Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

aai dat la hanh tinh trong he mat troi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.26 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu</b>


<b>1.Lí do chọn đề tài</b>


Sự nghiệp CNH-HĐH đặt ra mục tiêu là đến năm 2020 đất nớc ta về cơ
bản sẽ trở thành một nớc công nghiệp. Nhân tố quyết định sự thắng lợi của
công cuộc này là nguồn lực con ngời. Phải có một lực lợng lao động đa dạng
và chuyên sâu ở mọi ngành nghề. Để thích ứng kịp thời với sự phát triển của
nền KTXH và nhu cầu tuyển dụng, chiến lợc phát triển trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020 cũng chỉ rõ mục tiêu là: “ xây dựng một nền giáo dục tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển
bền vững của đất nớc thích ứng với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tạo
cơ hội học tập cho mọi ngời và khả năng hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Đào tạo những ngời lao động Việt Nam có phẩm chất đạo đức, kiến thức và kĩ
năng nghề nghiệp của thời đại, có năng lực t duy độc lập, sáng tạo, có ý thức
làm chủ và tinh thần trách nhiệm”.


Để làm đợc điều đó cần thực hiện phân hố trong giáo dục - tức là cần
tạo ra cho ngời học một môi trờng học mà ở đấy ngời học đợc “tự giác, tự do,
tự khám phá”, hình thức tổ chức, nội dung dạy học hay phơng pháp dạy học
phải “ phù hợp với khả năng và mong muốn của ngời học” và phải đảm bảo
đ-ợc “sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, giữa nhu cầu của
ngời học với nhu cầu phát triển của một quốc gia, giữa hiệu quả tác động của
giáo viên với môi trờng xã hội…”. Các nghiên cứu về giáo dục cũng đều
khẳng định :“Một nền giáo dục có hiệu quả là một nền giáo dục dựa trên
nguyên tắc phân hoá”.


Chúng ta đều biết Tốn học là một mơn học cơng cụ và học tập tốt mơn
Tốn sẽ tạo tiền đề tốt cho việc học tập tốt các môn học khác trong nhà trờng.
Một trong những t tởng cơ bản của nhân văn hoá Toán học trong nhà trờng là:
“Toán học dành cho mọi ngời hay Toán học cho mỗi ngời chứ khơng phải Tốn
học chỉ dành riêng cho một số ngời”.Mơn Tốn trong nhà trờng Tiểu học quan


trọng bởi lẽ nó là những kiến thức mở đầu, những kiến thức này tuy đơn giản
nhng lại là kiến thức cơ bản và là nền tảng cho quá trình học tập sau này.


Thực tế cũng cho thấy, ngay ở bậc học này, mỗi học sinh đã có những
đặc điểm klhác nhau về hứng thú, sở thích, năng lực học tập mơn Tốn và trình
độ nhận thức, khả năng t duy của các em không đồng đều ngay trong một lớp
học. Định hớng đổi mới giáo dục hiện nay là lấy học sinh làm trung tâm; đa
các phơng pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học trong nhà trờng và khi
áp dụng các phơng pháp này phải “chấp nhận sự phân hố về cờng độ và tiến
độ hồn thành nhiệm vụ”, “áp dụng phơng pháp tích cực càng ở trình độ cao
thì sự phân hố càng lớn”. Thực hiện dạy học phân hoá sẽ giúp phát triển t
duy, rèn luyện kĩ năng và hỗ trợ học sinh phát triển toàn diện, sáng tạo và bổ
sung cũng nh khăc sâu kiến thức, đồng thời cịn phát huy đơc tinh thần tích
cực học tập và thơng qua đó hình thành các nhóm học sinh có trình độ học tập
khác nhau để có cách dạy và học cho phù học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc nghiên cứu và vận dụng dạy học phân hoá vào q trình giảng dạy
mơn Tốn ở bậc Tiểu học có ý nghĩa cả về mặt lí luận và thực tiễn, nó hồn
tồn phù hợp với chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam là: “ Tiến hành xây
dùng, thí điêm, thẩm định chậm nhất đến năm 2015 áp dụng trên tồn quốc
bắt đầu từ lớp 1 chơng trình phổ thơng mới, theo định híng tích hợp, phân hố.
Với những lí do trên em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “<i><b>Phân hoá hoạt</b></i>
<i><b>động trên lớp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học mơn Tốn lớp 1 .</b></i>”


<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>


- Tìm ra một số giải pháp phân hố hoạt động trên lớp của học sinh
nhằm góp phần nâng cao chất lơng dạy và học mơn Tốn 1.


- Lµm tµi liệu tham khảo cho việc giảng day cá nhân khi ra trờng.


<b>3. Đối tợng nghiên cứu</b>


Cỏc hot ng trờn lp của học sinh lớp 1.
<b>4.Giả thuyết khoa học</b>


Nếu phân hoá hoạt động trên lớp một cách phù hợp thì có thể nâng cao
chất lợng dạy và học mơn Tốn lớp 1.


<b>5.NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


- Làm sáng tỏ các vấn đề về lí luận và thực tiễn dạy học có liên quan
đến dạy học phân hoá- chủ yếu là dạy học phân hố nội tại.


- Tìm hiểu mục đích, u cầu và nội dung dạy học mơn Tốn ở Tiểu học
nói chung và lớp 1 nói riêng.


- Đề xuất một số biện pháp phân hoá hoạt động trên lớp trong quá trình
dạy và học mơn Tốn lớp 1.


- Tiến hành thử nghiệm s phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiu
qu ca ti.


<b>6.Phơng pháp nghiên cứu</b>


- Phng phỏp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các tài liệu có liên quan
đến dạy học phân hố và chơng trình mơn Toỏn 1.


- Phơng pháp thu thập tài liệu.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.



- Phng phỏp th nghim s phm: Tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm
kiểm định tính khả thi ca ti.


<b>7. Phạm vi nghiên cứu</b>


- Phõn hoỏ hoạt động trên lớp mơn Tốn lớp 1.
<b>8.Cấu trúc đề ti</b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của khoá luận gồm
3 chơng:


Chơng 1: Cơ sở lí luËn


Chơng 2: Phân hoá hoạt động trên lớp nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học mơn Tốn lớp 1


Ch¬ng 3: Thực nghiệm s phạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG I: cơ sở lý luận</b>
<b>1.1 Mục tiêu của môn Toán ở Tiểu học</b>


<i><b>1.1.1 Mục tiêu chiến lợc của giáo duc Việt Nam giai đoạn </b></i>
<i><b>2008-2020</b></i>


Mục tiêu chiến lợc của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn 2008-2020
bao gồm 7 mục tiêu cơ b¶n sau:


- Phát triển giáo dục với mục đích tạo lập nền tảng và động lực
CNH-HĐH góp phần xây dụng nền văn hố tiên tiến trong bối cảnh tồn cầu hoá



- Phát triển nền giáo dục của dân, do dân, vì dân là quốc sách hàng
đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhà nớc trong cơ chế thị trờng định
hớng XHCN


- Giáo dục vừa đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa thoả mãn nhu cầu phát
triển, hội nhập quốc tế về giáo dục


- X· héi ho¸ gi¸o dôc


- Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cờng yếu tố cạnh tranh trong hệ
thống giáo dục nh một động lực để phát triển giáo dục. Phải đảm bảo chất
l-ợng tốt nhất trong điều kiện chi phí cịn hn hp. [ 1]


<i><b>1.1.2 Mục tiêu môn Toán ở Tiểu học</b></i>
<i><b>1.1.3 Mục tiêu môn Toán lớp 1</b></i>


<i>a. Kiến thức </i>


Bc đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm,
về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ không nhớ
trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20cm, về tuần lễ và
các ngày trong tuần, về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ, về một số hình hình
học (đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình trịn), về bài tốn có
lời văn…


<i>b. KÜ năng</i>


Hỡnh thnh v rốn luyn cỏc k nng thc hnh: đọc, viết, so sánh các
số trong phạm vi 100, cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100, đo và ớc
l-ợng độ dài đoạn thẳng( với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20 cm);


nhận biết hình vng, hình tam giác,hình trịn, đoạn thẳng, điểm, vẽ đoạn
thẳng có độ dài đến 10, giải một số bài toán đơn về cộng, trừ; bớc đầu biết
diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài
thực hành, tập dợc so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tợng hố, khái qt hố
trong pham vi của nhũng nội dung có nhiều quan hệ vi i sng ca hc
sinh.


<i>c. Thỏi </i>


Chăm chỉ, tự tin, cÈn thËn, ham hiĨu biÕt vµ høng thó trong hoc tập
Toán.


<b>1.2 Chơng trình Toán lớp 1</b>


1.Chng trỡnh Toỏn 1 l một bộ phận của chơng trình mơn Tốn ở Tiểu
học, chơng trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán
lớp 1 ở nớc ta; khắc phục một số tồn tại của dạy học Toán lớp 1 trong giai
đoạn vừa qua; thực hiện những đổi mới giáo dục về Tốn học ở lớp 1 nói
riêng, ở Tiểu học nói chung để đáp ứng những nhu cầu của GD_ĐT trong
giai đoạn CNH_HĐH đất nớc đầu thế kỉ XXI


2. Thời lợng tối thiểu để dạy học Toán ở lớp 1 là 4 tiết học mỗi tuần lễ,
mỗi tiết học kéo dài 35 phút. Nh vậy, thời lợng dạy học Toán ở lớp 1 gồm:


4 x 35 = 140(tiÕt)


Hay lµ 35 x 140 = 4900 (phót)
Líp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A- Sè häc</b>



<b>1.</b> Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10
- Nhận biết quan hệ số lợng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau)


- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 10.Sử dụng các dấu = (bằng), < (bé
hơn), > (lớn hơn)


- Giíi thiƯu ban đầu về phép cộng
- Giới thiệu ban đầu về phép trừ


- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- Sè 0 trong phÐp céng, phÐp trõ


- Tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính cộng, trừ


<b>2.</b> Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 100. Giới thiệu hàng chục, hàng
đơn vị, giới thiệu tia số.


- PhÐp céng vµ phÐp trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tính nhanh và
tính viÕt


- Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ (các trờng
hợp đơn giản)


<b>B- Đại lợng và đo đại lợng</b>


- Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét. Đọc, viết, thực hiện phép
tínhvới các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.Tập đo và ớc lợng độ dài



- Giới thiệu đơn vị đo thời gian : tuần lễ, ngày trong tuần. Làm quen
b-ớc đầu với đọc lịch (loại lịch hàng ngày), đọc giờ đúng trên đồng h (kim phỳt
ch vo s 12)


<b>C- Các yếu tố hình học</b>


- Nhận dạng bớc đầu về hình vuông, hình tam giác, hình tròn


- Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; đoạn thẳng
- Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông; gấp, ghép
hình


<b>D- Giải bài toán</b>


- Giới thiệu bài toán có lời văn


- Gii cỏc bi toỏn n bng mt phộp cng hoặc một phép trừ, chủ yếu
là các bài toán thêm, bt mt s n v


1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học


<i><b>1.3.1 Đặc điểm về nhận thức</b></i>


a. ở Tiểu học tri giác của học sinh mang tính đại thể, tồn bộ, ít đi
sâu vào chi tiết. Tuy nhiên trẻ cũng bắt đầu có khả năng phân tích, tách
những dấu hiệu, chi tiết nhỏ của một đối tợng nào đó. Tri giác và đánh giá
khơng gian, thời gian còn hạn chế


b. T duy của trẻ là t duy cụ thể, mang tính hình thức, dựa vào đặc
điểm bên ngoài. Nhờ hoạt động học tập, t duy dần mang tính khái qt. Việc


học Tốn sẽ giúp các em biết phân tích và tổng hợp. Trẻ thờng gặp khó khăn
trong việc thiết lập mối quan hệ nhân quả.


c. Chú ý không chủ định vẫn phát triển, mang tính hình thức, chú ý có
chủ định cịn chủ yếu và thiếu bền vững. Sự phát triển chú ý gắn liền với sự
phát triển của hoạt động học tập.


d. Tởng tợng cịn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tởng tợng còn đơn
giản hay thay đổi. Tởng tợng tái tạo từng bớc hoàn thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khuynh hớng phát triển ghi nhớ máy móc. Ghi nhớ gắn với mục đích đã giúp
trẻ nhớ nhanh hơn, lâu hơn và chớnh xỏc hn.


<i><b>1.3.2 Đặc điểm nhân cách của trẻ</b></i>


<i><b>a. Tính cách</b></i> : tính cách điển hình của trẻ ở lứa tuổi Tiểu học là hồn
nhiên và cả tin, trẻ thích bắt chớc hành vi của ngời xung quanh hay trên
phim ¶nh.


<i><b>b. Nhu cầu nhận thức</b></i>: nhu cầu nhận thức của trẻ dã phát triển khá rõ
nét, từ nhu cầu tìm hiểu những sự vật hiện tợng riêng lẻ đến nhu cầu phát
hiện những nguyên nhân, quy luật và các mối liên hệ, quan hệ. Nhu cầu đọc
sách phát triển với việc phát triển kĩ xảo đọc. Cần phải hình thành nhu cầu
nhận thức cho trẻ ngay từ sớm


c<i><b>. Đời sống tình cảm</b></i> : đối tợng gây xúc cảm cho học sinh thờng là sự
vật, hiện tợng cụ thể nên xúc cảm, tình cảm của các em gắn liền với đặc
điểm trực quan. Học sinh Tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm
hãm cảm xúc của mình. Tình cảm của học sinh Tiểu học cịn mỏng manh,
cha bền vững, cha sâu sắc. Sự chuyển hoá cảm xúc nhanh.



<b>1.4 Dạy học phân hoá</b>


<i><b>1.4.1 C s tin hành dạy học phân hoá</b></i>


<i>1.4.1.1 Đảm bảo chất lợng phổ cập đồng thời với việc phát hiện và</i>
<i>bồi dỡng năng khiếu </i>–<i> Một trong những nhiệm vụ của mơn Tốn</i>


Việc đảm bảo chất lợng phổ cập xuất phát từ yêu cầu khách quan của
xã hội và từ khả năng thực tế của học sinh. Một mặt xã hội đòi hỏi mỗi học
sinh phải đảm nhiệm công việc lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nếu
cơ sở Toán học khơng vững thì sẽ ảnh hởng đến năng suất lao động, tới hiệu
suất công tác. Mặt khác, những nghiên cứu của nhiều nhà tâm lý học khẳng
định : mọi học sinh có sức khoẻ bình thờng đều có thể tiếp thu một nền văn
hố phổ thơng trong đó có học vấn Tốn học phổ thơng. Ngời giáo viên cần
phải làm cho mọi học sinh tiếp thu đợc các tri thức và kĩ năng Toán học cơ
bản quy định trong chơng trình. Đó là nhiệm vụ đảm bảo chất lợng phổ cập.


Tuy nhiên, không phải tất cả các học sinh đều có khả năng trở thành
những nhà Tốn học. Trong trẻ em có một số năng khiếu, tài năng về Tốn.
Phát hiện và bồi dỡng đợc những mầm mống nhân tài này là rất cần thiết, rất
quan trọng. Bởi vì nớc ta đang rất cần những nhà Toán học xuất sắc để góp
phần xây dựng nền Tốn học hiện đại, nền KHKT tiên tiến, xây dựng Tổ
quốc.


Việc kết hợp phổ cập với đề cao, giữa đại trà và mũi nhọn có thể thực
hiện bằng dạy học phân hố theo hai con đờng : phân hố trong và phân hố
ngồi.


<i><b>1.4.1.2</b></i> <i>Ngun tắc dạy học - Đảm bảo sự thống nhất giữa dạy học</i>


<i>đồng loạt và phân hố.</i>


Tính đồng loạt và tính phân hoá trong dạy học là hai mặt tởng chừng
nh mâu thuẫn nhng thực ra thống nhất với nhau.


Một mặt, phân hoá tạo điều kiện thuận lợi cho dạy học đồng loạt.
Thật vậy, dạy học phân hoá chiếu cố tới trình độ phát triển khác nhau, làm
cho mọi học sinh có thể phát triển phù hợp với khả năng và hồn cảnh của
mình, điều đó làm cho mọi học sinh đều đạt đợc những yêu cầu cơ bản làm
tiền đề cho những pha dạy học đồng loạt.


Mặt khác, trong dạy học đồng loạt bao giờ cũng có những yếu tố phân
hoá nội tại. Chẳng hạn, khi đặt một câu hỏi, ngời thầy giáo thờng xác định
đối tợng học sinh phù hợp để trả lời. Khi yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài
tập, thầy giáo thờng dự kiến sẽ gọi một học sinh khá giỏi, trung bình hay yếu
kém tuỳ theo mức độ khó của bài tập đó. Trong thực tế khơng có dạy đồng
loạt tuyệt đối khơng phân hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hố nội tại và mặt khác, khi thực hiện những biện pháp phân hoá cần ý thức
thiết lập những điều kiện cơ bản giống nhau ở mọi học sinh làm tiền đề cho
dạy học đồng loạt.


<i><b>1.4.1.3</b></i> <i>Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung</i>
<i>và tính vừa sức riêng trong dạy học.</i>


Dạy học vừa sức có nghĩa là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập đề ra
phải phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ để học sinh có
thể thực hiện đợc với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ và thể lực.


Trong qúa trình dạy học chúng ta phải quan tâm đến trình độ nhận


thức chung của cả lớp, đồng thờiphải lu ý đến trình độ phát triển nhận thức
riêng của từng loại đối tợng, thậm chí với từng học sinh trong lớp.Sự quan
tâm này có nguồn gốc từ sự phân hố trình độ của học sinh biểu hiên sự khác
biệt giữa các em về xu hớng, tính cách, điều kiện sống, điều kiện học tập,
tình hình sức khoẻ và đặc biệt là sự khác nhau về trình độ nhận thức. Vì vậy,
trong quá trình dạy học cần có sự cá biệt hố theo năng lực nhận thức để học
sinh khá giỏi tiếp tục phát triển lên trình độ cao hơn, cịn học sinh yếu kém
sẽ vơn lên đạt trình độ chung.


<i><b>1.4.1.4</b></i> <i>Xu hớng đổi mới phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học</i>


Đổi mới GD_ĐT nhằm nâng cao chất lợng GD_ĐT đã đợc Đảng và nhà
nớc ta đặc biệt quan tâm. Bộ GD_ĐT đã nêu ra phơng hớng cơ bản trong công
cuộc đổi mới GD_T


<i>a. Đổi mới chơng trình sách giáo khoa</i>


Biu hin c thể của việc đổi mới nội dung chơng trình dạy học là thay
sách giáo khoa. Chơng trình Tiểu học đợc biên soạn theo 5 định hớng đổi mới
chơng trình giáo dục phổ thơng:


- Chăm lo giáo dục tồn diện, đảm bảo sự phát triển hài hồ về
đức-trí-thể-mỹ, các kĩ năng cơ bản, chú ý định hớng nghề nghiệp, hình thành và phát
triển cơ sở ban đầu của hệ thống phẩm chất, năng lực cần thiết cho lớp ngời
lao động phục vụ sự nghiệp CNH_HĐH đất nớc.


- Nội dung chơng trình phải cơ bản, hiện đại, tinh giản, thiết thực cập
nhật đợc sự phát triển của khoa học công nghệ, KTXH, chú trọng đến thực
hành và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Nội dung chơng trình phải
tiến kịp với trình độ phát triển chung của chơng trình giáo dục phổ thông của


các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.


- Góp phần đẩy mạnh PPDH, giúp học sinh phát huy đợc tính tích cực,
chủ động, sáng tạo trong việc phát hiện, giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh tri
thức mới.


- Chơng trình SGK phải có tính thống nhất cao. Trình độ chuẩn của
ch-ơng trình phù hợp với trình độ phát triển chung của số đông học sinh, vừa tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phổ cập chơng trình Tiểu học, vừa phát hiện và
bồi dỡng những học sinh có năng lực đặc biệt. Tuỳ vào đặc điểm của từng
vùng, từng miền để lựa chọn tri thức, phân phối chơng trình và biên soạn tài
liệu hớng dẫn giảng dạy hoặc tài liệu phục vụ giáo dục ở từng miền, đảm bảo
tính khả thi của chng trỡnh v SGK.


<i>b. Đổi mới phơng pháp giáo dục</i>


- Đổi mới phơng pháp dạy học là cách tiến hành các phơng pháp, đổi
mới các phơng tiện và hình thức triển khai phơng pháp trên cơ sơ khai thác
triệt để u điểm của phơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phơng pháp
mới nhằm phát huy tối đa, tích cực, chủ động và sáng tạo của ngời học.


- Trớc thực tiễn đổi mới của mục tiêu, nội dung chơng trình Tiểu học,
PPDH cũng buộc phải thay đổi theo. Đổi mới PPDH là nội dung hết sức quan
trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- PPDH theo hớng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh
gọi tắt là tích cực. Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan
mật thiết với động cơ học tập. Động cơ học tập tạo ra hứng thú. Hứng thú là
tiền đề của tính tự giác. Hứng thú và tự giác là những yếu tố quan trọng tạo
lên tính tích cực. Tính tích cực của học sinh đạt những cấp độ từ thấp đến cao


nh bắt chớc, tìm tịi, sáng tạo.


- PPDH tích cực đợc thể hiện nh sau:


+ Dạy học tích cực phải kích thích nhu cầu và hứng thú học tập của học sinh
+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh


+ D¹y häc chó träng rÌn luyện phơng pháp tự học


+ Tng cng hc tp cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tác( việc sử dụng
các phơng tiện nghe nhìn, máy vi tính ngày càng rộng rãi trong nhà trờng sẽ
đáp ứng yêu cầu cá thể hố phân hố hoạt động học tập khơng chỉ diễn ra sau
giờ lên lớp, trong khâu hoàn thiện củng cố bài tập mà cần diễn ra ngay trong
giờ lên lớp, trong khâu lĩnh hội nội dung bài mới với những chơng trình phần
mềm, việc phân hố khơng chỉ diễn ra ở tiến độ hoàn thành nhiệm vụ mà cịn
ở cả nội dung, phù hợp với trình độ, năng lực học sinh. Đồng thời hoạt động
trên tập thể nhóm làm từng thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết thái độ của
mình, qua đó đợc tập thể uốn nắn, điều chỉnh…)


<b>Kết luận: Dạy học mơn tốn theo định hớng phân hoá là một xu hớng</b>
đáp ứng và phù hợp với giao dục hiện nay và trong tơng lai.


<i><b>1.4.2 Kh¸i niệm dạy học phân hoá</b></i>


<i>a. Phân hoá</i>


- Phân hoá tức là chia thành nhiều bộ phận khác nhau.


<i>b. Dạy học phân hoá</i>



Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về dạy học phân hoá. Chúng
tôi xin giới thiệu mét sè kh¸i niƯm nh sau:


- Dạy học phân hố tức là chia ngời học thành nhiều loại khác nhau để
có cách dạy phù hợp với từng loại. Có nhiều tiêu chí để chia nhng có hai yếu
tố chính là chia theo năng lực và nhu cầu ngời học(TS Tôn Thân).


- Dạy học phân hoá là phân hcia học sinh thành các nhóm khác biệt
nhau về tâm sinh lí, năn glực, nhu cầu và hoàn cảnh. Tiến hành dạy học phân
hố chính là q trình tiếp cận dạy và học nhằm đáp ứng nhu cầu và năng lực
khác nhau của các nhóm học sinh đó trong cùng một lớp học. Mục đích của
dạy học phân hố là làm sao tối đa hố khả năng cũng nh sở thích của mỗi cá
nhân thơng qua q trình dạy học mà cá nhân học sinh đó tham gia vào (Tracy
Hall).


- Dạy học phân hoá là sử dụng các kế hoạch dạy học khác nhau tuỳ
theo nhu cầu của từng cá nhân hoặc từng nhóm học sinh. Nó đặt học sinh vào
vị trí trung tâm của quá trình dạy học và ngời học là ngời thực hiện quá trình
dạy học này. Dạy học phân hố chính là cách tối u hố q trình học tập của
ngời học thông qua các hoạt động mà họ tham gia, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở
thích và phát huy thế mạnh khác nhau của mỗi ngời(Tomlinson)


- Dạy học phân hoá là vạch ra nhiều con đờng để các nhóm học sinh
khác nhau có cùng đặc điểm về năng lực, nhu cầu, sở thích đều có cách thức
lĩnh hội, sử dụng, phát triển và diễn đạt t tởng phù hợp nh là một phần của quá
trình dạy học diễn ra hàng ngày. Nó cho phép ngời học phát huy tốt hơn khả
năng của mình và cung cấp những cơ hội cho giáo viên (P.Theroux)


<i><b>1.4.3 Các định hớng dạy học phân hoá</b></i>



<i>1.4.3.1 T tởng chủ đạo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc kết hợp giữa giáo dục “đại trà” với giáo dục “mũi nhọn”, giữa
“phổ cập” với “nâng cao” trong dạy học tốn ở phổ thơng cần đợc tiến hành
theo những t tởng chủ đạo sau:


a. Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng:
Việc dạy học Tốn phải lấy trình độ phát triển chung và điều kiện chung
của học sinh trong lớp làm nền tảng. Nội dung và phơng pháp dạy học trớc hết
cần phải phù hợp với trình độ chung này. Đối với diện này cần mạnh dạn tinh
giảm nội dung, tớc bỏ những gì cha thiết thực và cha phù hợp để đi vào những
yêu cầu thật cơ bản.


b.Sử dụng những biện pháp phân hố đa diện học sinh yếu kém lên trình
độ chung.


Cố gắng làm sao để những học sinh yếu kém đạt dợc những tiền đề cần
thiết để họ có thể hồ vào việc dạy học đồng loạt trên trình độ chung này.


c - Có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hoá giúp học sinh
khá giỏi đạt đợc những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt c nhng yờu cu
c bn.


Dạy học phân hoá có thể thực hiện theo hai hớng:


- Phân hoá nội tại (còn gọi là phân hoá trong) tức là dùng những biện
pháp phân hoá thích hợp ttrong một lớp học thống nhất với cùng một kế hoạch
học tập, cùng một chơng trình, cùng một bộ sách giáo khoa.


- Phân hoá về tổ chức (còn gọi là phân hoá ngoài) tức là hình thành


những nhóm ngoại khoá, lớp chuyên, lớp chọn, phân ban, giáo trình tự chọn


<i>Trong phm vi nghiờn cu ca tài chung tơi chỉ đề cập đến : dạy</i>“


<i>häc ph©n hoá nội tại</i>


<i><b>1.4.3.2</b></i> <i>Dạy học phân hoá nội tại</i>


<i><b>1.4.3.2.1</b></i> <i>Quan điểm xuất phát</i>


Việc dạy phân hoá nội tại xuất phát từ những quan điểm sau :


<b>a.</b> Yờu cu ca xó hội đối với học sinh vừa có sự giống nhau về những
đặc điểm cơ bản của những ngời lao động trong xã hội XHCN, vừa có sự khác
nhau về trình độ phát triển, về khuynh hớng tài năng.


<b>b.</b> Học sinh một lớp học vừa có sự khác nhau vừa có sự giống nhau về
trình độ phát triển nhân cách, trong đó sự giống nhau là cơ bản. Chính vì sự
giống nhau, ta mới có thể dạy học trong một lớp thống nhất.


<b>c.</b> Những điểm khác nhau giữa các học sinh có thể tác động khác nhau
đối với q trình dạy học : một số có tác dụng tích cực, một số có tác động
ngăn trở và một số hầu nh khơng ảnh hởng gì tới q trình dạy học.


<b>d.</b> Sự giống nhau và khác nhau về yêu cầu xã hội và về trình độ phát
triển nhân cách từng ngời địi hỏi một quá trình dạy học thống nhất cùng với
những biện pháp phân hoá nội tại.


<b>e.</b> Sự hiểu biết của thây giáo về từng học sinh là một điều kiện thiết
yếu đảm bảo hiệu quả dạy học phân hoá



<b>f.</b> Dạy học phân hoá cần dợc xây dựng thành một kế hoạch lâu dài, có
hệ thống, có mục đích


<i><b>1.4.3.2.2</b></i> <i>Những biện pháp dạy học phân hoá nội tại</i>
<i>a. Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt</i>


Theo t tởng chủ đạo 1.4.4.2.1a, trong dạy học cần lấy trình độ phát triển
chung của học sinh trong lớp làm nền tảng, do đó những pha cơ bản là những
pha dạy học đồng loạt. Tuy nhiên, ngay trong những pha này, thông qua quan
sát đàm thoại và kiểm tra ngời thầy giáo cần phát hiện những sự sai khác giữa
các học sinh về tình trạng lĩnh hội và trình độ phát triển, từ đó có những biện
pháp phân hố nhỏ chẳng hạn nh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khÝch häc sinh yÕu kÐm khi họ tỏ ý muốn trả lời câu hỏi, tận dụng những tri
thức và kĩ năng riêng biệt của từng học sinh.


- Phân hoá việc giúp đỡ, kiểm tra và ỏnh giỏ hc sinh.


<i>b. Tổ chức những pha phân hoá trªn líp</i>


ở những lúc những nhất định trong q trình dạy học có thể thực hiện
những pha phân hố tạm thời, tổ chức cho học sinh hoạt động một cách phân
hố. Biện pháp này đợc áp dụng khi trình độ học sinh có sự sai khác lớn, có
nguy cơ yêu cầu quá cao hoặc quá thấp nếu cứ dạy học đồng loạt.
ở những pha này thày giáo giao cho học sinh những nhiệm vụ phân hoá
(thờng thể hiện thành những bài tập phân hoá) điều khiển quá trình giải những
bài tập này một cách phân hố và tạo diều kiện giao lu gây động tác qua lại
trong những ngời học. Điều đó có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau:



Những khả năng phân hóa biểu thị trong sơ đồ trên cịn có thể đợc tổ
hợp với nhau và nh vậy chúng khá đa dạng. Chúng có thể đợc áp dụng ở tất cả
các chức năng điều hành quá trình dạy học. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu lí
luận dạy học mơn Tốn cho tấy rằng : dạy học phân hoá ở các chức năng củng
cố và tạo tiền đề xuát phát là thích hợp nhất.


Sau đây là sự giải thích về những khả năng phân hố trong sơ đồ trên:
- Ra bài tập phân hoá :


+ ý đồ ra bài tập phân hoá là để những học sinh khác nhau có thể tiến
hành những hoạt động khác nhau phù hợp với trình độ khác nhau của h.


+ Có thể phân hoá về yêu cầu bằng cách sử dụng những mạch bài tập
phân bậc


+ Cng cú th phân hoá về mặt số lợng: để lĩnh hội một kiến thức rèn
luyện một kĩ năng nào đó, một số học sinh này có thể cần nhiều bài tập cùng
loại hơn một số học sinh khác.


Nên ra đủ liều lợng bài tập nh vậy cho từng loại đối tợng. Những học
sinh khi còn thừa thời gian, đặc biệt là học sinh giỏi sẽ nhận thêm những bài
tâp khỏc o sõu v nõng cao


Ra bài tập


phân hoá


+ Phân bậc


+Số l ợng


phân hoá



iu khin phõn



hoỏ của thầy giáo


+phân hoá mức độ


độc lập hoạt động


của trị



+ quan tâm cá biệt


Hoạt động



cđa häc


sinh



Tác động qua lại


giữa những ng ời


học



+ Th¶o luận cả


lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Điều khiển phân hoá của thầy giáo :


Trong iu khin hc sinh gii bi tập, thầy giáo có thể định ra yêu cầu
khác nhauvề mức độ hoạt động độc lập của học sinh, hớng dẫn nhiều hơn cho
học sinh này, ít hoặc không gợi ý cho học sinh khác tuỳ theo khả năng và
trình độ của họ


Đồng thời thầy cần quan tâm cá biệt: động viên học sinh nào đó có
phần thiếu tự tin, lu ý học sinh này tính tốn nhầm lẫn, nhắc nhở học sinh kia
đừng hấp tấp chủ quan.


- Tác động qua lại giữa những ngời học :



Trong quá trình điều khiển học sinh học tập nói chung và giải bài tập
nói riêng, cần phát huy những tác dụng qua lại giữa những ngời học bằng các
hình thức học tập khuyến khích sự giao lu giữa họ nh đàm thoại trong lớp học
theo cặp và học theo nhóm. Với những hình thức này, có thể tận dụng chỗ
mạnh của một số học sinh nàyđể điều chỉnh nhận thức cho những học sinh
khác. Tacdụng điều chỉnh này có một số u điểm so với tác dụng của thầy
giáo,có tính thuyết phục, nêu gơng, khơng có tính chất áp đặt… Đơng nhiên
những hình thức này khơng phải chỉ có tác dụng một chiều : học sinh khá giỏi
giúp đỡ học sinh yếu kém. Thực tiễn cho thấy rằng những liên kết một chiều
sớm muộn cũng sẽ bị phá vỡ. Chỉ những liên kết hai bên cùng có lợi mới có
sức sống nội tại. Trong trờng hợp chúng ta, những hình thức học tập theo cặp ,
học theo nhóm (trong giờ học trên lớp) khơng phải chỉ có lợi cho học sinh yếu
kém. Điều quan trọng là thơng qua các hình thức này học sinh – cụ thể là các
thành viên trong một cặp hoặc một nhóm đợc rèn luyện cách thức làm việc để
cùng tiến hành những hoạt động chung để thực hiên một nhiêm vụ chung,
trong đó có sự phân cơng, phân nhiệm, có trao đổi ý kiến, có diễn đạt, lí giải,
thuyết phục để tìm ra con đờng hoặc phơng án giải quyết vấn đề. Tình huống
làm việc nh trên: cùng thực hiện một nhiẹm vụ, có sự giao lu trong tập thể và
sự phát triển những mối quan hệ xã hội là một tình huống vẫn thờng xảy ra
trong đời sống. Học sinh, dù khá giỏi hay yếu kém cũng đều cần tp hot
ng trong nhng tinh hung nh vy.


<i>c. Phân hoá bài tập về nhà </i>


Cũng nh ở trên lớp, những bài tập về nhà cũng có nhiều khả năng phân
hoá. Trong việc làm này ngời thầy giáo cần lu ý:


- Phân hoá số lợng bài tập cùng loại phù hợp với từng loại đối tợng để
đạt cùng một yêu cầu



- Phân hố về nội dung bài tập để tránh địi hỏi quá cao đối với học sinh
yếu kém và qúa thấp đối với học sinh giỏi


- Phân hoá yêu cầu về mặt tính độc lập, bài tập cho diện học sinh yếu
kém chứa nhiều yếu tố dẫn dắt hơn là bài tập cho diện học sinh khá giỏi


- Ra riêng những bài tập nhằm tạo tiền đề xuất phát cho học sinh yếu
kém để chuẩn bị cho bài học sau


- Ra riêng những bài tập cho học sinh giỏi


<i><b>1.5</b></i><b>. Nhng yêu cầu đối với giáo viên khi tổ chức dạy học phân hố.</b>


<i><b>1.5.1 Trình độ hiểu biết về những kiến thc liờn quan n ni dung</b></i>
<i><b>dy hc</b></i>


- Nắm vững chơng trình môn Toán bậc Tiểu học về :


+ Quan điểm xây dựng chơng trình và hệ thống kiến thức ở tõng líp
häc vµ toµn bËc häc.


+ Mức độ u cầu về kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo toàn bậc học và từng lớp
ở từng chủ đề lớn. Tính hệ thống và mối liên hệ giữa các chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nghiên cứu những tài liệu bồi dỡng giáo viên và tài liệu tham khảo
liên quan dến nội dung bài học.


- Nghiên cứu thờng xuyên nhằm nâng cao hiểu biết các kiến thức Toán
trong chơng trình



- Su tầm, tự giải, phân loại, sắp xếp những bài toán có nội dung thực
tiễn, những bài toán hay về phơng pháp giải, các bài toán yêu cầu vân dụng
kiến thức cao hơn mức trung bình


<i><b>1.5.2 Những năng lực có liên quan tới quá trình dạy học</b></i>


- Giao lu với ngời học :


+ Giỏo viên có thái độ cởi mở, chan hồ, ân cần, quan tâm tới từng học sinh
+ Chủ động trao đổi với học sinh về các chủ đề học tập, những thắc mắc
trong đời sống tâm lí lúa tuổi. Giáo viên thc s l ngi bn ca hc sinh


- Phơng pháp d¹y häc


Giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp nh: nêu vấn đề, thảo luận
nhóm, quan sát, phiếu học tp


- Tổ chức quá trình dạy học


+ Kim tra kin thức cũ: ra bài tập kiểm tra phù hợp với từng đối tợng
học sinh, tái hiện đợc kiến thức cũ.


+ Khi dạy kiến thức mới cần làm rõ các ý cơ bản, các từ hay thuật ngữ
chìa khố hoặc then chốt, làm mối quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng đã biết
cũng nh giữa những kiến thức kĩ năng mới với các kiến thức, kĩ năng “nền
tảng” trọng tâm. Gắn việc học bài mới với việc ôn tập, củng cố, rèn luyện kiến
thức, kĩ năng đã học bằng cách: phân chia nội dung, nhiệm vụ học tập thành
những nội dung, nhiệm vụ có mức độ khó, dễ khác nhau: phần dễ liên quan
đến các kiến thức, kĩ năng thì có thể giao cho học sinh(hoặc nhóm học sinh)


tự giải quyết dới sự giám sát của giáo viên, phần khó dùng các biện pháp thích
hợp: giao cho học sinh giỏi, khá,gọi ý, hớng dẫn học sinh trung bình


Giao nhiệm vụ phù hợp với trình độ và khả năng của từng loại học sinh
đảm bảo mọi học sinh đều làm việc vừa sức


+ Cđng cè- lun tÊp s¬ bé


Phân hố theo 3 đối tợng; ngoài bài tập chung cho cả lớp, sẽ nêu thêm
các bài tập ở mức độ khó dễ khác nhauđể giao thêm cho từng loại học sinh
riêng biệt


- Đánh giá trình độ nhận thức, năng lực t duy và thái độ học tập của học
sinh


Đối với giáo viên việc đánh giá học sinh cung cấp những thông tin cần
thiết giúp ngời thầy xác định đúng điểm xuất phát hoặc điểm kế tiếp của q
trình dạy học, phân hóa học sinh, chỉ đạo cá biệt và kịp thời điều chỉnh hoạt
động dạy học.


Việc đánh giá học sinh phải đợc tiến hành theo kế hoặch, có hệ thống,
đánh giá thờng xuyên, đánh giá sau khi học từng nội dung, đánh giỏ nh kỡ,
tng kt cui nm.


1.5.3 Những năng lực liên quan tới nhà trờng và các lực lợng giáo dục
khác


- Giáo viên kết hợp giáo dục giữa gia đình - nhà trờng và xã hội:


+ Kết hợp với nhà trờng để trang bị thêm cơ sở vật chất, có kế hoặch


trong năm học, kì học, tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

có chú ý đến khả năng thực hiện của học sinh, đến điều kiện gia đình học
sinh. Giáo viên cịn chỉ dẫn cụ thể cách thực hiện, sau đó, kiểm tra chặt chẽ.
Kế hoặch học tập của học sinh ở nhà cần đợc thơng báo cho phụ huynh để họ
có trách nhiệm tạo điều kiện đơn đốc thực hiện.


- C¸c lùc lợng giáo dục khác:


Giỏo viờn cn phi hp vi cỏc lực lợng giáo dục này để biết đặc điểm
tâm lí lứa tuổi học sinh, cá nhân học sinh, tâm lí học sinh trong từng giai đoạn,
trong từng hoàn cảnh cụ thể để có khả năng ứng xử kịp thời, hợp lí, khơng làm
tổn thơng học sinh, trách nhầm học sinh, khen ngợi học sinh, động viên học
sinh khi học sinh có tiến bộ


<i><b>1.5.3 Trình độ nghiệp vụ của giáo viên</b></i>


Đây là yêu cầu đặc trng của ngời giáo viên
- Giáo viên có thái độ tích cực với nghề nghiệp


- Cã khả năng tổ chức quá trình dạy học một cách có kế hoạch, khoa
học, hợp lí.


- im m, bỡnh tnh và có khả năng tự kiềm chế.


- Có kĩ năng diễn đạt, khả năng đặt câu hỏi tốt(rõ ràng, chính xác,kích
thích học sinh suy nghĩ, phù hợp với lứa tuổi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chơng 2: Phân hoá hoạt động trên lớp nhằm nâng</b>
<b>cao chất lợng dạy và học mơn tốn lớp 1</b>



<b>2.1 Phân hoá hoạt động trên lớp nhằm nâng cao chất lợng dạy và </b>
<b>học mơn tốn lớp 1</b>


<i><b>2.1.1</b></i> <i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


VD1:


- Mục đích: củng cố về “Cộng, trừ các số tròn chục”
- Nội dung kiểm tra: Điền số thích hợp vào chỗ trống
a) 50 + 30 =…... 20 – 10 = …..


b)…. + 30 = 80 70 - ….= 50
- NhiƯm vơ:


Häc sinh kh¸ giỏi thực hiện yêu cầu b)
Học sinh trung bình thực hiện yêu cầu a)
- Phân tích :


Với yêu cầu a) học sinh chỉ việc tiến hành cộng trừ các ssố tròn chục
một cách bình thờng: 50 + 30 = 80


50 lµ 5 chơc
30 lµ 3 chơc


50 + 30 b»ng 5 chơc céng víi 3 chơc b»ng 8 chơc viÕt 80


Dạng bài toán này giáo viên đã luyện tập cho học sinh trong quá trình
hình thành các phếp cộng trừ các số trịn chục, đã cho các em luyện tập trên
lớp. Vì thế, dùng bài tập này để kiểm tra kiến thức, học sinh trung bình sẽ


nhớ lại kiến thức v cú th thc hin c.


Với yêu cầu b) học sinh cã thĨ t duy vµ lµm theo 2 híng:


Hớng 1: học sinh sẽ bắt đầu cộng 10 + 30 = 40, 20 + 30 = 50,…., 50
+ 30 = 80 thì dừng lại và điền 50 vào chỗ trống
Hớng 2: tìm mối liên hệ giữa phếp cộng và phép trừ để tìm đợc 50 điền
vào chỗ trống


Học sinh khá có thể t duy theo hớng 1, học sinh giỏi tu duy theo hớng 2
Với yêu cầu bài tập b) học sinh không chỉ vận dụng kiến thức về cộng
trừ các số tròn chục nh ở ý a). Mà trớc khi vận dụng kiến thức nh ở ý a) học
sinh cịn phải phân tích, suy luận thêm 1 bớc nữa sau đó mới làm tiếp


VD2 :


- Néi dung kiĨm tra :
Viết vào chỗ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ = + =


- Mục đích : Nhắc lại về cách hình thành số 6. 6 bằng 5 đếm thêm 1
- Phân tích :


Với yêu cầu dành cho học sinh trung bình các em chỉ việc đếm số chấm
trịn trong các ơ trống v vit phộp tớnh.


Với yêu cầu dành cho học sinh khá giỏi các em phải thực hiện:
+ Đếm số chấm tròn ở ô thứ nhất



+ Tỡm s chm trũn ô thứ hai để có kết quả là 6.


Các em phải liên tởng lại xem số 6 đợc hình thành từ số 5 và số nào nữa.
Nh vậy, với bài tập này về mục đích là giống nhau nhng với yêu cầu
dành cho học sinh giỏi, đòi hỏi các em nắm chắc bản chất cấu tạo của số 6
mới có thể thực hiện dợc yêu cầu đặt ra.


VD3 :


- Nội dung kiểm tra :


Hình vẽ sau đây có bao nhiêu hình tam giác


<i>a) Dành cho học sinh trung bình b) Dµnh cho häc sinh kh¸ giái</i>


- Mục đích : giúp học sinh nhận diện hình tam giác.
- Phân tích :


Với yêu cầu dành cho học sinh trung bình, hình vẽ rất đơn giản. Học
sinh có thể dễ dàng nhận ra 2 hình tam giác bằng cách dựa vào dấu hiệu đã
d-ợc học trong bài “hình tam giác”.


Với yêu cầu dành cho học sinh khá giỏi, rõ ràng hình vẽ phức tạp hơn.
Để có thể đếm đợc số hình tam giác có trong hình chính xác các em phải nhớ
lại về hình tam giác có 3 cạnh 3 góc từ đó lấy một cạnh làm mốc để thay đổi
các cạnh khác sẽ đợc các hình tam giác khác nhau.


Nh vậy, 2 hình vẽ với 2 mức độ khó dễ khác nhau khá rõ rệt. Chắc chắn
sẽ phù hợp với hai đối tợng học sinh. Không q dễ hoặc khơng q khó đối
với từng đối tợng.



VD4 : Sư dơng phiÕu häc tËp
- Néi dung kiĨm tra :


ViÕt sè thÝch hỵp vào chỗ chấm


<i>a) Phiếu số 1: dành cho học sinh trung b×nh</i>


14 gồm 1 chục và … đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

17 gồm … chục và 7 đơn vị
13 gồm … chục và … đơn vị


<i>b) PhiÕu sè 2 : dành cho học sinh khá </i>


14 gm chc và … đơn vị
10 gồm … chục và … đơn vị
18 gồm … chục và … đơn vị


- Mục đích : nhắc lại về cấu tạo của số có 2 chữ số
- Phân tích :


Với yêu cầu a) giáo viên đã gợi ý cho các em về cách làm.Với cách gợi
ý ở ý thứ nhất và ý thứ hai học sinh sẽ làm đợc ý thứ ba và lúc này giáo viên
hoàn thành đợc mục tiêu của mình là giúp học sinh tái hiên đợc cấu tạo của số
có hai chữ số.


Với yêu cầu b) giáo viên để tự học sinh tái hiện kiến thức về cấu tạo số
có 2 chữ số in s ỳng vo ch chm.



<i><b>2.1.2 Dạy học bài mới.</b></i>


VD1 : Khi dạy bài Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.


Sau khi giới thiệu xong các điểm ở trong các điểm ở trong, điểm ở
ngoài nh sách giáo khoa


.N


<b>.P</b>


- Giáo viên phát phiÕu häc tËp


PhiÕu sè 1 (dµnh cho häc sinh trung bình)
Trả lời các câu hỏi sau :


1. HÃy nêu vị trí của điểm A so với hình tròn
2. HÃy nêu vị trí của điểm O so với hình vuông


3. Một điểm có thể nằm trong hình này nhng nằm ngồi hình kia. Câu
này đúng hay sai? Vì sao?


PhiÕu sè 2 ( dành cho học sinh khá giỏi)
Trả lời các câu hỏi sau :


<b>1.</b> Đọc tên những điểm ở ngoài hình vuông, ở ngoài hình tròn có ở trên
bảng.


<b>2.</b> Nhận xét gì về vị trí của điểm A và điểm O.
<b>3.</b> Rót ra kÕt ln g×?



- Mục đích của phiếu học tập là giúp học sinh nhận biết đợc một điểm
nằm ở trong hình này nhng ở ngồi hình kia


- Ph©n tÝch


Với phiếu học tập số 1 học sinh dễ dàng trả lời đợc theo cách mà giáo
viên đã hớng dẫn trong phần hình thành điểm ở trong và điểm ở ngồi một
hình.Từ đó, tìm ra đợc bản chất vấn đề.


Với phiếu học tập số 2, câu hỏi khái quát hơn buộc học sinh phải phân
tách câu hỏi thành những câu hỏi nhỏ nh trong phiếu số 1 để tìm ra bản chất
vấn đề.


VD2 :


Thµnh lËp phÐp tÝnh 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1

<b>.A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo viên lần lợt đa ra các câu hỏi và dự kiến học sinh trả lời :
1. Trên bảng có mấy hiình tam giác? (học sinh trung bình)


2. Có mấy hình tam giác ở phía bên trái dấu / ? ( häc sinh trung b×nh)
3. Cã mÊy hình tamgiác ở phía bên phải dÊu g¹ch chÐo? (häc sinh
trung bình)


4. lấy 7 hình tam giác bớt đi một hình tam giác ở phía bên phải dấu
gạch chéo ta còn lại mấy hình tam giác? (học sinh kh¸)


5. Ta thành lập đợc phép trừ 7 – 1 = 6. Vậy 7 trừ mấy bằng 6? (học


sinh giỏi)


- Ph©n tÝch :


Với một hệ thống câu hỏi để cuối cùng hình thành đợc phép trừ 7 – 1
= 6. Câu hỏi 1, 2, 3, 4 học sinh trung bình dễ dàng trả lời đợc bằng cách đếm;
câu hỏi 5, 6 học sinh phải thêm một bớc phán đoán, quan sát và vận dụng mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, huy động cả kiến thức cũ và kiến thức
mới.


<i><b>2.1.3 Lun tËp, cđng cè</b></i>


VD1 :


a) .C . D b) .E
. F
. E . B . C


- Yêu cầu dành cho học sinh trung bình:


Chỉ ra các điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn trong hình a)
-Yêu cầu dành cho học sinh khá giỏi:


+ Chỉ ra các điểm ở trong hình tam giác, ở trong hình tròn, ở ngoài hình
tròn, ở ngoài hình tam giác. Nhận xét về vị trí điểm A, điểm D.


- Vi yờu cu dnh cho học sinh trung bình khơng có khó khăn gì đối
với học sinh giỏi. Các em có thể dễ dàng thực hiện đợc yêu cầu A. Nhng ở yêu
cầu B, học sinh phải phân tích, suy nghĩ để rút ra nhận xét: Hình trịn nằm
trong hình tam giác, những điểm ở tronghình trịn cũng là những điểm nằm


trong hình tam giỏc.


VD2 : Bài tập 2 SGK- trang 143 , Toán 1
- Khoanh tròn vào số lớn nhất : 72, 68, 80.


- Mục đích của bài tập này là tìm ra số lớn nhất trong ba số


o Giáo viên đa ra các yêu cầu đối với các đối tợng học sinh nh sau:
Yêu cầu dành cho học sinh trung bình :


1. So sánh số 80 và 68
2. So sánh số 80 vµ 72


3. Sè nµo lµ sè lín nhÊt trong ba số 72, 68, 80
Yêu cầu dành cho học sinh khá giỏi :


1. Tìm số lớn nhất trong ba sè 72, 68, 80
- Ph©n tÝch :


Để tìm đợc số lớn nhất học sinh phải so sánh từng cặp số với nhau, sau
.A


.B


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mỗi lần so sánh các em tìm đợc số lớn hơn và đem số lớn hơn đó so sánh với
các số cịn lại. Cuối cùng, tìm ra đợc số lớn nhất.


Với học sinh trung bình giáo viên đa ra các gợi ý tơng ứng với từng bớc
của cách làm. Các em sẽ dễ dàng thực hiện từng bớc và tìm đợc số lớn nhất.
Cịn đối với yêu cầu dành cho học sinh khá giỏi, khi nhận đợc yêu cầu


các em sẽ phải suy nghĩ xem nên làm nh thế nào. Và tìm ra đợc từng bớc giải
để cuối cùng tìm ra số lớn nhất.


Nh vậy, với cùng một bài toán giáo viên đa ra hai cách hỏi khác nhau.
Một cách đi từ cụ thể đến khái quát, t dễ đến khó, từ cái đã học đến cái cần
thực hiện. Một cách phải phân tích từ cái cha biết ra từng ý nhỏ dựa vào cái
đã biết để thực hiện yêu cầu. Với hai cách này chắc chắn sẽ tìm ra đợc cùng
một đáp án, sẽ có sự so sánh đối chiếu kết quả. Từ đó, làm các em học sinh
trung bình tự tin và hào hứng học tập.


VD3 : TiÕt 108 : GI¶i toán có lời văn (tiếp theo)


Trong tit hc gii toỏn có lời văn trớc, học sinh đã đợc học về cách giải
bài tốn bài tốn có lời văn với phép tính cộng. Trong tiết 108, học sinh sẽ đợc
học về cách giải bài tốn có lời văn với phép tính tr.


Mục tiêu của phiếu học tập dới đây giúp học sinh phân biệt về 2 bài
toán.


Phiếu học tập số 1 (dành cho học sinh trung bình)
Trả lời các câu hỏi sau :


1. Cách giải bài toán có lời văn hôm nay thực hiện phép tính gì?
2. Bài toán giải toán có lời văn hôm trớc thực hiện phép tính gì?
3. Hai cách giải có giống nhau không?


4. Nếu bài toán hỏi : Tất cả, thêm vào, gộp lại ta làm phép tính gì?
5. Nếu bài toán hỏi : còn lại, bớt đi ta làm phép tính gì?


Phiếu học tập số 2 (dành cho học sinh khá giỏi)


Trả lời các câu hỏi sau :


1. Em thấy cách giải bài tốn có lời văn hơm nay có gì khác với bài
tốn hơm trớc? Dựa vào đâu để em biết điều đó?


Với phiếu học tập số 1 giáo viên gợi ý từng bớc để học sinh nhận biết sự
khác biệt giữa 2 cách giải của bài tốn có lời văn. Từ đó khái qt lên đợc khi
nào thì đùng phép tính trừ, khi nào dùng phép tính cộng.


Với phiếu học tập số 2, học sinh tự tái hiện kiến thức cũ và vận dụng
kiến thức mới để có sự so sánh, khái quát thành cách giải chung.


<b>2.2. Giới thiệu một số dạng bài tập. </b>


<i><b>2.2.1. Bi tập về số tự nhiên từ 0 đến 10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bµi 1: </b></i>


<i>a. Có bao nhiêu ngơi sao trong mỗi bức tranh. Khoanh tròn vào số</i>
<i>đúng.</i>


0 1 2 1 0 2 2 1 0


0 2 1 1 2 0


<i>b. Nèi c¸c bøc tranh víi các số thích hợp:</i>


<i><b>Bài 2: Viết vào ô trống số cái kéo có trong mỗi bức tranh:</b></i>










<b> 0</b>



<b> 2</b>







<b> 1</b>









 

<sub></sub>

<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>c. Viết số thích hợp vào ơ trống sau đó nối với các số đúng trên tia số</i>


0 1 2 3


<i><b>Bài 3: Viết số còn thiếu trong mỗi trong đờng</b></i>





<i><b>Bµi 4: Tô màu 5 hình tròn</b></i>



- Đánh dấu vào hình tròn thứ 5 từ trái sang


- Hỡnh trũn va ỏnh dấu nằm ở vị trí thứ mấy từ phải sang?
- Có bao nhiêu hình trịn cha đợc tơ màu?


<i><b>Bµi 5: Tô màu giống nhau vào các hình có cùng số cạnh</b></i>


<i><b>Bài 6: </b></i>


<i>a) in cỏc ch s t 0 n 7 vo ụ trng:</i>




<i><b>b) Điền số thích hợp vào ô trống, trừ số 2, 5 và 6</b></i>


<i><b>Bi 7 : Cái nào nhanh hơn ? Xếp thứ tự vào ô trống bắt đàu từ cái</b></i>
<i><b>chậm nhất:</b></i>






<sub></sub>



0
1


2
0


2


0 1 2



1
2


< 2 <

<sub>< 5 <</sub>

<sub>< 6 <</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Bài 8 : Điền số thích hợp vào ô trống :</b></i>


2 3 5


<i>2.3.1.2. Bài tập nâng cao</i>


<i><b>1. Nhóm các bøc tranh cã sè lỵng gièng nhau</b></i>


<i><b>2. Nối mỗi bức tranh với số đúng</b></i>


<i><b>3. Vẽ số chấm tròn vào mỗi quả trứng để có kí hiệu đúng</b></i>


a)


b)


<i><b>4. Hoµn thµnh c¸c bøc tranh</b></i>


<i><b>Bài 5: Có bao nhiêu quả táo trong mỗi chiếc túi để hình vẽ sau đây hợp lý:</b></i>


0 2 4


1 2 4



x x x


• • •

• •

• • • • •

• • • •



3 2 5 5


0 1 2







ãã


ã


ã ã

<sub>ã</sub>



ã



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bài 6: Viết các từ 0 ->5 vào lớn, các dấu >, <, = vào ô trống nhỏ ở giữa </b></i>
<i><b>các số:</b></i>


<i><b>Bi 7: Tỡm cỏc ụ trong ơ trống thoả mãn bài tốn. Khoanh trịn các số đó </b></i>
<i><b>kèm tia số:</b></i>


<b> < 5 </b> : :


<i><b>Bài 8: Con thỏ bắt đầu nhảy tử vạch số O. Mỗi bớc nhảy dài 2 vạch số hãy </b></i>
<i><b>đánh dấu vào vạch số m con th khụng chm ti.</b></i>



<i><b>Bài 9: Điền số thích hợp vào </b></i>


0 1 2 3 4 5 6


0 1 2 3 4 5 6


≥ 2 :


Con thá


:
2 ≤ < 5


0 1 2 3 4 5 6


0 1

• ã ã



ã



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Bài 10: Hình vẽ dới đây có bao nhiêu tam giác?</b></i>


<i>2.3.1.3. Bi tp ỏng ng</i>


<i><b>1. Vit số chấm trịn trong mỗi quả trứng để có ký hiệu đúng</b></i>


<i><b>2. Tô màu vào những chiếc cốc sao cho số chiếc cốc bằng với số chiếc đĩa ở</b></i>
<i><b>trên bàn</b></i>


<i><b>3. Viết số đúng</b></i>



<i><b>4. Có một đàn vịt. Con vịt đi trớc đi đi trớc 2 con vịt, con vịt đi giữa đi giữa 2</b></i>
<i><b>con vịt, con vịt đi sau đi sau 2 con vịt. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con.</b></i>


5 1


>



>

>



>

<sub>></sub>



<



3 3


<



<



>

>



>


=



<



<



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>5. Có 3 hòn bi vàng, 4 hòn bi xanh, 5 hòn bi đỏ. Hỏi phải lấy ít nhất bao </b></i>
<i><b>nhiêu hịn bị để có đủ 3 màu?</b></i>



<i><b>6. Nam có số mũ đỏ nhiều hơn số mũ xanh</b></i>


Nam có thể có bao nhiêu chiếc mũ đỏ và mũ xanh, nếu mỗi màu mũ ấy khơng
có nhiều hơn 3 chiếc.


Mũ đỏ
Mũ xanh


<i><b>7. Chuyển chỗ 1que diêm đợc số nào</b></i>


<i><b>8. Mỗi ô vuôc chỉ điền 1 số trong các số 1,2,3,4, sao cho mỗi hình vng </b></i>
<i><b>2x2, hay hình chữ nhật 4x4 có đủ 4 số khác nhau.</b></i>


<i><b>2.3.2. Bài tập về phép cộng, phép tr, cỏc s n 10</b></i>


<i>2.3.2.1. Bài tập bám sát, rèn luyện kĩ năng</i>


<i><b>Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trèng</b></i>


0 + 0 = 0 + 1 = = 0 + 2


1 + 0 = 1 + 1 = = 1 + 0


1 - 1 = 2 - 1 = = 2 - 2


<i><b>Bµi 2: ViÕt phÐp céng cho mỗi hình dới đây:</b></i>


a)
b)



<i><b>Bài 3: Điền số cßn thiÕu</b></i>


- 1 + 0 - 1


<i><b>Bài 4: Điền dấu >,<, = vào</b></i>


5 - 3 2 3 - 3 1 4 - 4 0


5 - 1 3 3 - 2 1 4 - 0 0


<i><b>Bài 5: Viết phép cộng và phép trừ cho mỗi bøc tranh</b></i>












• •









4 4


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) b)


5 + 3 =
8 - 3 =


<i><b>Bµi 6: Hoµn thµnh phÐp tÝnh</b></i>


2 + 1 + 1 = 0 + 1 + 2 =


1 + 1 + 1 = 1 + 0 + 0 =


<i><b>Bài 7: Viết số que để có phép tính đúng</b></i>


+ = + =
+ = + =
+ = + =


<i><b>Bài 8: Vẽ thêm vào mỗi bức tranh để có 3:</b></i>


<i>2.3.2.2. Bµi tËp n©ng cao</i>


<i><b>Bài 1: Vẽ số que vào mỗi ơ trống để có kí hiệu đúng:</b></i>


< < + = > +
+ > + < = 1 +




< = + > > +


<i><b>Bµi 2: Tìm số thích hợp điền vào </b></i>


+1 - 1 - 2 + 2


-1


<i><b>Bài 3: Điền số thích hợp vào cú tng = 3</b></i>


<i><b>Bài 4: Điền số còn thiếu. Viết số thích hợp vào bªn díi </b></i>


1 2 2 0


+ + + +


5 - 1 + 2


5 - 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Bài 5: Khoanh những số có tổng bằng 5:</b></i>


<i><b>Bài 6: Hoa có 2 bông hoa. Lan có nhiều hơn Hoa 3 bông hoa.</b></i>


- Vẽ số bông hoa của mỗi bạn


Hoa Lan



- Lan có bao nhiêu bông hoa?


- ViÕt phÐp tÝnh chØ sè b«ng hoa cđa Lan
- ViÕt phép tính chỉ số bông hoa của Hoa


<i><b>Bài 7: Điền sè cßn thiÕu</b></i>


2 + + 2 = 10 4 + - 3 = 4
4 + + 5 = 9 3 - + 7 = 10
+ 3 - 2 = 5 9 - + = 9


<i><b>Bài 8: Điền số thích hợp vào để khi cộng 3 số ở 3 ơ vng liên tiếp có </b></i>
<i><b>kết quả nh nhau:</b></i>


1 2 4


<i><b>Bài 9: Tìm 2 số mà nếu đem chúng cộng lại với nhau thì đợc 1 số lớn nhất </b></i>
<i><b>có 1 chữ số, cịn khi lấy số lớn trừ đi số bé thì đợc kết quả bng 1:</b></i>


<i><b>Bài 10: Tìm số còn thiếu:</b></i>


1


1 1


5
2


2



5


1 <sub>1</sub> 1


2
3


1 1


1
2


2
2


1
2


1


2


+ =


=


-8
8



5
2


2


1


1


1


- = + + < <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>2.3.2.3. Bi tp ỏp ng</i>


<i><b>Bài 1:Điều các số 1,2,3,4 hoặc 5 Vµo , , biết mỗi ô trống </b></i>
<i><b>giống nhau thì điền các sè gièng nhau.</b></i>


<i><b>Bài 2: Dùng các phép tính (+) hoặc (-) để thực hiện các phép tính theo </b></i>
<i><b>nhiều cách khác nhau.</b></i>


a ) b)


<i><b>Bài 3: Điền số vào </b></i>


<i><b>Bi 4: S dng cỏc đồng tiền 5 nghìn, 2 nghìn và 1 nghìn làm cách nào để </b></i>
<i><b>có 6 nghìn. Viết các cách khác nhau.</b></i>


<i><b>Bài 5: Di chuyển 1 chiếc que để có phép tính đúng</b></i>



2 2 1 = 3 2 1 =


2 2 1 =


2 2 1 =


2 1 =


2 1 =


2 1 =


3
3
3
- 1


3
- 2


+ 2 + 2 - 3


4
3


8


+




+


+



=



+



+





--

=



=


=



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>-Bài 6: Điền số nào trong các số 1,2,3,4 để hợp logíc:</b></i>


<i><b>Bài 7: Dùng 7 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 để điền vào mỗi cánh hoa </b></i>
<i><b>sao cho tổng của 3 số trên cánh hoa và nhuỵ thẳng hàng đều bằng nhau:</b></i>


<i><b>Bài 8: Điều dấu (+) hoặc (-) v ào để có đẳng thức đúng</b></i>


4 3 3 1 = 9 8 7 7
*


+ =


- =



+ <sub>=</sub> - =


8
2


4
3


3
?
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Bài 9: Điền vào , , , , sao cho tổng của 4 ô trên </b></i>
<i><b>cùng 1 hàng đều = 8. Không sử dụng số 0.</b></i>


<i><b>Bài 10: Viết các số khác nhau vào mỗi quả trứng sao cho tổng của các số ở </b></i>
<i><b>mỗi hàng đều bằng 9:</b></i>


<b>2.3 Thiết kế một số giáo án theo nh hng phõn hoỏ</b>


<b>Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình tròn</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


<i><b>1) Kiến thức:</b></i>


Nhận biÕt ®iĨm ë trong, điểm ở ngoài mét h×nh, gäi tên các điểm


<i><b> 2) Kĩ năng:</b></i>


- V v t tờn cỏc im trong, ngồi một hình


- Khả năng tính nhẩm các số trịn chc


- Giải toán có lời văn


<i><b> 3)Thỏi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II)Đồ dùng dạy học</b>


Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, bông hoa, ngôi sao
Bảng phụ ghi bài tập 1, trò chơi


Phiếu học tập


<b>III)Cỏc hot ng dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Đối tợng HS</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1)</b></i> <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2) </b><b>k</b><b>iểm tra bài cũ </b></i>


tÝnh :


a) 50 + 30 =
80 – 40 =
70 - 20 =
b) 50 +30 + 10 =
50 +20 – 10 =
40 -10 – 10 =
T¹i sao 50 + 30 = 80?
T¹i sao 50 +20 10 = 60?



Giáo viên nhận xét, cho
điểm học sinh


<i><b>3) Dạy học bài mới</b></i>


<i>3.1) giới thiệu bài</i>


<i>3.2) giới thiệu điểm ở trong,</i>
<i>điểm ở ngoài một hình</i>


<i>a) Giới thiệu ®iĨm ë trong,</i>
<i>®iĨm ë ngoài hình vuông</i>


- Giáo viên gắn hình vuông
lên bảng và hỏi: cô có hình gì?


- Giáo viên gắn 1 bông hoa ở
trong hình vuông, 1 ngôi sao ở
ngoài hình vuông và hỏi: cô có
hình gì nữa?


- Bông hoa, ngôi sao nằm ở
vị trí nào so với hình vuông?


- giỏo viờn đổi vị trí của ngơi
sao và bơng hoa( giáo viên vừa
nói vừa làm)


B«ng hoa, ng«i sao ë vÞ trí


nào so với hình vuông?


- HÃy chỉ phía trong và phía
ngoài hình vuông


- Yêu cầu 1 hs nữa chỉ lại
- Giáo viên vẽ 1 chấm tròn
trong hình vuông


Cô võa vÏ g×?


Để đặt tên cho điểm cơ làm
thế nào?


- Cô dùng chữ A để đặt tên


Trung b×nh




Khá - Giỏi
Trung bình
Khá -Giỏi
Trung bình
Trung bình
Khá
Trung bình
Khá
Trung bình


Khá
Trung bình
Khá- giỏi


50 +30 = 80
80 -40 = 40
70 - 20 = 50
50 + 30 + 10 = 90
50 +20 – 10 = 60
40 -10 -10 = 20


50 lµ 5 chơc, 30 lµ 3 chơc.5
chơc céng 3 chôc b»ng 8
chôc viÕt 80


50 lµ 5 chơc, 20 lµ 2 chơc,
10 lµ 1 chôc. 5 chôc céng 2
chôc b»ng 7 chôc, 7 chôc trừ
1 chục bằng 6 chục viết 60


Hình vuông


Bông hoa, ngôi sao


B«ng hoa ë trong hình
vuông, ngôi sao ở ngoài
hình vuông


Bông hoa ở ngoài hình
vuông, ngôi sao ở trong hình


vuông


Hs chỉ
1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cho im. C lớp đọc: điểm A
Điểm A nằm ở vị trí nào so
vi hỡnh vuụng?


- Giáo viên gắn băng giấy :
Điểm A ở trong hình vuông


- Giáo viên gắn điểm N ở
ngoài hình vuông


Cô vừa vẽ gì?


Điểm N ở vị trí nào so với
hình vuông?


- Giáo viên gắn băng giấy
ghi: §iĨm N ë ngoài hình
vuông


- Yêu cầu học sinh nhắc lại
vị trÝ ®iĨm A, N so với hình
vuông


<i>b) Giới thiƯu ®iĨm ë trong,</i>
<i>điểm ở ngoài hình tròn</i>



- Giáo viên ph¸t phiÕu häc
tËp


PhiÕu sè 1


1)Trả lời các câu hỏi sau:
Hình trên là hình gì?


Chỉ phía trong và phía ngoài
của hình?


Vẽ 1 ®iĨm O ë trong hình
tròn


Vẽ 1 điểm P ë ngoµi hình
tròn


<i><b>2)</b></i> Điền vào chỗ chấm
Điểm ở trong hình tròn
Điểm P ở


Điểm O ở hình tròn
Điểm O ở hình vuông
Một ®iĨm cã thĨ ở hình
này nhng ở hình kia


Phiếu sè 2


VÏ ®iĨm O ë trong h×nh



Trung b×nh


Trung bình
Khá- giỏi


Trung
bình-yếu


Trung bình


Khá- giỏi


điểm A ở trong hình vuông


điểm N


điểm N ở ngoài hình vuông


Hình tròn


O


Ngoài hình tròn
Trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tròn, điểm P ở ngoài hình tròn
Đọc tên điểm ở trong,điểm ở
ngoài hình tròn



Nhận xét gì về vị trí điểm A
so với hình vuông và hình
tròn?


Có thể rút ra kết luận gì về vị
trí 1 điểm so với 1 hoặc nhiều
hình


- Giỏo viờn t chc cho học
sinh thảo luận cả lớp để hồn
thành kiến thức


<i>3.3) Lun tập</i>


Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4


<i><b>4) Củng cố</b></i>


- Giáo viên phát phiếu học
tập


Phiếu số 1


.P
.Q


Đọc tên những điểm ở trong


hình tam giác, những điểm ở
ngoài hình tam giác.


Vẽ 1 điểm ở trong hình tam
giác, một điểm ở ngoài hình
tam giác


Phiếu số 2


.P


Những điểm nào nằm ở
trong tam giác, những điểm
nào ở ngoài tam giác?


Những điểm nào ở trong
hình tròn, ở ngoài hình tròn?
Vẽ 1 điểm vừa ở trong hình
tròn, vừa ở trong hình tam
giác.


Vẽ 1 điểm ở trong hình tròn
nhng ở ngoài hình tam giác.


Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp



Trung
bình-yếu


Khá -giỏi


điểm O ë trong h×nh tròn,
điểm P ở ngoài hình tròn
điểm A ë trong h×nh tròn,ở
ngoài hình vuông


Một điểm có thể nằm trong
hình này nhng ở ngoài hình
kia




A; B; C ë ngoµi hình tam
giác


P; Q ở ngoài hình tam gi¸c


A; D ở trong hình tam giác
đồng thời cũng ở trong hình
trịn


P ở ngồi hình tam giác
đồng thời cũng ở ngồi hình
trịn


.


A .B


.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Vẽ 1 điểm ở ngoài hình
tròn nhng ở trong hình tam
giác


- Giáo viên chấm một số bài


<i><b>5) dặn dò </b></i>


<b>Tiết 103: So sánh các số có 2 chữ số</b>
<b>I) Mục tiêu</b>


<i><b>1) Kiến thức</b></i>


Hc sinh so sánh đợc số có 2 chữ số: 2 số có số hàng chục giống nhau
và 2 số có số hàng chc khỏc nhau


<i><b>2) Kĩ năng</b></i>


Nhận biết số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số


<i><b>3) Thỏi </b></i>


Yêu thích môn toán
<b>II) Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ vẽ các bó que tính1 chục và các que tính rời nh SGk


- PhiÕu häc tËp


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Đối tợng HS</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1)</b></i> <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức lớp</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Giáo viên treo 2 bảng phụ
Bảng 1


1) Vit cỏc s từ 70 đến 80
2) Điền vào chỗ chấm


Số 70 gồm 7 chục và… đơn vị
Số 76 gồm … chục và …đơn vị
Bảng 2


1)Viết các số từ 80 đến 90
2) Phân tích cấu tạo số 84, 89
Học sinh dới lớp :


đọc các số từ 60 đến 70
Phân tích cấu tạo s 91, 97


<i><b>3)</b></i> <i><b>Dạy bài mới</b></i>


<i>3.1) Giới thiệu bài</i>
<i>3.2) Giới thiÖu 62 < 65</i>



- Giáo viên treo bảng đã gài
sẵn que tính( bảng 1 gài 62
que tính, bảng 2 gài 65 que
tớnh)


- giáo viên chỉ vào bảng thứ
nhất và hỏi:


Có bao nhiêu bó que tính 1
chục?


Có bao nhiêu que tính rời?
Có tất cả bao nhiêu que tính?
Phân tích cấu tạo số 62


Trung bình- yếu


Khá - giỏi


Trung bình- yếu
Trung bình
Trung bình
Khá


70, 71,72, 73, 74, 75, 76,
77, 78, 79, 80


0
7, 6



80, 81, 82, 83, 84, 85, 86,
87, 87, 88, 89, 90


84 gồm 8 chục và 4 đơn
vị


89 gồm 8 chục và 9 đơn
vị


60, 61, 62, 63, 64, 65, 66,
67, 68, 69, 70


91 gồm 9 chục và 1 đơn
vị


97 gồm 9 chục và 7 đơn
vị


6
2
62


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gi¸o viên chỉ vào bảng số 2
và hỏi:


Có bao nhiêu bó quẻ tính 1
chục?


Có bao nhiêu que tính rời?


Có tất cả bao nhiêu que tính?
Phân tích cấu tạo số 65


Nhìn vào 2 bảng em thấy
bảng nào có số que tính nhiều
hơn?


Vậy 62 vµ 65 sè nào lớn
hơn?


62 v 65 s no nh hn?
- giáo viên viết 62 < 65
- Để so sánh 2 số có 2 chữ số
khơng phải lúc nào ta cũng
dùng số que tính. Muốn so
sánh nhanh và đúng cá số có 2
chữ số ta cùng tìm hiểu c
im ca 2 s ny:


So sánh số hàng chục của 2
sè nµy?


Nhận xét về hàng đơn vị của
2 số này?


H·y so sánh 2 số: 2 và 5?
Vậy 62 vµ 65 sè nào lớn
hơn?


Ngợc lại 62 và 65 số nào nhỏ


hơn?


Muốn so sánh 2 số mà chữ số
hàng chục giống nhau ta phải
làm thế nào?


HÃy so sánh số 35 và 39
Vì sao 35 lại bé hơn 39?


<i>3.3) Giới thiệu 63 > 58</i>


- Giáo viên treo 2 b¶ng gài
lên bảng, bảng 1 gµi 63 que
tÝnh, bảng 2 gài 58 que tính.
Giáo viên hỏi:


Bảng 1 cã bao nhiêu que
tính?


Phân tích cấu tạo số 63?
Bảng 2 cã bao nhiêu que
tính?


Phân tích số 58


So sánh chữ số hàng chục
của 2 số này?


Số nào lớn hơn?
Số nào nhỏ hơn?



Trung bình
Trung bình-yếu
Trungbình
yếu


Khá


Khá - giỏi
Khá
Khá
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Khá
Trung bình
Khá - giỏi


Khá- giỏi
Trung bình
Khá -giỏi
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Khá
Khá
6
5


65


65 gm 6 chc v 5 n
v


Bảng 1
65 > 62
62 < 65


B»ng nhau
Kh¸c nhau
2 < 5
65 > 62
62 < 65


Ta so sánh hàng đơn vị.
Số nào có hàng đơn vị lớn
hơn thì lớn hơn, số nào có
hàng đơn vị bé hơn thì bé
hơn


35 < 39


35, 39 có cùng chữ số
hàng chục nhng số 35 có
chữ số hàng đơn vị bé hơn
nên bé hơn


63



63 gồm 6 chục và 3 n
v


58


58 gm 5 chc v 8 n
v


Chữ số hàng chục của 63
lớn hơn


63
58


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Khi so sánh 2 số có 2 chữ số
mà có chữ hàng chục khác
nhau ta làm nh thế nào?


Muốn so sánh c¸c sè cã 2
chữ số ta làm nh thế nào?


So sánh 2 số sau:
35 và 42


32 và 37


<i>3.4) Luyện tập</i>


Bài 1: Điền dấu >, <, = thích
hợp vào chỗ trống.



- 3 hs lên bảng làm 3 cột
- Tại sao 36 > 30?


- Tại sao 85 <95?


Bài 2: khoanh vµo sè lín
nhÊt:


<i>a)72, 68, 80</i>


- giáo viên đa ra 2 phiếu học
tập


Phiếu số 1


+ So sánh 72 và 68
+ So sánh 72 và 80
+ So sánh 80 và 68


+ Số nào là số lớn nhất? Vì
sao?


Phiếu số 2


+ HÃy so sánh các số sau: 72,
68, 80


+ Ph¶i khoanh tròn vào số
nào?



- Giáo viên cho hs thảo luận
trớc lớp.


- Yêu cầu 3 hs lên bảng làm
3 ý a, b,c


Bài 3: tiến hành tơng tự bài
tập 2


Bài 4:tổ chức trò chơi


- chn 2 đội chơi, mỗi đơi
gồm 3 hs có cả hs trung bình,
yếu, khá, giỏi


- luật chơi: hai đội xếp thành
2 hàng dọc. Khi giỏo viờn hụ


Giỏi
Khá giỏi
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Khá giái
C¶ líp


Số nào có số hàng chục
lớn hơn thì số đó lớn hơn,
số nào có số hàng chục bé


hơn thì bé hơn


Ta xét chữ số hàng chục
trớc. Nếu chữ số hàng
chục giống nhau ta xét số
đơn vị, số nào có hàng
đơn vị lớn hơn thì lớn
hơn, số nào có hàng đơn
vị bé hon thì bé hơn. nếu
số hàng chục khác nhau
thì số nào có hàng chục
lớn hơn thì lớn hơn, số
nào có hàng chục bé hơn
thì bé hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bắt đầu” lần lợt từng thành
viên của mỗi đội lên viết các
số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Mỗi thành viên chỉ viêt 1 số.


- Tæ chøc cho hs chơi
- Nhận xét, khen ngợi


<i><b>4)</b></i> <i><b>Củng cố</b></i>


in S vào ô trống mà em
cho là sai,Đ vào ô trống mà em
cho là đúng


65 < 63


35 < 58 < 42
21 < 23 < 24
35 < 48


Tại sao em lại làm thế?
- Nhận xét tiết học


<i><b>5) Dặn dò</b></i>


Cả lớp


<b>Chng 3: Thc nghiệm s phạm</b>
<b>3.1 Mục đích</b>


Bớc đầu kiểm nghiệm tính hiệu qu ca ti.
<b>3.2 K hoch thc nghim</b>


<i>a) Đối tợng thực nghiệm</i>


Bài giảng Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; So sánh các số có
hai chữ số


<i>b) Khách thể thực nghiệm</i>


Học sinh lớp 1A2; 1A3 Trờng Tiểu học Nguyễn Huệ Thành phố
Thái Nguyên


Lớp 1A2 : 16 häc sinh giái; 14 häc sinh kh¸; 5 häc sinh trung b×nh; 1
häc sinh u.



Líp 1A3 : 17 häc sinh giái; 12 häc sinh kh¸; 6 häc sinh trung b×nh; 1
häc sinh u.


<i>c) Thêi gian thùc nghiƯm</i>


Häc kì II năm học 2008-2009
3.3 Nội dung thực nghiệm


- Dy thử nghiệm bài giảng đã thiết kế:


TiÕt 98: §iĨm ë trong, điểm ở ngoài một hình
Tiết103: So sánh các số cã hai ch÷ sè


- Lớp thực nghiệm đợc học theo kịch bản đã đề xuất trong đề tài
- Lớp đối chứng học bình thờng


- Sau tiÕt häc cã bµi kiĨm tra chất lợng
<b>Bài kiểm tra số 1</b>
<b>Bài 1:(3 điểm) Đúng ghi đ, sai ghi s</b>


Điểm A ở trong hình tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Điểm N ở ngoài hình tròn .M
Điểm E ở trong hình tròn


Điểm C ở ngoài hình tròn


Điểm M ở ngoài hình tròn .E


<b>Bài 2: (3 điểm) Vẽ</b>


a)


Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác, 3 điểm ở ngoài hình tam giác.




b)Vẽ 2 điểm trong hình tròn, 2 điểm ở trong hình vuông.


<b>Bài 3 : TÝnh (2 ®iĨm)</b>


10 + 20 + 30 = 50 – 10 – 20 =


30 + 20 + 10 = 70 + 10 30 =
<b>Bài 4 : (2 điểm) </b>


Lan có 20 con h¹c giÊy. Hoa cho lan 50 con h¹c giÊy nữa. Hỏi lan có tất
cả bao nhiêu con hạc giấy ?


<b>Bài kiểm tra số 2</b>


<b>Bài 1 : (2 điểm) Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ trèng :</b>


24 … 38 33 … 39


49 … 45 67 54


<b>Bài 2 : (2 điểm) Khoanh vào số lớn nhÊt</b>
a) 52; 48; 60


b) 87; 84; 82; 66



<b>Bài 3 : (2 điểm) Khoanh vµo sè nhá nhÊt</b>


<i><b>a)</b></i> 49; 30; 21


<i><b>b)</b></i> 68; 59; 78; 95


<b>Bài 4 : (2 điểm) Viết các số 82, 48, 54 theo thứ tự :</b>
a) Từ bé đến lớn


b) Từ lớn đến bé


<b>Bài 5 : (2 điểm) Viết các số 31, 49, 27, 15 theo thứ tự từ bé đến lớn.</b>
3.4 Kết quả thực nghiệm


Kết quả thực nghiệm sau bài Kiểm tra số 1
Líp thùc nghiƯm :


§iĨm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0


TÇn sè 9 8 7 6 5 1 0 0 0 0 0


<b>Trung bình mẫu = 8,19</b>
<b>Phơng sai mẫu = 2,23</b>
<b>Độ lệch chuẩn = 1,5</b>
Lớp đối chứng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

TÇn sè 7 7 4 4 6 5 3 0 0 0 0
<b>Trung b×nh mÉu = 7,39</b>



<b>Phơng sai mẫu = 3,78</b>
<b>Độ lệch chuẩn = 1,94</b>


Kết quả thực nghiệm sau bài Kiểm tra số 2
Lớp thực nghiƯm


§iĨm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0


TÇn sè 10 6 12 3 3 2 0 0 0 0 0


<b>Trung bình mẫu = 8,3 </b>
<b>Phơng sai mẫu = 2,19</b>
<b>Độ lệch chuẩn = 1,48</b>
Lớp đối chứng


§iĨm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0


TÇn sè 8 5 6 7 5 4 1 0 0 0 0


<b>Trung bình mẫu = 7,6</b>
<b>Phơng sai mẫu = 3,79</b>
<b>Độ lệch chuẩn = 1,95</b>


Qua hai lần thực nghiệm chóng t«i cã nhËn xÐt nh sau :


- Chất lợng trớc khi thực nghiệm của hai lớp là ngang nhau nhng khi
tiến hành thực nghiệm thì kết quả thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (điểm
trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng)


- Điểm giỏi ở lớp thực nghiệm nhiều hơn lớp đối chứng



- Độ đồng đều ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng ( phơng sai và
độ lệch chuẩn luôn nhỏ hơn)


Kết quả trên cho thấy việc phân hoá hoạt động trên lớp của học sinh
mà cụ thể là học sinh lớp 1 đã mang lại hiệu quả khả quan. Tất cả các học sinh
đều nắm đợc kiến thức, học sinh hứng thú, sơi nổi vì đợc làm việc vừa sức,
đ-ợc kích thích động viên; khơng khí lớp học sôi nổi; học sinh tự tin lĩnh hội tri
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KÕt luËn</b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực nghiệm của đề tài :“phân hoá
hoạt động trên lớp của học sinh lớp 1 nhằm nâng cao chất lợng dạy và học
mơn Tốn lớp 1” đã thu đợc mt s kt qu sau :


- Đa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về :


+ Đặc điểm tâm sinh lý cđa häc sinh TiĨu häc
+ §ỉi míi giáo dục


+ Mục tiêu môn Toán ở Tiểu học nói chung và môn Toán ở lớp 1 nói riêng
+ Dạy học phân hoá


- Xõy dng mt s giỏo ỏn và một số bài tập theo nội dung phân hoá
- Tiến hành thực nghiệm s phạm tại trờng Tiểu học Nguyễn Huệ –
Thành phố Thái Nguyên với kết quả ban đầu tơng đối khả quan


Nh vậy, giả thuyết khoa học của khoá luận đa ra là chấp nhận đợc và
các nhiệm vụ của khoá luận đợc hồn thành.



Qua q trình thực hiện đề tài, em có một số ý kiến sau :


+ Giáo viên cần đầu t nhiều thời gian và công sức trong việc thiết kế
giáo án, tổ chức các hoạt động trên lớp và quan tâm sát sao đến sự tiến bộ của
học sinh


+ Cần đàu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng nhu cầu
dạy và học .


+ Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ cao và nhiệt tình giảng dạy.
+ Tăng lơng giáo dục.


Qua quá trình nghiên cứu đề tài, em thấy đề tài rất hứng thú và bổ ích.
Nó giúp em hiểu rõ vấn đề mình nghiên cứu, vững vàng và tự tin hơn khi đứng
trên bục giảng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Đào
tạo giáo viên Tiểu học, các thầy cô giáo và các em học sinh trờng Tiểu học
Nguyễn Huệ – Thành phố Thái Nguyên, cô giáo Lê Thị Thu Hơng đã giúp
em hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.


Do thời gian va trình độ bản thân có hạn, chắc chắn đề tài cịn có nhiều
thiếu sót. Rất mong sự góp ý của thầy cơ và các bạn. Em xin chõn thnh cm
n.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo<i>, Chiến lợc phát triển Giáo dục Việt Nam</i>,
Bản dự thảo lần thứ 7, 2008


2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, <i>Hớng Dẫn dạy học tự chọn cấp THCS và</i>


<i>cấp THPT năm học 2006 </i><i> 2007</i>, văn bản chuyên môn, 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5. Nguyễn Hữu Châu, <i>Chơng trình dựa trên triết lí Giáo dục vì sự</i>


<i>phát triển toàn diện của con ngời ,</i> Tạp chí Khoa học Giáo dục số 28,
tháng 1 năm 2008.


6. Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trọng Hiệu, Vũ Quốc Trung, Vũ Dơng Thuỵ<i>,</i>
<i>Phơng pháp dạy học toán ở Tiểu học, </i>NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995


7. ỡnh Hoan, <i>Hi đáp về đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc</i>
<i>Tiểu hc</i>, NXB Giỏo dc.


8. Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Đình Tân, <i>Toán 1, sách</i>
<i>giáo viên</i>, NXB Giáo dục.


9. Đại học S phạm Thái Nguyên khoa tâm lí giáo dục, <i>Tâm lí học</i>
<i>lứa tuổi và tâm lí häc s ph¹m.</i>


10. Carol Ann Tomlinson, <i>How to diffrentiated Instruction in Mixed</i>
<i> Ability classrooms 2</i>


– <i>nd<sub> Edition</sub></i><sub>, Association for Supervsion and</sub>


Curriculum Development, 2004.


11. Carol Ann Tomlinson, <i>The diffrentiated classroom</i>, Association
for Supervsion and Curriculum Development, 1999.


12. Connecting Content and Kids, <i>Integrating diffrentiated</i>


<i>Instruction Understanding by Design,</i> Association for Supervsion and
Curriculum Development, 2005.


</div>

<!--links-->

×