cả những nhà phê bình văn học. Có


thể nói những gì mà tác phẩm mang lại khơng chỉ dừng lại ở cốt truyện hay tình huống


mà chính là đặc sắc nghệ thuật mà khơng phải ai cũng làm được và chạm tới được.


Đúng như những nhà phê bình văn học đã cho thấy nôi dung hấp dẫn không thểkéo
người đọc nhớvà ghi nhận những đóng góp của tác phẩm đó mà phải kể tới những nét


nghệ thuật đặc sắc. Và một trong những nghệ thuật nổi bật lên đó chính là cách mà
Ngun Tuân sử dụng mảng sáng tối trong tác phẩm của mình. Hay nói cách khác đó
chính là cách sử dụng ánh sáng và bóng tối ởtrong tác phẩm văn học của ơng. Nó mang


tới cho người đọc những cái nhìn mới lại và những cái đặc sắc cho tác phẩm về triết lí
nhân văn.


Một tác phẩm hay khơng chỉ cần có nội dung hấp dẫn mà cịn cần đến những đặc sắc
nghệ thuật nhất định. Có thể nói rằng có những đặc sắc nghệ thuật đã mang đến thành



công và sự hấp dẫn cho tác phẩm. Ngoài cốt truyện hấp dẫn bất ngờ, chi tiết nghệ thuật
mang những ý nghĩa sâu sa, những ngôn ngữđậm chất vùng miền nào đó thì cịn nhiều
nghệ thuật khác nữa.


Có thể nói Nguyễn Tuân và Thạch Lam là hai nhà văn đa tài của nền văn học Việt


Nam. Chưa nói tới nội dung và cốt truyện của những tác phẩm, Thạch Lam và Nguyễn


Tuân luôn để lại dấu ấn cho người đọc người nghe thơng qua những nghệ thuật đặc sắc


trong đó có nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm Hai đứa trẻvà Chữ
người tửtù.


Trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân thì thứ ánh sáng đầu tiên hiện lên trong
căn phòng ngục tù là ánh sáng của ngọn đuốc. Thứánh sáng hiếm hoi ấy lại có thể chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 12
Nguyễn Tuân đã chọn cách lấy ánh sáng đểlàm lấn át đi không gian vốn dĩ ẩm thấp


tăm tối của ngục tù. Đểát đi không gian tăm tối đầy phân chuột ấy nhưng hình ảnh cho
chữ lại được nổi bật lên với những đường nét vừa giản dị lại hết sức thiêng liêng. Nguyễn


Tuân như muốn thứánh sáng ấy chính là cái cớđể muốn con người bật ra khỏi “bản nhạc


xô bồ” của cuộc sống kia.


Ánh sáng ấy cũng tạo điều kiện đểtháo nút cho những mảng sáng tối trong con người
của viên quản ngục. Hình ảnh và nghệ thuật ánh sáng và bóng tối của Nguyễn Tuân cũng


phần nào góp phần vào sựthành cơng vào cơng cuộc lay chuyên và thức tỉnh thiên lương


trong sáng của Huấn Cao dành cho viên quản ngục. Qua đây ta cũng thấy được khơng chỉ
có ánh sáng của bó đuốc là hiện hữu mà còn là thứánh sáng của tâm hồn của thiên lương
luôn soi tận những tấm lòng của người đời.


Còn đối với Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ơng như thổi một làn gió mới cho người cảm
thụvăn chương. Trong tác phẩm nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối cũng được ơng sử


dụng một cách triệt để.


Chúng ta có thể thấy được ánh sáng và bóng tối có sự chuyển động bắt đầu từhình
ảnh phiên chợtàn ở chốn phố huyện khi mà có tàu chạy qua. Phiên chợtàn cũng lúc là


những hình ảnh mờnhịa và đáng thương biết bao nhiêu. Xuất hiện qua đó là hình ảnh


khi lũ trẻnhà nghèo nhặt nhạnh những thứ cịn sót lại trên chợvà không gian bắt đầu
chuyển tối


Ánh sáng trong tác phẩm như được chắp nhặt từng chút một chút một để tạo nên


nguồn sáng cho người dân phố huyện: hạt sáng, khe sáng, quầng sáng, bầu trời hàng ngàn
ngơi sao ganh nhau lấp lánh Bên cạnh đó ánh sáng đó cịn được cóp nhặt từánh sáng từ


ngọn đèn Liên ngọn đèn chị Tý. Bên cạnh đó một thứ ánh sáng mới lạ đó chính là ánh
sáng của đồn tàu mà mọi người đêu mong chờđểnhìn thấy thứánh sáng ấy ánh sáng


của một vùng xa xôi trên khắp mọi miền đất nước.


Hai tác giả thông qua nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối tác giả khắc họa cảnh
sống ở chốn phố huyện cũng như hình ảnh tối tăm nhưng bừng sáng ởtrong khơng gian
của ngục lao. Tuy nhiên khác với Thạch Lam, Nguyễn Tuân cũng là người sử dụng nghệ



thuật ánh sáng bóng tối thành cơng đặc biệt ởđoạn trích Chữngười tửtù hình ảnh bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 13
lương và những tâm hồn cao cả. Còn mặc dù đã sử dụng nhiều hình ảnh ánh sáng trong
tác phẩm nhưng người ta vẫn mường tượng ra một phố huyện với cảnh nghèo nàn trong
Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Cả hai tác phẩm hai tác giả khác nhau sử dụng nghệ thuật ánh sáng bóng tối mang
lại cho người đọc những liên tưởng và ý nghĩa khác nhau. Mỗi tác phẩm mang tới cho


người đọc những ý nghĩa riêng biệt tuy nhiên cũng khơng thể phủ nhận chính nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website HOC247 cung cấp một môi trường h<b>ọc trực tuyến </b>sinh động, nhiều ti<b>ện ích thơng minh, </b>
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm </b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên



khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham


khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


<i><b>HOC247 NET c</b><b>ộng đồ</b><b>ng h</b><b>ọ</b><b>c t</b><b>ậ</b><b>p mi</b><b>ễ</b><b>n phí </b></i>


</div>

<!--links-->

×