Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

sua chua tau thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 4



<b>PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA </b>


<b>TÀU VÀ CƠ CẤU NHÀ MÁY </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4.1. </b>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA </b>


<b>CHỮA TÀU</b>



Ở các nhà máy sửa chữa tàu thường áp


dụng các phương pháp sửa chữa sau:



• Phương pháp kiểm tra sửa chữa đơn chiếc


• Phương pháp tổng thành



• Phương pháp sửa chữa theo bộ - nhóm


• Phương pháp tiêu chuẩn



• Phương pháp phân đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.</b> <b>Phương pháp kiểm tra sửa chữa đơn chiếc</b>


Tiến hành khảo sát và sửa chữa cơ cấu, thiết bị, hệ
thống và các phần tử vỏ tàu theo cá thể.


Nhóm sửa chữa dưới sự lãnh đạo của thợ cả và kỹ
sư công nghệ tháo thiết bị theo thứ tự nhất định; xem
sét đo đạc, xác định hư hỏng, sau đó các chi tiết sẽ
được sửa chữa hoặc thay hế rồi đưa vào lắp rắp.


Phương pháp này áp dụng tốt nhất trông sửa chữa
thường xuyên (tiểu tu) khi khối lượng công việc không


lớn.


Nhược điểm : thời gian sửa chữa dài, địi hỏi cơng
nhân có tay nghề cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Phương pháp tổng thành (phương </b>


<b>pháp thay thế khâu – cơ cấu)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Phương pháp sửa chữa theo bộ - nhóm </b>


<b>(phương pháp thay thế thiết bị).</b>



• Thay thế những nhóm tiêng biệt bằng các


bộ-nhóm khác lấy từ quỹ thay thế. Vd thay lắp


xylanh cả bộ (cùng với các xuppap và các đoạn


ống kèm).



• Những bộ phận tháo ra được đưa về xưởng để


sửa chữa rồi đưa vào quỹ thay thế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Phương pháp tiêu chuẩn</b>


Bản chất của phương pháp : khi sửa chữa những
chi tiết chính bị hao mòn quá tiêu chuẩn cho phép mỗi
lần người ta gia cơng đến kích thước định trước tiếp
theo hoặc khôi phục tại kích thước ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cách tiến hành đối với động cơ đốt trong:


• Ở khu khảo sát, các động cơ được chia ra kiểu, loại sau
đó người ta tháo, khảo sát. Một số chi tiết hư hỏng hoàn


toàn phải bỏ, những chi tiết cần sửa chữa đem bỏ lẫn,
gộp thành bộ đưa đến các khu chun mơn hố để sửa
chữa theo kích thước tiêu chuẩn đã định (cốt).


• Sau khi sửa chũa, người ta gộp các chi tiết thành bộ
theo kích thước sửa chữa (cốt) và lắp. Như vậy, động
cơ có thể được sửa chữa theo từng kích thước sửa
chữa (cốt).


• Trong phương pháp này, công nghệ sửa chữa các thiết
bị tàu tiến gần đến công nghệ chế tạo máy, điều này cho
phép chun mơn hố cao từng loại cơng việc riêng, cho
phép áp dụng rộng rãi cơ khí hố và sử dụng công nhân
tay nghề thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Phương pháp phân đoạn</b>


• Áp dụng trong sửa chữa thân và thượng tầng tàu. Bản
chất của phương pháp lá : khu vực tôn vỏ hư hỏng của
thân tàu cùng với những kết cấu gắn liền với nó được
cắt đi và trên chổ đó người ta lắp một đoạn đã được chế
tạo trước đó theo bản vẽ.


• Có thể thay thế thượng tầng hoặc từng cụm thượng
tầng cùng với các thiết bị trong đó. Kích thước đoạn,
cụm có thể được thay thế phụ thuộc vào sức nâng các
phương tiện nâng – chuyển của xí nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 4.2. CƠ CẤU NHÀ MÁY SỬA CHỮA TÀU




Căn cứ vào bản danh mục đã cho và số tàu được sửa chữa
hằng năm, NMSC xác định khối lượng các cơng việc trung
bình dự đốn trong một năm theo mỗi ngành nghề chuyên môn
và xác định khối lượng cơng nhân.


Tùy theo q trình cơng nghệ tiếp nhận, công nhân được
ghép thành từng nhóm phục vụ các công đoạn xác định. Từ
các cơng đoạn, các phân xưởng được đồng bộ hóa. Các phân
xưởng của xí nghiệp tàu loại 1 có thể phân chia thành các
nhóm sau:


• Nhóm sửa chữa lắp ráp
• Nhóm chế tạo sản xuất
• Nhóm phụ việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-

Nhóm sửa chữa lắp ráp gồm có:



+ phân xưởng vỏ


+ phân xưởng đốc



+ phân xưởng nồi hơi



+ phân xưởng gia công gỗ


+ phân xưởng ống



+ phân xưởng thiết bị phụ kiện


+ phân xưởng tuabin – diesel


+ phân xưởng cơ khí



+ phân xưởng sửa chữa máy phụ



+ phân xưởng điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phân xưởng chế tạo gồm có: phân xưởng


đúc, rèn, chế biến gỗ.



- Phân xưởng phụ: phân xưởng sửa chữa


cơ khí (sửa chữa các thiết bị phụ của nhà


máy).



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Đối với các phân xưởng trong xí nghiệp loại 2 lại


được giảm bớt các trạm xưởng nhưng chức


năng công dụng của các phân xưởng lại đượng


mở rộng, số lượng các công đoạn, các bộ phận


chun mơn hóa được tăng lên.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×