Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.07 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2006.</i>
<b>Lịch sử: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>
-HS biết:
-Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
-Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng thángTám ở nớc ta.
-ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
-Liờn hệ với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở a phng.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Đồ dùng dạy học.</b></i>
-nh t liu v Cỏch mạng thángTám ở Hà Nội và t liệu lịch sử về cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở địa phơng.
<i><b>III.</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1.</b></i> Kiểm tra bài cũ:
- ThuËt l¹i cuéc khëi nghÜa 12- 9 – 1930
ở Nghệ An? - Gọi 2 Hs trả lời câu hỏi.
- Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điểu gì
mới?
2. Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS nghe bài hát Mời chìn
tháng Tám của nhạc sĩ Xuân Oanh.
- Em biết gì về ngày 19- 8? - HS nêu theo sự hiểu biết của mình.
- GV giới thiệu: Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng thángTám. Diễn biến của
cuộc Cách mạng này ra sao, cuộc Cách mạng có ý nghĩa lớn lao nh thế nào với lịch sử
dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động1: Thời cơ Cách mạng.
- Mời cả lớp đọc thầm chỡ nhỏ.
- GV nêu vấn đề: Táng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đơ hộ nớc
ta. Giữa tháng Tám năm 1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng minh.
Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trên cả nớc. Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có
một cho Cách mạng Vit Nam?
- GV có thể gợi ý: Tình hình kẻ thï cña
Hoạt động2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945.
- Đọc thầm SGK và thuật cho nhau nghe
vÒ cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë
Hµ Néi ngµy 19 – 8 – 1945.
- HS lµm viƯc theo nhóm.
- Gọi 4 HS trình bày trớc lớp. HS khác
nhËn xÐt vµ bỉ sung.
Hoạt động3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở các địa phơng.
- Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội khơng tồn thắng thì việc giành
chính quyền ở các địa phơng khác sẽ ra
sao?
- Thì việc giành chính quyền ở các địa
ph-ơng khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội
có tác động nh thế nào đến tinh thần cách
mạng của nhân dân cả nớc?
- Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nớc đứng
lên đấu tranh giành chính quyền.
- Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã
giành đợc chính quyền? - HS nêu SGK.
- Em biết gì về cuộc khởi ngha ginh
chính quyền ở Nghệ An chúng ta năm
1945?
- HS kĨ.
- GV bỉ sung thªm.
Hoạt động4: Ngun nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
- Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi
trong Cách mạng thángTám?( gợi ý: Nhân
dân ta có truyền thống gì? Ai là ngời lãnh
đạo nhân dân ta làm cách mạng thắng
lợi?)
- Vì nhân dân ta có một lịng u nớc sâu
sắc, đồmg thời lại có Đảng lãnh đạo,
Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho cách
mạng và chớp đợc thời cơ ngàn năm cú
mt
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có
ý nghĩa nh thế nào? - Cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đẫ giành
đợc độc lập dân tộc, nhân ta thốt khởi
kiếp nơ lệ, ách thống trị của thc dõn,
phong kin.
3. Củng cố , dăn dò:
- Vỡ sao mùa thu năm 1945 đợc gọi mùa
thu cách mạng? - Vì mùa thu này, dới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ nhân dân ta đã đứng
- Vì sao ngày 19-8 đợc lấy ngày làm kỉ
niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở
nớc ta?
- Vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến
hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đầu
và cổ vũ cho nhân dân cả nớc tiến lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả
nớc.
<b>Thể dục: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu: </b></i>
-ễn hai động tác vơn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Địa điểm, ph</b><b> ơng tiện.</b></i>
-Sõn trng m bo an ton tp luyn.
-1 còi, bóng và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
<b>1. Phần mở đầu.</b> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung và
yêu cầu bµi häc.
- Chạy quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- Kiểm tra 2 động tác thể dục đã học.
- 4 hàng ngang.
- Vòng tròn.
<b>2. Phần cơ bản.</b> 18-22 phút.
- Ôn 2 động tác vơn thở và tay. - 2-3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2
x 8 nhịp.
- Lần 1 tập từng động tác.
- Lần 2-3 tập liên hoàn các động
tác do Gv hô.
- Học động tác chân. - 4- 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa
phân tích các động tác.
- HS thùc hiªn theo sù híng dÉn
cđa GV.
- Sau mỗi lần tập, GV có thể
nhận xét, sửa sai cho HS.
- Ôn 3 động tác thể dục đã học. - 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhp do
GV hô.
- Chơi trò chơi Dẫn bãng” 4-5 phót. - Tỉ chøc cho HS ch¬i theo hình
thức thi đua giữa các tổ.
<b>3.Phn kt thỳc.</b>
- ng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học.
4-6 phót.
- 4 hµng ngang.
<b>An tồn giao thơng: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mơc tiªu:</b></i>
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT.
- Biết phân tích tai nạn GT theo luật GTĐB.
- Đề ra các phơng án phòng tránh TNGT ở cổng trờng.
- Tham gia các hoạt động về cơng tác bảo đảm ANGT.
- Hiểu đợc phịng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi ngời.
<i><b>II.</b></i> <i><b>ChuÈn bÞ:</b></i>
- Các con số thống kê về TNGT hàng năm của cả nc.
- HS v tranh v ch ATGT.
<i><b>III.</b></i> <i><b>Các hoạt déng chÝnh.</b></i>
<b>Hoạt động1: Tuyên truyền.</b>
<i><b>Hoạt động1A. GV chia cho mỗi tổ 1 khoảng không gian để trơng bày tranh về ATGT.</b></i>
<i><b>Hoạt động 1B: GV đọc số liệu về tai nạn giao thông.</b></i>
<i><b>Hoạt đông 1C:</b></i>
- Cá nhân HS lên bảng giới thiệu SP của mình trớc lớp( có thể là tranh, ảnh, mẩu tin).
<i><b>Hoạt động 1D: Trò chơi “ Sắm vai”</b></i>
- GV đa ra tình huống, HS đóng vai để giải quyết các tình huống đó.
<b>Hoạt động2: Lập phơng án thực hiện ATGT.</b>
Chia lớp thành 3 nhóm.
- Nhóm 1: Lập phơng án “<i><b>Đi xe đạp an toàn”.</b></i>
- Nhãm 2: lập phơng án Ngồi trên xe máy an toµn”.
- Nhóm 3: Lập phơng án “ Con đờng đi đến trờng an toàn”
- GV hớng dẫn HS cách lp cỏc phng ỏn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết qu¶.
<i><b>V. Cđng cè:</b></i>
<i>Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006.</i>
<b>Khoa học: </b>
<i><b>I. Môc tiêu: </b></i>
- HS có khả năng:
- Xỏc nh cỏc hnh vi tiếp xúc thơng thờng khơng lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>
- H×nh SGK.
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai.
- Giấy và bút màu.
<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1. Kim tra bi c:</b></i>
- Em hÃy nêu những hiểu biết của mình về HIV/ AIDS?
<i><b>2. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<b>Hot động1: Trò chơi tiếp sức HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...</b>“ ”
<i><b>Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.</b></i>
- Chia lớp thành 2 đội.Mỗi đội 9 hoăc 10 em. GV phát mỗi nhóm một số phiếu bằng
nhau có nội dung mà GV đã chuẩn bị.GV kẻ săn bảng chơi.
- Khi GV hơ “ Bát đầu” thì ngời thứ nhất mỗi đội lên rút thẻ và gắn đúng vào nội dung
trên bảng. Ngời thứ nhất gắn xong rồi thì đến ngời tiếp theo cho đến hết.
- §éi nào gắn xong trớc là thắng cuộc.
<i><b>Bớc 2: Tiến hành chơi.</b></i>
<i><b>Bớc 3: Kiểm tra kết quả.</b></i>
<b>Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng nh bắt tay, ăn cơm cùng </b>
mâm...
<b>Hot ng2: úng vai Tụi b nhim HIV</b>“ ”
- GV mời 5 HS tham gia đóng vai.1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác sẽ thực
hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV .
- HS lên bảng thể hiện. HS khác quan sát và thảo luân theo các câu hỏi:
- Các em nghĩ nh thế nào về từng cách ứng xử?
- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIV có cảm nhận nh thế nào trong mỗi tìmh huống?
<b>Hoạt động3: Quan sát và thảo luận .</b>
- Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những ngời bị
nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ?
- Nếu các bạn ở trong hình 2 là những ngời quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ nh thế
nào? Tại sao?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Trẻ em có thể làm gì để tham gia phịng tránh HIV/ AID?
Kĩ thuật:
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Biết cách thêu ch÷ V.
- Thêu các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn đơi tay khéo léo và tớnh cn thn.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Đồ dùng dạy học.</b></i>
- Mẫu thêu chữ V.
- Tranh quy trình thêu chữ V.
- Các vật liệu cÇn thiÕt.
<i><b>III.</b></i> Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i><b>1. Kiểm tra bi c:</b></i>
- Nêu các bớc thêu chữ V. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác
thêu 2 3 mũi thêu chữ V.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
GV uốn nắn cho những HS còn lúng túng. - HS thực hành thêu chữ V( có thể tổ chức
cho HS thực hành theo nhóm)
<i><b>3. Nhận xét </b></i><i><b> Dặn dò.</b></i>
- Cuối tiết học GV nhận xét những u và
khuyết trong khi thực hành.
- Nêu các cách khắc phục.
- Nhận xét chung tiết häc.
- Dặn dị: tiết sau thực hành tiếp để hồn
thnh SP.
<i>Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Địa lí: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mơc tiªu:</b></i>
- HS: Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự
phân bố dân c ở nớc ta.
- Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tơn trọng, đồn kt cỏc dõn tc.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>
- Tranh nh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị ở Việt Nam.
- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
số nớc ta đứng thứ mấy trong các nớc
Đơng Nam á?
- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì
trong việc nâng cao đời sống nhân dân?
Tìm một số VD cụ thể về hậu quả của
việc tăng dân số nhanh ở địa phơng em?
<i><b>2. Giíi thiƯu bài:</b></i>
- HÃy nêu những điều em biết về các dân
tộc trên đất nớc Việt Nam? - Gọi một số HS nêu trớc lớp theo sự hiểu biết của mình.
- GV nêu: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân c của nớc ta.
3. Bµi míi:
<b>Hoạt động1: 54 dân tộc anh em trờn</b>
<b>t nc Vit Nam.</b>
- Đọc thầm SGK.
- Nc ta có bao nhiêu dân tộc? - Nớc ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc nào có số dân đơng nht?
- Sống chủ yếu ở đâu?
- Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu?
- Dõn tc kinh cú số dân đông nhất.
- Sống tập trung ở vùng đồng bằng, vùng
ven biển.
- Sèng chđ u ë vïng nói và coa nguyên.
-Thảo luận nhóm và kể tên một số d©n téc
ít ngời và địa bàn sinh sống của họ? - HS thảo luận nhóm và nêu:- Dân tộc sống ở vùng núi phía Bắc: Dao,
Mơng, Thái, Mờng, Tày...
- ở vùng núi Trờng Sơn: Bru- Vân Kiều,
Pa- cô, Chøt...
- ở vùng Tây Nguyên: Gia- rai, Ê- đê, Ba-
na, Xơ- đăng, Tà- ơi,...
-Trun thut “ Con rång ch¸u tiªn” cđa
nớc ta thể hiện điều gì? - Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
<b>Hoạt động2: Mật độ dân số Việt Nam.</b>
- Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV lấy ví dụ cụ thể để tính mật độ dân
số cho HS hiểu.
- Một vài HS nêu.
- GV treo bảng thống kê mật dõn s
của một số nớc châu á. - HS quan sát.
- Bảng số liệu cho ta biết điều g×?
- So sánh mật độ dân số nớc ta với mật độ
dân số một số nớc châu á?
- HS quan sát bảng và đa ra nhận xét.
- Kết quả so sánh chứng tỏ điều gì về mật
dõn số Việt Nam? - Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
- Trò chơi: Thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam.
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi.
- GV: Mật độ dân số nớc ta là rất cao, cao hơn mật độ dân số Trung Quốc, nớc đông
dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
<b>Hoạt động3: Sự phân bố dân c ở Việt</b>
<b>Nam.</b>
- GV treo lợc đồ.
- Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ giúp ta
nhận xét về hiện tợng gì? - Thấy sự phân bố dân c của nớc ta.
- Thảo luận nhóm đơi. Hãy chỉ cho nhau
trên lợc đồ các vùng có mật độ dân số trên
- HS th¶o luËn .
1000/ km...
- Qua phân tích em hãy cho biết dân số
n-ớc ta tập trung đông ở vùng nào?
- Vùng nào dân c sống tha thớt?
- ng bng, ụ thị lớn.
- Vùng núi và nông thôn.
- Dân c tập trung đơng đúc ở một vùng sẽ
g©y ra søc ép gì?
- Vùng này thiếu việc làm.
- Dân c sống tha thớt ở vùng núi gây ra
hậu quả gì cho việc phát triển kinh tế của
vùng này?
- Thiếu lao dông cho sản xuất, làm kinh tế
vùng này kém ph¸t triĨn.
- Để kkhắc phục tình trạng mất cân đối
giữa dân c các vùng, Nhà nớc ta đã làm
gì?
- Tạo việc làm tại chỗ, chuyển dân từ
vùng đồng bâừng lên vùng miền núi xây
<i><b>3. Củng cố, dặn dò.</b></i>
- HS đọc phần cuối SGK
.Thø 5 ngµy 2 tháng 11 năm 2006.
<b>Toán: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu: </b></i>
- Giỳp HS ụn luyờn, củng cố kiến thức về đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số
thập phân.
- Luyện giải tốn có liên quan đến đơn vị đo dộ dài.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i>Bài 1: Viết số đo thích hợp với đơn vị đo mới( theo mẫu):</i>
a)9,875 m = ...dm.
8,175 m =...cm.
9,75 dm =...cm.
9,175 dm = ... ..mm.
0,5 m =...mm.
0,5 km = ...m.
b) 678,5 hm = ...km.
768,5 dm =...m
234,5 cm = ...m.
304,5 m = ...hm.
1407,5 m = ...km.
- HS lên bảng điền bằng hình thức tổ chức trò chơi giữa 2đội( nam và nữ)
Bài2: Viết thành số đo có đơn vị là ki – lô- gam.
a)1 tÊn 5 yÕn = ...kg
1 tÊn 5 t¹ = ...
1 tÊn 5 kg =...
4,37 tÊn = ...
0,95 t¹ =...
0,45 yÕn =...
0,005 t¹ = ...
b) 4675 g = ...
750 g =...
75 g =...
57 hg =...
65 dag =...
0,5 hg = ...
0,085 hg =...
- HS lµm bµi vµo vë. Gäi 2 HS lên bảng làm bài.
<i>Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 140 m và có chiều réng b»ng 3/4 </i>
chiỊu dµi. Hái:
a) Diện tích thửa ruộng đó bằng bao nhiêu mét vng? Bao nhiêu héc – ta?
b) Sản lợng thóc thu đợc ở thửa đó là bao nhiêu ki- lơ- gam, bao nhiêu tạ nếu năng suất
cứ 100m vng thì đạt 0,5 tạ?
- GV cho HS đọc bài, HS tự làm bài.
Gi¶i:
140 x 105 = 14700 ( m) = 1,47 ( ha )
Sản lợng thóc thu hoạch đợc là:
14700 x 0,5 = 735 0( tạ)
Đáp số: a) 14700 m, 1,47 ha.
b) 7350 t¹.
<b>Khoa häc: </b>
<i><b>I Mục tiêu:</b></i>
- HS có khả năng:
- Nờu mt s tỡnh hung cú th dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý
đề phịng tránh bị xâm hại.
- RÌn luyện kĩ năng ứng phó vứi nguy cơ bị xâm h¹i.
- Liệt kê danh sách những ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ sự giúp đỡ bản thõn
khi b xõm hi.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học: </b></i>
- Hình SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
<i><b>III.</b></i> <i><b>Hoạt động dạy và học:</b></i>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Chúng ta phải có thái độ nh thế nào đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ?
- Vì sao chúng ta lại cần phải có thái độ nh vậy?
<i><b>2. Giíi thiƯu bài:</b></i>
- Tổ chức chơi trò chơi Chanh chua, cua gắp
- Các em rút ra bài học gì qua trò ch¬i?
- Qua trị chơi cho ta thấy để tránh bị “ cắp” tay chúng ta cần phải có phản xạ nhanh,
khéo léo trớc những tình huống nguy hiểm. Khơng những trong trò chơi mà kể cả
trong cuộc sống có những lúc chúng ta cũng gặp những trờng hợp bị xâm phạm. Vậy
lúc đó chúng ta phải làm gì, bài học hơm nay sẽ giúp các con điều đó.
<i>3. Bµi míi:</i>
Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
- Thảo lun nhúm bn theo ni dung sau:
- Quan sát hình SGK và nêu nội dung của
từng hình.
- Nờu mt số tình huống có thể dẫn đến
nguy cơ bị xâm hại?
- Bạn có thể lamg gì để tránh nguy c b
xõm hi?
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác
bổ sung.
- GV nờu kt lun: Mt số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Hoạt động2: Đóng vai “ ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
- Chia lớp thành 3 nhóm. Giao nhim v
cho các nhóm nh sau:
- Nhóm 1: Phải làm gì khi ngời lạ tặng
quà cho mình?
- Nhóm 2: Phải làm gì khi có ngời lạ
muốn vào nhµ?
- Nhóm 3: Phải làm gì khi có ngời trêu
ghẹo họăc có hành động gây bối rối, khó
chịu i vi bn thõn..?
- Cả lớp làm việc.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong
những trờng hợp trên.Nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
- Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta cần
GV nêu: Trong trờng hợp bị xâm hại, tuỳ trờng hợp cụ thể cá em cần lựa chọn cách
ứng xử phù hợp: VÝ dơ:
- Tìm cách tránh xa kẻ đó nh đứng dậy hoặc lùi xa đủ để kẻ đó khơng với tay chạm
đến ngời mình.
- Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và hét to.
- Bỏ đi ngay.
- Kể với ngời tin cậy để nhận đợc sự giúp đỡ.
<b>Hoạt động3: Vẽ bàn tay tin cậy.</b>
- HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Kết luận:
- HS đọc phần cuối SGK.
<b>ThĨ dơc: </b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
- Học trị chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. yêu cầu nắm đợc cách chơi.
- Ôn 3 ng tỏc th dc: Vn th, tay, chõn.
<i><b>II. Địa điểm, ph</b><b> ¬ng tiƯn.</b></i>
- Sân trờng đảm bảo an tồn tập luyện.
- 1 cịi, bóng, kẻ sân chơi.
III. Néi dung vµ phơng pháp lên lớp.
<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học.
- Chy chm theo địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp.
- Trß chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh
6-10 phút. - 4hàng ngang.
- Vòng tròn.
<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>
- Học trò chơi Ai nhanh, ai khéo hơn 18-22 phút. - GV nêu tên trò chơi, giải
thích cách chơi và luật
chơi.
- HS chơi thử 2-3 lần.
- Tổ chức thi đua giữa c¸c
tỉ.
- Ơn 3 động tác thể dục đã học. - HS tập đồng loạt cả lớp 2
lần. GV điều khiển.
- C¸c tỉ tù tËp lun.
- Tõng tỉ b¸o cáo kết quả.
3. Phần kết thúc.
- HS ng ti ch làm một số động tác thả
lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá buổi tập.
4-6 phút.
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Ngy 2 9 – 1945 tại quảng trờng Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc Bản Tun ngơn Độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tc ta.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu bài tập.
III. Cỏc hot ng dy – học chủ yếu.
<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>
- Hãy tờng thuật lại cuộc tổng khởi
nghĩa giành chính quyền ở H Ni ngy
19 8 1945?
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
có ý nghĩa nh thế nào với dân tộc ta.
- 2 HS lên bảng trả lời.
<i>2.Giới thiệu bài:</i>
- Quan sát các hình ở SGK và cho biết
nội dung của từng bức hình. - HS nêu.
<i>3. Bµi míi:</i>
<b>Hoạt động1:Quang cảnh Hà Nội ngày</b>
<b>2 </b>–<b> 9- 1945.</b>
- HS thảo luận nhóm và thảo luận theo
nội dung sau: Dùng ảnh các em su tầm
đợc và đọc thầm nội dung SGK để miêu
tả quang cảnh của Hà Ni vo ngy 2- 9
1945?
- Đại diện 3HS của 3 tổ lên thi.
- Bình chọn bạn tả hay, và hÊp dÉn nhÊt.
- GV nªu kÕt ln ý chÝnh vỊ quang
cảnh ngày 2 9 1945.
<b>Hot ng2: Diễn biến buổi lễ tuyên</b>
<b>bố độc lập.</b>
- Buổi lễ bắt đầu khi nào - Bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc
chính nào? - Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thờibớc lên lễ đài chào đón nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra
mắt và tuyên thệ trớc đồng bào quốc dân.
- Buổi lễ kết thúc ra sao? Buổi lễ kết thúc nhng giọng nói Bác Hồ và
những lời khẳng định trong bản Tun ngơn
Độc lập cịn vọng mãi trong ngời dân Việt
Nam.
- Mời 3HS lên bảng trình bày diễn biến
của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc
lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã
dừng lại để làm gì?
- Bác dừng lại để hỏi: “ Tơi nói, đồng bào
có nghe rõ khơng?”
- Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi
nhân dân cho thấy tình cảm của Bác đối
với nhân dân nh thế nào?
- B¸c rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính
trọng nhân dân.
của lễ tuyên bố Độc lập.
<b>Hot động3: Một số nội dung của bản</b>
<b>Tuyên ngôn độc lập.</b>
- 2HS đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho
biÕt néi dung chÝnh của hai đoạn trích
bản Tuyên ngôn Độc lập.
- GV nªu kÕt luËn.
<b>Hoạt động4:ý nghĩa của sự kiện lịch</b>
<b>sử ngày 2 </b>–<b> 9 </b>–<b> 1945.</b>
- Sự kiện lịch sử 2 – 9 – 1945 đã
khẳng định điều gì?
- đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào
ở Việt Nam?
- Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
- Những việc đó đẫ tác động mh thế nào
đến lịch s dõn tc ta?
- Thể hiện điều gì về truyền thỗng của
ngời Việt Nam?
- Khng nh quyn c lp của dân tộc ta
với toàn thế giới, Cho thế giới thấy rằng
Việt Nam đã có một chế độ mới ra đời thay
thế chế độ thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ
nguyên độc lập của dân tộc ta.Cho thấy
truyền thống bất khuất kiên cờng của ngời
Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân
tộc.
- GV nªu kết luận.
<i>4.Củng cố dặn dò.</i>
Ngày 2 9 là ngày kỉ niệm gì của dân
tộc ta?
Bài tập về nhà:Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
Thời gian. Sự kiện tiêu biểu. Nội dung cơ bản( hoặc ý
nghĩa lịch sử) của sự liện. Các nhân vật lịch lịch sử tiêu biểu.
<b>Thể dục: </b>
<i><b>I, Mơc tiªu</b></i>
- Học động tác văn mình. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
<i><b>II. Địa điểm ph</b><b> ơng tiện:</b></i>
- Sân trờng đảm bảo an tồn tập luyện.
- 1 cịi, búng v k sõn chi.
<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp lên lớp.</b></i>
<b>1. Phần mở đầu.</b> 6- 10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu bài học
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Khởi động các khp.
- Trò chơi Đứng ngồi theo hiệu
lệnh
- 4 hàng ngang.
<b>2.Phần cơ bản.</b> 18- 22 phút.
- ễn tp 3 động tác: Vơn thở, tay,
chân. - 1-2 lần, mỗi ng tỏc 2 x 8 nhp
nhịp.
- Lần sau, cán sự lớp tập, GV
quan sát và sưa sai.
- Học động tác vặn mình - 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
làm mẫu vừa kết hợp giảng giải. - HS tập theo.
- GV hô và quan sát, sửa sai. - Cả lớp cùng tập.
- ễn 4 động tác thể dục đã học. - Chia nhóm tập luyn do t
tr-ng iu khin.
- Các tổ trình diễn.
- Trò chơi Ai nhanh và ai khéo hơn 4-5 phút. - GV nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử 1 lần.
- HS tham gia chơi, GV làm
trọng tài.
<b>4. Phần kết thúc:</b>
- HS chơi trò chơi tuỳ chọn.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
4-6 phót. - 4 hµng ngang.
<i> Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Khoa häc: </b>
<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>
- Nêu một số ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và một số biện pháp an tồn
giao thơng.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông
<i><b>II.</b></i> <i><b>đồ dùng dạy học</b><b> .</b></i>
- H×nh SGK.
- Su tầm một số hình ảnh, thơng tin về tai nạn giao thơng.
III. Các hoạt động dạy và học.
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy
cơ bị xõm hi.
- Trong trờng hợp bị xâm hại, chúng ta
cân phải làm gì?
- 2HS lên bảng trả lời câu hái.
<i><b>2. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<b>Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.</b>
- Hãy kể về một vài tai nạn giao thơng mà
em biÕt. - HS kĨ.
- Hãy quan sát các hình trong SGK, phát
hiện ra các lỗi vi phạm giao thông và đặt
câu hỏi để nêu những hậu quả của những
sai phạm đó?.
- HS lµm viƯc theo nhóm bàn.
- VD: hình1:
- Chỉ ra những viêc làm vi phạm
của ngời tham gia giao thông.
- Ti sao lại có những việc làm vi
phạm đó?
đi bộ dới lòng đờng?
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và
chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
- GV nêu kết luận
<b>Hoạt động2:Quan sát và thảo luận.</b>
- HS thảo luận nhóm: Quan sát hình SGK
và phát hiện những việc cần làm đối với
ngời tham gia giao thơng?
- HS th¶o ln trong 2 phút.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
GV ghi các biện pháp an toàn lên bảng và
nêu kết luận.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>
- HS làm bài tập 2, 3 SGK.
<b>KÜ thuËt: </b>
- HS thờu đợc chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thận.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Chn bÞ:</b></i>
- Bìa lớn để HS trình bày sản phẩm.
III. Các hoạt động dạy và học .
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<i><b>2. Bài mới.</b></i>
<b>Hoạt động1: HS thực hành.</b>
- HS tiếp tục thực hành để hoàn thành sản
phẩm.
- GV quan sát và hớng dẫn thêm.
<b>Hoạt động2: Đánh giá sản phẩm.</b>
- GV tỉ chøc c¸c nhãm trình bày sản
phm. - 2-3 em lờn ỏnh giỏ sản phẩm của bạn theo yêu cầu của SGK.
- GV đánh giá sản phẩm HS theo 2 mức.
<i><b>3. NhËn xÐt, dặn dò.</b></i>
- Nhn xột tinh thn thỏi hc tp ca
HS.
- Dặn dò vật liệu cho tiết sau.
<i> </i>
<i> Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Địa lí: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mơc tiªu:</b></i>
- HS nêu đợc vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nớc ta trên lợc
đồ Nông nghiệp Việt Nam.
- Nêu đợc vai trị của ngành trồng trọt trong sản xuất nơng nghiệp, ngành chăn nuôi
ngày càng phát triển.
- Nêu đợc đặc điểm của cây trông của nớc ta: đa dạng, pong phú trong đó lúa gạo là
loại cây trồng nhiều nht.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b></i>
- Hình minh ho¹ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?Dân tộc nào
- Gäi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
<i><b>2. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<b>Hoạt động1: Vai trị của ngành trơng trọt.</b>
- GV treo lợc đồ Nông nghiệp Việt Nam. - HS nêu tên lợc đồ, đọc chú giải.
- Nhìn trên lợc đồ em thấy kí hiệu của cây trồng
nhiều hơn hay số kí hiệu con vật nhiều hơn? - Kí hiệu cây trồng nhiều hơn.
- Từ đó em rút ra điều gì về vai trị của ngành
trång trät trong s¶n xt nông nghiệp? - Giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
- GV nêu kết luận.
<b>Hot ng2: Cỏc loi cây và đặc điểm chính</b>
<b>của cây trồng Việt Nam.</b>
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài
tập. - Mỗi nhóm 6 em.
- GV phát phiếu bài tập. - HS thảo luận trong 3 phút.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
- GV nêu kết luận.
<b>Hot ng3: Giỏ trị của cây lúa gạo và các</b>
<b>cây công nghiệp lâu năm.</b>
- Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng
bằng?
- Em biÕt g× vỊ t×nh h×nh xt khÈu g¹o ë níc
ta?
- Vì sao nớc ta lại trồng nhiều cây lúa gạo nhất? - Có các đơng bằng lớn.
- Đất phù sa màu mỡ.
- Ngêi d©n cã nhiỊu kinh nghiªm
trång lóa.
- Có nguồn nớc dồi dào.
- GV vẽ thành sơ đồ điều kiện để Việt Nam trở
thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên th
gii?
- Loại cây nào trồng chủ yếu ở vùng nói, cao
nguyªn?
- Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các loại
cây đó?
- VËy ngµnh trång trät giữ vai trò thế nào trong
- cây công nghiệp lâu năm.
- Cà phê, cao su, chè.
- Góp tới 3/4 giá trị sản xuất n«ng
nghiƯp.
Hoạt động3: Sự phân bố cây trồng ở nớc ta.
- HS làm việc theo nhóm với nội dung: Trình
bày sự phân bố cây trồng của nớc ta? Và giải
thích vì sao cây đợc trồng nhiều ở vựng ú?
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
- GV nêu kết luận.
<b>Hot động4: Ngành chăn nuôi ở nớc ta.</b>
- Trâu, lợn, bị đợc ni nhiều ở vùng nào?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn
nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
- Vùng đồng bằng.
- Thức ăn đảm bảo, nhu cầu tiêu
dùng ngày càng cao.Công tác
phịng dịch ngày càng chú ý.
<i><b>2. Củng cố, dặn dò.</b></i>
- HS đọc phần tóm tắt cuối SGK.
<i> </i>
<i> </i>
<i> Thứ 5 ngày 9 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Toán: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Giúp HS ôn củng cố kiến thức về cộng các số thập phân.
- Sử dụng tính chất của phÐp céng.
II. Các hoạt động dạy và học.
<i>Bài 1: Tính.</i>
50,46 + 28,31 =
57,82 + 0, 469 = - Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính.- Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm nh
thế nào?
<i>Bài2: Đặt tính rồi tÝnh tỉng cđa hai sè.</i>
35,79 + 76,42 =
0,936 + 75,48 =
- 4HS lên bảng làm .
- Cả lớp làm bài vào vở.
<i>Bài 3: Ban nặng 32,500 kg và nhẹ hơn </i>
<i>Châu 1,35 kg. Hỏi Châu nặng bao nhiêu </i>
<i>kg?</i>
- 1 HS lên bảng giải.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
<b>Khoa học: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>
- HS xỏc nh giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới
sinh.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Các sơ đồ SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy và học.
giao th«ng?
<i><b>2. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<b>Hoạt động1: Làm việc với SGK.</b>
- Làm các bài tập 1,2,3 trong SGK. - HS làm việc cá nhân.
- Gi mt s HS lờn bng cha bi tp.
<b>Hot ng2: Phỏt thanh viờn.</b>
- HÃy nêu những hiểu biÕt cđa em vỊ con
ngêi tõ lóc sinh ra và lớn lên. -<sub>-</sub> HS thảo luận theo nhóm tổ.<sub>Tổ chức thi đua giữa các tổ.Mỗi tổ </sub>
cử 1 em làm trọng tài.
- GV nêu kết luận.
- Nhận xét tiết học.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
- Tiết sau mỗi tổ chuẩn bị một tờ giấy rô
ki và bút màu.
<b>Thể dục: Bài 20: Trò chơi Chạy nhanh theo sè .</b>“ ”
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mơc tiªu:</b></i>
- Chơi trị chơi “ Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm đợc cách chơi.
- Ôn 4 động tác thể dục của bài TDPTC.
<i><b>II. Địa điểm, Ph</b><b> ơng tiện.</b></i>
- Sõn trng m bo an tồn tập luyện.
- 1 cịi, kẻ sân chơi.
III. Néi dung và phơng pháp lên lớp.
<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài häc.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp.
- 4 hàng ngang.
- Vòng tròn.
- Kiểm tra bài cũ: 4 ng tỏc th dc.
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i> 18-22 phút.
- Ôn 4 động tác thể dục đã học. 12-14 phút. - HS tập luyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi ua
gia cỏc t.
- Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số 6-8 phút.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi,
- HS chi th 1-2 ln.Sau
ú chơi chính thức.
<i><b>3. PhÇn kÕt thóc.</b></i> 4-6 phót.
- Thực hiện các động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Lịch sử: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Môc tiªu:</b></i>
- Giúp HS lập bảng thống kê các sự kiện lich sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945
và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó.
<i><b>II. §å dïng d¹y häc:</b></i>
- Bảng kẻ sẵn thống kê các sự kiên .
- Giấy khổ to để chơi trò chơi.
- Cờ hoặc chuông cho các đội.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>
- Em hãy tả lại khơng khí từng bừng của
buổi lễ tun bố độc lập 2 –9 – 1945?
<i><b>2. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
- Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta đến
Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã tập
trung thực hiện những nhiệm vụ gì?
- Chống lại ách đơ xâm lợc và đô hộ của
thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc.
<b>Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch</b>
<b>sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945.</b>
- GV treo bảng thống kê đã hồn chỉnh
nhng che kín các nội dung. - Chọn 1HS khá điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để xd bảng thống kê.
- GV hớng dẫn HS cách đặt câu hỏi.
- GV theo dâi vµ làm trọng tài khi cần
thiết.
<b>Hot ng2: Trũ chi: ễ chữ kì diệu.</b>
- GV nêu tên trị chơi và hớng dẫn cách
chơi. - Chia thành 3đội. Mỗi đội 4 em, các em khác làm cổ động viên.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng những HS đã chuẩn bị bài tốt.
<b>ThĨ dơc: </b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>
- Hc ng tỏc toàn thân.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
<i><b>II. Địa điểm ph</b><b> ơng tiện.</b></i>
- Sân trờng đảm bảo an toàn tập luyện.
- 1 cũi, k sõn chi.
<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp.</b></i>
<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i> 6-10 phút.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.
- Chy chm trờn địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khp. - Vũng trũn.
<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i> 18-22 phút.
- ễn 4 động tác thể dục đã học. - 2-3 lần, mỗi lần mỗi
động tác 2x8 nhịp.
- Ôn đồng loạt cả lớp.
- GV vừa làm mẫu vừa kết hợp giải thích. - 3-4 lần, mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
- L1: GV làm mẫu HS tập
theo.
- L2,3.4: C¸n sù tËp mÉu,
GV h«.
- Ơn 5 động tác thể dục đã học. 5-6 phút. - Chia tổ HS tự tập luyện.
- Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện 2-3 phỳt.
- Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số 5-6 phót.
HS tham gia chơi đúng
luật và đảm bảo an ton
tp luyn
<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xÐt tiÕt häc.
4-6 phót.
<i> </i>
<i> Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2006.</i>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiªu:</b></i>
- Vẽ hoặc viết đợc sơ đồ cách phịng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,
viêm gan A; nhim HIV/ AIDS.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Đồ dùng dạy học.</b></i>
- Giấy khổ to.
<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<i><b>2. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>
<b>Hoạt động1: Trị chơi: Ai nhanh, ai</b>“
<b>đúng”</b>
- GV hớng dẫn HS tham khảo sơ đồ cỏch
phòng tránh bệnh viêm gan A ở SGK. - Gọi 2 HS nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Tại sao bệnh viêm gan A chúng ta lại cã
cách phịng tránh nh vậy? - Vì bệnh viêm gan A lây truyền qua đ-ờng tiêu hoá.
- Tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ có nội dung
nh trong SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm có 4 nội dung nh SGK.
- Các nhóm làm việc trong 5 phút.
- Đại diện nhóm lên trình bày,nhóm
khác có quyền đặt câu hỏi vấn đáp.
Hoạt động2: Thực hành vẽ tranh vận động.
- Nêu nội dung của từng bức tranh đó. - HS nêu nội dung .
- Chia lớp thành 3 nhóm , vẽ tranh cổ động
có nội dung nh SGK. - HS vẽ trong 10 phút.- Tổ nào xong trớc lên dán trên bảng và
cử đại diên thuyết trình về nội dung của
bức tranh.
- 3HS làm trọng tài.
- GV tuyên dơng tổ thắng cuộc.
<i><b>4. Dặn dò.</b></i>
<b>Kĩ thuật: </b>
HS biết:
- Cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- u thích, tự hào với sản phẩm lm c.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
- Vật liệu: Vải, kim khâu, len, phấn màu...
<i><b>III.</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
<i><b>2. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<b>Hoạt động1: Quan sát và nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>
- GV treo vật mẫu. - HS quan sát
- Nêu nhn xột v c im ca ng thờu
ở mặt phải và mặt trái. - HS nhận xét.
- So sánh mẫu thêu dấu nhân và mẫu thêu
chữ V - Mặt trái gần giống nhau- Mặt phải khác nhau.
- GV giới thiƯu mét sè s¶n phÈm cã trang
trÝ b»ng mịi thêu dấu nhân.
- Mi thờu du nhõn dựng làm gì?
- HS quan s¸t.
- Thêu trang trí trên váy, áo, vỏ gối...
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ </b>
<b>thuËt.</b>
- HS đọc mục II để nêu các bớc thêu du
nhõn.
Nêu các bớc thêu dấu nhân.
- Gi HS lờn bảng thực hiện thao tác vạch
dấu đờng thêu.
- GV làm mẫu các bớc thêu dấu nhân kết
hợp giảng giải.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện mũi thêu
thứ 3-4?
- Một HS lên bảng thực hiện thao tác kết
thỳc ng thờu?
- GV hớng dẫn nhanh toàn bộ các thao tác
thêu?
- 3 HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS quan s¸t.
- HS thùc hiƯn, HS kh¸c nhËn xÐt.
khác nhau? thêu dấu nhân bắt đầu từ phải qua trái.
- Tổ chức cho HS tập thêu trên giấy kẻ ô
li.
<i><b> Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2006.</b></i>
<b>Địa lí: </b>
I. <i><b>Mục tiêu</b><b> :</b></i>
- HS cú th da vo lc đồ, biểu đồ trình bày các nét chính về ngành lâm nghiệp và
ngành thuỷ sản:
+ Các hoạt động chính.
+ Sự phát triển.
- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Khơng đồng tình với những hành vi
phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và ngun li thu sn.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Bn địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK.
<i><b>III.</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
- Vì sao nớc ta có thể trở thành nớc xuất
khẩu đứng thứ 2 trên thế giới?
- Điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi
phát triển ổn định và vững chắc?
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
<i><b>2. Gii thiu bi:</b></i>
- Rừng và biển có vai trị nh thế nào đến
đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<b>Hoạt động1: Các hoạt động của lâm</b>
<b>nghiệp.</b>
- Theo em ngµnh lâm nghiệp có những
hot ng gỡ? - Trng rng, ơm cây, khai thác gỗ...
- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của
lâm nghiệp. - HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động của lâm nghiệp.
- Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng? - Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, các
hoạt động phá hoại rừng.
- Việc khai thác gỗ và các lâm sn khỏc
phải chú ý điều gì? - Khai thác hợp lí, tiết kiệm, không khai thác bừa bÃi, phá hoại rừng.
- GV nêu kết luận.
<b>Hot ng2: S thay đổi về diện tích</b>
<b>của rừng nớc ta.</b>
- GV treo bảng số liệu. - HS đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa
vào bảng em có thể nhận xét gì về vấn đề
này?
- Thấy đợc sự thay đổi của diện tích rừng
của nớc ta.
- Bảng thống kê diện tích rừng trong
những năm nào? hãy đọc diện tích rừng
của từng năm đó?
đến năm 1995 thay đổi nh thế nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? do khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại cha đợc chú ý đúng
mực.
- Diện tích rừng từ năm 1995 đến 2005,
diện tích rừng thay đổi nh thế nào?
Nguyên nhân thay đổi?
- Tăng lên, do công tác trồng rừng, bảo vệ
rừng đợc Nhà nớc và nhân dân thực hiện
- Các hoạt động trồng rừng, khai thác
rõng chđ u ë vïng nµo? - Vùng núi và vùng vên biển.
- Điều này gây khó khăn gì cho công tác
bo v v trng rng? - Phát hiện ra lâm tặc khó khăn.- Hoạt động trồng rừng thiếu nhân cơng
lao động.
- GV nªu kÕt luËn.
<b>Hoạt động3: Ngành khai thác thuỷ sản.</b>
- GV treo biểu đồ sản lợng thuỷ sản.Giúp
HS nắm đợc các yếu t biu .
- GV phát phiếu bài tập. - HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
- GV nêu kết luận .
<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>
<i> </i>
<i> Thứ 5 ngày 16 tháng11 năm 2006.</i>
<b>Toán: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Giúp HS ôn củng cố về:
- Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần cha biết.
- Vn dụng các tính chất của phép cộng và trừ để tính một cách thuận tiện nhất.
<i><b>II. Hoạt động dạy và học</b></i>
<i><b>Bµi1:TÝnh .</b></i>
92,305 - 30, 775 =
824,75 - 57,89 =
-2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào giấy nháp.
Muốn trừ hai phân số ta làm nh thế nào?
<i><b>Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu của hai phân </b></i>
<i><b>số:</b></i>
59,8 và 26,3.
45,76 và 18,95
63,4 và 9,75
- 3 HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp làm bài vào vở.
<i><b>Bài 3:Tìm x biết:</b></i>
x + 6,53 = 36,5 3,65.
2,91 + x = 9,21 – 1,92.
x – 5,21 = 2 – 0,75.
21,6 – x = 3,75 + 5,05.
-Trớc khi HS làm bài GV hỏi x thuộc
thành phần nào của phép tính để HS nhớ
lại kiến thức cũ.
<i><b>Bµi 4: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.</b></i>
a) 27,05 – 10,36 – 8,64 =
b) 15,27 + 23,98 – 4,27 =
c) 11,2 - 7,63 + 8,8 – 2,37 =
- HS lµm bµi theo nhóm bàn.
- Đại diện 3 tổ lên thi.
<b>Khoa häc : </b>
HS có khả năng:
- Lp bng so sỏnh c im v cụng dng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Cách bảo quản các dồ dùng đợc làm bằng tre, mây, song đợc sử dụng trong gia đình.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- H×nh SGK.
- PhiÕu bµi tËp.
- Tranh ảnh, đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
<i><b>III. Hoạt động dạy và học.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài.</b></i>
- GV đa các đồ dùng làm bằng tre mây,
song và hỏi HS.
- Các đồ vật này làm bằng vật liệu gì? - HS nêu.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
<b>Hoạt động1: Làm việc với SGK.</b>
- Hãy quan sát hình vẽ và đọc các thông
tin trong SGK và làm bài tập 1 VBT. <sub>- Gọi HS trả lời câu hỏi.</sub>- HS làm việc trong 5 phút.
<b>Hoạt động2:Quan sát và thảo luận.</b>
- Quan sát tranh và hãy kể tên các đồ
dùng đợc làm bằng tre, mây, song mà bạn
biết.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phát phiếu BT , HS điền các
thông tin.
- Đại diện nhóm phát biĨu, nhãm kh¸c bỉ
sung, nhËn xÐt.
- Nêu các cách bảo quản các đồ dùng đó? - HS nêu.
<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>
- GV nªu kÕt ln.
<b>ThĨ dơc: </b>
<i><b> </b></i>
- Ôn các động tác thể dục đã học của bài TDPTC. Yêu cầu tập đúng và hoàn thiện và
đúng động tác.
- Ơn trị chơi “ Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt
tỡnh.
<i><b>II. Địa điểm, ph</b><b> ơng tiện</b><b> .</b></i>
- Sõn trng m bảo an tồn tập luyện.
- 1 cịi và kẻ sân chi.
<i><b>III. Nội dung và ph</b><b> ơng pháp tập luyện</b></i>
<i><b>4. Phần mở đầu:</b></i>
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, nội
dung, yêu cầu bài học.
- Chy chm theo a hỡnh t nhiờn.
6-10 phút.
- Trò chơi nhóm 3, nhóm 7 - Vòng tròn.
<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i> 18-22 phút.
- Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số - GV điều khiển trò chơi,
yêu cầu HS chơi nhiệt tình.
Có sử dụng phơng pháp thi
đua.
- ễn 5 ng tác thể dục đã học. 10-12 phút
- C¶ líp tËp1-2 lần( vòng
tròn).
- Chia t tp luyn
- Thi ua gia các tổ ôn 5 động tác thể
dục đã học.
<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>
- Chơi 1 trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá tiết hc.
4-6 phút.
- 4 hàng ngang.
<i>Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2006.</i>
( nghỉ ngµy lƠ 20 –<b> 11</b>)
<i> Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Khoa học: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc gang, sắt, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số cơng dụng, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình.
<i><b>II. §å dùng dạy học:</b></i>
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
- Su tầm tranh ảnh, một số đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
<i><b>III. Hoạt động dạy </b></i>–<i><b> Học.</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Nêu đặc điểm của tre, mây, song?
- Nêu công dụng của tre, mây, song?
- Kể tên các sản phẩm đợc làm từ tre,
mây, song? Và cách bảo quản các đồ
dùng đó?
- Gäi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
<i><b>2. Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>
<b>Hoạt động1: Thực hành sử lí thơng tin.</b> - HS đọc thầm nội dung SGK. Và làm bài
tập 1, 2 VBT.
- Gọi HS trình bày bài làm.HS khác nhận
xét và bổ sung.
- Sắt có tính chất gì?
GV nêu kết luận:
- Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
- Sự khác nhau giữa gang và thép:
+ trong thành phần của gang có nhiều các- bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn,
không thể uốn hay kéo thành sợi.
+ Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một
số chất khác. Thép có tính chất mềm, dẻo, bền...Có loại thép bị gỉ trong không khí
ẩm nhng cũng có loại thép không bị gỉ.
<b>Hot ng2: Quan sỏt v tho lun.</b>
GV: Sắt là một kim loại đợc sử dụng dới
dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đờng sắt đinh
sắt, ... thực chất đợc làm bằng thép.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK
đợc sử dụng làm gì? - HS thảo luận trong 2 phút.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Hãy kể tên một số dụng cụ, máy móc,
đồ dùng đợc làm từ gang, thép khác mà
em biết.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?
- HS kĨ.
GV nªu kÕt ln:
- Các hợp kim của sắt dợc dùng làm các đồ dùng nh nồi, chảo(bằng gang) kéo dao,
cày...
- Cẩn thận khi sử dụng các đồ dùng làm bằng gang trong gia đình vì chúng giịn, dễ
vỡ.
- Một số đồ dùng làm bằng thép dẽ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất
nơi khô ráo.
<b>KÜ thuËt : </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- HS phi bit thờu du nhõn.
- Yêu thích và tự hào sản phẩm mình làm đợc.
<i><b>II. Chuẩn bị.</b></i>
- C¸c dụng cụ và vật liệu cần thiết:
- Kim, chi, vi, phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
<i><b>III. Các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> Học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân? - HS nêu.
- 1 HS thực hiện thêu 2 mũi thêu dấu
nhân.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
dấu nhân.
- GV nhc trong thc tế mũi dấu nhân chỉ
bằng 1/2 hoặc 1/3 dấu nhân đã học. Do
vậy khi học xong , nếu các em thêu trang
trí trên sản phẩm chỉ thêu theo kích thớc
nhỏ để đờng thêu đẹp.
- Trong khi HS thùc hµnh GV cã thĨ quan
sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. - HS thực hành thêu dấu nhân.
-GV dn HS tiết sau tiếp tục thực hành để
hoàn thành SP.
<i> Thø 4 ngµy 22 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Địa lí: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
HS có thể:
- Nờu đợc vai trị của cơng nghiệp và thủ cơng nghiẹp.
- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên sản phẩm của một số ngành c«ng nghiƯp.
- Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phơng có các mặt hàng thủ cơng nghip.
<i><b>II.</b></i> <i><b>Đồ dùng dạy và học.</b></i>
- Bn hnh chớnh Việt Nam.
- H×nh SGK.
- Tranh ảnh của một số ngành cônh nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
<i><b>III.</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b></i>
<i><b>1. KiÓm tra bµi cị.</b></i>
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động
gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Nớc ta có những điều kiện gì để phát
triển ngành thuỷ sản?
- Ngµnh thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát
triển?
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét bæ sung.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>
- Cho HS xem tranh một số ngành SX
công nghiệp và hỏi Các hoạt động trong
hỡnh l hot ng ca ngnh no?.
-HS nêu: Ngành công nghiệp.
3. Bài mới:
<b>Hot ng1:Mt s ngnh cụng nghip</b>
<b>v sn phm ca chỳng.</b>
- HS trng bày tranh ảnh chụp về các hoạt
ng SX ca ngnh cụng nghip - i diện từng nhóm trình bày những hiểu biết của mình về các hoạt động SX
đó.
- GV tuyên dơng những em su tầm đợc
nhiều ảnh nhất.
- Ngành công nghiẹp giúp gì cho đời sống
của nhân dân? - Tạo ra các đồ dùng trong gia đình.- Các phơng tiện, máy móc giúp đời sống
của nhân dân tốt hơn.
- C¸c máy móc giúp con ngời làm việc
- GV treo bảng thống kê về cá ngành công
nghiệp. - HS nêu.
<b>Hoạt động2: Trò chơi Đối đáp vòng</b>“
<b>tròn”</b>
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- Chia HS thành 3 nhóm còn một nhóm
làm trọng tài.
<b>Hot ng3: Mt số nghề thủ công ở </b>
<b>n-ớc ta.</b>
- GV cho HS làm việc theo nhóm trng bày
kết quả su tầm các tranh ảnh chụp hoạt
động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm
của nghề thủ cơng.
- HS lµm viƯc theo nhãm.
- Đại diện nhóm trinh bày sự hiểu biết của
mình v ngnh ngh th cụng ú.
- Tên nghề thủ công?
- Tạo ra những sản phẩm gì?
- Sn phm ú c làm ra từ vật liệu gì có
xuất khẩu ra nớc ngồi khơng?
GV nhận xét và tun dơng những em
tích cực su tầm đợc nhiều tranh ảnh.
- Địa phơng em có những nghề thủ cơng
g×? - Mét sè HS nªu ý kiÕn.
<b>Hoạt động4: Vai trị và đặc điểm của </b>
<b>nghề thủ công nớc ta.</b>
- Nêu đặc điẻm nghề thủ cơng nớc ta? - Nớc ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng
nh: lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng,...
- Đó là các nghề chủ yếu dựa vào truyền
thống, và sự khéo léo của ngời thợ và
nguồn ngun liệu có sẵn.
- Nghề thủ cơng có vai trò nh thé nào đến
đời sống của nhân dân ta? - Tạo công ăn việc làm cho nhiều ngời.- Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm
trong dân dan.
- Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất
khẩu.
- GV nêu kết luận.
<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- GV nhận xét vhung tiết học.
- Dặn dò bài tập về nhà.
<i> </i>
<i> Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2006.</i>
<b>Luyện toán: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Giúp HS ôn luyện kiến thức về nhân một sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n, nh©n
mét số thập phân với một số tự nhiên.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
ssss
Bài 1: Đặt tÝnh råi tÝnh.
a) 2,3 x 4 b) 0,267 x 5
12,3 x 5 34,48 x 9
47,4 x 7 48,06 x 3
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Muốn nhân một số thập phân cho một số
tự nhiên ta làm nh thế nào?
Bài 2: Nhân nhẩm:
5,45 x 100 0,1 x 100
58,38 x 1000 0,001 x 1000
- Muèn nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi
10, 100, 1000 ta làm nh thế nào?
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
a) 1,23 x 4,5 b) 508, 4 x 4,76
8,29 x 6,08 0,087 x 6,98
0,42 x 0,25 0,28 x 0, 47
- HS lµm bµi vµo vở, GV chấm chữa bài.