Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 5 CHAU PHI VA KHU VUC MI LATINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 5 – Bài 5</b>



<b>CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH</b>



<b>(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)</b>



<i>Giáo viên: Nguyễn Vũ Thu Hà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Do có vị trí địa lý thuận lợi,nhân công và nguồn tài
nguyên dồi dào nên châu Phi sớm trở thành đối tượng
xâm lược của thực dân phương Tây.


<b>1.CHÂU PHI:</b>



<i><b>a. Khái quát về châu Phi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.CHÂU PHI: </b>



<i><b>b. Các nước đế quốc đua nhau xâm lược châu Phi:</b></i>


* Từ những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX, các nước tư
bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.


Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các
nước đế quốc ở châu Phi đã hồn thành nhưng khơng
đồng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đế quốc</b> <b>Diện tích</b>


6,5%



Anh 32%


Pháp 28%


Ý 8%


Đức 7,5%


7,5%


Bỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.CHÂU PHI:</b>



<i><b>c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi:</b></i>


* Chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của chủ nghĩa thực
dân là nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh


giành độc lập dân tộc của nhân dân châu Phi.


* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi.


<i><b>b. Các nước đế quốc đua nhau xâm lược châu Phi.</b></i>
<i><b>a. Khái quát về châu Phi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. KHU VỰC MĨ LATINH:</b>



* Mĩ Latinh bao gồm toàn bộ vùng Trung Mĩ, Nam Mĩ và
các quần đảo vùng Caribe, có lịch sử và nền văn hóa lâu


đời.


* Phần lớn cư dân Mĩ Latinh nói tiếng Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha và theo đạo Thiên Chúa.


* Vào đầu thế kỉ XIX, phần lớn các nước Mĩ Latinh đều là
thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Green-Spanish; </b>


<b>Orange</b>-Portuguese;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. KHU VỰC MĨ LATINH:</b>



<i><b>b. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc:</b></i>


* Do phải chịu đựng những chính sách thống trị tàn bạo của
chủ nghĩa thực dân, nên đầu thế kỉ XIX nhân dân các nước
Mĩ Latinh đồng loạt đứng lên lật đổ ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân và thành lập các quốc gia độc lập.


<i><b>a. Khái quát về khu vực Mĩ Latinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tên nước giành </b>


<b>được độc lập</b> <b>Thời gian</b>


<i><b> Haiti</b></i> <i><b> 1804</b></i>


<b>Ghi chú</b>



Haiti là
nước cộng
hòa da đen


đầu tiên ở
Mĩ Latinh,
cổ vũ mạnh


mẽ phong
trào đấu
tranh giành
độc lập ở Mĩ


Latinh.
<i><b> Paragoay</b></i>
<i><b> Áchentina</b></i>
<i><b> Pêru</b></i>
<i><b> Mêhico</b></i>
<i><b> Braxin</b></i>
<i><b> Côlombia</b></i>
<i><b> Êcuado</b></i>
<i><b> 1811</b></i>
<i><b> 1816</b></i>
<i><b> 1821</b></i>
<i><b> 1821</b></i>
<i><b> 1822</b></i>
<i><b> 1819</b></i>
<i><b> 1830</b></i>
<b>Kết luận</b>




Ngay từ những
thập niên đầu của


thế kỉ XIX, các
quốc gia dộc lập ở


Mĩ Latinh đã lần
lượt hình thành,
đây là thắng lợi to


lớn của nhân dân
các dân tộc Mĩ
Latinh trong cuộc


đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dân


châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. KHU VỰC MĨ LATINH:</b>



<i><b>b. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.</b></i>
<i><b>c. Mĩ Latinh sau khi giành được độc lập:</b></i>


<i><b>a. Khái quát về khu vực Mĩ Latinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. KHU VỰC MĨ LATINH:</b>




<i><b>b. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.</b></i>
<i><b>c. Mĩ Latinh sau khi giành được độc lập.</b></i>


<i><b>a. Khái quát về khu vực Mĩ Latinh.</b></i>


<i><b>d. Chính sách bành trướng của Mĩ: </b></i>


* Thoát khỏi sự thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha, nhưng Mĩ Latinh vẫn phải chịu sự ràng buộc và âm
mưu mới của Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. KHU VỰC MĨ LATINH:</b>



<i><b>b. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.</b></i>
<i><b>c. Mĩ Latinh sau khi giành được độc lập.</b></i>


<i><b>a. Khái quát về khu vực Mĩ Latinh.</b></i>


<i><b>d. Chính sách bành trướng của Mĩ: </b></i>


* Hành động: Năm 1823 đề ra “Học thuyết Monrô”, năm
1889 thành lập “Liên Mĩ” do Mĩ chỉ huy, năm 1898 gây
chiến với Tây Ban Nha để chiếm đảo Haoai, Cuba…


* Đầu thế kỉ XX, Mĩ thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và
“ngoại giao đơ la” để chiếm Panama (1903), Đôminica,


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tổng quát:</b>



<i><b>a. Khái quát</b></i>



<i><b>b. Các nước đế quốc đua nhau xâm lược châu Phi</b></i>


<i><b>c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi.</b></i>
<i><b>1, CHÂU PHI:</b></i>


<i><b>a. Khái quát</b></i>


<i><b>b. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc</b></i>
<i><b>c. Mĩ Latinh sau khi giành được độc lập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Đất </b>


<b>đai</b> - Ở Angieri 90% đất đai thuộc chủ đồn điền người Pháp.
- Ở Kenia nhân dân phải cho thuê 4,5 triệu ha
ruộng đất trong 999 năm.


<b>Dân </b>


<b>số</b> - Năm 1908 xứ Conggo thuộc Bỉ là 20 triệu người, Sau 4 năm bị cai trị chỉ còn 8,5 triệu
người.


- Xứ Conggo thuộc Pháp có những bộ tộc có
40.000 người, sau 2 năm còn lại 20.000 người ,
nhiều bộ tộc khác khơng cịn lấy 1 người.


- Năm 1904 dân số xứ Hotenlo là 20.000
người,Sau 7 năm bị đơ hộ chỉ cịn lại 9.700
người.



- Số nô lệ da đen được đem đến Mĩ Latinh
(XVI – XIX) lên tới 60 triệu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tên </b>


<b>nước</b> <b>Tên phong trào đấu tranh</b> <b>Thời gian</b> <b>Kết quả</b>
Cuộc đấu tranh của Apden


Cade thu hút đông đảo các
tầng lớp nhân dân.


<i><b> </b></i>


<i><b> Angieri </b></i> <i><b><sub> 1830 - 1847</sub></b></i> Pháp phải mất nhiều thập<sub>niên mới chinh phục</sub>
được.


<i><b> Ai Cập</b></i>


<i><b> Xu</b></i>
<b>Đăng</b>
<i><b> Êtiôpia</b></i>


<i><b> 1879 - 1882</b></i>


<i><b> 1882 - 1898</b></i>


<i><b> 1889 - 1896</b></i>
Đại tá Atmet Arabi lãnh


đạo tổ chức chính trị bí


mật “Ai Cập trẻ”chống lại
các nước đế quốc.


Các nước đế quốc dùng
quân sự ngăn chặn được
sự phát triển của phong
trào.


Muhamet Atmet lãnh đạo
nhân dân chống thực dân
Anh


Thực dân Anh huy động
quân đội đàn áp đẫm
máu


Nhân dân tiến hành kháng
chiến chống thực dân Italia
xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Đế quốc</b> <b>Thuộc địa </b>


<b>Anh</b> Nam Phi, Tây Nigiêria, Bờ Biển Vàng,


Gambia, Kênia, Uganda, Xômali, Đông
Xuđăng…


<b>Pháp</b> Một phần Tây Phi, châu Phi Xích đạo,


Madagaxca, Angieri, Tuynidi, Xahara, một


phần Xômali…


<b>Đức</b> Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tandania.


<b>Bỉ</b> Phần lớn Cônggô


<b>Bồ Đào </b>


</div>

<!--links-->

×