Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.76 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường THCS Tân Hiệp B1
Họ tên
Tân Hiệp – Kiên Giang
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
Năm học 2009-2010
Mơn: Hóa học 9 ( Thời gian 60 phút)
MA TRẬN ĐỀ
Các mức độ
Chương <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
Chương I: các
loại hợp chất vô
cơ
Câu 1
(2 điểm)
Câu 2
(1.5 điểm)
<b> 2 câu </b>
<b> (3.5 điểm)</b>
Chương II:
Kim loại
Câu 2
(0.5 điểm)
Câu 3 (2 điểm) <b> 2 câu </b>
<b> (2.5 điểm)</b>
Thực hành hóa
học
Câu 4
(1.5 điểm)
<b> 1 câu </b>
<b> (1.5 điểm)</b>
Tính tốn Câu 5
(0.5 điểm)
Câu 5 (2 điểm) <b> 1 câu </b>
<b> (2.5 điểm)</b>
<b>Tổng</b> <b>1 câu (2 điểm) 4 câu (4 điểm) 2 câu (4 điểm)</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
Năm học 2009-2010
Mơn: Hóa học 9 ( Thời gian 60 phút)
<b>Câu 1(2 điểm)</b>
Trình bày tính chất hóa học chung của axit? Viết PTPƯ minh họa?
Hoàn thành các PTPƯ sau:
a. BaO + ... BaCO3
b. Cu + H2SO4(đặc nóng) t0 CuSO4 + H2O + SO2
c. Cu(OH)2 + HNO3 ...+ H2O
d. Al + ... Al2O3
<b>Câu 3(2 điểm)</b>
Hồn thành dãy chuyển hóa sau:
FeCl3 (1) Fe(OH)3 (2) Fe 2O3 (3) Fe (4) Fe 3O4
<b>Câu 4(1.5 điểm)</b>
Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau:
NaNO3, NaOH, Na2SO4
<b>Câu 5(2.5điểm)</b>
Cho mạt sắt vào 200ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 5.6 lít khí H2
( ĐKTC)
a. Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng? . Biết Fe = 56
Bài làm
<b>ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN HĨA HỌC 9</b>
<b>Câu 1(2 điểm)</b>
Tính chất hóa học của axit:
- Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu ( q tím đỏ) ( 0,5 đ)
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro ( 0,25 đ)
3H2SO + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2 ( 0,25 đ)
- Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( 0,25 đ)
H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O ( 0,25 đ)
- Axit tác dụng với ơxít bazơ tạo thành muối và nước ( 0,25 đ)
Fe2O3 + 6HCl 3FeCl3 + 3H2O ( 0,25 đ)
<b>Câu 2(2 điểm)</b>
a. BaO + CO2 BaCO3 ( 0,5 đ)
b. Cu + H2SO4(đặc nóng) t0 CuSO4 + 2H2O + SO2 ( 0,5 đ)
c. Cu(OH)2 + HNO3 Cu(NO3) + H2O ( 0,5 đ)
d. 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 ( 0,5 đ)
<b>Câu 3(2 điểm)</b>
(1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl ( 0,5 đ)
(2) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O ( 0,5 đ)
(3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2 ( 0,5 đ)
(4) 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 ( 0,5 đ)
<b>Câu 4(1.5 điểm) Nhận biết 3 dung dich bằng phương pháp hóa học</b>
(0.5 đ)
( 0.5 đ)
PT: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaCl ( 0,5 đ)
(kết tủa trắng)
<b>Câu 5(2.5điểm)</b>
Số mol H2 là : 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol) ( 0,5 đ)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ( 0,5 đ)
0,25 0,5 0,25 ( 0,5 đ)
Khối lượng của sắt là:
0,25 x 56 = 14(g) ( 0,5 đ)
Nồng độ mol của HCl là: 0,5 : 0,2 = 2,5 (mol) ( 0,5 đ)
<b>NaNO3</b> <b>NaOH</b> <b>Na2SO4</b>
Q tím Xanh
BaCl2