Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hä vµ tªn líp 10a1 tr­êng thpt hµ b¾c hä vµ tªn nguyôn thanh tuyòn §þa chø cèm chõ thanh hµ h¶i d­¬ng nghò nghiöp häc sinh bµi dù thi t×m hióu vò “bión ®¶o quª h­¬ng vµ truyòn thèng 55 n¨m hqnd viöt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp 10a1

Trờng THPT Hà Bắc


________________________________________________________________


Họ và tên

:

<i>Nguyễn Thanh Tuyền </i>



Địa chỉ

: Cẩm Chế - Thanh Hà- HảI Dơng


Nghề nghiệp

: Học sinh


Bài Dự Thi



Tỡm hiu về:

<b>“Biển , đảo</b>

quê hơng và truyền thống 55


năm

<b>HQND</b>

Việt Nam anh hùng".



<b>Câu 1</b>: *Ngày 23/6/1994, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ( Khố IV) đã thơng qua nghị quyết về việc phê chuẩn công ớc
của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 có những đặc điểm chính sau:
-Bằng việc phê chuẩn cơng ớc của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982, nớc
CHXHCN Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật
tự pháp lí cơng bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.


-Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo
Hoàng Sa và Trờng Sa và chủ trơng giải quyết các vấn đề tranh chấp về chủ
quyền lãnh thổ cũng nh các bất động khác liên quan đến biển Đông thông qua
thơng lợng hồ bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau. Tôn
trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là công ớc Liên Hợp Quốc về Luật biển năm
1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các nớc ven biển đối với
vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa, trong khi lỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm
giảI pháp cơ bản và lâu dài. Các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ
nguyên trạng tháI không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử
dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực



*Ngày 12/5/1977 Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam tuyên bố về lãnh hải, vùng
tiếp giáp, vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt nam nh sau:


-Lãnh hảI của nớc CHXHCN Việt Nam rộng 12 hảI lí, ở ngồi đờng cơ sở nối liền
các điểm nhơ ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ
của Việt Nam từ ngấn nớc thuỷ triều thấp nhất trở ra. Vùng biển ở phía trong
đ-ờng cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của n<b>“</b> <b>”</b> ớc CHXHCN Việt Nam .
- Vùng tiếp giáp lãnh hảI rộng 12 hảI lí, hợp với lãnh hảI Việt Nam thành một
vùng rộng 24 hảI lí kể từ đờng cơ sở. Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam thực
hiện sự kiểm soát cần thiết nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hảI
quan, thuế khoá, bảo vệ sự tôn trọng các quy định về y tế về di c trên lãnh thổ
trong lãnh hảI Việt Nam.


- Vùng đặc quyền kinh tế tiếp liền vùng lãnh hảIi và hợp với vùng lãnh hảI thành
vùng biển rộng 200 hảI lí tính từ đờng cơ sở.


- Thềm lục địa bao gồm đáy biển và lòng đất dới đáy biển, thuộc phần kéo dài tự
nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hảI Việt Nam cho đến bờ ngồi
rìa lục địa.


<b>Câu 2</b>: Vị trí , ý nghĩa ,tầm quan trọng của biển đông đối với sự phát triển kinh tế
xã hội – an ninh quốc phòng của Việt Nam theo tinh thần nghị quyết TW 4: Biển
Đông là cánh của phía đơng của bán đảo đơng dơng, là con đờng lu thông hàng
hảI quan trọng đối với khu vực Đơng Nam A nói chung và Việt Nam nói riờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp 10a1

Trờng THPT Hà Bắc


________________________________________________________________


Vit Nam là một quốc gia có ba mặt giáp biển, đặc biệt biển đơng đóng vai


trị sống cịn. đây là một trong sáu biển lớn nhất của thế giới, nối hai đại dơng là
Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, là con đờng chiến lợc giao thơng quốc tế, có
5/10 tuyến đờng hàng hảI lớn nhất của thế giới đi qua.


 VỊ kinh tÕ:


- Biển đơng cho nI trồng và khai thác thủy hảI sản. biển đông chiếm 1/3 toàn
bộ đa dạng sinh học biển thế giới. Thứ trởng Nguyễn Việt Thắng phát biểu về
thuỷ sản việt nam: kinh tế thuỷ sản tăng trởng liên tục , bình quân 5-7%/năm, giá
trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2006 tăng 250 lần so với năm 1981.Kim
ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2000 đạt 1 tỉ USD, năm 2002 đạt 2 tỉ USD, năm
2005 đạt 2,5 tỉ USD, năm 2006 đạt 3,7 tỉ USD, 2007 đạt 4 tỉ USD thuộc 10 nớc
đứng đầu trên thế giới về xuất khẩu thuỷ sản.


- Biển đông cho khai thác dầu và khí đốt. Tổng tiềm năng dầu, khí và trữ lợng đến
thời điểm này là 0,9-1,2 tỷ mét khối dầu và 2100-2800 tỷ mét khối khí.Giá trị của
dầu mỏ hiện nay là nhân tố chính quyết định nền kinh tế


 VÒ an ninh:


- Quần đảo Trờng Sa: 30 đảo, bãI san hô,mỏm đá ngầm nhỏ ở biển đơng.
- Quần đảo Hồng Sa: 100 đảo đá ngầm, đảo nhỏ trơng tình trạng tranh chấp ở
Biển Đông


- Hai quần đảo quyết định khả năng khai thác dầu khí, xây dựng cở sở khí tợng
thuỷ văn, c s hu cn.


<b>Câu 3</b>: *Định hớng cơ bản


- Đến năm 2020, phấn đấu để nớc ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên


từ biển bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trên biển, góp phần ổn định và
phát triển đất nớc, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an
ninh quốc phịng.


- Có chính sách hấp dẫn nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế biển.
- Xây dựng trung tâm kinh tế lớn vung duyên hảI gắn với các hoạt động kinh tế
biển làm động lực quan trọng đối với sự phát triển của cả nớc.


- Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53-55%GDP ,55-60
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc .


- GiảI quyết tất cả các vấn đề xã hội, cảI thiện một bớc đáng kể đời sống nhân
dân vùng biển và ven biển.


*NhiƯm vơ và giải pháp


- t nc n nh phỏt trin kinh tế thì trớc tiên chúng ta phảI có sức mạnh về
quốc phòng an ninh cho nên phải tăng cờng sức mạnh phòng thủ của đất nớc từ
hớng biển, phối hợp một cách toàn diện để tạo thành sức mạnh tổng hợp.


- Quốc phịng an ninh có tốt ng dân mới ra đánh bắt hảI sản. Trong quá trình này,
kinh tế và quốc phịng kết hợp chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp 10a1

Trờng THPT Hà Bắc


________________________________________________________________


- Chỳng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền để đông đảo ngời dân trên biển, nhất là
thế hệ trẻ để tiếp tục sự nghiệp bảo vệ và phát triển vùng biển đảo. Thế hệ trẻ
hiện nay cha phảI ai cũng hiểu đợc chủ quyền, giá trị ông cha ta tạo ra. Hình thức
giáo dục cần đổi mới và trớc mắt là ng dân làm ăn trên biển và các cơ quan chức


năng làm nhiệm vụ này.


<b>Câu 4</b>:*HảI quân nhân dân Việt Nam đợc thành lập vào ngày 7-5-1955 (lấy ngày
thành lập Cục phòng thủ bở biển )


-Tuy nhiên , HQNDVN đã có từ năm 1946 . Ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời. Bộ t lệnh chiến khu miền duyên hảI tại HảI Phòng đã tổ chức Uỷ
Ban HQVN tên gọi ban đầu HQNDVN.


*ChiÕn c«ng


- Đảng uỷ và bộ t lệnh hảI quân đã thờng xuyên lãnh đạo chỉ huy tốt công tác
giáo dục t tởng , xây dựng chí quyết tâm cho bộ đội xây dựng tổ chức lực lợng,
huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của
Trung Quốc , nghiên cứu xây dựng hình thành t duy mới về nghệ thuật tác chiến
trên biển khi có tình huống chiến tranh xâm lợc.


- Quản lí, bảo vệ chủ quyền, an ninh trên biển, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội biển đảo. Quân chủng luôn thực hiện đúng chính sách,
kiên quyết xua đuổi tàu thuyền thăm dị nớc ngồi, giữ vững chủ quyền, mơI
tr-ờng hồ bình. Thực hiện tốt nghĩa vụ lao động sản xuất, cơng tác cứu trợ.


-Tõng bíc x©y dung nội dung tham mu cho Đảng và Nhà nớc xây dung chiến lợc
Quốc phòng, an ninh trên biển, xử lí hiệu quả các tình huống ( sự kiện Trờng Sa
14/3/1988)


- Mở rộng quan hệ đối ngoại quân sự và hoạt động đối ngoại quân sự với HảI
Quân các nợc trên thế giới có hiệu quả, thiết lập và duy trì có hiệu quả đờng dây
điện thoại nóng, tiến hành tuần tra chung với HảI Quân một số nớc phối hợp bảo
vệ chủ quyền an ninh, trật tự biển đảo, tạo điều kiện thuận lợi cho ng dân trên


biển.


<b>C©u 5</b>:


- Hải quân Việt Nam đợc vinh dự đón Bác Hồ về thăm một lần tại Quảng Ninh.
-Bác Hồ nói: Là chiến sĩ HảI Quân các chú phảI yêu quí biển đảo nh yêu quí nhà
mình, chịu khó cải tạo xây dựng thành những mảnh đất vừa giàu, vừa đẹp có lợi
cho mình lại có lợi cho đất nớc. Bờ biển của ta có vị trí quan trọng, vì vậy nhiệm
vụ của Hải Quân trớc mắt cũng nh lâu dài rất nặng nề v rt v vang.


<b>Câu 6</b>: Truyền thống 16 chữ vàng của Hải Quân Nhân Dân Việt Nam :


<i><b> </b></i>

Lỏng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài ,


h-ớng tới tơng lai

<i><b>“</b></i>


Do chính lãnh đạo Trung Quốc đa ra xác định t tởng chỉ đạo và khung tổng thể
phát triển quan hệ hai nớc <b>Việt Trung</b> đã bớc vào giai đoạn phát triển mới là 1
trong 3 đột phá mở ra cục diện mới giữa quan hệ hai nớc.


- Láng giềng hữu nghị là yêu cầu 2 bên phảI làm ngời láng giềng tốt , trớc sau xử
lí mọi vấn đề trong quan hệ hai nớc với tinh thần hữu nghị láng giềng.


-Hợp tác tồn diện: là phảI khơng ngừng củng cố, mở rộng và sâu sắc sự giao lu
và hợp tác giữa hai đảng hai nớc trong mọi lĩnh vực để mu cầu cho 2 nớc, đồng
thời góp phần cho việc giữ gìn và thúc đẩy nền hồ bình ổn định và phát triển khu
vực.


- ổn định lâu dài là nhấn mạnh tình hữu nghị Trung – Việt là phù hợp với lợi ích
căn bản của 2 đảng, 2 nớc và nhân dân 2 nớc. Bất kì lúc nào, bất kỳ tình hình
nào đều phảI giữ sự ổn định và phát triển lành mạnh của quan hệ hữu nghị khiến


cho nhân dân 2 nớc đời đời hữu nghị với nhau.


- Hờng tới tơng lai: PhảI xuất phát từ hiện nay, nhìn về lâu dài. kế thừa truyền
thống, mở ra tơng lai tốt đẹp hơn cho quan hệ <b>Việt – Trung</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lớp 10a1

Trờng THPT Hà Bắc


________________________________________________________________


<b>Câu 7</b>:


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


The end.


</div>

<!--links-->

×