Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bao cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng gd&đt quỳ châu Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
<b> Trêng thcs diªn l·m Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
Sè : 39 / BC-THCS <i> Diên LÃm, ngày 21 tháng 01 năm 2010</i>


<b>BO CÁO SƠ KẾT </b>


<b>CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG HỌC</b>
<b>Phần thứ nhất</b>


<b>ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ</b>
<b> 1. Cơ sở dữ liệu của nhà trường </b>


<b>a.Thn lỵi, khó khăn</b>
* Thuận lợi


c s quan tõm ca cỏc cp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, sự chỉ đạo sát sao của
phòng giáo dục. Sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể và hội cha mẹ học sinh, cùng
với sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ giáo viên, học sinh. Phong trào giáo dục của
nhà trờng đợc giữ vững, chất lợng giáo dục đợc duy trì, số lợng học sinh giỏi tăng, cơ
sở vật chất đợc dần dần nâng cấp. Nề nếp kỉ cơng tiếp tục đợc củng cố. Là một trờng
vùng khó khăn nhng bớc đầu có những giải pháp tích cực hồn thành nhiệm vụ năm
học.


- Thùc hiƯn tèt quy chÕ d©n chđ trong trêng häc


- Tích cực xây dựng khối đồn kết nhất trí trong nội bộ nhà trờng
- Thực hiện tốt các nề nếp kỉ cơng trong giảng dạy và học tập
- Các hoạt động giáo dục đợc phát triển tồn diện và vững
* Khó khăn


- Cơng tác tham mu với Đảng và địa phơng cha thực sự có hiệu quả, cụ thể cơng


tác xã hội hố cha mạnh, ảnh hởng đến duy trì sĩ số học sinh. Vẫn cịn có nhiều học
sinh bỏ học, tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần còn thấp đặc biệt là đi hoạ phụ đạo, bồi
dỡng học sinh yếu kém.


- Công tác giáo dục nề nếp kỉ cơng của giáo viên, học sinh đã đợc chú trọng
trọng nhà trờng, nhng kết quả cha thc s c cao.


- Chất lợng giáo dục duy trì , nhng tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi cha cao, tØ lƯ häc
sinh xÕp lo¹i Ỹu, kÐm cao.


- Cán bộ quản lý còn hạn chế về năng lực, cha thực sự sáng tao trong công tác
chỉ đạo hoạt động tồn diện.


- Cơng tác quản lý chỉ đạo các hoạt động phục vụ cho giảng dạy và học tập đơi
lúc cịn cha khoa học, cha đáp ứng với u cầu của đổi mới giáo dục.


- Một số giáo viên vẫn cịn t tởng trung bình chủ nghĩa, khơng phấn đấu trong
chuyên môn nghiệp vụ.


<b>b) Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính.</b>


- nhà trường có 7 lớp với 12 phịng học trong đó: 10 phịng cấp 4 và 2 phịng
học tạm. Từ thực tế đó nhà trường đã chuyển mục đích sử dụng 02 phịng học trong
đó 01 phịng TBDH và thư viện, 01 phòng hội đồng. Trong các phòng lớp học đã
trang bị đủ bàn ghế, thiết bị chiếu sáng, quạt, khẩu hiệu theo đúng tiêu chuẩn. Nhà
trường có 08 phịng cơng vụ (phịng tạm) cho các thày cô giáo với đầy đủ giường,
chiếu, thiết bị chiếu sáng, nhà bếp, bể nước, giếng... Tuy nhiên các phòng chức năng
còn thiếu như: phòng hiệu bộ, phòng họp, phòng truyền thống...


- Nhà trường có 01 thư viện với đầy đủ các đầu SGK, SGV đảm bảo cung cấp


đủ cho thày và học sinh vùng đặc biệt khó khăn, tuy nhiên sách nâng cao, sách báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tham khảo còn ít


- Công tác tài chính đã được củng cố dựa trên sự quan tâm của lãnh đạo địa
phương, lãnh đạo PGD đặc biệt là sự đóng góp của phụ huynh học sinh thơng qua
cơng tác xã hội hố giáo dục.


<b>c) Giới thiệu khái quát về trường .</b>


Trường THCS xã Lỗ Sơn được thành lập từ năm 2000 được tách ra từ trường
PTCS Lỗ Sơn. trải qua 10 năm hoạt động nhà trường đã đón 04 thế hệ hiệu trưởng,
trong mỗi thế hệ hiệu trưởng có những thành tích nổi bật như sau:


+ Từ năm học 2000-2001 đến năm học 2003-2004:


Nhiệm kỳ Hiệu trưởng P. Hiệu trưởng <sub>lớp</sub>Số <sub>HS</sub>Số Thành tích nổi bật
2000-2004 Bùi Thị Hoan Trần Xn Bình


2004-2008 Nguyễn Thị


Thái Bùi Thị Phương
2008-2009 Bùi Thị


Phương Nguyễn NgọcToản 9 233
<b>2. Tự đánh giá</b>


Phần này nhằm mô tả hiện trạng, so sánh, đánh giá, phân tích các mặt hoạt động
giáo dục của nhà trường theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ
thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu,


nguyên nhân, kế hoạch cải tiến chất lượng. Nội dung được trình bày theo cấu trúc sau:


ĐẶT VẤN ĐỀ


Mơ tả văn tắt mục đích, lý do tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường
theo các tiêu chuẩn của từng cấp học; quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ
đánh giá để cung cấp thông tin về bối cảnh của tự đánh giá, nhằm giúp người đọc hiểu
rõ nội dung của bản báo cáo (không quá 2 trang A4).


TỔNG QUAN CHUNG


Đây là phần tóm tắt giúp người đọc có cái nhìn tổng thể về trường trước khi
đọc báo cáo chi tiết (không quá 8 trang A4). Phần tổng quan cần thể hiện rõ:


- Mô tả sự tham gia của các thành viên trong trường, cách thức tổ chức tự đánh
giá, mục đích tự đánh giá, những lợi ích mà nhà trường sẽ thu được.


- Bối cảnh chung của trường như thông tin về cơ sở vật chất, vấn đề quản lý chất
lượng giáo dục, tài chính,...ảnh hưởng đến tình hình chung của tồn trường.


- Những phát hiện chính trong q trình triển khai tự đánh giá. Phần này không
cần đề cập lần lượt và cụ thể đến từng tiêu chí, nhưng phải chỉ ra những phát hiện đó
liên quan đến tiêu chí nào.


- Cần nêu các chủ đề và các ý kiến quan trọng của báo cáo tự đánh giá, qua đó
thấy được trường đã sử dụng tự đánh giá như một công cụ để cải tiến chất lượng giáo
dục.


TỰ ĐÁNH GIÁ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cả các tiêu chí. Cần dựa vào các chỉ số để mô tả và đánh giá các tiêu chí.


Việc đánh giá các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục
phổ thông, gồm các mục sau đây:


<b>- Mô tả hiện trạng:</b>


Trong mục <i>mô tả hiện trạng</i>, nhà trường cần mơ tả, phân tích, đánh giá hiện
trạng của nhà trường theo những nội hàm của từng chỉ số của tiêu chí; so sánh đối
chiếu với mặt bằng chung của huyện, tỉnh (hoặc với các tỉnh khác), hoặc với chính
nhà trường trong các năm trước và với các quy định hiện hành.


Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường cần bám sát vào các nội dung từng chỉ số
của tiêu chí trên cơ sở các thông tin, minh chứng; đồng thời cần trả lời các câu hỏi theo
các <i>Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông</i>


(cho từng cấp học) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
<b>- Điểm mạnh:</b>


Nêu nên những điểm mạnh nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu
và điều kiện của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí.


<b>- Điểm yếu:</b>


Nêu nên điểm yếu nổi bật của trường trong việc đáp ứng các yêu cầu và điều kiện
của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí. Đồng thời giải thích rõ nguyên nhân của những điểm
yếu đó.


<b>- Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>:



Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu. Kế hoạch phải cụ thể và thực tế có tính khả thi, tránh chung
chung (có các giải pháp khắc phục, cải tiến, thời gian phải hoàn thành và các biện
pháp giám sát).


Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao
chất lượng giáo dục của nhà trường.


<b>- Tự đánh giá:</b> Đạt hoặc khơng đạt


Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số đều đạt.


<b>Ghi chú: </b><i>Sau khi tự đánh giá lần lượt từ tiêu chí 1 đến tiêu chí cuối cùng của</i>


<i>tiêu chuẩn, nhà trường cần có những kết luận chung cho mỗi tiêu chuẩn</i> (mỗi tiêu
chuẩn có kết luận khơng q 01 trang)<i>.</i>


KẾT LUẬN CỦA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ:
1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?
2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?


3. Cơ sở giáo dục tự đánh giá theo Điều 24 của Quyết định 83/2008/QĐ-BGD
ĐT ngày 31/12/2009.


4. Các kết luận khác (nếu có).
KIẾN NGHỊ (nếu có):


<b>3. Phụ lục</b>


Đây là phần cuối của báo cáo. Phần này tập hợp toàn bộ các số liệu của bản báo


cáo (các bảng biểu tổng hợp, thống kê; danh mục mã hoá các minh chứng, danh mục
các hình vẽ, bản đồ,...)./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần thứ hai</b>


<b>NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI</b>


<b>1- Tập trung, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu phát triển toàn diện:</b>
- Phấn đấu 100% HS lớp 9 tốt nghiệp THCS và 30% tham gia thi vào 10 (thi đỗ
100%)


- Phấn đấu hs chuyển lớp đạt 96%, hạnh kiểm khá, tốt đạt > 96%
- Khơng có học sinh bỏ học


- 05 HS đạt giải trong kỳ thi HSG cấp huyện


-Huy động học sinh lớp 8, lớp 9 trang bị máy tính bỏ túi (FX 500,570)


-Phấn đấu có thêm 10% chỉ tiêu đạt chuẩn theo thông tư 29 v/v tự đánh giá
trường học.


-Huy động 100% học sinh tốt nghiệp Tiểu học vào lớp 6


-100% CBQL, 50% GVTHCS; được bồi dưỡng chương trình tin học cơ sở.
- Thanh kiểm tra 100% CBGV còn lại


- Xây dựng 02 chun đề về chun mơn nhằm nâng cao trình độ cho giáo viên.
- Huy động các nguồn lực để xây bậc chắn đất và đường đi vào lớp học, làm
nhà để xe cho giáo viên và học sinh.



- Trồng cây xanh có gai thay hàng rào, trồng 2 hàng cây có tán (cọ) từ cổng vào
trường.


<b>2/ Một số giải pháp để hồn thành cơng tác tự đánh giá.</b>


- Hội đồng tự đánh giá (hiệu trưởng) xây dựng kế hoạch chi tiết cách điều tra
thông tin, cách thu thập những thơng tin khó, các thơng tin cần lấy từ ngồi nhà
trường.


- Giao cho các thành viên trong tổ thư ký mỗi thành viên (có chun mơn phù
hợp với tiêu chuẩn cần điều tra) một tiêu chuẩn, ngoài ra một số thành viên phải phối
hợp với tất cả các thành viên điều tra chính để thu thập thơng tin.


- Các thành viên phụ trách tiêu chuẩn tổng hợp các văn bản, quyết định, nghị
quyết… từ tất cả các tiêu chí để BGH tổng hợp từ các thành viên khác từ đó giao
người tìm kiếm, photo.


<b>N¬i nhËn: HIỆU TRƯỞNG</b>
- PGD&§T(BC);


- UBND(BC);
- Lu.


<b> Trần Thế Hoà</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×