Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Kinh nghiem lam bai thi trac nghiem hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.83 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm làm bài thi trắc nghiệm hiệu quả </b>



<i>Lời khuyên từ Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, muốn chuẩn bị cho kỳ thi cho thật tốt bắt buộc phải làm nhiều </i>


<i>bài trắc nghiệm. Các em học sinh nên chọn những bài thi mẫu của Bộ GD&ĐT và những đề thi năm vừa rồi. Qua quá trình </i>
<i>làm bài, học sinh sẽ đúc kết cho mình được những kỹ năng, kinh nghiệm riêng để giải một bài trắc nghiệm </i>


Đồng hành cũng các sĩ tử, VnMedia cũng đã tổng hợp một số kinh nghiệm giúp các em giải quyết bài thi trắc nghiệm nhanh


hơn và hiệu quả hơn theo hai dạng kỹ năng làm bài và kiến thức làm bài thi trắc nghiệm.



1. Làm các câu lí thuyết trước rồi mới làm các câu bài tập, câu dễ làm trước, câu khó làm sau (nhớ coi chừng bỏ sót). Một


bài thi trắc nghiệm tuyển sinh ĐH, CĐ có 70 - 100 câu. Thời gian làm bài là 90 phút. Như vậy, thí sinh có khoảng chưa đầy


một phút để trả lời một câu hỏi.


Lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau khi làm xong phải đọc để kiểm tra xem có câu nào bị bỏ sót


hay khơng, những câu không làm được mà hết giờ các em vẫn phải khoanh câu trả lời chứ không nên bỏ qua. Tuy nhiên,
việc khoanh “đại” này cũng phải dựa trên nguyên tắc không chủ quan, lụp chụp, mà phải kỹ lưỡng, thận trọng, chính xác.
Thơng thường, số điểm dành cho một câu hỏi khó và câu hỏi dễ là như nhau. Vì vậy, các em khơng nên dành q nhiều thời


gian cho một câu hỏi khó mà khơng còn thời gian để trả lời những câu hỏi dễ.


Lưu ý: Nên làm những câu tương đối dễ hơn, bỏ lại những câu khó để giải quyết lượt thứ ba, nếu còn thời gian.


2. Đọc kỹ câu hỏi và đọc tất cả 4 phần A, B, C, D: Đọc trước câu hỏi để định hướng nội dung cần tìm trong bài đọc hiểu, tìm


từ định hướng và trả lời những câu hỏi có từ “định hướng”. Những câu hỏi có từ “định hướng” sẽ cho thí sinh biết câu hỏi là



về vấn đề gì, và định hướng cho thí sinh phải tìm thơng tin gì trong bài đọc.


Thơng thường, thí sinh bắt đầu đọc đoạn văn trước, rồi đọc câu hỏi thứ nhất và trở lại bài đọc để tìm câu trả lời. Như vậy là


để trả lời mỗi câu hỏi, thí sinh phải đọc đoạn văn đến 2 lần. Cách tốt nhất là thí sinh đọc câu hỏi trước để biết rằng mình cần


phải tìm thơng tin gì trong khi đọc cả đoạn văn.


3. Những câu bài tập khó khăn quá có thể dùng đáp số để thử.


4. Phương pháp phỏng đoán và loại trừ: Phỏng đoán là phương pháp phù hợp với những câu không chắc chắn về câu trả


lời, việc phỏng đốn lơgic và kho học nhiều khi sẽ cho các bạn những câu trả lời chính xác.


Trong trường hợp thí sinh có thời gian để suy nghĩ nhưng không chắc chắn về câu trả lời thì có thể dùng phương pháp loại


trừ. Trong 4 câu trả lời, thí sinh có thể phân tích và tìm ra câu trả lời sai. Như vậy câu trả lời đúng sẽ nằm trong số còn lại.


Nếu loại trừ được càng nhiều phương án trả lời sai thì xác suất trả lời đúng càng cao.


5. Hãy nắm vững các dạng câu trắc nghiệm: nắm vững được các dạng câu trắc nghiệm và tình hình phân bố của nó trong


một đề thi, học sinh sẽ có hướng để ơn luyện cho phù hợp.


6. Học cách làm quen với bút chì và tẩy: Nên mang 2,3 bút chì đã gọt sẵn để nếu bút này gãy sẽ có ngay bút khác để thay


thế. Nên chọn các loại bút chì mềm như bút 2B. Khi tơ, cần cầm bút chì thẳng đứng để làm được nhanh. Khơng nên gọt bút


chì q nhọn mà nên để đầu bút hơi tù, diện tích tiếp xúc của chì với giấy sẽ nhiều hơn, tơ đáp án sẽ nhanh hơn lại không



làm rách giấy thi. Tay phải cầm bút, tay trái cầm tẩy. Nếu có một câu trả lời nào bạn nghĩ là mình đã trả lời sai thì có thẻ tẩy


ngay.


7. Biết cách điền đáp án: Không tô hai phương án hoặc nhiều phương án trong cùng một câu hỏi và cũng không được gạch
chéo hay đánh dấu cộng cho câu trả lời. Trong khi làm bài, bạn nên dùng tay phải để dị tìm câu trả lời. Thí sinh cần cẩn thận
điền câu trả lời đúng chỗ tương ứng tránh nhầm vị trí sẽ dẫn đến việc sai hàng loạt các câu trả lời khác.



8. Những điều nên tránh khi làm bài trắc nghiệm



Không bao giờ bỏ trống bất cứ phần nào. Kể cả với những câu không thể trả lời được cũng nên vận dụng khả năng suy
đoán để đánh dấu vào một trong các phương án dù có thể khơng chắc là mình làm đúng. Do cách chấm điểm hiện nay


khơng trừ điểm khi thí sinh trả lời sai, nên nếu các em quá thận trọng và để trống khơng trả lời khi mình chưa biết rõ, thì em


</div>

<!--links-->

×