Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

SKKNMon Dia Ly 9Duy HungHa Lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.56 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nguyễn duy hng-Gv:trờng thcs hà lâm-ht-th </b>


<b>Cách vẽ biểu đồ trong bài tập Địa Lý 9</b>



<b>1. Kh¸i niƯm</b>


Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát
triển của một hiện tợng (nh quá trình phát triển kinh tế qua các năm), mối
t-ơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (so sánh sản lợng thủy sản giữa các vùng
kinh tế) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (cơ cấu ngành của nền kinh
tế).


Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ thể hiện nhiều
chủ thể khác nhau, nên khi vẽ biểu đồ cần đọc kĩ yêu cầu đề ra, xác định chủ
thể thể hiện trên biểu đồ (động thái phát triển, so sánh tơng quan độ lớn hay
thể hiện cơ cấu) để chọn loại biểu đồ thích hợp nhất.


<b>2. Các loại biểu đồ</b>


- Các loại biểu đồ bao gồm:


+ Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột kép, cột chồng, thanh ngang).
+ Biều đồ hình trịn (hoặc hình vng).


+ Đồ thị (đờng biểu diễn).
+ Biểu đồ kết hợp (cột + đờng).
+ Biểu đồ miền.


<i><b>a. Biểu đồ hình cột (cột đơn, cột kép, cột chồng, thanh ngang)</b></i>


- Sử dụng biểu hiện trạng thái phát triển so sánh tơng quan về độ lớn giữa
các đại lợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể.



- Biểu đồ hình cột sử dụng để thể hiện tơng quan về độ lớn gia cỏc i
l-ng.


<i>* Yêu cầu:</i>


+ Chn kớch thc biu đồ phù hợp với khổ giấy


+ Các cột khác nhau về độ cao (tùy theo số liệu đề bài), còn bề ngang phải
bằng nhau.


+ Tên biểu đồ.


<i><b>b. Biểu đồ hình trịn (hình vng)</b></i>


- Biểu đồ hình trịn (vng) thờng đợc dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của
một tổng thể.


Đối với biểu đồ hình trịn: nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì khơng cần xử lý
mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu số liệu là tuyệt đối (thơ) thì cần xử lí số
liệu về tơng i trc khi v.


<i>* Yêu cầu: </i>


+ c bng số liệu, xử lý số liệu (nếu cho số liệu tuyệt đối), nếu là số liệu t
-ơng đối thì tiến hành các bớc vẽ.


+ Chú ý tỉ lệ đờng tròn (nếu bài cho số liệu tuyệt đối).


- Nếu bài cho số liệu tơng đối thì vẽ các đờng trịn có kích thớc bằng


nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt đối thì phải tính tỉ lệ đờng trịn (R- r). Nhng,
đối với cấp học THCS tỉ lệ đờng tròn chỉ yêu cầu ở mức độ tơng đối, vì vậy chỉ
cần đờng tròn sau to hơn đờng tròn trớc một chút (nếu số liệu cho là tăng)
hoặc nhỏ hơn (nếu số liệu cho là giảm).


+ Để chia các đại lợng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ x 3,60<sub> để tính góc ở</sub>
tâm ( 1% = 3,60<sub> ).</sub>


+ Chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện trên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đợc dùng để thể hiện tiến trình động thái phát triển của một hin tng qua
thi gian.


<i>* Yêu cầu:</i>


+ H trc to : trục đứng thể hiện đơn vị sản lợng.
+ Trục ngang thể hiện năm.


- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho biểu đồ phù hợp với khổ giấy
(cân đối).


+ Xác định khoảng cách cân đối phù hợp.


- Với biểu đồ này nếu bài ra có 2 đại lợng khác nhau (đơn vị tính khác
nhau) thì vẽ 2 trục đứng: Trục biểu hiện đơn vị A, trục biểu hiện đơn vị B.


- Cũng có thể bài ra u cầu có nhiều đại lợng cùng đơn vị tính (%) thì
cần biểu hiện rõ đờng biểu diễn (ký hiệu) tránh từng ký hiệu.



+ Ký hiệu đờng biểu diễn cần đợc phân biệt:
- Màu sắc (đen, xanh, đỏ.)


- Ký tự riêng (thờng đợc dùng nhiều).


<i><b>d. Biểu đồ kết hợp cột và đ</b><b> ờng</b></i>


- Dùng để thể hiện động lực phát triển và mối tơng quan về độ lớn giữa
các đại lợng.


- Biểu đồ kết hợp : kết hợp đề mục 1 và 3 trong phần b của bài. Cần chú ý
thể hiện rõ nhất mối tơng qua giữa 2 loại biu c v kt hp.


<i>* Yêu cầu:</i>


+ Kt hp yêu cầu của biểu đồ hình cột và đờng biểu diễn.


<i><b>đ. Biểu đồ miền</b></i>


- Dùng để thể hiện cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tợng.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn.


- Giá trị đại lợng trên trục đứng là %.


Nếu bài ra cho số liệu đơn vị tuyệt đối thì cần phải xử lý số liệu từ đơn vị
tuyệt đối sang s liu n v tng i.


<b>3. Đọc kĩ yêu cÇu</b>


Có nhiều loại biểu đồ. Để vẽ biểu đồ, học sinh cần đọc kĩ bài ra vẽ biểu đồ


về quá trình gia tăng dân số, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất lơng thực ở
một vùng kinh tế hay của Việt Nam.


+ Biểu đồ cột (thang ngang).
+ Biều đồ trịn (vng).
+ Đồ thị (đờng biểu diễn).
+ Biểu đồ kết hợp (cột + đờng).
+ Biểu đồ miền.


<b>4. Các b ớc tiến hành vẽ biểu đồ.</b>


- Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối) đơn vị % nếu
yêu cầu bài ra vẽ biểu đồ hình tròn hoặc miền.


- Xác định tỉ lệ đờng tròn.
- Vẽ biểu đồ.


+ VÏ.


+ Ghi b¶ng chó gi¶i (kÝ hiƯu).


+ Tên biểu đồ (tên chung nếu là biểu đồ so sánh).
<b>5. Một số l u ý khi vẽ biểu đồ.</b>


- §äc kÜ sè liƯu bµi ra.


- Tuyệt đối khơng dùng màu để tơ, kí hiệu trên biểu đồ.


- Nếu là biểu đồ trịn: khi vẽ đờng trịn, vẽ 1 bán kính trùng với phơng kim
đồng hồ chỉ 12 giờ và chia theo chiều kim đồng hồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trên đây là các dạng biểu đồ thờng gặp khi làm bài tập, bài thực hành Địa
lí. Trong q trình giảng dạy tiến hành làm bài tập, bài thực hành vẽ biểu đồ
tôi nhận thấy vẽ biểu đồ hình trịn rất khó vì: Nếu đề bài cho số liệu tơng đối thì
học sinh dễ nhận biết và không cần xử lý mà tiến hành các bớc vẽ luôn. Song nếu
số liệu là tuyệt đối (thơ) thì học sinh khó nhận biết để vẽ biểu đồ hình trịn, cần
xử lí số liệu về tơng đối trớc khi vẽ.


Qua nhiều năm giảng dạy Địa lí lớp 9 tôi mạnh dạn đa ra một số kinh nghiệm
phơng pháp xác định - cách vẽ biểu đồ hình trịn nhằm giúp học sinh có kĩ năng
thuần thục hơn trong kĩ năng vẽ biểu đồ của mình.


<b>III. </b>

<b>Mét sè bµi tËp thùc nghiƯm</b>

<b>: </b>
<b> </b>


<b>Bài 10 - Trang 38 sách giáo khoa Địa lý 9.</b>


Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở
nớc ta năm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây:


<i><b>* Môc tiªu.</b></i>


- Học sinh biết cách xác định - cách vẽ biu hỡnh trũn.


<i><b>* Các thiết bị cần thiết.</b></i>


+ Giáo viªn:


- Bảng phụ kẽ sẵn, máy tính cá nhân, thớc đo độ, compa, thớc kẽ.
+ Học sinh:



- Máy tính cá nhân, thớc đo độ, compa, bút chì, bút dạ màu...
Diện tớch gieo trng phõn theo nhúm cõy (nghỡn ha)


<b>Năm</b>


<b>Các nhóm cây</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


Cây lơng thực 6474,6 8320,3


Cây công nghiệp 1199,3 2337,3


Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 1366,1 2173,8


<b>Tổng cộng</b> <b>9040,0</b> <b>12.831,4</b>


<b>*Các b ớc tiến hành.</b>


i vi bi tp này cần trình tự các bớc sau đây.
<i><b>1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài:</b></i>


- Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
- Đọc kĩ bảng số liệu để.


=> Từ đó xác định đợc biểu đồ cần vẽ.
<i><b>2. Quy trình vẽ biểu đồ.</b></i>


* Đây là một bài thực hành khó bởi vì số liệu thơ do đó một số học sinh
khó nhận biết cần vẽ loại biểu đồ gì, nên giáo viên cần hớng dẫn học sinh xử lí
số liệu.



§èi với bài này cần tiến hành theo các bớc sau ®©y.


<b>a. B ớc 1 : Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu. Chú ý làm trịn số sao cho</b>
các thành phần phải đúng 100,0%.


<b>b. B ớc 2 : Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Bắt đầu vẽ từ "Tia 12 giờ", vẽ</b>
theo chiều kim đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vẽ đến đâu kẻ vạch (tơ màu) đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải.
<b>* Chú ý:</b>


Đối với bài tập trên lớp hoặc về nhà, học sinh có thể dùng bút màu để vẽ
biểu đồ, hoặc dùng các nét trải khác nhau.


Khi đi thi chỉ đợc sử dụng một màu mực trong bài thi. Các hình quạt thể
hiện cơ cấu dùng các nét đứt để thể hiện phân biệt các kí hiệu trong biểu đồ.


<i><b>3. TÝnh to¸n.</b></i>


<b>a. B ớc 1 : Giáo viên dùng bảng phụ kẻ sẵn khung cđa b¶ng sè liƯu (bá</b>
trèng).


<b>b. B ớc 2 . Hớng dẫn xử lí bảng số liệu.</b>
- Tổng số diện tích gieo trồng là 100%.
- Biểu đồ hình trịn có góc ở tâm là 3600
=> nghĩa là 1,0 % ứng với 3,60<sub> (góc ở tâm )</sub>
<b>c. B c 3 . Cỏch tớnh:</b>


+ Năm 1990 tổng số diện tích gieo trồng là 9040 nghìn ha -> c¬ cÊu diƯn


tÝch 100%.


+ TÝnh c¬ cÊu diƯn tích gieo trồng cây lơng thực (là x).
9040 -> 100% 6474,6 x 100


6474,6 -> x x = = 71,6%
9040


+ Góc ở tâm trên biểu đồ đờng tròn của cây lơng thực là.
71,6 x 3,6 = 2580


+ Tơng tự cách tính trên, cho học sinh tính cơ cấu diện tích và góc ở tâm
trên biểu đồ của các cây trồng cịn lại.


* Để lớp học sơi nổi giáo viên nên tổ chức cho học sinh hoạt động 4
nhóm theo 2 cặp "chạy tiếp sức" cho nhau.


<i><b>+ 2 Nhãm 1 & 2: TÝnh c¬ cÊu diƯn tÝch.</b></i>
<i><b>+ 2 Nhãm 3 & 4: TÝnh gãc ë t©m.</b></i>


* Kết quả xử lý số liu (n v %)


<b>Năm</b>


<b>Các nhóm cây</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


<b>Tổng số</b> <b>100,0</b> <b>100,0</b>


Cây lơng thực 71,6 64,8



Cây công nghiệp 13,3 18,2


Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 15,1 17,0


4<i><b>. V biu đồ.</b></i>


- Đối với bài này không yêu cầu học sinh so sánh quy mơ diện tích gieo
trồng các loại cây năm 1990 và năm 2002 để tính tốn bán kính của biểu đồ
trịn, mà bán kính cho trớc.


+ Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm và năm 2002 có bán kính
24mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<i><b>Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nớc ta năm</b></i>
<i><b>1990 – 2002</b></i>


<b>Bµi 16 - Trang 60 sách giáo khoa Địa lý 9.</b>


Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-1992. Theo bảng số
liệu sau.


- Học sinh biết cách xác định - cách vẽ biểu đồ miền.


<i><b>* C¸c thiết bị cần thiết.</b></i>


+ Giáo viên:


- Bảng phụ kẽ sẵn, thớc kẽ.


+ Học sinh:


Bút, bút chì, bút dạ màu, thớc...


<i><b>Bảng Cơ cấu GDP của nớc ta thời kì 1991-1992(%)</b></i>


<b>1991</b> <b>1993</b> <b>1995</b> <b>1997</b> <b>1999</b> <b>2002</b>


Tổng số


Nông, lâm, ng nghiệp
Công nghiệp -xây dựng
Dịch vụ


100,0
40,5
23,8
35,7


100,0
29,9
28,9
41,2


100,0
27,2
28,8
44,0


100,0


25,8
32,1
42,1


100,0
25,4
34,5
40,1


100,0
23,0
38,5
38,5
<b>Các b ớc tiến hành.</b>


Đối với bài tập này cần trình tự các bớc sau đây.


<i><b>1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài:</b></i>


- Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
- Đọc kĩ bảng số liệu để.


=> Từ đó xác định đợc biểu đồ cần vẽ.


<i><b>2. Giáo viên nêu cho học sinh quy trình vẽ biểu đồ.</b></i>


<i>GV hớng dẫn HS</i><b> : Trong trờng hợp nào thì vẽ biểu đồ miền :</b>


<b>- Vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu là nhiều năm , nếu chỉ có 2 năm thì</b>
<b>vẽ biểu đồ hình trịn hoặc cột chồng .</b>



- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu khơng phải là theo các năm ( vì
trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm)


Đối với bài này cần tiến hành theo các bớc sau đây.
<b>a. B ớc 1 : Kiểm tra số liệu xem tng ó d 100% cha</b>


<b>Năm 1990</b> <b>Năm 2002</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

.


<b>b. B ớc 2 : Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Dựng trục tung có đơn vị lớn</b>
nhất là 100%, chia khoảng cách đều nhau. Vẽ trục hồnh biểu diễn năm, năm
gốc 1991, các năm có khoảng cách đều nhau. Vẽ nông, lâm, ng nghiệp
tr-ớc( Dóng toạ độ và chấm bàng bút chì, sau đó nối các điểm lại với nhau), sau
đó vẽ công nghiệp – xây dựng( Chấm các điểm chồng lên số liệu của nông,
lâm, ng nghiệp). Kiểm tra số liệu của dịch vụ xem vẽ chính xác cha.


<b>c. B ớc 3 : Đảm bảo tính chÝnh x¸c</b>


- Vẽ đến đâu lập kí hiệu(tơ màu) đến đó. Đồng thời thiết lập bảng chú
giải.


<b>* Chó ý:</b>


Đối với bài tập trên lớp hoặc về nhà, học sinh có thể dùng bút màu để vẽ
biểu đồ, hoặc dùng các nét trải khác nhau.


Khi đi thi chỉ đợc sử dụng một màu mực trong bài thi.



4<i><b>. Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ.</b></i>
* Giáo viên vẽ mẫu.


* Học sinh vẽ tiếp biểu đồ vào vở bài tập tập bản đồ.


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×