Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an lop 4 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.65 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 4



<i><b>Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 </b></i>
<b>tiết 1:</b> <b>Hoạt động tập thể</b>


<b> </b>
<b>---tiết 2:</b> <b> Tập đọc</b> <b> </b>


<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>
<b>I . MC ĐíCH , YÊU CầU:</b>


-Bit c phõn bit li cỏc nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được 1 đoạn
trong bài


- Hieồu noọi dung baứi : Ca ngụùi sửù chớnh trửùc, thanh liẽm, taỏm loứng vỡ dãn vỡ nửụực
cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh, vũ quan noồi tieỏng cửụng trửùc ngaứy xửa( trả lời đợc các CH
trong SGK)


<b>II. </b>


<b> CHUÈN BÞ;</b>


<b>-</b>Tranh minh hoạ bài đọc, bảng ph
<b>III.</b>


<b> CáC HOạT Động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>HT§B</b>


<b>1.Kiểm tra :</b> Yêu cầu 3 HS đọc truyện
“Người ăn xin” và trả lời câu hỏi về


nội dung bài


<b>2.Bài mới :</b>


<b>a.GT bài :</b> Hỏi : Chủ đề của tuần này
là gì ?


Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
GV GT bài theo mục đích yêu cầu


<b>b.Hửụựng dn luyeọn đọc:</b>


-Một học sinh khá đọc tồn bài, GV
h-ng dn cỏch c, ging c.


- GV chia đoạn.


-Yeừu cầu HS đọc nối tiếp đoạn:


+LÇn 1: GV kÕt hợp sửa lỗi phát âm,
luyện phát âm.


+Ln 2: GV hớng dẫn HS đọc câu văn
dài.


+Lần 3: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.


-GV đọc mẫu bài văn



<b>c. Tìm hiểu bài </b>


*u cầu HS đọc đoạn 1 : Trả lời câu
hỏi -Tô Hiến Thành làm quan triều nào
?


3 HS thực hiện yêu cầu
HS trả lời


Laéng nghe


-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp
theo dâi SGK.


- HS noỏi tieỏp ủoùc theo trỡnh tửù
- HS luyện đọc: di chiếu, tham
tri chính sự, gián nghị đại phu,…


-HS luyện đọc câu văn dài.


- HS theo doõi


- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu
hỏi.


-Tranh
minh
ho¹.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Trong việc lập ngơi vua sự chính trực


của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế
nào ?


-Đoạn 1 kể chuyện gì ?


*Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời
-Khi Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng , ai
thường xun chăm sóc ơng ?


*u cầu HS đọc đoạn 3 : Cịn lại
-Tơ Hiến Thành tiến cử ai thay ông
đứng dầu triều đình ?


-Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tơ
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
-Trong việc tìm người cứu nước , sự
chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể
hiện ở chỗ nào ?


-Vì sao nội dung ca ngợi những người
chính trực như Tơ Hiến Thành ?


-Yêu cầu 1 em đọc toàn bài và yêu cầu
trao đổi tìm nội dung bài


-GV nhận xét, nªu néi dung bµi.
<b>Luyện đọc diễn cảm </b>


-Treo bảng ghi nội dung cần luyện đọc
diễn cảm



-GV đọc mẫu


-Hướng dẫn HS luyện đọc theo vai
-GV nhận xét – ghi điểm


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>


Nhận xét tiết học


Về nhà đọc lại bài 2,3 lượt
Chuẩn bị bài tiếp


- Ơng khơng nhận đút lót, theo di
chiếu của vua lập Thái tử Long
Cán lên làm vua.


- Thái độ chính trực của Tơ Hiến
Thành trong việc lập ngơi vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán
Đờng


- Cử quan giám định đại phu
Trần Trung Tỏ.


- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô
Hiến Thành


- Cử ngời tài ba giúp nớc chứ
khơng cử ngời ngày đêm hầu hạ


mình


- Vì có những ngời nh vậy nhân
dân mới ấm no, đất nớc mới
thanh bình


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và
trao đổi tìm nội dung bài


-HS l¾ng nghe


3 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp
theo dõi tìm bạn đọc hay


Theo dõi


<i><b></b></i>
<b>---TiÕt 3: To¸n </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên.
Xếp thứ tự các số tự nhiên


<b>II. </b>


<b> CHUÈN BÞ;</b>


<b> III. CáC HOạT Động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ht®b</b>



<b>1.Kiểm tra :</b> Yêu cầu 2 HS lên
bảng KT VBT của HS.


<b>2.Bài mới : </b>
<b>- Giíi thiƯu bµi.</b>


<b>*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận</b>
<i>biết cách so sánh 2 số tự nhiên </i>


-GV nêu cặp số 100 và 99
Hỏi : Số 99 có mấy chữ số ?
Số 100 có mấy chữ số ?


Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn
-Từ VD trên GV giúp HS rút ra
nhận xét , GV kết luận


-GV ghi bảng : 29869 và 30005
25136 và 23894
Yêu cầu HS xác định số chữ số của
mỗi số đó ?


Ta so sánh các chữ số này với nhau
như thế nào ?


Yêu cầu HS so sánh : 25136 và
23894


*Hai số có tất cả các cặp chữ số ở
từng hàng đầu bằng nhau thì 2 số đó


thế nào ?


GV vẽ tia số lên bảng yêu cầu HS
đọc các số TN


Yêu cầu HS so sánh 5 vaø 7


-Trong DSTN số đứng trước bé hơn
hay lớn hơn số đứng sau ?


-Trên tia số 10 và 4 số nào gần gốc
hơn ?


GV kết luận


HS theo doõi


HS so sánh và trả lời theo yêu
cầu


-Nêu nhận xét


-HS quan sát các số và xác định
số các chữ số


-So sánh và trả lời
-HS so sánh và trả lời


-HS lần lượt trả lời
-So sánh và trả lời


-HS trả lời


-Lắng nghe – nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn hs biết </b>
<i>cách sắp xếp các số tự nhiên.</i>


- Gv nêu một nhóm các số tự nhiên :
7986 ; 7896 ; 7869 ; 7968


-Yêu cầu hs xếp theo thứ tự từ lớn
đến bé, từ bé đến lớn.


-Gv yêu cầu hs chỉ ra số lớn nhất ;
số bé nhất để các em biết cách sắp
xếp


-Hướng dẫn hs tự nêu nhận xét :
Bao giờ cũng so sánh được các số tự
nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự
được các số tự nhiên


<b>*Hoạt động 3 :</b> Luyện tập


<b>Bài 1 :</b> Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS so sánh các số rồi điền
dấu thích hợp vào chỗ chấm


GV nhận xét – ghi điểm



<b>Bài 2 :</b> Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


Muốn xếp được các số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta phải làm gì ?


Yêu cầu HS tự làm bài


<b>Bài 3:</b> Hướng dẫn HS tìm cách so
sánh và xếp thứ tự tìm cách giải TT
bài 2


GV nhận xét – ghi điểm


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>


Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh
các số TN


Nhận xét tiết học .


-Theo dõi


-Hs thực hiện theo yêu cầu
-Lần lượt thực hiện


-1 HS đọc thành tiếng


-1 HS làm trên bảng , cả lớp làm
vở



-HS trả lời


1 HS lên làm , cả lớp làm vở tập


<b></b>
<b>---TiÕt 4: Khoa häc </b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?</b>
<b>I . MC ĐíCH , YÊU CầU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Biết được để có sức khoẻ tốt ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món ăn


-Chỉ vào bản tháp dinh dưỡng cân đối và nói : Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vitamin và chất khống, ăn vừa phải
nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn
ít đường và hạn chế muối


<b>II. </b>


<b> CHUÈN BÞ;</b>


-Giấy khổ to , bút dạ, tháp dinh dng cõn i


<b>III.</b>


<b> CáC HOạT Động dạy- häc : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.Kiểm tra :</b> Yêu cầu HS lên bảng kiểm tra
về nội dung bài trước


GV nhận xét – ghi điểm


<b>2.Bài mới : </b>


<b>*Hoạt động 1 :</b> Vì sao cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món


- Mục tiêu : Giải thích được vì sao phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên đổi món


Bước 1 : Làm việc cá nhân


+ Yêu cầu hs nêu tên những món ăn hàng
ngày mà gia đình em thường ăn vào sáng,
trưa, chiều


<b>Bước 2 :</b> Thảo luận nhóm


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi :
Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế
nào ?


- Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món



<b>Bước 3 :</b> Làm việc cả lớp


- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Gv và cả lớp nhận xét


<b>*Hoạt động 2 :</b> Tìm hiểu tháp dinh dưỡng
cân đối


<b>- Mục tiêu : </b>Nêu tên những thức ăn cần ăn


-HS lên bảng thực hiện u cầu


-Làm việc theo nhoùm


-Tiến hành thảo luận và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn
hạn chế


<b>- Tiến hành : </b>


<b>Bước 1:</b> Làm việc cá nhân


u cầu HS quan sát tháp dinh dưỡng cân
đối để nêu những thức ăn cần trung bình
cho 1 người ăn trong 1 tháng


<b>Bước 2 :</b> Làm việc theo cặp



- Yêu cầu 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và
nêu tên thức ăn cần : ăn đủ , ăn vừa phải ,
ăn có mức độ , ăn ít , ăn hạn chế


<b>Bước 3 :</b> Yêu cầu báo cáo kết quả dưới
dạng đố nhau


VD : HS 1 đố nêu câu hỏi , HS 2 trả lời


<b>*Hoạt động 3 :</b> Trò chơi : Đi chợ
GV GT trò chơi


- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và lập
thuyết trình từ 5 đến 7 phút


- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- u cầu các nhóm khác nhận xét , bổ
sung theo mẫu :


Sáng Trưa Tối


- Tun dương những nhóm lựa chọn thực
đơn phù hợp


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>


u cầu HS đọc mục bạn cần biết
Nhận xét giờ học , chuẩn bị bài tiếp



-HS quan sát tháp dinh dưỡng
-Làm việc theo cặp , trả lời theo
yêu cầu


-Thực hành theo cặp
-HS thực hành theo cặp
-Lắng nghe


-Nhận phiếu học tập và hoàn
thành phiếu theo yêu cầu
-Đại diện trình bày trước lớp
-Nhận xét , bổ sung(nếu cần)


2 HS đọc


<b></b>
<i><b>---Thø ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Toán</b>
<b>LUYEN TAP</b>
<b>I . MụC ĐíCH , YÊU CÇU: </b>


-Viết và so sánh được các số tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. </b>


<b> CHUẩN Bị;</b>


-Baỷng phuù ghi baứi taọp 3



<b>III.</b>


<b> CáC HOạT Động dạy- học : </b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ht®b</b>
<b>1. Kiểm tra :</b> Kiểm tra nội dung bài


trước


Gv nhận xét ghi điểm


<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập :</b>


<b>a: </b>Hs viết và so sánh được các số tự
nhiên


<b>Bài 1 :</b> Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV nhận xét – ghi điểm


<b>Bài 3 :</b> GV nêu bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu


- GV ghi bảng x<5 và hướng dẫn HS
đọc


- Yêu cầu HS nêu các số TN bé hơn 5
là những số nào ?



<b>b:</b> Hs tìm số tự nhiên dạng x<5, 2<x<5
4b/ Hướng dẫn HS làm tương tự a
- Hướng dẫn HS tự nêu bài tập : Tìm số
tự nhiên x , biết x lớn hơn 2 và x bé
hơn 5


- Qua bài tập GV củng cố cho HS nắm
vững về thứ tự các số tự nhiên .


<b>Bài 5 :</b> Yêu cầu HS đọc đề bài


Hỏi : Số x phải tìm cần thoả mãn với
yêu cầu gì ?


- Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90
-Trong các số trên số nào nhỏ hơn 92 và
lớn hơn 68?


- Vậy x có thể là những số nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV và cả lớp nhận xét – bổ sung


<b>3.Cuûng cố – dặn dò : </b>


HS lên bảng thực hiện yêu
cầu


-1 HS đọc , cả lớp theo dõi


Hs làm bài vào vở tập
Lắng nghe


1 HS đọc


HS lần lượt nêu
Nhìn đề bài và nêu


1 HS đọc


Trả lời theo yêu cầu
Suy nghĩ tìm câu trả lời
HS làm bài vào vở
Nhận xét , bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét tiết học


- Về nhà làm bài trong VBT
- Chuẩn bị tiếp bài sau


<b></b>
<b>---tiÕt 2: ThĨ dơc</b>


<i><b> ( Giáo viên chuyên dạy )</b></i>


<b>--- </b>
<b>Tiết 1: Luyện từ và câu </b>


<b>TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY</b>
<b>I . MC ĐíCH , YÊU CầU: </b>



-Nhn biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : Ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu
và vần) giống nhau (từ láy)


-Bước đầu phân biệt được từ ghép vớiø từ láy đơn giản (bt1), tìm được từ ghép và
từ láy chứa tiếng đã cho (bt2)


<b>II. </b>


<b> CHN BÞ;</b>


Bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ


<b>III.</b>


<b> CáC HOạT Động dạy- học : </b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Kiểm tra :</b> Yêu cầu HS lên bảng đọc lại
các câu thành ngữ tiết trước


-Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm
nào ?


<b>2.Bài mới : </b>


<b>a.</b>Hướng dẫn hs tìm hiểu phân biệt 2 cách
cấu tạo từ phức



Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi


+Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo
thành ?


+Từ phức nào có âm hoặc vần lặp lại tạo
thành ?


<i>GV kết luận :</i> Những từ do các tiếng có
nghĩa với nhau tạo thành gọi là từ ghép
.Những từ có tiếng phối hợp với nhau có
phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi
là từ láy


2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu


2 HS đọc thành tiếng
Thảo luận theo cặp


Nêu các từ phức có trong bài
Trả lời


Lắng nghe , nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ của bài


<b>b: Luyện tập </b>



<b>Bài 1 :</b> HS đọc u cầu của bài
- Phát giấy ,bút dạ cho nhóm


- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và làm
bài


- Yêu cầu nhóm nào xong trước dán phiếu
lên bảng , các nhóm khác nhận xét bổ
sung


<b>Bài 2:</b> HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hồn
thành u cầu về nội dung theo mẫu :


Từ Từ ghép Từ láy
Ngay


Thẳng
Thật


<b>3.Củng cố - dặn dò : </b>


- Từ ghép là gì ? Cho ví dụ
- Từ láy là gì ? Cho ví dụ


HS đọc thành tiếng
Nhận đồ dùng học tập
Hoạt động trong nhóm



Dán phiếu , nhận xét , bổ sung
1 HS đọc yêu cầu SGK


Hoạt động trong nhóm thi nhau tìm
từ theo mẫu


HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu


<b></b>
<b>---Tiết 4: Địa lí</b>


<b>HOT NG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI</b>
<b>DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>


<b>I . MụC ĐíCH , YÊU CầU: </b>


Hoùc xong bài này HS biết :


-Trình bày được những điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn


-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
người


<b>II. </b>


<b> CHUÈN BÞ;</b>


Bản đồ TNVN



<b>III.</b>


<b> CáC HOạT Động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Kiểm tra </b>Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu
hỏi về nội dung bài trước


<b>2.Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*Hoạt động 1 :</b> Trồng trọt trên đất dốc
Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục I cho
biết :


-Người dân ở Hồng Liên Sơn thường trồng
cây gì ? Ở đâu ?


Quan sát hình 1 trả lời


-Ruộng bậc thang nằm ở đâu ? Tại sao phải
làm ruộng bậc thang ?


GV kết luận


<b>*Hoạt động 2 :</b> Nghề thủ công truyền thống
Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh , vốn hiểu
biết để thảo luận nhóm theo câu hỏi :


-Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng


của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn ?


-Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả


<b>*Hoạt động 3:</b> Khai thác khoáng sản
HS quan sát hình 3 SGK trả lời


-Kể tên 1 số khống sản có ở Hồng Liên
Sơn ?


-Hiện nay khoáng sản nào được khai thác
nhiều nhất ?


-Tại sao ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác
khống sản hợp lí ?


-Ngồi khai thác khống sản người nơng dân
miền núi cịn khai thác gì ?


GV nhận xét câu trả lời của HS , bổ sung


<b>3.Cuûng cố – dặn dò : </b>


-Người dân ở Hồng Liên Sơn làm những
nghề gì ? Nghề nào là chính ?


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS chuẩn bị bài tiếp



Đọc SGK trả lời


Quan sát hình trả lời câu hỏi theo
yêu cầu


Dựa vào tranh , thảo luận nhóm ,
hồn thành câu hỏi trong nhóm theo
u cầu


Đại diện nhóm trình bày
Quan sát hình SGK


Trả lời câu hỏi theo yêu cầu


Theo doõi


<i><b>Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>TRE VIET NAM</b>
<b>I/ MụC ĐíCH, YÊU CầU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hieồu noọi dung baứi : Caõy tre tửụùng trửng cho con ngửụứi Vieọt Nam. Qua hỡnh tửụùng
caõy tre taực giaỷ ca ngụùi nhửừng phaồm chaỏt cao ủeùp cuỷa con ngửụứi Vieọt Nam, giaứu
tỡnh thửụng yeõu, ngay thaỳng chớnh trửùc( trả lời đợc các câu hỏi SGK)


<b>II/</b>


<b> §å DïNG:</b>



Bảng phụ, hình ảnh cây tre


<b>III/ HOạT Động dạy- học:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ht®b</b>
<b>1. Kiểm tra :</b> Yêu cầu 2 hs lên bảng


đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
học trước


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>b.Hửụựng dn luyeọn đọc:</b>


-Một học sinh khá đọc toàn bài, GV
h-ớng dẫn cách đọc, ging c.


- GV chia đoạn.


-Yeừu cau HS c ni tip on:


+Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
luyện phát âm.


+Ln 2: GV hng dn HS c cõu văn
dài.



+Lần 3: HD luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ: tự, áo cộc…


-GV đọc mẫu bài văn


<b>c. T×m hiểu bài : </b>


- u cầu hs đọc đoạn 1 trả lời những
câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với người Việt Nam ?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2,3 và trả lời :
Những chi tiết nào cho thấy cây tre
như con người Việt Nam ?


- Những hình ảnh nào của cây tre
tượng trưng cho sự ngay thẳng ?


- Yêu cầu hs đọc đoạn 4 : Đoạn thơ kết
bài có ý nghĩa gì ?


- u cầu 1 hs đọc tồn bài và nêu ý
chính của bài


<b> d</b>. <b>Luyện đọc diễn cảm : </b>


2 hs lên bảng thực hiện yêu
cầu


-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp
theo dâi SGK.



- 4 đoạn


- HS noi tiep oực theo trnh tự
- HS luyện đọc: nắng nỏ, khuất
mình, bão bùng, luỹ thành, nòi
tre, lạ thờng…


-HS luyện đọc câu văn dài.


- HS theo doõi


- 1 hs đọc cả bài- Tre xanh
xanh tự bao giờ, Chuyện ngày
xa đã có bờ tre xanh


- Rễ siêng không ngại đất
nghèo


Tay «m tay nÝu tre gần nhau
thêm


- Loài tre ®©u cã mäc cong...
- ThĨ hiƯn sù kÕ tiÕp liên tục
của các thế hệ


c v tr li theo yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đọc mẫu, hớng dẫn đọc diễn cảm.



- Yêu cầu 4 hs nối tiếp nhau đọc nhau.
- Yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm và
học thuộc lòng


- Tổ chức cho hs học thuộc lịng bài
thơ


- Gv nhận xét ghi điểm


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Qua hình tượng cây tre tác giả muốn
nói điều gì ?


- Nhận xét tiết học


-4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn


- Trả lời


<b></b>
<b>---TiÕt 2: To¸n </b>


<b> YẾN , TẠ , TẤN</b>
<b>I/</b>


<b> Mơc tiªu :</b>


HS bước đầu nhận biết được về độ lớn của yÕn, tạ, tấn; mối quan hệ giữa tạ ,tấn



với kilôgam.


-Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kilơgam
-Biết thực hiện phép tính với số đo tạ, tấn


<b>II/</b>


<b> chn bÞ:</b>


Bảng phụ , phiếu học tập


<b>III/</b>


<b> các hoạt động dạy </b>–<b> học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ht®b</b>


<b>1.KT bài cũ :</b> KT vở bµi tập và KT bài


trước


<b>2.Bài mới : </b>


<b>a :Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>* GT đơn vị n, tạ, tấn:</b>
- Gv giíi thiƯu tranh vÏ:


- 10 túi đờng, mỗi túi nặng 1 kg . Hỏi 10
túi nặng ... kg?



10 kg = 1 yÕn
1 yÕn = 10 kg


- Mua 2 yÕn gạo tức là mua bao nhiêu
kg?


*.Gii thiu n v : tạ, tấn.
( Giới thiệu tơng tự nh trên)


- Gv nêu VD: Con voi nặng 2 tấn,
con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 7


- Hs quan sát tranh, nêu


bài toán bằng lời.



- Hs nờu kt qu: 10 túi đờng


nặng 10 kg


- Mua 2 yÕn g¹o tức là mua
20 kg gạo.


-Thuật
ngữ toán
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

yến...
<b>*Thực hành:</b>


Bài 1: Viết vào chỗ chấm.



- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.


Bi 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gv đọc từng phép tính cho hs làm vào
bảng con, 2 hs lên bảng lớp làm bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.


Bµi 3: TÝnh.


- Tổ chức cho hs làm bài vo v, c kt
qu.


- Gv chữa bài , nhận xÐt.


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>


GV nêu câu hỏi để củng cố bài
Nhận xét tiết học


- 1 hs đọc đề bài.


- Hs nối tiếp nêu kết quả.
- Hs c bi.


- Hs thực hiện phép tính vào
bảng con.


- 1 hs đọc đề bài.



- Hs lµm bµi vµo vở, chữa
bài.


18 yến + 26 yến = 44 yến
648 t¹ - 75 t¹ = 573 t¹
135 t¹ x 4 = 540 t¹
512 tÊn : 8 = 64 tÊn


<b></b>
<b>---tiÕt 3: mÜ thuËt</b>


( Gi¸o viên chuyên dạy )


<b></b>
<b>---Tiết 4: Khoa häc</b>


<b>TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT</b>
<b>VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?</b>


<b>I/mơc tªu: </b>


-Biết được ăn phối hợp đạm đv và đạm tv để cung cấp đủ chất dinh dưỡng
-Nêu được ích lợi của việc ăn cá


-Có ý thức ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV


<b>II/chuÈn bÞ: </b>
<b>III/</b>



<b> hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Kiểm tra :</b> Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu
hỏi về nội dung kiểm tra bài trước


<b>2.Bài mới :</b>


<b>+ Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp</b>


<i><b>*Hoạt động 1 : Trò</b></i> chơi : Thi kể tên những món
ăn chứa nhiều chất đạm


<b>Bước 1:</b> GV chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử 1
đội trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước


HS lên bảng thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bước 2:</b> Cách chơi và luật chơi
GV phổ biến cách chơi và luật chơi


<b>Bước 3 :</b> Thực hành chơi


Nhận xét – tuyên dương đội thắng


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV
và đạm TV


<b>Bước 1:</b> Làm việc cả lớp



-Yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các
món ăn chứa nhiều chất đạm


-Yêu cầu chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV
vừa chứa đạm TV


<b>Bước 2:</b> Tiến hành thảo luận nhóm


Yêu cầu các nhóm nghiên cứu thơng tin vừa đọc
hình minh hoạ SGK để trả lời


+Những món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa
chứa đạm TV? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều
cá ?


u cầu đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét – bổ sung


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Thi tìm hiểu những món ăn vừa
chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV


-Tổ chức cho HS thi kể tên các món ăn vừa
cung cấp đạm ĐV , vừa cung cấp đạm TV
-u cầu HS trình bày


-Nhận xét – tuyên dương


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>



u cầu HS đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết học


Chuaån bị bài 9


Lắng nghe


2 đội thi đua nêu trước lớp
Nhận xét


2 HS nối tiếp nhau đọc
Lên bảng thực hiện yêu cầu
Làm việc theo nhóm


Đại diện trình bày


HS thi đua kể
Trình bày trước lp
2 HS c


<b></b>
<i><b>---Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS nhn bit c tờn gọi , kí hiệu , độ lớn của đề-ca-gam , hec-tô-gam
-Quan hệ giữa đề-ca-gam , héc-tô-gam và gam với nhau


-Biết chuyển đổi đơn vị do khối lượng
-Biết thực hiện tính số đo khối lượng


<b>II/Chn bÞ :</b>



Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng


<b>III/Hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ht®b</b>


<b>1.Kiểm tra :</b> KT vở tập của HS và nội
dung kiểm tra bài trước


<b>2.Bài mới : </b>


<b>a.Giíi thiƯu vỊ §Ò - ca - gam.</b>


- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học?


+Để đo các khối lợng nặng hàng chục gam
ngời ta dùng đơn vị đo Đề ca gam.


§Ị - ca - gam viÕt t¾t : dag
1 dag = 10 g ; 10 g = 1 dag
<b>b.Giới thiệu về Héc- tô - gam.</b>
( Cách giới thiệu tơng tự nh trên)
1 hg = 10 dag = 100 g.


- Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị kg?


<b>c: GT bảng đơn vị đo khối lượng. </b>


-Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối


lượng đã học từ lớn đến bé . GV ghi bảng
theo mẫu :


Lớn hơn kg Kilôgam Bé hơn kg


TÊn Tạ Yến kg hg dag g


u cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa 2
đơn vị đo kế tiếp nhau để có bảng đơn vị
đo khối lượng như SGK


-Yêu cầu HS quan sát bảng đơn vị đo
khối lượng vừa thành lập chú ý giữa 2 đơn
vị liền nhau


-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp (hoặc
kém) mấy lần so với đơn vị đứng kề nó ?


HS thực hiện yêu cầu


- Tấn , tạ , yến , kg , g.
- 3 ->5 hs đọc lại.
- 3 -> 4 hs đọc.


- Hs cÇm mét số vật cụ thể
và so sánh.


1 hg = 100 g
20 g = 2 dag



- HS lần lượt nêu các đơn
vị đo khối lượng


HS thực hiện yêu cầu
Quan sát và nêu theo yêu
cầu


Trả lời


Laéng nghe – nhắc lại


-Thuật
ngữ tốn
học: đơn
vị do…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV kết luận , yêu cầu HS nhắc laùi


<b>4.Thực hành:</b>


Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 2:Tính.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.


<b>5.Cuỷng coỏ – dặn dò : </b>



u cầu HS nêu tên các đơn vị đo khối
lượng từ lớn đến bé và ngược lại


Nêu những đơn vị lớn hơn kg ? Bé hơn
kg?


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi vµo vë, chữa
bài.


380 g + 195 g = 575 g


928 dag - 274 dag = 654
dag


- Hs nªu


<b></b>
<b>---tiÕt 2: âm nhạc</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>



<i><b></b></i>


<b>---Tit 3: tp làm văn</b>
<b>CỐT TRUYỆN</b>
<b>i. mục đích u cầu:</b>


- Hiểu thÕ nµo là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu,
diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).


- Bớc đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước th nh cà ốt chuyện Cây
<i>khế v luy</i>à ện tập kể lại chuyện ú (BT mc III).


<b>II.Đồ dùng dạy học</b> :


- Bng ph ghi nội dung bài tập 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ht®b</b>


<b>1.Giíi thiệu bài.</b>
<b>2.Phần nhận xét.</b>
+Bài tập 1 ; 2:


- Tổ chức cho hs thảo luận theo
nhóm.


+BT1:Nêu những sự việc chính
trong truyện


" Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"?



- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 6 hs làm bài .


1.Dế Mèn gặp Nhà Trị ngồi khóc
2.Dế Mèn hỏi, Nhà Trị kể sự tình.
3.Dế Mèn cùng Nhà Trị đi đến
ch bn Nhn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các nhóm nêu kết quả.
+BT2:Cốt truyện là gì?


+BT3: Cốt truyện gồm mấy phần?
Tác dụng của mỗi phần?


- Gv nhận xét.
*.Ghi nhớ:


- Gi hs c ghi nh.
<b>3.Luyn tp:</b>


Bài 1:Sắp xếp các sự việc chính
thµnh mét cèt trun.


- Tỉ chøc cho hs lµm bµi theo
nhóm.


- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể truyện " Cây khế"


- Tổ chøc cho hs tËp kĨ trong
nhãm.


- Gäi c¸c nhãm thi kĨ chun dùa
theo cèt trun.


- Gv nhËn xÐt, khen ngợi hs.
<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


4.Gặp bọn Nhện, Dế Mèn ra oai
quát...


5.Bọn Nhện sợ hÃi phải nghe
theo.


- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Cốt truyện là một chuỗi các sự
việc làm nòng cèt cho diƠn biÕn
cđa chun.


- 1 hs đọc đề bi .


- Hs nêu miệng kết quả: Cốt
truyện gồm 3 phần: Mở đầu, diễn
biến, kết thúc.



- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.


- Nhãm 4 hs thảo luận , ghi kết
quả sắp xếp theo thứ tự từ 1 -> 6
vào bảng nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
+Kết quả:


1- b 2- d 3- a 4- c 5- e
6- g


- 1 hs đọc đề bài.


- Nhãm 4 hs tập kể chuyện dựa
vào cốt truyện.


- Đại diện nhãm kĨ thi theo 2
c¸ch:


-Hs nhắc lại ghi nhớ


- cèt
truyÖn


<b></b>
<b>---TiÕt 4: luyÖn từ và câu</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>


<b>i.mơc §ÝCH, Y£U CÇU: </b>


- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại) – BT1, BT2.


- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) –
BT3


<b>II</b>


<b> .§å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Htđb</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- ThÕ nµo lµ tõ láy? Thế nào lµ tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Gv ghi điểm
<b>2.Bµi míi.</b>
a.Giíi thiƯu bµi:


b.Híng dÉn hs lµm bµi tập.
Bài 1: So sánh hai từ ghép sau.


- Tổ chức cho hs thảo luận theo
nhóm ụi.



- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhËn xÐt.


Bài 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng
phân loại từ ghép.


- Tỉ chøc cho hs lµm bµi theo nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích
hợp.


- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vµo
vë.


- Gọi hs đọc kết quả.
- Gv nhận xét.


<b>3.Cđng cè dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.


- Hs theo dừi.
- 1 hs c bi.


- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miƯng
kÕt qu¶.



+Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- Các nhóm nêu kết quả trớc lớp
- 1 hs đọc đề bài.


- Hs lµm bµi theo nhóm 4, trình bày
kết quả.


T ghộp phõn loi: ng ray, xe đạp,
tàu hoả, xe điện, máy bay


Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng
xóm, núi non, gị đồng, bờ bãi, hình
dạng, màu sắc


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở.


a.Tõ l¸y cã hai tiÕng gièng nhau ở
âm đầu: nhút nhát


b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở
vần: lạt xạt.


<b></b>
<i><b>---Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: To¸n </b>
<b>GIÂY , THẾ KỈ</b>



<b>I.Mục đích, yêu cầu: </b>
- Biết đơn vị: giây - thế kỷ.


- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
- Bit xỏc định một năm cho trước thuộc thế kỉ.


<b>II</b>


<b> .Đồ dùng dạy - học:</b>
- Đồng hồ ĐDDH có 3 kim.
<b>II.Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b> <b>Htđb</b>


<b>1.Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu về gi©y.


- Gv giới thiệu kim giây trên mặt
đồng hồ.


+Khoảng thời gian kim giây đi từ
một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.


- Hs theo dâi.


- Hs quan sát sự chuyển động của
kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1
số đến số tiếp liền hết 1 giờ.



1 giê = 60 phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+Khoảng thời gian kim giây đi 1
vòng trên mặt đồng hồ là một phút.
- Cho hs ớc lợng thời gian đứng lên,
ngồi xuống xem là bao nhiêu giây?
c.Giới thiệu về thế kỉ.


- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.


- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?


+Ngi ta thng dựng chữ số La Mã
để ghi tên kí hiệu.


<b>2.Thùc hµnh:</b>


Bµi 1: ViÕt sèi thích hợp vào chỗ
chấm.


- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.


Bài 2:


+Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hå
sinh vµo thÕ kØ nµo?



+Bác hồ ra đi tìm đờng cứu nớc năm
1911, Bác Hồ ra ....vào thế k no?
- Gv cha bi, nhn xột.


<b>3.Củng cố dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.`


- Hs theo dâi, lÊy vÝ dơ thùc hµnh.
- Hs nêu : 1 phút = 60 giây.


Hs m khong thi gian.
- Hs nêu lại.


- ThÕ kØ 20


- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu


- Hs nêu miệng kết quả.
- 1 hs c bi.


- năm 1890 thuộc thế kỉ 19
- 1911 20
- 1945 20
- 248 3


- ThÕ kØ


<b>TiÕt 4: TËp làm văn </b>



<b>LUYỆN TẬP XÂY DệẽNG CỐT TRUYỆN</b>
<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Dựa v o gà ợi ý về nhân vật v chà ủđề (SGK), xây dựng được cốt chuyện có yếu tố
tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi v kà ể lại vắn tắt câu chuyện đó.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b>:


- Tranh minh hoạ nói về lịng hiếu thảo hoặc tính trung thực.
<b>III.Các hoạt động dạy </b>học:


<b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Htđb</b>


<b>1.Bài cũ:5</b>


- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
Gv ghi im.


<b>2.Bài mới:28</b>
a.Giới thiệu bài.


b.HD xây dựng cốt truyện.


<b>Đề bài: HÃy t ởng t</b> ợng và kể lại vắn
tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà
mẹ ốm, ng ời con cđa bµ mĐ b»ng ti
em vµ mét bµ tiên.


+Đề bài yêu cầu em gì?



- Gv gch chõn các từ quan trọng
trong đề bài.


- 2 hs kÓ chuyÖn.
- Hs theo dâi.


- Hs đọc đề bài. -Tởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể
vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
-*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.


- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
*.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.


<b>3.Cñng cố dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.


- Hs ni tip c 2 gi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm
2.


- Hs thi kể chuyện trớc lớp.


- Hs đánh giá lời k ca bn.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhÊt, cèt chun hÊp dÉn, lêi kĨ hay,
diƠn c¶m.


<b>tiÕt 2: ThĨ dơc</b>


<i> ( Giáo viên chuyên dạy )</i>




<b>---Tiết 1: Lịch sử </b>


<b>NƯỚC ÂU LẠC</b>
<b>I/Mục tiêu : </b>


-Nắm được 1 cách sơ lược cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của nhân dân
Aâu Lạc. Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Aâu Lạc. Thời kì đầu do đồn
kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi. Nhưng về sau do An Dương Vương
chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.


<b>II/Chuẩn bị :</b>


Bảng phuï


<b>III/Hoạt động dạy – học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.Kiểm tra :</b> Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về
nội dung bài trước


<b>2.Bài mới : </b>


<b>*Hoạt động 1 : </b>Những thành tựu của người
dân Aâu Lạc


- Yêu cầu hs làm việc theo cặp : Đọc sgk
quan sát hình minh hoạ và cho biết :


- Người Aâu Lạc đã đạt được những thành tựu


Hs lên bảng trả lời câu hỏi theo
yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gì trong cuộc sống ?
+ Về xây dựng
+ Về sản xuất
+ Về vũ khí


- Yêu cầu hs nêu kết quả thảo luận


<b>*Hoạt động 2:</b> Nước Aâu Lạc và sự xâm lược
của Triệu Đà


- Yêu cầu hs đọc sgk đoạn từ “Từ năm 207
TCN … phong kiến phương Bắc”


- Yêu cầu hs dựa vào sgk kể lại cuộc kháng


chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của
nhân dân Aâu Lạc ?


- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại
thâùt bại ?


- Vì sao năm 179 TCN, nước Aâu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?


<b>3.Củng cố – dặn dò : </b>


- u cầu HS đọc nội dung cuối bài
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài tiếp


Lần lượt nêu kết quả


Đọc sgk trả lời câu hỏi theo yêu
cầu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×