Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đề cương ôn thi Học kỳ 2 môn Vật Lý lớp 12 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 12 - HỌC KỲ II </b>


<b>PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>



<b>I. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ </b>



<b>1. Mạch dao động LC : </b>


 Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một
mạch điện kín gọi là mạch dao động.


 Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện
trong mạch. Tụ điện sẽ phóng điện qua lại nhiều lần, tạo ra một dòng điện xoay chiều
trong mạch.


 Điện tích q của một bản tụ điện v{ cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến
thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha so với q. Sự biến thiên theo thời gian của
điện tích q của một bản tụ điện v{ cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện
trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi l{ dao động điện từ tự do.
 Chu kì dao động riêng:


 Tần số dao động riêng :


 Năng lượng điện trường trong tụ điện :


 Năng lượng từ trường trong cuộn cảm :


 Năng lượng điện từ:


(hằng số)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từ






<b>2. Điện từ trường - Sóng điện từ : </b>


 Nếu tại 1 nơi có 1 từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện 1 điện
trường xo|y. Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó
xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín


 Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau, là hai
thành phần của một trường thống nhất – điện từ trường (trường điện từ)


 Sóng điện từ l{ điện từ trường lan truyền trong không gian.
 C|c đặc điểm của sóng điện từ


 Sóng điện từ lan truyền được trong ch}n không v{ trong c|c điện mơi. Tốc độ của
sóng điện từ trong ch}n không bằng tốc độ |nh s|ng . Tốc độ của
sóng điện từ trong điện mơi thì nhỏ hơn trong ch}n không v{ phụ thuộc v{o hằng
số điện mơi.


 Sóng điện từ l{ sóng ngang: v{ ln ln vng góc với nhau v{ vng góc với
phương truyền sóng.


 Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường v{ của từ trường tại một điểm
luôn luôn đồng pha với nhau.


 Sóng điện từ tu}n theo c|c quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
 Sóng điện từ tu}n theo c|c qui luật giao thoa, nhiễu xạ.



 Trong qu| trình lan truyền sóng điện từ mang theo năng lượng.
<b>3. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến: </b>


 Những sóng vơ tuyến dùng để tải c|c thông tin gọi l{ c|c sóng mang. Sóng mang
thường dùng l{ c|c sóng điện từ cao tần.


 Sơ đồ khối của máy phát thanh : gồm có 5 bộ phận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Anten thu, Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, Mạch t|ch sóng, Mạch khuếch đại
dao động điện từ }m tần, Loa.


<b>II. SÓNG ÁNH SÁNG </b>



<b>A. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng: </b>


 Là hiện tượng ánh sáng trắng qua lăng kính vừa bị lệch về đ|y, vừa bị tách ra thành
dải nhiều màu.


 Dải nhiều màu gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.


 Ánh s|ng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi qua lăng kính.


 Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số |nh s|ng đơn sắc khác nhau biến thiên liên tục từ
đỏ đến tím.


 Chiết suất của cùng một môi trường trong suốt với c|c |nh s|ng đơn sắc khác nhau
thì kh|c nhau v{ tăng dần từ m{u đỏ đến màu tím.



ntím>….>nđỏ


<b>2. Hiện tương giao thoa ánh sáng: </b>


 Giao thoa ánh sáng trắng là bằng chứng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


 Lần lượt gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ nguồn F1, F2 đến điểm M trên màn quan


sát, a là khoảng cách giữa hai khe F1và F2, D là khoảng cách từ hai khe tới màn quan


sát, x là tọa độ của điểm M.
 Ta có:


<i>D</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>d</i><sub>2</sub>  <sub>1</sub>  .


 Nếu M là vân sáng:


<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>
<i>x</i>
<i>k</i>
<i>d</i>


<i>d</i><sub>2</sub>  <sub>1</sub>   <i><sub>s</sub></i>  



 k = 0 là vân sáng trung tâm. Vị trí vân trung tâm khơng phụ thuộc v{o bước
sóng của ánh sáng.


 k = 1 là vân sáng bậc 1…


 Nếu M là vân tối:



<i>a</i>
<i>D</i>
<i>k</i>


<i>x</i>
<i>k</i>


<i>d</i>


<i>d</i> <i>t</i>


.
2
1
2
2


1
.
2
1
2





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>






 <b>Khoảng vân: Là khoảng cách giữa 2 vân sáng hoặc 2 vân tối liên tiếp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Đo bước sóng ánh sáng: Đo D, a v{ i ta tính được ,


<i>D</i>
<i>a</i>
<i>i</i>.





<b>3. Quang phổ: </b>
<b>Quang </b>


<b>phổ </b>


<b>Định nghĩa </b> <b>Nguồn phát </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Ứng dụng </b>


<b>Liên tục </b>


Gồm nhiều dải
m{u từ đỏ đến


tím, nối liền nhau
một c|ch lên tục.


C|c chất rắn, chất
lỏng, chất khí ở
|p suất lớn khi bị
nung nóng sẽ
phát ra quang
phổ liên tục.


-Không phụ thuộc
v{o bản chất của
vật ph|t s|ng, m{
chỉ phụ thuộc v{o
nhiệt độ.


-Nhiệt độ của vật
c{ng cao, miền
phát sáng càng
lan dần về phía
|nh s|ng có bước
sóng ngắn.


Đo nhiệt độ của
c|c vật ph|t s|ng
v{ c|c vật ở rất
xa.


<b>Vạch </b>
<b>phát xạ </b>



Gồm c|c vạch
m{u riêng lẻ,
ngăn c|ch nhau


bằng những


khoảng tối.


C|c chất khí hay
hơi ở |p suất
thấp bị kích thích
(đốt nóng hay
phóng điện qua.)


Quang phổ vạch
của c|c nguyên tố
khác nhau thì
kh|c nhau về số
lượng vạch, vị trí,
m{u sắc v{ cường
độ s|ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vạch hấp </b>
<b>thụ </b>


L{ hệ thống c|c
vạch tối riêng rẽ
nằm trên một nên
quang phổ liên


tục.


-Chiếu |nh s|ng
trắng qua đ|m
khí hay hơi nóng
s|ng ở |p suất
thấp.


-Nhiệt độ đ|m
hơi phải thấp hơn
nhiệt độ của
nguồn s|ng.


Chiếu |nh s|ng
trắng qua đ|m
hơi nung nóng
thu được vạch tối
trên nền quang
phổ liên tục.Tắt
nguồn s|ng, có
những vạch m{u
nằm trên nền tối
trùng với c|c
vạch tối ở trên.


Ở nhiệt độ nhất
định, một đ|m
khí hay hơi có
khả năng ph|t ra
những |nh s|ng


đơn sắc n{o thì
cũng có khả năng
hấp thụ |nh s|ng
đơn sắc ấy.


<b>4. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X: </b>


<b>Nội dung </b> <b>Tia hồng ngoại </b> <b>Tia tử ngoại </b> <b>Tia X </b>


<b>Định </b>
<b>nghĩa </b>


Bức xạ điện từ khơng
nhìn thấy, có bước sóng
lớn hơn bước sóng của
|nh s|ng đỏ.


Bức xạ điện từ không
nhìn thấy, có bước sóng
ngắn hơn bước sóng của
ánh sáng tím.


Sóng điện từ có bước
sóng ngắn từ 10 -12<sub> – 10</sub>
-8<sub> m. </sub>


<b>Nguồn </b>
<b>phát </b>


Mọi vật nung nóng đều


ph|t ra tia hồng ngoại.


C|c vật có nhiệt độ trên
20000<sub>C. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tính </b>
<b>chất, tác </b>


<b>dụng </b>


-T|c dụng nổi bật l{ t|c
dụng nhiệt.


-T|c dụng lên kính ảnh
hồng ngoại.


-Có thể biến điệu sóng
điện từ cao tần.


-Có thể g}y ra hiện
tượng quang điện cho
một số chất b|n dẫn.


-T|c dụng mạnh lên
kính ảnh, l{m iơn hóa
chất khí.


-Kích thích phát quang
nhiều chất.



-Bị nước v{ thuỷ tinh
hấp thụ mạnh, nhưng có
thể truyền qua được
thạch anh.


-Có t|c dụng sinh lí: huỷ
diệt tế b{o, diệt khuẩn,
nấm mốc…


-Có thể g}y ra hiện
tượng quang điện.


-Có khả năng đ}m xuyên
mạnh. (Tính chất đ|ng
chú ý nhất.)


-T|c dụng mạnh lên
phim ảnh, l{m iơn hóa
khơng khí.


-Có t|c dụng l{m ph|t
quang nhiều chẩt.


-Có t|c dụng g}y ra hiện
tượng quang điện ở hầu
hết kim loại.


-Có t|c dụng sinh lí
mạnh: hủy diệt tế b{o,
diệt vi khuẩn…



<b>Ứng </b>
<b>dụng </b>


-Sấy khô, sưởi ấm.


-Sử dụng trong bộ điều
khiển từ xa.


-Chụp ảnh hồng ngoại.
-Trong qu}n sự ứng
dụng l{m ống nhòm
hồng ngoại, quay phim
ban đêm…


-Khử trùng, diệt khuẩn.
-Chữa bệnh cịi xương.
-Tìm vết nứt trên bề
mặt kim loại.


-Y học: Chụp chiếu điện,
chữa ung thư.


-Công nghiệp: dị tìm
khuyết tật trong sản
phẩm đúc.


-Khoa học: nghiên cứu
cấu trúc tinh thể.



-Giao thông: kiểm tra
h{nh lí của h{nh kh|ch.


<b>B. CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP </b>


Dạng 1: X|c định bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng và khoảng vân
giao thoa.


Dạng 2: Tìm số vân sáng và vân tối trong một miền giao thoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sáng hay vân tối?


<b> Dạng 4: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai |nh s|ng đơn sắc đồng thới. Tìm vị trí trên </b>
màn mà ở đó có hai v}n s|ng thuộc của hai |nh s|ng đơn sắc trùng nhau.


<b>III. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.</b>



<b>A. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Hiện tượng quang điện ngoài: </b>


a. Hiện tượng quang điện ngoài: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt
kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. Các êlectron bị bật ra gọi là các êlectron quang
điện.


b. Định luật quang điện: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào
kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng <sub>0</sub>, <sub>0</sub>gọi là giới hạn quang điện của
kim loại đó.   <sub>0</sub>.


c. Thuyết lượng tử ánh sáng:



 Giả thuyết lượng tử: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử (phân tử) hấp thụ
hay phát xạ có giá trị ho{n to{n x|c định gọi l{ lượng tử năng lượng. Kí hiệu là  :
 <i>h f</i>. ( f là tần số ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ; h = 6,625.10 -34J.s gọi là hằng
số Plăng).


 Thuyết lượng tử ánh sáng (Thuyết phôtôn):


Chùm s|ng l{ chùm c|c phôtôn (c|c lượng tử ánh sáng). Mỗi phơtơn có năng lượng x|c định
.


<i>h f</i>


  . Cường độ chùm sáng tỉ lệ với sô phôtôn trong 1s.


Nguyên tử, phân tử, êlectron…ph|t xạ hay hấp thụ |nh s|ng cũng có nghĩa l{ chúng ph|t xạ
hay hấp thụ phôtôn.


Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c =3.10 8 <sub>m/s trong chân không. </sub>


 Giới hạn quang điện: 0


<i>hc</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Hiện tượng quang điện trong: </b>


 Hiện tượng quang điện trong: là hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống
trong bán dẫn do tác dụng của |nh s|ng có bước sóng thích hợp.



 Hiện tượng quang dẫn: hiện tượng giảm điện trở suất tức tăng độ dẫn điện của bán
dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.


<b>3. Mẫu nguyên tử Bohr: </b>
a. Tiên đề của Bohr:


 Tiên đề về trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng th|i có năng
lượng xác định En gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức


xạ năng lượng.


 Tiên đề về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:


+ Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có


năng lượng Em nhỏ hơn thì ngun tử ph|t ra 1 phơtơn có năng lượng đúng bằng hiệu: En -


Em.


En – Em =h.f.


+ Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ một


phơtơn có năng lượng hf đúng bằng En – Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng


En lớn hơn.


b. Hệ quả: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt
nhân theo những quỹ đạo có b|n kính ho{n to{n x|c định gọi là các quỹ đạo dừng, tỉ lệ với
bình phương số nguyên liên tiếp rn = n2r0 với r0 = 5,3.10 -11m: bán kínhBohr.



Bán kính: r0 ; 4r0 ; 9r0 ; 16r0; 25r0; 36r0…..


Tên quỹ đạo: K ; L ; M ; N ; O ; P ……
<b>4. Sự phát quang: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Đặc điểm của sự phát quang:


+ Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó.


+ Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn tiếp tục kéo dài thêm
một khoảng thời gian gọi là thời gian phát quang rồi mới tắt hẳn.


 Định nghĩa về hiện tượng phát quang: Hiện tượng phát quang là hiện tượng một số
chất có khả năng hăp thụ |nh s|ng kích thích có bước sóng n{y để phát ra ánh sáng
kích thích có bước sóng khác.


 Có hai loại phát quang:


+ Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn dưới 10 -8<sub>s. Do các chất </sub>


lỏng hoặc khí phát ra khi nhận được ánh sáng kích thích thích hợp.


+ Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang dài khoảng 10 -8<sub>s trở lên. Do các </sub>


chất rắn khi nhận được ánh sáng kích thích thích hợp.
<b>B. CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP </b>


Dạng 1: X|c định cơng thốt A ( hoặc giới hạn quang điện <sub>0</sub>)



Dạng 2: X|c định động năng ban đầu cực đại <i>W<sub>d</sub></i><sub>max</sub>của êlectron quang điện.


Dạng 3: X|c định số phơtơn có trong một chùm sáng khi biết năng lượng (hoặc cơng suất
bức xạ) v{ bước sóng của chùm sáng.


<b>IV. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>



<b>A. CỦNG CỐ LÝ THUYẾT </b>


<b>1. Cấu tạp của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối: </b>
<b>a. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: </b>


 Hạt nh}n được cấu tạo từ các nuclơn. Có hai loại nuclơn:


 Prơtơn (p), khối lượng 1,67262.10 -27<sub>kg, mang điện tích nguyên tố dương +e (e </sub>


= 1,6.10 -19<sub>C). </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Ký hiệu của hạt nhân nguyên tử là: <i><sub>Z</sub>AX</i> trong đó:


 Z là nguyên tử số hay số prôtôn trong hạt nhân.


 A là số khối bằng tổng số proton (Z) và số nơtron (N): A = Z + N.


<b>b. Đồng vị: Là những ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơton Z nhưng có số nơtron N </b>
khác nhau.


VD: 10<sub>6</sub><i>C</i>;11<sub>6</sub><i>C</i>;12<sub>6</sub><i>C</i>...


<b>c. Đơn vị khối lượng nguyên tử: </b>



 Đơn vị khối lượng trong vật lí hạt nhân là khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u.
1u = 1,66055.10 -27<sub>kg. </sub>


 Khối lượng cịn có thể l{ đơn vị của năng lượng chia cho c2<sub>, cụ thể: eV/c</sub>2<sub> hoặc </sub>


MeV/c2<sub>. </sub>


1u = 931,5 MeV/c2<sub>. </sub>


<b>d. Năng lượng liên kết: </b>


 <b>Lực hạt nhân: là lực tương t|c giữa các nuclon trong hạt nhân. </b>
 <b>Độ hụt khối. Năng lượng liên kết: Hạt nhân </b><i><sub>Z</sub>AX</i> có khối lượng m.


 Độ hụt khối <i>m</i>

<i>Zm<sub>p</sub></i> 

<i>A</i><i>Z</i>

<i>m<sub>n</sub></i>

<i>m</i>.


 Năng lượng liên kết hạt nh}n l{ năng lượng liên kết giữa các nuclôn trong hạt


nhân: 2


.<i>c</i>
<i>m</i>


<i>W<sub>lk</sub></i>  .


 Năng lượng liên kết riêng l{ năng lượng liên kết tính cho một nuclôn:
<i>A</i>


<i>Wlk</i> , đặc



trưng cho độ bền vững của hạt nhân.


 Hạt nh}n có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
<b>2.Sự phóng xạ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b. Các tia phóng xạ: </b>
 Phóng xạ anpha (α):


+ Tia α chính l{ hạt nhân nguyên tử <sub>2</sub>4<i>He</i>.


+ Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ 2.107<sub>m/s, iơn hóa mơi trường mạnh, tầm bay xa </sub>


ngắn.


 Phóng xạ bêta (): phóng ra với tốc độ lớn gần bằng vận tốc ánh sáng, có khả năng
iơn hóa mơi trường nhưng yếu hơn tia , tầm bay xa d{i hơn. Có hai loại tia bêta:
+ Tia bêta trừ <sub></sub><sub>đó chính l{ c|c êlectron, kí hiệu </sub>


<i>e</i>


0
1


 hay <i>e</i>.


+ Tia bêta cộng: <sub></sub><sub> đó chính l{ pơzitron hay electron dương, kí hiệu: </sub>


<i>e</i>



0
1


 hay <i>e</i>.
 Phóng xạ gamma ( ) l{ sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, cũng l{ hạt phơtơn có


năng lượng cao.
<b>c. Định luật phóng xạ: </b>


- Gọi mo và N0 lần lượt là khối lượng và số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ.


 

<i>t</i>


<i>e</i>
<i>N</i>
<i>t</i>


<i>N</i>  <sub>0</sub>  hay <i>m</i>

 

<i>t</i> <i>m</i><sub>0</sub><i>e</i><i>t</i>.


- là hằng số phóng xạ, đặc trưng cho từng loại phóng xạ:


<i>T</i>
<i>T</i>


693
,
0
2
ln






 , trong đó T


gọi là chu kì bán rã.
<b>3. Phản ứng hạt nhân: </b>


<b>a. Định nghĩa: Qu| trình tương t|c giữa các hạt nhân với nhau để tạo thành hạt nhân khác. </b>
Có hai loại phản ứng hạt nhân:


 Phản ứng hạt nhân tự phát: Quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững
thành các hạt nhân khác.( Q trình phóng xạ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b. Các định luật bảo toàn trong phản ứn hạt nhân: </b>
Xét phản ứng hạt nhân: <i><sub>Z</sub>A</i> <i>A</i> <i><sub>Z</sub>AB</i> <i><sub>Z</sub>AX</i> <i>A<sub>Z</sub></i>4<i>Y</i>


4
3
3
2
2
1


1    .


 Định luật bảo toàn số nuclon (số khối): A1 + A2 A3 + A4.


 Định luật bảo to{n điện tích: Z1 + Z2  Z3 + Z4



 Định luật bảo to{n động lượng.


 Định luật bảo to{n năng lượng toàn phần.
<b>c. Năng lượng phản ứng hạt nhân: </b>


 Nếu mtrước > msau thì phản ứng toả năng lượng, năng lượng được tính bởi:


Wtỏa = W = (mtrước - msau)c2.


 Có hai phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:


+ Phản ứng nhiệt hạch: là quá trình hai hạt nhân rất nhẹ (A<10) kết hợp lại với
nhau thành hạt nhân nặng hơn.


+ Phản ứng phân hạch: là quá trình một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ
hơn.


 Nếu mtrước < msau thì W< 0 nghĩa l{ phản ứng hạt nh}n thu năng lượng.


<b>B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP </b>


<b> Dạng 1: X|c định hạt tạo thành trong phản ứng hạt nhân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN </b>



<b>I. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ </b>



<b>Bài 1: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ </b>
điện có điện dung C = 0,2 F. Biết dây dẫn có điện trở thuần khơng đ|ng kể và trong mạch
có dao động điện từ riêng. X|c định chu kì, tần số riêng của mạch.



<b>Giải: Ta có: T = 2</b> <i>LC</i>= 4.10-5 = 12,57.10-5 s; f =


<i>T</i>


1 <sub> = 8.10</sub><sub>3</sub><sub> Hz. </sub>


<b>Bài 2: Mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn d}y có độ tự cảm L = 5.10</b>-6 <sub>H, tụ điện </sub>


có điện dung 2.10-8 <sub>F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết m|y đó thu được sóng điện từ có </sub>


bước sóng bằng bao nhiêu?
<b>Giải: Ta có:  = 2c</b> <i>LC</i>= 600 m.


<b>Bài 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn d}y có độ tự cảm L = 4 </b>
H và một tụ điện C = 40 nF.


a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.


b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải
thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 = 10; c =


3.108 <sub>m/s. </sub>


<b>Giải: a) Ta có:  = 2c</b> <i>LC</i>= 754 m.


b) Ta có: C1 =


<i>L</i>
<i>c</i>2


2


2
1
4


 <sub>= 0,25.10</sub><sub>-9</sub><sub> F; C</sub>


2 =


<i>L</i>
<i>c</i>2
2


2
2
4


 <sub>= 25.10</sub><sub>-9</sub><sub> F; </sub>


vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giải: Ta có: </b>
2
1 <sub>CU</sub>2


0=
2
1 <sub>LI</sub>2



0 C = 2


0
2
0


<i>U</i>


<i>LI</i> <sub>;  = 2c</sub>


<i>LC</i>= 2c


0
0


<i>U</i>
<i>LI</i>


= 60 = 188,5m.


<b>Bài 5. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ </b>
điện có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp m{ điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp m{ năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường.


<b>Giải. </b>


Chu kỳ dao động: T = 2 <i>LC</i> = 10.10-6 = 31,4.10-6 s.


Trong một chu kì có 2 lần điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian


giữa hai lần liên tiếp m{ điện tích trên bản tụ đạt cực đại là t =


2


<i>T</i>


= 5.10-6<sub> = 15,7.10</sub>-6<sub>s. </sub>


Trong một chu kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp m{ năng lượng điện trường bằng năng lượng từ
trường là t’ =


4


<i>T</i> <sub> = 2,5.10</sub><sub>-6</sub><sub> = 7,85.10</sub><sub>-6</sub><sub> s. </sub>


<b>Bài 6. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = </b>
0,08cos2000t (A). Cuộn d}y có độ tự cảm L = 50 mH. H~y tính điện dung của tụ điện. Xác
định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch
bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.


<b>Giải: Ta có: C = </b>


<i>L</i>


2
1


 = 5.10-6 F; W =2
1 <sub>LI</sub>2



0= 1,6.10-4 J; Wt =
2
1 <sub>LI</sub><sub>2</sub><sub> = </sub>


2
1 <sub>L</sub>


2
2
0


<i>I</i> <sub>= 0,8.10</sub><sub>-4 </sub><sub>J; </sub>


WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u =


<i>C</i>
<i>WC</i>
2 <sub> = 4</sub>


2V.


<b>Bài 7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại </b>
của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8<sub> C v{ cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần </sub>


là 62,8 mA. Tính tần số dao động điện từ tự do của mạch.
<b>Giải. Ta có: I</b>0 = q0   =


0
0



<i>q</i>
<i>I</i>


= 6,28.106<sub> rad/s  f = </sub>




2 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 8. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ </b>
điện có điện dung C = 10 F. Dao động điện từ trong khung l{ dao động điều hồ với cường
độ dịng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và


cường độ dịng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 C.
<b>Giải: Ta có: W =</b>


2
1<sub>LI</sub>2


0= 1,25.10-4 J; Wt =
2


1 <sub>Li</sub><sub>2</sub><sub>= 0,45.10</sub><sub>-4</sub><sub>J; W</sub>


C = W - Wt = 0,8.10-4J;


u =


<i>C</i>


<i>W<sub>C</sub></i>


2


= 4V.


WC =


2
1


<i>C</i>


<i>q</i>2<sub>= 0,45.10</sub><sub>-4</sub><sub>J; W</sub>


t = W - Wt = 0,8.10-4J; i =


<i>L</i>
<i>Wt</i>


2 <sub>= 0,04 A. </sub>


<b>Bài 9: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF và cuộn dây thuần cảm có độ </b>
tự cảm L = 4mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng
40 mA. Tìm biểu thức cường độ dịng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu
thức điện áp giữa hai bản tụ.


<b>Giải: Ta có: </b> =
<i>LC</i>



1 <sub>= 10</sub><sub>5</sub><sub> rad/s; i = I</sub>


0cos(t + ); khi t = 0 thì i = I0  cos = 1   = 0.


Vậy i = 4.10-2<sub>cos10</sub>5<sub>t (A). </sub>


q0 =


0


<i>I</i> <sub>= 4.10</sub><sub>-7</sub><sub> C; </sub>


q = 4.10-7<sub>cos(10</sub>5<sub>t - </sub>


2


 <sub>)(C). </sub>


u =


<i>C</i>


<i>q</i> <sub>= 16.cos(10</sub><sub>5</sub><sub>t - </sub>


2
 <sub>)(V). </sub>


<b>Bài 10: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là </b>
UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ
điện v{ cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.



<b>Giải: Ta có: </b> =
<i>LC</i>


1 <sub>= 10</sub><sub>6</sub><sub> rad/s; U</sub>


0 = U 2= 4 2V; cos =
0


<i>U</i>
<i>u</i> <sub>= </sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vì tụ đang nạp điện nên  =
-3


 <sub>rad. Vậy: u = 4</sub>


2cos(106t -
3


 <sub>)(V). </sub>


I0 =


<i>L</i>


<i>C</i> <sub>U</sub>



0 = 4 2.10-3 A; i = I0cos(106t -


3
 <sub> + </sub>


2


 <sub>) = 4</sub>


2.10-3 cos(106t +
6
 <sub>)(A). </sub>


<b>II. SÓNG ÁNH SÁNG </b>



<b>Bài 1. Bước sóng của |nh s|ng đỏ trong khơng khí là 0,64 m. Tính bước sóng của ánh sáng </b>
đó trong nước biết chiết suất của nước đối với |nh s|ng đỏ là 4


3 .
<b>Giải . Ta có: ’ = </b>


<i>n</i>
<i>nf</i>


<i>c</i>
<i>f</i>


<i>v</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub> = 0,48 m. </sub>


<b>Bài 2. Một |nh s|ng đơn sắc có bước sóng của nó trong khơng khí là 0,6 m và trong chất </b>


lỏng trong suốt là 0,4 m. Tính chiết suất của chất lỏng đối với |nh s|ng đó.


<b>Giải . Ta có: ’ = </b>
<i>n</i>


 <sub>  n = </sub>


'




 = 1,5.


<b>Bài 3. Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là  = 0,60 m. Xác </b>
định chu kì, tần số của |nh s|ng đó. Tính tốc độ v{ bước sóng của |nh s|ng đó khi truyền
trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.


<b>Giải . Ta có: f = </b>




<i>c</i> <sub>= 5.10</sub><sub>14</sub><sub> Hz; T = </sub>
<i>f</i>


1 <sub>= 2.10</sub><sub>-15</sub><sub> s; v = </sub>


<i>n</i>


<i>c</i> <sub> = 2.10</sub><sub>8</sub><sub> m/s; ’ = </sub>



<i>f</i>
<i>v</i> <sub> = </sub>


<i>n</i>


 <sub>= 0,4 m. </sub>


<b>Bài 4: Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với |nh s|ng đơn sắc </b>
= 0,7 m, khoảng cách giữa 2 khe s1,s2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan


sát là D = 1m, bề rộng của vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan s|t được
trên màn là?


<b>Giải</b>:


Khoảng vân i =


<i>a</i>
<i>D</i>
.
 <sub> = </sub>
3
6
10
.
35
,
0
1
.


10
.
7
,
0



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Số vân sáng: Ns = 2.<sub></sub> <sub></sub>


<i>i</i>
<i>L</i>


2 +1 = 2.

3,375

+1 = 7.


Phần thập phân của


<i>i</i>
<i>L</i>


2 là 0,375 < 0,5 nên số vạch tối là NT = Ns – 1 = 6Số vạch tối là 6, số
vạch sáng là 7.


<b>Bài 5. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S</b>1 và S2 được chiếu bằng


|nh s|ng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai
khe đến m{n l{ 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6
mm. X|c định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và cho biết tại 2 điểm M và N
trên màn, khác phía nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3
mm và 13,2 mm là vân sáng hay vân tối? Nếu l{ v}n s|ng thì đó l{ v}n sáng bậc mấy? Trong


khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng?


<b>Giải . Ta có: i = </b>
1
6


<i>L</i> <sub>= 1,2 mm;  = </sub>
<i>D</i>


<i>ai</i><sub>= 0,48.10</sub><sub>-6</sub><sub> m; </sub>


<i>i</i>


<i>xM</i> = 2,5 nên tại M ta có vân tối;


<i>i</i>


<i>xN</i> = 11 nên tại N ta có vân sáng bậc 11.


Trong khoảng từ M đến N có 13 vân sáng khơng kể vân sáng bậc 11 tại N.


<b>Bài 6. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young c|ch nhau 0,5 mm, |nh s|ng có bước sóng 0,5 </b>
m, màn cách hai khe 2m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 17mm. Tính số vân sáng, vân
tối quan s|t được trên màn.


<b>Giải . Ta có: i = </b>
<i>a</i>


<i>D</i>



 <sub>= 2 mm; N = </sub>


<i>i</i>
<i>L</i>


2 = 4,25;


=> Quan sát thấy 2N + 1 = 9 vân sáng và 2N = 8 vân tối (vì phần thập phân của N < 0,5).
<b>Bài 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa |nh s|ng, hai khe được chiếu bằng |nh s|ng đơn </b>
sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm (vân sáng trung tâm ở
chính giữa). Tìm tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa.


<b>Giải . Ta có: i = </b>


<i>a</i>
<i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ta có: N =


<i>i</i>
<i>L</i>


2 = 4,17; số vân sáng: Ns = 2N + 1 = 9; số vân tối:


Vì phần thập phân của N < 0,5 nên: Nt = 2N = 8; tổng số vân sáng và vân tối trong miền giao


thoa: Ns + Nt = 17.


<b>Bài 8: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ</b>1 = 0,72m v{ λ2 vào khe Y-âng



thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 v}n s|ng, trong đó có 6 v}n s|ng
của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng


A, B) khác màu với hai loại v}n s|ng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng bao nhiêu?


<b>Giải: Trên AB có tổng cộng 19 vân sáng suy ra có 4 vân sáng trùng nhau cảu hai bức xạ kể </b>
cả A v{ B. Do đó AB = 9i1 = 12i2 => 9λ1 = 12λ2 => λ2 = 3λ1/4 = 0,54m


<b>Bài 9. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young.Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, </b>
lục, lam có bước sóng lần lượt l{ : λ1 = 0,64μm, λ2 = 0,54μm, λ3 = 0,48μm. V}n s|ng đầu tiên


kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của
vân sáng màu lục?


<b>Giải: Ta có : i</b>1 = λ1.D/a , i2 = λ2.D/a , i3 = λ3.D/a


Lập tỷ số : i1/i2 = λ1/λ2 = 32/27 , i1/i3 = λ1/λ3 = 4/3


 khoảng vân trùng : itrùng = 32.3.i2 = 27.4.i3


có cơng thức vị trí vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm : xn = n.itrùng


+ v}n đầu tiên kể từ vân trung tâm cò cùng màu : n = 1 => x = itrùng = 32.3.i2 = 27.4.i3


 x = 32.3. λ2.D/a = 27.4. λ3.D/a = 32.λ2 = 36.λ3 , x = k2.λ2 = k3.λ3


Vậy cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc k = 32 của vân sáng màu lục
<b>Bài 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được </b>
chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan


sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?


<b>Giải: Vị trí các vân sáng: </b> . . 3,3
.


<i>s</i>
<i>s</i>


<i>D</i> <i>x a</i>


<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i> <i>k D</i> <i>k</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75  0, 4 3,3 0, 75 4, 4 <i>k</i> 8, 25


<i>k</i>


     và kZ.


Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó


.

<b>III. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.</b>



<b>Bài 1: Giới hạn quang điện của Ge là </b>o = 1,88m. Tính năng lượng kích họat (năng lượng



cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của Ge?
<b>Giải: Từ công thức: </b>


0


hc hc


A


0 <sub>A</sub>






   6, 625.10 34.3.108


6
1,88.10




 <sub></sub> =1,057.10-19<sub> J = 0,66eV </sub>


<b>Bài 2: Một kim loại có cơng thốt là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó : </b>
<b>Giải: Giới hạn quang điện </b> <sub>0</sub> hc 6.625.10 .3.1034 <sub>19</sub> 8


A 2.5.1, 6.10


    <sub></sub> =4,96875.10-7 m = 0,4969m



<b>Bài 3. Giới hạn quang điện của KL dùng làm Kotot là 0,66m. Tính: </b>
a. Cơng thốt của KL dùng l{m K theo đơn vị J và eV.


b. Tính động năng cực đại ban đầu và vận tốc cực đại của e quang điện khi bứt ra khỏi K, biết
ánh sáng chiếu v{o có bước sóng là 0,5m .


<b>Giải: </b>
a.


0


hc hc


A


0 <sub>A</sub>






   =1,875eV=3.10-19<sub> J . </sub>


b. max


0


1 1
(



<i>d</i>


<i>W</i> <i>hc</i>


 



  <sub> ) = 9,63.10</sub>-20<sub> J =></sub>


0


0


2 1 1


( )


<i>e</i>
<i>hc</i>
<i>v</i>


<i>m</i>

 



 


Thế số:


34 8


0 31 6



2.6, 625.10 .3.10 1 1


( )


9,1.10 .10 0,5 0, 66
<i>v</i>




 


  <sub>= 460204,5326 = 4,6.10</sub>5<sub> m/s </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cầu.
<b>Giải: </b>


34 8


ax 19 6 6


0


1 1 6, 625.10 .3.10 1 1


( ) ( ) 4, 73


1, 6.10 0,14.10 0,3.10


<i>M</i>



<i>hc</i>


<i>V</i> <i>V</i>


<i>e</i>  




  


    


<b>Bài 5: Cơng thốt electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,14 m vào </b>
một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác. Tính giới hạn quang điện của đồng v{ điện thế
cực đại mà quả cầu đồng tích được.


<b>Giải: </b>0 = <sub>19</sub>


8
34
10
.
6
,
1
.
57
,
4


10
.
3
.
10
.
625
,
6



<i>A</i>


<i>hc</i> <sub>= 0,27.10</sub><sub>-6</sub><sub> m; W</sub>


d0 =




<i>hc</i><sub>- A = 6,88.10</sub><sub>-19</sub><sub> J; V</sub>


max =


<i>e</i>


<i>Wd</i>0 = 4,3 V.


<b>Bài 6: Cơng thốt electron khỏi kẽm là 4,25 eV. Chiếu vào một tấm kẻm đặt cô lập về điện </b>
một chùm bức xạ điện từ đơn sắc thì thấy tấm kẻm tích được điện tích cực đại là 3 V. Tính


bước sóng và tần số của chùm bức xạ.


<b>Giải : W</b>d0max = eVmax = 3 eV;  =


d0 ax
W <i><sub>m</sub></i>


<i>hc</i>


<i>A</i> = 0,274.10


- 6<sub> m; f = </sub> <i>c</i>


 = 1,1.1014 Hz.


<b>Bài 7 : Khi chiếu một chùm sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu </b>
dùng hiệu điện thế hãm bằng 3 (V) thì c|c êlectron quang điện bị giữ lại khơng bay sang
anot được. Cho biết giới hạn quang điện của kim loại đó l{ : λ0 = 0,5 (μm) ; h = 6,625.10-34


(J.s) ; c = 3.108<sub> (m/s) ; -e = -1,6.10</sub>-19<sub> (C). Tính tần số của chùm ánh sáng tới kim loại. </sub>


<b>Giải :C|c êlectron quang điện bị giữ lại ho{n to{n không qua được anot nên : </b>
2
max
0
2
1
<i>mv</i>
<i>eU</i>
<i>U</i>



<i>e</i> <i><sub>AK</sub></i>  <i><sub>h</sub></i> 


Phương trình Anh-xtanh : hf = A + 2
max
0
2
1


<i>mv</i> .


Hay hf = eUh + A = eUh +


0


<i>hc</i> <sub> ; Suy ra: f = </sub>


0


<i>c</i>
<i>h</i>


<i>eUh</i>  .


Thay số, ta được : 13,245.10 ( )


10
.


5
,
0
10
.
3
10
.
625
,
6
3
.
10
.
6
,
1 14
6
8
34
19
<i>Hz</i>


<i>f</i>  <sub></sub>  <sub></sub> 




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ra có bước sóng 480<i>nm</i>. Tính số photon trong mỗi bức xạ đó?



<b>Giải : Gọi số photon trong mỗi xung là N.(</b> l{ năng lượng của một photon)
Năng lượng của mỗi xung Laser: <i>W</i><i>N</i>


9


21
34 8


. 3000.480.10


7, 25.10
. 6, 625.10 .3.10


<i>W</i> <i>W</i>
<i>N</i>
<i>h c</i>





     photon


<b>Bài 9. Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5 micromet vào bề mặt của tế bào quang </b>
điện tạo ra dòng điện bão hịa là 0,32A. Cơng suất bức xạ đập vào Katot là P=1,5W. tính hiệu
suất của tế b{o quang điện.


<b>Giải: </b>


34 8



19 6


. . 0,32.6, 625.10 .3.10


.100% 53%
. . 1, 6.10 .1,5.0,5.10


<i>bh</i>


<i>I</i> <i>h c</i>


<i>H</i>


<i>e P</i>





 


  


<b>Bài 10. Cơng thốt của êlectron đối với Natri là 2,48 (eV). Catot của tế b{o quang điện làm </b>
bằng Natri được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng λ= 0,36 (μm) thì có dịng quang điện
bão hồ Ibh = 50 (mA).Cho biết:h = 6,625.10-34 (J.s); c = 3.10 (m/s) ; me = 9,1.10-31 (kg); - e = -


1,6.10-19 <sub>(C). </sub>


a) Tính giới hạn quang điện của Natri.



b) Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
<b>Giải: </b>


a) Tính λ0. Giới hạn quang điện : λ0 = 0,5(


<i>A</i>


<i>hc</i> <sub>μm). </sub>


b) Tính v0. Phương trình Anh-xtanh:




<i>hc</i><sub> = </sub>


2
2


max
0
<i>mv</i>


<i>A</i> .


Suy ra: : <i>hc</i> <i>A</i>

<i>m</i> <i>s</i>


<i>m</i>
<i>v</i>
<i>e</i>
/
10

.
84
,
5
2 5
max


0  






 <sub></sub>



<b>IV. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>



<b>Bài 1 : Khối lượng của hạt </b>10


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giải </b>


-X|c định cấu tạo hạt nhân 10


4<i>Be</i> có Z = 4proton, N= A-Z = 10-4= 6 notron


- Độ hụt khối:  <i>m</i> <sub></sub><i>Z m</i>. <i><sub>p</sub></i> (<i>A Z m</i> ). <i><sub>N</sub></i> <i>m<sub>hn</sub></i><sub></sub> = 4.1,0073u + 6.1,0087u – 10,01134u


<b>Bài 2: Tính năng lượng liên kết hạt nh}n Đơtêri </b>2<sub>1</sub><i>D</i>? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD =



2,0136u; 1u = 931 MeV/c2<sub>. </sub>


<b>Giải : </b>


Độ hụt khối của hạt nh}n D : Δm = ∑ mp + ∑ mn ─ mD = 1.mp +1.mn – mD = 0,0024 u


Năng lượng liên kết của hạt nhân D : Wlk = Δm.c2 = 0,0024.uc2 = 2,234 MeV .


<b>Bài 3. X|c định số Nơtrôn N của hạt nhân: </b><sub>2</sub>4<i>He</i>. Tính năng lượng liên kết riêng. Biết mn =


1,00866u; mp = 1,00728u; mHe = 4,0015u


<b>Giải : Từ </b>



  


<i>He</i>
<i>Z</i>
<i>A</i>
<i>N</i>
4
2


2
2
4 





<i>N</i> .


Ta có <i>m</i>2(<i>m<sub>p</sub></i> <i>m<sub>n</sub></i>)4,00150,03038u


<i>MeV</i>
<i>MeV</i>


<i>uc</i>


<i>E</i>0,03038 2 0,03038.931,5 28,29




 7,07<i>MeV</i>


4
29
,


28 <sub></sub>






<b>Bài 4. Cho </b><sub>26</sub>56<i>Fe</i>. Tính năng lượng liên kết riêng. Biết mn = 1,00866u; mp = 1,00728u; mFe =


55,9349u



Giải: + Ta có <i>m</i>26<i>m<sub>p</sub></i>30<i>m<sub>n</sub></i>55,93490,50866<i>u</i>


<i>E</i>0,50866<i>uc</i>2 0,50866.931,5<i>MeV</i> 473,8<i>MeV</i> 8,46<i>MeV</i>


56
8
,
473 <sub></sub>






<b>Bài 5: Hạt nh}n </b>10<sub>4</sub><i>Be</i>có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn =


1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Năng lượng liên kết của hạt nhân 104<i>Be</i>: Wlk = Δm.c2 = (4.mP +6.mn – mBe).c2 = 0,0679.c2 =
63,249 MeV.


-Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân10<sub>4</sub><i>Be</i>: 63,125 6,325
10


<i>lk</i>


<i>W</i>


<i>A</i>   MeV/nuclôn.Chọn: C.


<b>Bài 6: Biết khối lượng của các hạt nhân </b><i>m<sub>C</sub></i> 12,000<i>u</i>;<i>m</i><sub></sub> 4,0015<i>u</i>;<i>m<sub>p</sub></i> 1,0073<i>u</i>;<i>m<sub>n</sub></i>1,0087<i>u</i> và



2
/
931


1<i>u</i> <i>Mev</i> <i>c</i> . Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 12<sub>6</sub><i>C</i> thành ba hạt  theo


đơn vị Jun là bao nhiêu?
<b>Giải: </b>


Năng lượng phá vở một hạt C12 thành 3 hạt He:


W = ( mrời - mhn )c2 = (3.4,0015 – 12). 931= 4.1895MeV


Theo đơn vị Jun là: W = 4,1895. 1,6.10-13<sub> = 6,7032.10 </sub>-13<sub>J </sub>


<b>Bài 7. Chất Iốt phóng xạ </b>131


53I dùng trong y tế có chu kỳ b|n r~ 8 ng{y đêm. Nếu nhận được
100g chất này thì sau 8 tuần lễ cịn bao nhiêu?


<b>Giải : t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T . </b>


Suy ra sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ 131


53I cịn lại là :


7
0.2 100.2








 <i>T</i>


<i>t</i>
<i>m</i>


<i>m</i> =


0,78 gam .


<b>Bài 8. Một chất phóng xạ có chu kỳ b|n r~ l{ 3,8 ng{y. Sau thời gian 11,4 ng{y thì độ phóng </b>
xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ
phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?


<b>Giải : T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày . </b>


Do đó ta đưa về h{m mũ để giải nhanh như sau :


<i>T</i>


<i>t</i>
<i>T</i>


<i>t</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .2  2
0


0 


8
1
2 3
0



 
<i>m</i>


<i>m</i> <sub> = 12,5%. </sub>


<b>Bài 9. Cho phản ứng hạt nhân </b>37


17Cl + X  n +
37


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

hạt nhân: mAr = 36,956889 u; mCl = 36,956563 u; mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; u =


1,6605.10-27 <sub>kg; c = 3.10</sub>8 <sub>m/s. </sub>


<b>Giải . Phương trình phản ứng: </b>37
17Cl +



1
1p 


1
0 +


37
18Ar.


Ta có: m0 = mCl + mp = 37,963839u; m = mn + mAr = 37,965554u.


Vì m0 < m nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng thu vào:


W = (m – m0).c2 = (37,965554 – 37,963839).1,6605.10-27.(3.108)2 = 2,56298.10-13 J = 1,602


MeV


<b>Bài 10 . Cho phản ứng hạt nhân </b>9
4Be +


1
1H 


4
2He +


6


3Li. Hãy cho biết đó l{ phản ứng tỏa
năng lượng hay thu năng lượng. X|c định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe =



9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u; 1u = 931 MeV/c2.


<b>Giải . Ta có: m</b>0 = mBe + mp = 10,02002u; m = mX + MLi = 10,01773u.


Vì m0 > m nên phản ứng tỏa năng lượng; năng lượng tỏa ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Website <b>Hoc247.vn</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng </b>


<b>minh</b>, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm </b>


<b>kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ c|c trường Đại học và
c|c trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- Luyên thi ĐH, THPT QG với đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ c|c Trường ĐH v{ THPT danh tiếng.
- <b>H2 khóa nền tảng kiến thức lun thi 6 mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>H99 khóa kỹ năng làm bài và luyện đề thi thử: Toán,Tiếng Anh, Tư Nhiên, Ngữ Văn+ X~ Hội. </b>


<b>II.</b> <b>Lớp Học Ảo VCLASS</b>


- Mang lớp học đến tận nhà, phụ huynh khơng phải đưa đón con và có thể học cùng con.
- Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.


- Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.


- Mỗi lớp chỉ từ 5 đến 10 HS giúp tương t|c dễ d{ng, được hỗ trợ kịp thời v{ đảm bảo chất lượng học tập.
<b>Các chương trình VCLASS: </b>



- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> v{ c|c trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


- <b>Hoc Toán Nâng Cao/Toán Chuyên/Toán Tiếng Anh:</b> Cung cấp chương trình VClass To|n N}ng Cao,
Tốn Chun và Tốn Tiếng Anh danh cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9.


<b>III.</b> <b>Uber Toán Học</b>


- Gia sư To|n giỏi đến từ ĐHSP, KHTN, BK, Ngoại Thương, Du hoc Sinh, Gi|o viên To|n v{ Giảng viên ĐH.
Day kèm Toán mọi c}p độ từ Tiểu học đến ĐH hay c|c chương trình To|n Tiếng Anh, Tú tài quốc tế IB,…


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Online như </b><b>Học</b><b> ở lớp Offline </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.



<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đạ<b>i Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.



<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×