Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Chuyên Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.3 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI </b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2021 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC LẦN 1 </b>


<b>Thời gian 50 phút </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? </b>
A. CH3NH2.


B. CH3CH2NHCH3.
C. (CH3)3N.


D. CH3NHCH3.


<b>Câu 2: Hợp chất hữu cơ X (C</b>8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm
hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là


A. 4. B. 6. C. 5.. D. 3.


<b>Câu 3: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? </b>


A. Ca2+<sub>. </sub> <sub>B. Cu</sub>2+<sub>. </sub> <sub>C. Zn</sub>2+<sub>. </sub> <sub>D. Ag</sub>+<sub>. </sub>


<b>Câu 4: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng </b>
chảy


A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ag.


<b>Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: </b>


CH4 (1500°C, làm lạnh nhanh) → X; X + H2 (Pd/PbCO3, t°) → Y; Y + O2 →


Z; Z + O2 → T; T + X → M. Biết X, Y, Z, T, M là các hợp chất hữu cơ. Các chất Z, M lần lượt là


A. CH3CHO và CH3COOC2H3.
B. CH3CHO và C2H3COOC2H3.
C. C2H2 và CH3COOH.


D. C2H5OH và CH3COOC2H3.


<b>Câu 6: Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO</b>4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch chứa 2 muối. Mối liên hệ giữa a, b, c là


A. b ≤ a < b + c.
B. b < a ≤ b + c.
C. a < b.


D. a > b + c.


<b>Câu 7: Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo? </b>
A. C3H5(COOC17H35)3.


B. C3H5(OCOC13H31)3.
C. C3H5(OCOC17H33)3.
D. C3H5(OCOC4H9)3.


<b>Câu 8: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit </b>
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. H2NCH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2.



<b>Câu 9: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được </b>
dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64.


<b>Câu 10: Phản ứng nào sau đây sai? </b>
A. 4FeO + O2 → 2Fe2O3.


B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O.


D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O


<b>Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng? </b>
A. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư.


B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư.
D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.


<b>Câu 12: Khi cho lồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp bột Al</b>2O3, FeO, CuO, MgO
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Chất rắn cịn lại trong ống nghiệm là:


A. Al2O3, FeO, CuO, Mg.
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
C. Al, Fe, Cu, Mg.
D. Al, Fe, Cu, MgO.


<b>Câu 13: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổI khối lượng Ag, ta dùng dư hóa </b>
chất



A. FeCl3.
B. HNO3.
C. AgNO3.
D. HCl.


<b>Câu 14: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí </b>
có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?


A. N2. B. H2. C. CO. D. O3.


<b>Câu 15: Saccarozơ là một loại đissaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức </b>
phân tử của saccarozơ là


A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D. C2H4O2.


<b>Câu 16: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phần tử lớn (polime) đồng thời giải phóng </b>
những phân từ nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng


A. trùng ngưng B. trùng hợp. C. xà phịng hóa. D. thủy phân.


<b>Câu 17: Một dung dịch chứa x mol Ca</b>2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x,
y, z, t là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. 3x + 3y = z + t.
C. x + y = z + t.
D. 2x + 2y = z + t.


<b>Câu 18: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là </b>
A. điện phân dung dịch.



B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.


D. thủy luyện.


<b>Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH</b>3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.


B. CH3CH2OH và CH≡CH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.


D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.


<b>Câu 20: Tên của hợp chất CH</b>3COOCH2CH3 là


A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 21: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?


A. Glyxin. B. Glucozơ. C. Metylamin. D. Anilin.


<b>Câu 22: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? </b>


A. Tơ axetat. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ visco.
<b>Câu 23: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C</b>3H6O2 là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.


<b>Câu 24: Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? </b>
A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.



B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4 loãng, S.
C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.
D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loãng, O2.


<b>Câu 25: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học? </b>
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.


B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.


D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.


<b>Câu 26: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: </b>
A. fructozơ, glixerol, anđehit axetic.


B. glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.
C. glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
D. glucozơ, glixerol, axit fomic.


<b>Câu 27: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? </b>


A. AgNO3. B. MgCl2. C. FeCl3. D. CuSO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

X và chất rắn Y. Muối thu được trong dung dịch X là


A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2 . D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
<b>Câu 29: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là </b>
chất lỏng. Kim loại X là



A. Pb. B. W. C. Hg. D. Cr.


<b>Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: </b>


<b>Mẫu thử </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Hiện tượng </b>


X Quỳ tím Chuyển màu hồng


Y Dung dich I2 Có màu xanh tím


Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag


T Nước brom Kết tủa trắng


Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:


A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.
B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.
B. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.
D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.
<b>Câu 31: Có 4 mệnh đề sau </b>


(1) Hỗn hợp N2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư


(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư
(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là


A. 4. B. 3 C. 1 D. 2



<b>Câu 32: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO</b>3)2, sau một thời gian thu
được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hồn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3
mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thốt ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm N2 và H2, tỉ


khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là


A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.


<b>Câu 33: Cho 39,6 gam hỗn hợp gồm K</b>2CO3 và KHSO3 vào 147 gam dung dịch H2SO4 20%, đun nóng
đến khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là


A. K2SO4.


B. K2SO4 và H2SO4.


C. K2SO4, KHSO3, KHSO4.
D. K2SO4, KHSO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 25,15 và 108.


B. 25,15 và 54.
C. 19,40 và 108.
D. 19,40 và 54.


<b>Câu 35: Hỗn hợp M gồm 1 ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, hở, đơn chức) và este Z tạo ra từ X và Y. </b>
Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên


vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn
dung dịch N cịn lại 3,68 gam rắn khan. Cơng thức của Y là


A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7OH. D. CH3COOH.


<b>Câu 36: Hỗn hợp M gồm CH</b>3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt
cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt
khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là


A. 68,40. B. 17,10. C. 34,20. D. 8,55.


<b>Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO</b>2 và N2, tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 2M và Na2CO3 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng
với lượng dư dung dịch CaCl2, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 15,2. B. 9,5. C. 13,3. D. 30,4.


<b>Câu 38: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở và M</b>X > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y
hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, đun nóng 69,8 gam hỗn hợp
E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được


dung dịch chỉ


chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong
hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất:


A. 10%. B. 95% C. 54%. D. 12%.


<b>Câu 39: Có các kết luận sau: </b>



(1) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.


(2) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(3) C4H8 có 3 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.


(4) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl. Số kết luận đúng là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.


<b>Câu 40: Hòa tan hỗn hợp X gồm CuSO</b>4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch Y. Cho Fe dư vào dung
dịch Y đến khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z có khối lượng bằng khối lượng dung dịch Y
(bỏ qua sự thủy phân của các ion trong dung dịch và sự bay hơi của nước). Phần trăm khối lượng của
CuSO4 trong X là


A. 26,32%. B. 73,68%. C. 63,20%. D. 5,40%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1A 2B 3D 4A 5A 6A 7C 8D 9B 10C


11D 12B 13A 14C 15A 16A 17D 18B 19C 20C


21C 22C 23B 24D 25A 26B 27B 28B 29C 30B


31B 32C 33B 34C 35A 36B 37A 38D 39B 40B


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 41: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? </b>


A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ



<b>Câu 42: Cho kim loại Cu dư vào 200ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn </b>
tồn thì khối lượng Cu đã phản ứng là


A. 2,16 gam
B. 0,64 gam
C. 1,28 gam
D. 1,08 gam


<b>Câu 43: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là </b>


A. Cr B. Os C. Li D. Fe


<b>Câu 44: Etylamin có cơng thức là </b>


A. (C2H5)2NH B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. (CH3)2NH


<b>Câu 45: Polisaccarit X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người. X được tạo </b>
thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Chất X là


A. xenlulozơ B. fructozơ C. tinh bột D. saccarozơ
<b>Câu 46: Công thức của tristearin là </b>


A. (C17H31COO)3C3H5
B. (C17H35COO)3C3H5
C. (C17H33COO)3C3H5
D. (C15H31COO)3C3H5


<b>Câu 47: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? </b>


A. HCl B. NaOH C. NaCl D. H2SO4



<b>Câu 48: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? </b>


A. Tơ tằm B. Tơ nitron C. Tơ visco D. Tơ nilon-6,6


<b>Câu 49: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol metyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu </b>
được m gam ancol. Giá trị của m là


A. 3,2 B. 4,6 C. 6,7 D. 8,2


<b>Câu 50: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân </b>
nong chảy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 51: Chất nào sau đây thuộc loại anđehit? </b>


A. CH3COOH B. C2H5OH C. CH3CHO D. CH3NH2


Câu 52: Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 lỗng, thu được sản
phẩm có HCOOH. Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<b>Câu 53: Số liên kết peptit trong pentapeptit mạch hở là </b>


A. 3 B. 5 C. 4 D. 2


<b>Câu 54: Este HCOOCH</b>3 có tên gọi là


A. etyl axetat B. etyl fomat C. metyl axetat D. metyl fomat
<b>Câu 55: Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là </b>



A. 12 B. 6 C. 11 D. 22


Câu 56: Nhiệt phân muối nào sau đây thu được oxit kim loại?


A. Cu(NO3)2 B. NaNO3 C. AgNO3 D. KNO3


Câu 57: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 16,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị m là


A. 16,2 B. 36,0 C. 13,5 D. 18,0


<b>Câu 58: Poli(vinyl clorua) được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? </b>
A. CF2=CF2 B. CH3-CH2Cl C. CH2=CH2 D. CH2=CHCl
<b>Câu 59: Trong phân tử chất nào say đây có liên kết ba? </b>


A. Benzen B. Etilen C. Axetilen D. Etan


<b>Câu 60: Phát biểu nào sau đây sai? </b>


A. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng
B. Amino axit không phản ứng với dung dịch NaOH
C. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất rắn
D. Dung dịch glyxin khơng làm quỳ tím đổi màu


<b>Câu 61: Đun nóng hỗn hợp gồm 2,76 gam C</b>2H5OH với 3,0 gam CH3COOH có H2SO4 đặc làm chất xúc
tác, thu được m gam este. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là


A. 4,40 B. 3,52 C. 4,22 D. 5,28



<b>Câu 62: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mịn điện hóa học? </b>
A. Đốt sợ magie trong khí clo


B. Cho lá nhơm vào dung dịch KOH


C. Cho lá đồng vào dung dịch gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4
D. Cho đinh sắt vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4


<b>Câu 63: Khi cho 3-4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch natri phophat, thấy </b>
xuất hiện


A. kết tủa màu trắng
B. kết tủa màu vàng
C. kết tủa màu đen
D. bọt khí thốt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ứng thu được 15,54 gam muối khan. Giá trị của m là


A. 10,68 gam B. 11,16 gam C. 11,02 gam D. 11,25 gam
<b>Câu 65: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là </b>


A. N2 B. N2O C. NO D. NO2


<b>Câu 66: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được CH3COONa? </b>
A. CH3COOCH3


B. HCOOCH3
C. C2H3COOC2H5
D. HCOOC2H5



<b>Câu 67: Số nhóm cacboxyl và số nhóm amino có trong một phân tử lysin tương ứng là </b>


A. 1 và 1 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 2


<b>Câu 68: Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử yếu nhất là </b>


A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu


<b>Câu 69: Cho E, Y, Z là các chất hữu cơ thỏa mãn các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: </b>
E + 2NaOH <i>to</i>


2X + Y
X + HCl → Z + NaCl


Biết E có cơng thức phân tử là C4H6O4 và chỉ chứa một loại nhóm chức
Cho các phát biểu:


(a) Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của CH3OH
(c) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên
(d) Chất Y hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Số phát biểu đúng là


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


<b>Câu 70: Chất X ( chứa vòng benzene) có cơng thức phân tử C</b>7H6O2, tác dụng được với Na sinh ra khí
H2. Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1



<b>Câu 71: Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hidrocacbon Y, Z. Đốt cháy </b>
hoàn toàn E cần vừa đủ 2,85 mol O2, thu được H2O và 1,8 mol CO2. Biết Y, Z đều là chất lỏng ở điều
kiện thường và kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; MY < Mz. Công thức phân tử của Z là


A. C6H14 B. C6H12 C. C7H16 D. C7H14


<b>Câu 72: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Xenlulozơ là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng khơng khói và chế tạo phim ảnh
(b) Dùng giấm ăn hoặc quả chanh để khử bớt mùi tanh của cá (do amin gây ra)
(c) Vải làm từ tơ tằm nên giặt trong nước nóng với xà phịng có độ kiềm cao
(d) 1 mol peptit Lys-Ala-Gly phản ứng được tối đa với 3 mol HCl trong dung dịch
(e) Dùng nước dễ dàng rửa sạch các vật dụng dính dầu mỡ động thực vật


Số phát biểu đúng là


A. 3 B. 5 C. 4 D. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ứng là 1:2. Cho khí CO dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan
hết Y trong 100ml dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
dung dịch chỉ chứa muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của MO
trong X là


A. 50,00% B. 58,33% C. 75,00% D. 46,67%


<b>Câu 74: Supephotphat kép được sản xuất từ H2SO</b>4 đặc và nguyên liệu là quặng photphorit (chứa 40%
Ca3(PO4)2, cịn lại là tạp chất khơng chứa photpho). Từ 387,5 tấn quặng photphorit ở trên sản xuất được
tối đa m tấn supephotphat kép có độ dinh dưỡng 50%. Biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 90%.
Giá trị của m là



A. 284,0 B. 210,6 C. 142,0 D. 127,8


<b>Câu 75: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: </b>


Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô 4-5 gam hỗn hợp mịn được trộn đều gồm CH3COONa, NaOH và CaO
Bước 2: Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm


Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm tại vị trí hỗn hợp bột phản ứng bằng đèn cồn
Cho các phát biểu sau:


(a) Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế metan


(b) Nếu thay CH3COONa bằng HCOONa thì sản phẩm phản ứng vẫn thu được hydrocacbon


(c) Dẫn khó thốt ra vào dung dịch KMnO4 thì dung dịch này bị mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen
(d) Nên lắp ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng sao cho miệng ống nghiệm hơi dốc
xuống


(e) Muốn thu khí thốt ra ở thí nghiệm trên ít lẫn tạp chất ta phải thu bằng phương pháp dời nước
Số phát biểu đúng là


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1


<b>Câu 76: Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hydrocacbpn mạch hở Y, Z </b>
(đồng đẳng kế tiếp, MY < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1825 mol
O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng tối đa với
0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm
khối lượng của Z trong A là


A. 17,62% B. 18,13% C. 21,76% D. 21,24%



<b>Câu 77: Đốt cháy 8,56 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (đều được tạo thành từ axit </b>
cacboxylic và ancol; Mx < MY) cần vừa đủ 0,34 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho
8,56 gam E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung
dịch Z. Cô cạn Z thu được các ancol cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chất rắn T. Đốt cháy T, thu được
sản phẩm gồm CO2, 0,27 gam H2O và 0,075 mol Na2CO3. Biết các chất trong T đều có phân tử khối nhỏ
hơn 180 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Y trongn 8,56 gam E là


A. 1,74 B. 7,10 C. 8,70 D. 1,46


<b>Câu 78: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


A. Nhôm thường được dùng làm dây truyền tải điện là do nhôm dẫn điện tốt hơn đồng
B. Khi cho Mg vào lượng dư dung dịc Fe2(SO4)3 thì thu được kim loại Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Kim loại Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy


<b>Câu 79: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E </b>
cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 gam CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa
với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic. Giá trị của a là


A. 24,44 B. 24,80 C. 26,28 D. 26,64


<b>Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic </b>
cần vừa đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X
vào 500ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là


A. 50,5 B. 40,7 C. 48,7 D. 45,1



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


41A 42B 43C 44B 45C 46B 47B 48A 49A 50C


51C 52A 53C 54D 55B 56A 57D 58D 59C 60B


61B 62D 63B 64B 65D 66A 67D 68D 69C 70B


71A 72D 73A 74D 75A 76C 77B 78D 79A 80C


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1: Triolein tác dụng với H</b>2 dư (Ni, to) thu được chất X. Thủy phân trioelin thu được ancol Y. X và Y
lần lượt là?


A. Tripanmitin và etylen glicol
B. Tripanmitin và glixerol
A. Tristearin và etylen glycol
D. Tristearin và glixerol


<b>Câu 2: Cacbohidrat có nhiều trong mật ong là? </b>


A. Fructozơ B. Glucozơ C. Xenlulozơ D. Saccarozơ


<b>Câu 3: Metyl axetat có cơng thức cấu tạo là? </b>


A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
<b>Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ? </b>



A. H2NC3H5(COOH)2 B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. H2NCH2COOH
<b>Câu 5: X là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. Chất X là? </b>
A. CH3NH2 B. C6H5NH2 C. H2N-CH2-COOH D. (C6H10O5)n
<b>Câu 6: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic (CH</b>3CH2OH)?


A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. HCOOCH2CH3 D. CH3CH2COOCH3
<b>Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? </b>


A. Glucozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Saccarozơ


<b>Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm xanh quỳ tím? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 10: Chất X có cơng thức CH</b>3NH2. Tên gọi của X là


A. Anilin B. Etylamin C. Metylamin D. Propylamin


<b>Câu 11: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? </b>


A. Tinh bột B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Glucozơ
<b>Câu 12: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? </b>


A. Tinh bột B. Polietilen C. Tơ nilon-6 D. Tơ visco
<b>Câu 13: Công thức tripanmitin là </b>


A. C15H31COOH
B. (C15H31COO)3C3H5
C. (C17H31COO)3C3H5
D. (C17H31COO)3C3H5


<b>Câu 14: Cho các polimesau: poli (vinyl clorua), polistiren, poli (etylen-terephtalat), nilon-6,6.Số polime </b>


được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là


A. 4 B. 2 C. 1 D. 3


<b>Câu 15: X là amin no, đơn chức, mạch hở. Cho 4,72 gam X phản ứng vừa đủ với 100ml dung </b>
dịch HCl 0,8M. Số đồng phân của X là:


A. 8 B. 2 C. 4 D. 1


<b>Câu 16: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch? </b>


A. Metyl fomat B. Etylamin C. Metylamoni clorua D. Alanin
<b>Câu 17: Trong y học, cacbohidrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực? </b>


A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
<b>Câu 18: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là </b>


A. CH2=CH-CH=CH2
B. CH2=CH2


C. CH2=CHCl
D. CH2=CH-CH3


<b>Câu 19: </b>Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63.96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là


A. 2 B. 4 C. 5 D. 3


<b>Câu 20: Cho các chất sau: etyl axetat, vinyl fomat, tripanmitin, triolein, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, </b>
xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là



A. 6 B. 4 C. 5 D. 7


<b>Câu 21: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau không tạo thành kết tủa? </b>
A. Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2


B. NaOH và H2SO4
C. CuSO4 và KOH
D. NaOH và Fe(NO3)3


<b>Câu 22: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch </b>


A. NaNO3 B. CuSO4 C. AgNO3 D. HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đktc). Giá trị của m là:


A. 2,7 B. 8,1 C. 4,05 D. 1,35


<b>Câu 24: Cho 8,4 gam Fe vào 100ml dung dịch CuSO</b>4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được
m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là:


A. 6,4 B. 7,68 C. 9,20 D. 9,36


<b>Câu 25: Hỗn hợp X gồm alanine và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch </b>
NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 61,6) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m+73) gam muối. Giá trị của m là:


A. 224,4 B. 342,0 C. 331,2 D. 247,6


<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


A. Công thức phân tử của đimetylamin là C2H7N
B. Phân tử khối của propylamin là 57


C. Ala-Gly-Ala có phản ứng màu biure


D. Các amino axit có thể tham gia phản ứng trùng ngưng


<b>Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 1 mol Gly, 2 mol Ala và 2 mol Val. Mặt </b>
khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có
Gly-Ala-Val). Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là


A. 4 B. 5 C. 6 D. 3


<b>Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 21,9g Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. </b>
Giá trị của m là:


A. 30,075 B. 35,55 C. 32,85 D. 32,775


<b>Câu 29: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản </b>
ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là?


A. 36,00 B. 66,24 C. 72,00 D. 33,12


<b>Câu 30: Cho vài mẫu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X đã đựng sẵn 2ml nước. Đậy nhanh X bằng </b>
nút có ống dẫn khí gấp khúc sục vào ống nghiệm Y chứa 2ml dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm Y là


A. Có kết tủa trắng


B. Có kết tủa màu vàng nhạt


C. Có kết tủa màu đen


D. Có một lớp kim loại màu sáng


<b>Câu 31: Thủy phân 360 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ </b>
thu được là:


A. 360 gam B. 300 gam C. 270 gam D. 285 gam


<b>Câu 32: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Ở nhiệt độ thường, tripanmitin là chất rắn


(b) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau


(c) Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là một số chẵn
(d) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(g) Trong y học, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh
Số phát biểu đúng là?


A. 4 B. 2 C. 5 D. 3


<b>Câu 33: Cho các phát biểu sau </b>


(a) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala có 7 nguyên tử C


(b) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm
(c) Dung dịch saccarozơ không làm mất màu nước brom



(d) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bị hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện
(e) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn hơn cao su thường


(g) Các aminoaxit thiên nhiên hầu hết là các α-aminoaxit
(h) Fructozơ có phản ứng cộng H2 tạo ra poliancol
Số phát biểu đúng là?


A. 5 B. 4 C. 6 D. 7


<b>Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 21,40 gam triglixerit X, thu được CO</b>2 và 22,50 gam H2O. Cho
25,68 gam X tác dụng KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,68 gam
X tác dụng được tối đa với 0,09 mol Br2 trong dụng dịch. Giá trị của m là


A. 27,96 B. 23,30 C. 30,72 D. 24,60


<b>Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai este có cùng cơng thức phân tử C</b>8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản
ứng hết với 4,08 gam X cần tối đa 0,04 mol NaOH, thu được dung dịch Z
chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là?


A. 4,96 gam B. 3,34 gam C. 5,32 gam D. 5,50 gam


<b>Câu 36: Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C</b>7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2<b>, là muối của axit </b>
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no
(kế tiếp nhau trong dãy đồng đằng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có
cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit
thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là?


A. 19,2 gam B. 18,8 gam C. 14,8 gam D. 22,2 gam


<b>Câu 37: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin </b>


và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 32,22
gam H2O; 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần tram khối lượng của amin có khối lượng phân tử
lớn hơn trong Z là:


A. 14,42% B. 16,05% C. 13,04% D. 26,76%


<b>Câu </b> <b>38: </b> Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
<b>(a) X + 2NaOH</b><i>to</i> X1 + 2X2


(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ,


<i>o</i>


<i>xt t</i>


poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + CO ,


<i>o</i>


<i>xt t</i>


X5


(e) X4 + 2X5


2 4


,


<i>o</i>


<i>t</i> <i>H SO</i>





 X6 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhau. Phân tử khối của X6 là


A. 118 B. 132 C. 104 D. 146


<b>Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z ( đều tạo bởi axit </b>
cacboxylic và ancol; MX < My < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít CO2. Cho 6,46 gam E
tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng chất dung dịch, thu
được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn kahn T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được
Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phần tram khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử Y là


A. 49,31% B. 40,07% C. 41,09% D. 45,45%


<b>Câu 40: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo các bước sau đây: </b>


Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2-2,5ml dung dịch NaOH
40%


Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi


Bước 3: Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy
nhẹ. Cho các phát biểu liên quan đến thí nghiệm như sau:



(a) Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol và axit béo
(b) Ở bước 1, có thể thay bát sứ bằng ống nghiệm


(c) Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là
do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hịa


(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất là để giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng


(e) Sau bước 3, thầy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối của
axit béo hay còn gọi là xà phòng


Số phát biểu đúng là


A. 4 B. 1 C. 2 D. 3


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


1D 2A 3C 4A 5C 6C 7D 8 9C 10C


11D 12A 13B 14B 15C 16D 17A 18A 19D 20D


21B 22A 23C 24C 25A 26B 27C 28B 29D 30B


31B 32A 33B 34A 35D 36A 37D 38D 39D 40C


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Câu 1 (NB): Natri clorua là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương. Công thức của natri clorua </b>



A. NaClO. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. NaCl.


<b>Câu 2 (NB): Kim loại không tan được trong lượng dung dịch H</b>2SO4 loãng là


A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Na.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

của m là


A. 8,16. B. 1,72. C. 4,08. D. 2,04.


<b>Câu 4 (NB): Thí nghiệm nào dưới đây khơng xảy ra phản ứng? </b>
A. Thêm AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.


B. Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội.
C. Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH.


D. Cho Fe tác dụng với dung dịch ZnCl2.


<b>Câu 5 (TH): Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với </b>


A. nước. B. giấm C. nước muối. D. nước vôi trong.


<b>Câu 6 (NB): Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng làm dây tóc bóng đèn? </b>


A. Hg. B. Cr. C. W. D. Li.


<b>Câu 7 (NB): Glucozơ không tham gia phản ứng </b>


A. lên men. B. tráng gương. C. thủy phân. D. hiđro hóa.



<b>Câu 8 (NB): Một số cơ sở sản xuất thực phẩm thiếu lương tâm đã dùng fomon (dung dịch nước của </b>
fomanđehit) để bảo quản bún, phở. Cơng thức hóa học của fomanđehit là


A. HCHO. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. CH3CHO.


<b>Câu 9 (NB): Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, khơng tan trong nước, có nhiều trong thân cây </b>
đay, gai, tre, nứa... Polime X là


A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. cao su isopren. D. tinh bột.


<b>Câu 10 (VD): Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro để điều chế 17 gam NH</b>3? Biết
rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc.


A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2. B. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2.
C. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2. D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2.
<b>Câu 11 (TH): Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do </b>
A. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.
B. ngun tử nitơ có bán kính nhỏ.


C. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi.
D. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi.


<b>Câu 12 (NB): Chất X có cơng thức cấu tạo CH</b>3COOCH3. Tên gọi của X là


A. metyl acrylat. B. metyl axetat. C. propyl fomat. D. etyl axetat.


<b>Câu 13 (TH): Cho dung dịch chứa 3,6 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng </b>
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam bạc. Khối lượng bạc sinh ra là



A. 1,08 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 1,62 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2 , HCl, N2?
A. H2, N2, C2H2. B. N2, H2, SO2. C. HCl, SO2, NH3. D. H2, N2, NH3.


<b>Câu 15 (VD): Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được </b>
8,15 gam muối. Tên gọi của X là


A. etyl amin. B. đimetyl amin. C. đietyl amin. D. alanin.


<b>Câu 16 (VD): Hòa tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO</b>3 lỗng dư, sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thấy thu được 672 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là


A. 1,92. B. 0,96. C. 0,64. D. 2,88.


<b>Câu 17 (NB): Chất nào trong số các chất dưới đây là chất điện li? </b>


A. CaCO3. B. C6H12O6. C. C2H5OH. D. C3H5(OH)3.
<b>Câu 18 (TH): Nhận định nào sau đây đúng? </b>


A. Metyl metacrylat không tham gia phản ứng với nước brom.
B. Chất béo khơng thuộc hợp chất este.


C. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn triolein.


D. Đốt cháy este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.


<b>Câu 19 (VD): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O</b>2, đến khi các phản
ứng xảy ra hồn tồn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng với
chất rắn X là



A. 200 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 800 ml.


<b>Câu 20 (NB): Cho các chất gồm: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ lapsan (poli(etylen-terephtalat). Số chất </b>
thuộc loại tơ nhân tạo là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.


<b>Câu 21 (NB): Chất nào sau đây khơng hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? </b>


A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.


<b>Câu 22 (TH): Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H</b>2NCH2COOH vừa tác dụng với CH3NH2?


A. NaOH. B. CH3OH. C. HCl. D. NaCl.


<b>Câu 23 (NB): Chất nào sau đây có đồng phân hình học? </b>


A. CH2 = CH – CH2 – CH3. B. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3.
C. CH3 – CH = C(CH3)2. D. (CH3)2 – CH – CH = CH2.


<b>Câu 24 (NB): Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO</b>4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+


C. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+. D. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylpropan. C. etan. D. 2-metylbutan.
<b>Câu 26 (TH): Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.


(b) Fe2O3 phản ứng với axit HCl sẽ tạo ra 2 muối.


(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.


(e) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 27 (VD): Hòa tan hết m gam P</b>2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư, sau phản ứng hồn tồn
cơ cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị của m?


A. 13. B. 15. C. 14. D. 16.


<b>Câu 28 (NB): “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng làm cho trái đất nóng dần lên, do các bức xạ bị giữ lại </b>
mà khơng thốt ra ngồi. Ngun nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do sự gia tăng nồng độ của khí
X trong khơng khí. Khí X là


A. CF4. B. O3. C. O2. D. CO2.


<b>Câu 29 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp gồm khí </b>
và hơi, trong đó tỉ lệ VCO2 : VH2O = 8 : 17. Công thức của 2 amin là


A. C4H9NH2 và C5H11NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C3H7NH2 và C4H9NH2.


<b>Câu 30 (VD): Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO</b>3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X



A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3.
<b>Câu 31 (VD): Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước: </b>


Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70°C.


Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:


(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.


(c) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hịa bằng dung dịch HCl bão hòa.


(e) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 37,8. B. 13,5. C. 35,1. D. 27,0.


<b>Câu 33 (VDC): Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO</b>4, và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch
X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó mO = 64/205.mY) tan hết vào X. Sau khi
các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T
có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng
hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là



A. 20,5. B. 22,5. C. 20,0. D. 22,0.


<b>Câu 34 (VD): Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO</b>3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 1.
Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất cịn lại trong bình
(khơng kể H2O) là


A. KHCO3. B. KOH. C. BaCO3, KHCO3. D. BaCO3, KOH.
<b>Câu 35 (TH): Cho các nhận định sau: </b>


(1) Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (có thể dùng dao cắt được).
(2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).


(3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5) Kim loại Na khử được ion Cu2+<sub> trong dung dịch thành Cu. </sub>
Số nhận định đúng là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 36 (TH): Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.


(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.


Số phát biểu đúng là



A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 37 (VDC): Thủy phân hoàn toàn một este hai chức, mạch hở E có cơng thức C</b>7H10O4 bằng dung
dịch NaOH thu được 2 muối X, Y (MX < MY) của axit cacboxylic no, đơn chức và ancol Z. Cho các nhận
xét sau:


(1) E có 4 đồng phân cấu tạo.


(2) Z có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
(3) Z hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(4) X khơng có phản ứng tráng gương.


(5) Muối Y có cơng thức phân tử C2H3O2Na.
Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn tồn 4,5 gam A bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
muối và m gam ancol B. Cho m gam ancol B vào bình đựng Na dư sau phản ứng thu được 0,56 lít khí
(đktc) và khối lượng bình tăng 2,25 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 9 gam A thì thu được CO2 và
6,84 gam H2O. Phần trăm số mol của este không no trong A là


A. 44,45%. B. 16,44%. C. 40,00%. D. 20,00%.


<b>Câu 39 (VD): Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch </b>
KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là


A. 31,0 gam. B. 33,0 gam. C. 41,0 gam. D. 29,4 gam.



<b>Câu 40 (VDC): Cho hỗn hợp X gồm muối A (C</b>5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng
dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn thu được m gam hỗn
hợp Y gồm hai muối D và E. (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế
tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là


A. 4,24 gam. B. 8,04 gam. C. 3,18 gam. D. 5,36 gam.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>


1D 2B 3D 4D 5B 6C 7B 8A 9A 10A


11C 12B 13B 14A 15A 16D 17A 18B 19D 20A


21B 22C 23B 24C 25A 26C 27C 28D 29C 30B


31A 32A 33B 34B 35C 36B 37D 38C 39B 40B


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau? </b>
A. Khí H2S và khí Cl2.


B. Khí NH3 và khí HCl.
C. Khí HI và khí Cl2.
D. Khí O2 và khí Cl2.


<b>Câu 2: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? </b>
A. Tơ olon.


B. Tơ tằm.


C. Polietilen.
D. Tơ axetat.


<b>Câu 3: Metylamin (CH</b>3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch
A. KOH.


B. Na2SO4.
C. H2SO4.
D. KCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Fructozơ.


<b>Câu 5: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO</b>4?
A. Fe.


B. Al.
C. Ag.
D. Zn.


<b>Câu 6: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? </b>
A. Magie.


B. Nhôm.
C. Đồng.
D. Sắt.


<b>Câu 7: Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử </b>


A. Etilen.


B. Propin.
C. Etan.
D. Isopren.


<b>Câu 8: Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi? </b>
A. Ca(NO3)2.


B. CaCO3.
C. CaCl2.
D. CaSO4.


<b>Câu 9: Polime nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo? </b>
A. Poliacrilonitrin.


B. Poliisopren.


C. Poli(etylen terephtalat).
D. Poli(phenol-fomandehit).


<b>Câu 10: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được etanol? </b>
A. CH3COOCH3.


B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOCH3.


<b>Câu 11: Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, </b>
chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là



A. CaO.
B. Ca(OH)2.
C. CaCl2.
D. CaCO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.


<b>Câu 13: Nung m gam Al trong 6,72 lít O</b>2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch
HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là


A. 8,1.
B. 16,2.
C. 18,4.
D. 24,3.


<b>Câu 14: Este X có cơng thức phân tử C</b>4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun
nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan.
Công thức cấu tạo của X là


A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.


<b>Câu 15: Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br</b>2. Hiđrat hóa A chỉ thu
được một ancol duy nhất. A có tên là



A. etilen.
B. but-2-en.
C. hex-2-en.


D. 2,3-dimetylbut-2-en.


<b>Câu 16: Đun nóng (có xúc tác H</b>2SO4 đặc) hỗn hợp gồm một ancol no, hai chức và một axit cacboxylic
no, đơn chức, thu được sản phẩm có chứa hợp chất hữu cơ T (mạch hở, chứa một chức este). Công thức
phân tử của T có dạng là


A. CnH2n-2O3.
B. CnH2nO2.
C. CnH2nO3.
D. CnH2n-2O2.


<b>Câu 17: Cho dung dịch Ba(OH)</b>2 dư vào dung dịch A gồm Al2(SO4)3, FeSO4, ZnSO4, CuSO4. Lọc lấy kết
tủa rồi đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu được rắn X. Dẫn luồng khí CO nóng, dư
vào X được rắn Y. Các chất trong rắn Y là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)


A. Fe, Cu, BaSO4.
B. Fe2O3, Cu, BaSO4.
C. Al, Fe, Zn, Cu, BaSO4.
D. Al2O3, Fe, Zn, Cu, BaSO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chuyển hết thành glucozơ).
A. 9,72.


B. 14,58.
C. 7,29.


D. 9,48.


<b>Câu 19: Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một nhóm –NH</b>2) phản ứng với
dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là


A. H2NCH(C2H5)COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CH(CH3)COOH.
D. H2N[CH2]2COOH


<b>Câu 20: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm </b>
0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là


A. 5,69.
B. 3,79.
C. 8,53.
D. 9,48.


<b>Câu 21: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch </b>
A. HNO3 và NaHCO3.


B. NaCl và AgNO3.
C. AlCl3 và Na2CO3.
D. NaAlO2 và KOH.


<b>Câu 22: Chất có thể làm mềm cả nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu là </b>
A. CaCl2.


B. Ca(OH)2.
C. NaOH.


D. Na2CO3.


<b>Câu 23: Cho các chất sau: metyl fomat, stiren, ancol anlylic, metyl acrylat, axit acrylic, axit axetic, axit </b>
metacrylic, vinyl axetat. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2 (Ni, t°)?


A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.


<b>Câu 24: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo các bước sau đây: </b>


» Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.


» Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.


» Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.
Cho các phát biểu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(c) Kết thúc bước 3 thấy chất rắn trắng nhẹ nổi trên mặt bát sứ.
(d) Kết thúc bước 3 thấy chất rắn kết tủa dưới bát sứ.


Số lượng phát biểu đúng là
A. 4.


B. 2.
C. 1.
D. 3.



Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử Gly-Ala có M = 164.


B. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất lỏng.
C. Phân tử Lysin có hai nguyên tử nitơ.


D. Alanin tác dụng với nước brôm tạo kết tủa
<b>Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai? </b>


A. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng, thu được Al,


B. Nối thanh kẽm với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ.
C. Natri cacbonat là muối của axit yếu.


D. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa.


<b>Câu 27: Cho 4,06 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản </b>
ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 7,06.
B. 9,66.
C. 9,30.
D. 2,25.


<b>Câu 28: Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà </b>
phịng hóa tạo andehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2.


B. 5.
C. 3.


D. 4.


<b>Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO</b>2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác
dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là


A. 24,18.
B. 27,72.
C. 27,42.
D. 26,58.


<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ) thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là


A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.


<b>Câu 31: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 9 lần số mol của Ba. Cho m gam X </b>
vào nước dư đến phản ứng hoàn tồn, thu được 2,688 lít khí H2 và 0,81 gam chất rắn. Giá trị củam là m
là:


A. 5,53.
B. 5,175.


C. 4,26.
D. 4,72.


<b>Câu 32: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen


(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2.


(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch phenylamoni clorua làm qui tím hóa đó.
Các phát biểu sai là:


A. a, b, c, d.
B. a, c, f.
C. b, f.
D. b, d, e.


<b>Câu 33: Hấp thụ hết 5,6 lít CO</b>2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2. Kết
thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc và nung đến khối lượng không đối thu được m gam chất
rắn. khan. Giá trị của m là


A. 10,6.
B. 5,3.
C. 15,9.
D. 7,95.



<b>Câu 34: Tiến hành hai thí nghiệm sau: Cho m gam bột Fe (dư) vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 a mol/l. </b>
Cho m gam bột Fe (dư) vào 100 ml dung dịch AgNO3 b mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau. Mối quan hệ giữa a và b là


A. a = b.
B. a = 2b.
C. a = 5b.
D. a = 10b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là


A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.


<b>Câu 36: Đốt cháy 19,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O</b>2 và Cl2, thu
được 32,50 gam rắn X (không thấy khí thốt ra). Cho tồn bộ X vào dung dịch chứa 0,8 mol HCl loãng,
thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí
đến khối lượng không đổi, thu được 28,0 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>) và 162,54 gam kết tủa. Giá trị của a là: </sub>


A. 0,18
B. 0,12.
C. 0,16.
D. 0,14.


<b>Câu 37: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và khơng chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z </b>
hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được F chỉ


chứa 2 muối có tỷ lệ số mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ
hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu
được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ
trong E là:


A. 3,84%
B. 3,92%
C. 3,78%
D. 3,96%


<b>Câu 38: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C</b>4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:


A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32%


<b>Câu 39: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C</b>6H8O4 và khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?


A. Trong X có ba nhóm –CH3.


B. Chất Z khơng làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.


D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khúc tại các điểm M, N).



Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của H2O. Giá trị của m là
A. 23,64.


B. 16,62.
C. 20,13.
D. 26,22.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


1D 2B 3C 4D 5C 6B 7B 8C 9D 10B


11D 12C 13B 14D 15B 16C 17A 18A 19A 20A


21D 22D 23B 24C 25C 26A 27C 28D 29D 30D


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức


Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa học THPT năm 2013
  • 4
  • 1
  • 20
  • ×