Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bộ giáo dục và đào tạo đề thi trắc nghiệm môn toán 9 thời gian làm bài 60 phút 40 câu trắc nghiệm mã đề thi 357 họ tên thí sinh số báo danh câu 1 trong các hình sau đây hình nào không nội tiếp đư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>


<b>MƠN TỐN 9</b>



<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi 357</b>


Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh:...



<b>Câu 1:</b>

Trong các hình sau đây, hình nào khơng nội tiếp được trong một đường trịn.



<b>A. </b>

Hình thoi.

<b>B. </b>

Hình chữ nhật.

<b>C. </b>

Hình thang cân.

<b>D. </b>

Hình vng.



<b>Câu 2:</b>

Cơng thức tính dài đường trịn là:



<b>A. </b>

C=

Rn.

<b>B. </b>

C=2

R.

<b>C. </b>

C=

R

2

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>C=</sub>

<sub></sub>

<sub>R.</sub>



<b>Câu 3:</b>

Phương trình 4x

2

<sub>-6x-1=0 có giá trị của biệt thức </sub>

<sub></sub>

<sub>’ bằng:</sub>



<b>A. </b>

13.

<b>B. </b>

20.

<b>C. </b>

52.

<b>D. </b>

5.



<b>Câu 4:</b>

Cho hàm số y=x

2

<sub>+1. Điểm thuộc đồ thị hàm số là:</sub>



<b>A. </b>

(-1;3).

<b>B. </b>

(-2;3).

<b>C. </b>

(2;5).

<b>D. </b>

(1;3).



<b>Câu 5:</b>

Chọn câu đúng trong các câu sau:



<b>A. </b>

Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm ở trong đường trịn.




<b>B. </b>

Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường trịn.



<b>C. </b>

Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm trên đường trịn.



<b>D. </b>

Góc ở tâm là góc có đỉnh nằm ở ngồi đường tròn.



<b>Câu 6:</b>

Đồ thị hàm số y=2x

2

<sub> là:</sub>



<b>A. </b>

Một đường tròn.

<b>B. </b>

Một đường cong dạng Parabol.



<b>C. </b>

Một đường thẳng.

<b>D. </b>

Một đường cong dạng Hypebol.



<b>Câu 7:</b>

Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c ( a, b, c

0) ln có bao nhiêu nghiệm:



<b>A. </b>

Một nghiệm.

<b>B. </b>

Vơ nghiệm.

<b>C. </b>

hai nghiệm.

<b>D. </b>

Vô số nghiệm.



<b>Câu 8:</b>

Trên đường trịn tâm O bán kính R, lấy hai điểm A và B sao cho AB=R, ta có số đo của cung


nhỏ bằng:



<b>A. </b>

90

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>60</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>120</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>30</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 9:</b>

Điền vào chổ trống (…) các từ thích hợp dưới đây để được định lý đúng: “Số đo của góc có


đỉnh ở bên ngồi đường trịn bằng … số đo hai cung bị chắn”.



<b>A. </b>

nửa tổng.

<b>B. </b>

nửa hiệu.

<b>C. </b>

hiệu.

<b>D. </b>

tổng.



<b>Câu 10:</b>

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng:



<b>A. </b>

ax + by = 0.

<b>B. </b>

ax + by = c ( a,b

R).




<b>C. </b>

ax + by = c (a

0 hoặc b

0).

<b>D. </b>

cả A,B,C đều đúng.



<b>Câu 11:</b>

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình

2x y 3



x y 6









:



<b>A. </b>

(-1;2).

<b>B. </b>

(-3;-3).

<b>C. </b>

(3;-3).

<b>D. </b>

(-3;3).



<b>Câu 12:</b>

Hệ phương trình

ax by c



a'x b'y c'











có nghiệm duy nhất khi:




<b>A. </b>

a

b

c



a' b' c'

<b>B. </b>



a

b



a' b'

.

<b>C. </b>



a

b

c



a' b' c'

.

<b>D. </b>



a

b



a' b'


<b>Câu 13:</b>

Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đồ thị hàm số y = 2x

2

<sub>:</sub>



<b>A. </b>

(2;3).

<b>B. </b>

(-2;3).

<b>C. </b>

(-1;3).

<b>D. </b>

(1;2).



<b>Câu 14:</b>

Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn. Biết

<sub>A</sub>

<sub>= 80</sub>

0

<sub>, </sub>

<sub>B</sub>

<sub></sub>

<sub>=70</sub>

0

<sub> thì ta tìm được hai góc cịn lại</sub>



có số đo là:



<b>A. </b>

<sub>C</sub>

<sub>=20</sub>

0

<sub>; </sub>

<sub>D</sub>

<sub></sub>

<sub>=10</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>C</sub>

<sub></sub>

<sub>=110</sub>

0

<sub>; </sub>

<sub>D</sub>

<sub></sub>

<sub>=100</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>C</sub>

<sub></sub>

<sub>=100</sub>

0

<sub>; </sub>

<sub>D</sub>

<sub></sub>

<sub>=110</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>C</sub>

<sub></sub>

<sub>=10</sub>

0

<sub>; </sub>

<sub>D</sub>

<sub></sub>

<sub>=20</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 15:</b>

Cho điểm M nằm trên đồ thị hàm số y=3x

2

<sub>, biết hoành độ của điểm M là x=2 thì tung độ của</sub>



điểm M là:



<b>A. </b>

10.

<b>B. </b>

12.

<b>C. </b>

9.

<b>D. </b>

8.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16:</b>

Trong hình 1 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây là


đúng?



<b>A. </b>

MN > PQ.

<b>B. </b>

MN = PQ.



<b>C. </b>

MN < PQ.

<b>D. </b>

Không kết luận được.



<b>Câu 17:</b>

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Biết

<sub>B</sub>

=

<sub>C</sub>

<sub>=60</sub>

0

<sub> thì </sub>

<sub>AOB</sub>

<sub></sub>

<sub> bằng:</sub>



<b>A. </b>

120

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>118</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>90</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>30</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 18:</b>

Số đo của góc nội tiếp bằng:



<b>A. </b>

số đo của cung bị chắn.



<b>B. </b>

số đo của góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.



<b>C. </b>

nủa số đo của cung bị chắn.



<b>D. </b>

số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.



<b>Câu 19:</b>

Gọi R là bán kính của đường trịn ngoại tiếp hình lục giác đều, thì bán kính r (tính theo R)


của đường trịn nội tiếp hình lục giác đều là :



<b>A. </b>

R

3



2

.

<b>B. </b>

R

3

.

<b>C. </b>

R

2

<b>D. </b>



R 2



2

.



<b>Câu 20:</b>

Phương trình x + y = 1 kết hợp với phương trình nào dưới đây để được một hệ phương trình


có một nghiệm duy nhất:



<b>A. </b>

3y=3-3x.

<b>B. </b>

2y=2-2x.

<b>C. </b>

0x+y=1.

<b>D. </b>

x + y = -1.



<b>Câu 21:</b>

Nếu điểm P(1;-2) thuộc đường thẳng x-y=m thì m bằng:



<b>A. </b>

1.

<b>B. </b>

3.

<b>C. </b>

-1.

<b>D. </b>

-3.



<b>Câu 22:</b>

Cho hàm số y=

2



3

x

2

. Kết luận nào sau đây là đúng:



<b>A. </b>

Giá trị lớn nhất của hàm số là 0.

<b>B. </b>

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0.



<b>C. </b>

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là

2



3

.

<b>D. </b>

Hàm số khơng có giá trị nhỏ nhất.


<b>Câu 23:</b>

Khi bán kính tăng gấp đơi, thì diện tích hình trịn như thế nào:



<b>A. </b>

khơng tăng, khơng giảm.

<b>B. </b>

tăng gấp đôi.



<b>C. </b>

tăng gấp bốn .

<b>D. </b>

tăng gấp ba.



<b>Câu 24:</b>

Diện tích hình trịn tâm O bán kính 4cm là:



<b>A. </b>

14

cm

2

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>8</sub>

<sub></sub>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>12</sub>

<sub></sub>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>16</sub>

<sub></sub>

<sub>cm</sub>

2

<sub>.</sub>




<b>Câu 25:</b>

Phương trình x

2

<sub>+2(2m-1)x+m</sub>

2

<sub>=0 với ẩn x và m là tham số, thì hệ số b của phương trình là:</sub>



<b>A. </b>

m-1.

<b>B. </b>

2m-1.

<b>C. </b>

2m.

<b>D. </b>

2(2m-1).



<b>Câu 26:</b>

Cặp số (1;-2) là nghiệm của phương trình nào?



<b>A. </b>

x+y=2.

<b>B. </b>

x+y=3.

<b>C. </b>

x+y=1.

<b>D. </b>

x+y=-1.



<b>Câu 27:</b>

Điền vào chổ trống (…) các từ thích hợp dưới đây để được định lý đúng: “Trong một đường


trịn số đo của góc ….bằng nửa số đo của cung bị chắn”.



<b>A. </b>

có đỉnh ở bên trong đường trịn.

<b>B. </b>

ở tâm.



<b>C. </b>

nội tiếp.

<b>D. </b>

có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.



<b>Câu 28:</b>

Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=mx

2

<sub> khi m bằng:</sub>



<b>A. </b>

-2.

<b>B. </b>

4.

<b>C. </b>

-4.

<b>D. </b>

2.



<b>Câu 29:</b>

Phương trình x

2

<sub>+3x+2=0 có hai nghiệm là:</sub>



<b>A. </b>

1 và 2.

<b>B. </b>

-1 và 2.

<b>C. </b>

1 và -2.

<b>D. </b>

-1 và -2



<b>Câu 30:</b>

Góc BAC nội tiếp đường trịn tâm O có số đo bàng 36

0

<sub> thì cung bị chắn BC có số đo bằng:</sub>



<b>A. </b>

72

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>18</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>36</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>Kết quả khác.</sub>



<b>Câu 31:</b>

Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn:



<b>A. </b>

ax + b = 0 (a

0).

<b>B. </b>

ax + by = c (a

0 hoặc b

0).




<b>C. </b>

y = ax

2

<sub> ( a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0).</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>ax</sub>

2

<sub>+ bx + c = 0 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0).</sub>



<b>Câu 32:</b>

Cho một hình vng nội tiếp đường trịn tâm O bán kính R, thì bán kính r ( tính theo R) của


đường trịn nội tiếp hình vng là:



Trang 2/4 - Mã đề thi 357


Hình 1


y
x


<b>O</b>
<b>Q</b>
<b>P</b>


<b>M</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>

R

<sub>2</sub>

.

<b>B. </b>

R



2

.

<b>C. </b>



R 2



2

.

<b>D. </b>

R

3

.



<b>Câu 33:</b>

Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 60

0

<sub>. Để tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường</sub>



trịn thì số đo của góc C bằng:




<b>A. </b>

60

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>30</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>120</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>180</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 34:</b>

Cho phương trình bậc hai đối với x: x

2

<sub> -</sub>

<sub>2</sub>

<sub>x + 1 - </sub>

<sub>3</sub>

<sub>= 0. Giá trị cùa các hệ số a, b, c lần</sub>



lượt là:



<b>A. </b>

1; -

<sub>2</sub>

; 1 -

3

.

<b>B. </b>

1; -

<sub>2</sub>

; 1 +

3

.

<b>C. </b>

-1; -

<sub>2</sub>

; 1 +

3

.

<b>D. </b>

1;

<sub>2</sub>

; 1 +

3

.



<b>Câu 35:</b>

Phương trình 3x-y=1 có nghiệm là:



<b>A. </b>

(2;-3).

<b>B. </b>

(-4;-9).

<b>C. </b>

(1;3).

<b>D. </b>

(-2;-7).



<b>Câu 36:</b>

Phương trình bậc hai ax

2

<sub>+ bx + c = 0 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0) có cơng thức tính biệt thức </sub>

<sub></sub>

<sub>là :</sub>



<b>A. </b>

= b

2

– ac.

<b>B. </b>

= b’

2

– ac.

<b>C. </b>

= b’

2

– 4ac.

<b>D. </b>

= b

2

– 4ac.


<b>Câu 37:</b>

Phương trình bậc hai ax

2

<sub>+bx+c=0 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0) có nghiệm số kép khi:</sub>



<b>A. </b>

=0.

<b>B. </b>

<0.



<b>C. </b>

>0.

<b>D. </b>

câu a, b, c đều đúng.



<b>Câu 38:</b>

Chọn câu sai trong các câu sau:



<b>A. </b>

Góc bất kỳ của một hình chữ nhật là một góc vng.



<b>B. </b>

Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là một góc vng.



<b>C. </b>

Góc tạo bởi hai đường chéo của một hình vng là một góc vng.




<b>D. </b>

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây là một góc vng.



<b>Câu 39:</b>

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, biết

<sub>A</sub>

=

<sub>B</sub>

=30

0

<sub> thì số đo của góc BOC bằng:</sub>



<b>A. </b>

60

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>30</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>15</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>120</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 40:</b>

Kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc 3 giờ sẽ tạo thành một góc ở tâm có số đo là:



<b>A. </b>

270

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>90</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>330</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>30</sub>

0

<sub>.</sub>





--- HẾT


---Đáp án



1 A
2 B
3 A
4 C
5 B
6 B
7 D
8 B
9 B
10 C
11 C
12 B
13 D
14 C
15 B


16 A
17 A
18 C
19 A
20 C
21 B
22 B
23 C
24 D


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

25 D
26 D
27 C
28 A
29 D
30 A
31 D
32 C
33 C
34 A
35 D
36 D
37 A
38 D
39 A
40 B


</div>

<!--links-->

×