Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi HKI vat ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THPT Chuyên Lê Hồng Phong</b>


<b>Kiểm tra Học Kỳ I- NK 2008-2009</b>


<b>Môn Vật Lý Khối 10</b>



<i> Thời gian làm bài : 45 phút</i>



<b>Câu 1:</b>


<i>Đồ thị vận tốc – thời</i>
<i>gian của hai chuyển động</i>
<i>thẳng biến đổi đều được biểu</i>
<i>diễn như hình bên. Chọn phát</i>
<i>biểu SAI</i>


A. Gia tốc của hai vật trái dấu
nhau.


B. Hai chuyển động đều là
nhanh dần đều


C. Hai chuyển động ngược chiều nhau


D. Chuyển động (I) là nhanh dần đều (II) là chậm dần
đều


<b>Câu 2:</b>


<i>Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m và rơi chạm </i>
<i>đất đạt tầm xa 18m . Lấy g = 10 m/s2<sub> .Vận tốc ném ban </sub></i>


<i>đầu v0 là</i>



A. 13,4 m/s B. 3,16 m/s C. 19 m/s D. 10 m/s


<b>Câu 3:</b>


<i> Lực kế lò xo chịu tác</i>
<i>dụng của hai lực nằm</i>
<i>ngang F1 và F2 như</i>


<i>hình vẽ, lực kế đứng yên. Như vậy hợp lực FH tác dụng </i>


<i>lên lực kế và số chỉ F của lực kế là:</i>


A. FH = 0N; F = 200N B. FH = 0N; F = 100N
C. FH = 200N; F = 200N D. FH = 200N; F = 100N
<b>Câu 4:</b>


<i>Trong chuyển động ném ngang, thời gian từ lúc ném vật </i>
<i>đến lúc vật chạm đất phụ thuộc vào</i>


A. . độ cao ban đầu B. độ cao và vận tốc ban đầu
C. vận tốc ban đầu D. lực ném


<b>Câu 5:</b>


<i>Khi một đầu tàu hỏa kéo toa xe, lực tác dụng vào đầu </i>
<i>tàu làm nó chuyển động về phía trước là</i>


A. Lực mà đường ray tác dụng vào đầu tàu



B. Lực mà đầu tàu tác dụng vào đường ray
C. Lực mà đầu tàu tác dụng vào toa xe
D. Lực mà toa xe tác dụng vào đầu tàu
<b>Câu 6:</b>


<i>Chọn ra phát biểu đúng nhất về gia tốc</i>


A. Gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi của độ lớn vận tốc
theo thời gian


B. Gia tốc cho biết chiều chuyển động của vật.
C. Gia tốc là đại lượng đặc


trưng cho sự biến đổi của vectơ
vận tốc theo thời gian.


D. Chỉ có chuyển động thẳng
biến đổi đều mới có gia tốc
<b>Câu 7:</b>


<i>Đồ thị vận tốc của 3 xe đang chuyển động thẳng biến </i>
<i>đổi đều như hình vẽ. So sánh gia tốc của 3 xe</i>


A. a1<a2 <a3 B. a1 =a2 <a3 C. a1>a2 >a3 D. a1>a2 =a3
<b>Câu 8:</b>


<i>Câu nào sau đây là không đúng?</i>


A. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ với tích khối
lượng của. chúng



B. Lực ma sát phụ thuộc vào bản chất bề mặt tiếp xúc
giữa hai vật


C. Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của
lò xo


D. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ nghịch với
khoảng cách giữa chúng


<b>Câu 9:</b>


<i>Một vật chuyển động thẳng với phương trình chuyển </i>
<i>động : x = - 0,5t2 <sub>+ 8t + 3 (m;s) .Vận tốc của vật lúc t </sub></i>


<i>= 5s là</i>


A. – 5,5 m/s B. – 3,0 m/s C. 3,0 m/s D. 5,5 m/s
<b>Câu 10:</b>


<i>Một vật được thả trượt trên mặt phẳng nghiêng. Nếu </i>
<i>tăng khối lượng của vật lên gấp đơi thì thời gian để vật </i>
<i>trượt hết mặt phẳng nghiêng sẽ:</i>


A. không đổi B. tăng gấp đôi
C. giảm . D. giảm còn một nửa.
<b>Câu 11:</b>


<i>Một vật rơi tự do không vận tốc đầu và đạt vận tốc 20 </i>
<i>m/s khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>, Độ cao ban đầu là</sub></i>



A. 10 m B. 25 m C. 20 m D. 40 m
<b>Câu 12:</b>


<i> Một vật được thả từ một máy bay đang bay ngang với </i>
<i>vận tốc không đổi . Người quan sát A ở trên máy bay , </i>
<i>người quan sát B đứng ở dưới đất . Chọn phát biểu </i>
<i><b>đúng:</b></i>


A. A thấy vật chuyển động thẳng đều ra phía sau , B thấy
vật rơi thẳng đứng .


B. B sẽ thấy vật chuyển động rơi theo quĩ đạo parabol ,
A sẽ thấy vật rơi thẳng đứng


C. A và B đều thấy vật chuyển động rơi theo quĩ đạo
parabol


D. A sẽ thấy vật chuyển động rơi theo quĩ đạo parabol ,
B sẽ thấy vật rơi thẳng đứng .


<b>Câu 13:</b>


<i>Một chiếc du thuyền buổi sáng xi dịng từ A đến B với </i>
<i>tốc độ không đổi 3m/s. Buổi chiều quay về ngược dòng </i>
<i>từ B về A với tốc độ không đổi 2m/s. Vậy tốc độ trung </i>
<i>bình của du thuyền trong suốt hành trình khứ hồi từ A </i>
<i>đến B rồi về A là:</i>


A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 2,4 m/s D. 0 m/s


<b>Câu 14:</b>


<i> Một người gánh thúng gạo 30 kg ở đầu A và thúng nếp </i>
<i>nặng 20 kg ở đầu B của một địn gánh dài 1,2m . Hỏi vai</i>
<i>người đó phải đặt ở điểm nào ?</i>


A. Cách đầu B 0,48 m B. Cách đầu A 0,8 m


C. Cách đầu B 0,72 m D. Cách đầu A 0,36 m
<b>Câu 15:</b>


<i>Phát biểu nào sau đây là đúng?</i>


A. Hợp lực tác dụng lên vật khơng đổi thì vật chuyển
động thẳng đều


1


V (1)



(2)


(3)


0 t



<b>0</b>


<b> v</b>



<b>(I</b>


<b>)</b>



<b>(II)</b>



<b> t</b>



F<sub>1</sub> = 100N F<sub>2</sub> = 100N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển
động chậm dần


C. Gia tốc của vật ln cùng chiều với hợp lực tác dụng
lên nó.


D. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực
tác dụng lên nó.


<b>Câu 16:</b>


<i>Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, </i>
<i>5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn </i>
<i>lại sẽ là</i>


A. 6N B. còn phụ thuộc vào góc giữa hai lực cịn lại
C. 9N D. 1N


<b>Câu 17:</b>


<i> Thanh khối lượng ½ m</i>
<i>và khối tâm ở tại G. Biết</i>
<i>OA = OG = GB. Để</i>
<i>thanh cân bằng phải treo</i>
<i>vào B khối lượng M bằng</i>



A. ½ m B. m/3 C. ¼ m D. m
<i><b>Câu 18:</b></i>


<i><b> Tốc độ góc </b></i><i> của các kim giờ, kim phút và kim giây </i>


<i>trên đồng hồ (xem như chuyển động tròn đều) có tỷ lệ độ</i>
<i>lớn: </i>


A. 1/720 : 1/60 : 1 B. 1/72 : 1/60 : 1


C. 1/12 : 1/60 : 1 D. 1/360 : 1/60 : 1
<b>Câu 19:</b>


<i> Một người nâng đầu A của tấm ván</i>
<i> đồng chất khối lượng 20kg. Tìm độ</i>
<i> lớn của lực F</i><i> cần đặt vng góc </i>
<i>với tấm ván tại A để ván cân bằng</i>
<i> ở vị trí hợp với sàn ngang góc </i>


<i> = 300.? Lấy g= 10m/s2.</i>


A. 87 N<b> B. 100 N C. 50 N D. 71 N</b>


<b>Câu 20:</b>


<i>Chọn câu phát biểu sai</i>


A. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục
quay cố định phụ thuộc vào độ lớn của lực.



B. Hai lực có cùng độ lớn tác dụng vào cùng một vật rắn
thì có tác dụng quay như nhau


C. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì khơng
có tác dụng làm quay vật.


D. Lực tác dụng lên vật có giá khơng đi qua trục quay và
khơng song song với trục thì có tác dụng làm quay vât.
<b>Câu 21:</b>


<i>Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng </i>
<i>cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đơi thì lực hấp dẫn </i>
<i>giữa chúng sẽ</i>


A. tăng lên 4 lần B. không đổi
C. tăng lên gấp đôi D. giảm đi một nửa
<b>Câu 22:</b>


<i>Trong định luật III Newton, lực và phản lực thì :</i>
A. tác dụng vào cùng một vật


B. có độ lớn bằng nhau và có thể khác phương


C. tác dụng vào 2 vật khác nhau


D. có độ lớn khơng bằng nhau
<b>Câu 23:</b>


<i>Chọn phát biểu sai về momen lực:</i>



A. Lực có điểm đặt trên trục quay thì khơng tạo momen
lực.


B. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay tới điểm đặt
của lực


C. Đơn vị của mômen lực là N.m


D. Mômen lực được đo bằng tích độ lớn của lực với
cánh tay đòn.


<b>Câu 24:</b>


<i>Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng với dốc </i>
<i>nghiêng là </i><i> so với phương ngang, hệ số ma sát nghỉ </i>
<i>n=0,4. Tăng dần góc nghiêng </i><i> đến khi đạt giá trị nào </i>


<i>thì vật có thể bắt đầu trượt xuống ?</i>
A. 280 <sub>B. 15</sub>0 <sub>C. 20</sub>0 <sub>D. 22</sub>0
<b>Câu 25:</b>


<i>Một chiếc xe khối lượng m</i>
<i>chuyển động với vận tốc</i>
<i>không đổi v qua một chiếc</i>
<i>cầu có bán kính cong là r. Áp</i>
<i>lực N do xe tác dụng lên cầu</i>
<i>khi nó đi qua đỉnh cầu bằng</i>
<i>bao nhiêu?</i>


A. N mg mv2


r


  B.


2
mv
N


r


C. N mg mv2
r


  D. N mg


<b>Câu 26:</b>


<i>Câu nào dưới đây là đúng khi nói về qn tính của vật?</i>
A. Tốc độ của vật càng lớn,thì qn tính của nó càng lớn
B. Chỉ có vật chuyển động mới có qn tính


C. Tất cả mọi vật đều có qn tính


D. Chỉ có vật đứng n mới có qn tính
<b>Câu 27:</b>


<i>Tác dụng 2 lực bằng nhau về độ lớn lên vật rắn. Để hợp </i>
<i>lực của 2 lực trên có độ lớn bằng độ lớn của mỗi lực thì </i>
<i>góc hợp bơỉ giá của 2 lực thành phần phải bằng bao </i>


<i>nhiêu?</i>


A. 1800 <sub>B. 120</sub>0 <sub>C. 0</sub>0 <sub>D. 60</sub>0
<b>Câu 28:</b>


<i>Một thang máy khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động </i>
<i>nhanh dần đều từ mặt đất và đạt được vận tốc v = 4m/s </i>
<i>sau 5 giây chuyển động . Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2<sub>. </sub></i>


<i>Lực kéo của dây treo thang máy là :</i>


A. 9200N B. 8 000N C. 10 800N D. 800N
<b>Câu 29:</b>


<i>Một khối gỗ đang có vận tốc ban đầu v0 khi tiếp xúc </i>


<i>với sàn nhà nằm ngang. Khối gỗ đi được 10 m trên sàn </i>
<i>thì dừng lại. Sàn nhà có hệ số ma sát trượt </i>

<i>t= 0,25, g </i>


<i>= 9,8 m/s2<sub>. Vận tốc v</sub></i>
<i>0 là</i>


A. 10 m/s B. 8 m/s C. 7 m /s D. 5,0 m/s
<b>Câu 30:</b>


<i> Chọn câu SAI: </i>


<i>Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều</i>
A. có hướng khơng đổi



B. ln hướng vào tâm của quỹ đạo trịn
C. có độ lớn khơng đổi


2



<b>F</b>


<b> A</b>
<b> G</b>


<b>B </b><b> </b>
<b>B G O A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. đặt vào vật chuyển động tròn.
HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×