Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Ông Đồ của Vũ Đình Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1


<b>VĂN MẪU LỚP 8 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b>PHÂN TÍCH HAI KHỔ</b>

<b>THƠ CUỐI BÀI THƠ ƠNG ĐỒ</b>

<b> C</b>

<b>ỦA VŨ ĐÌNH LIÊN</b>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒTÓM TẮT GỢI Ý</b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mởbài</b>


- Giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơÔng Đồ


- Dẫn dắt vào vấn đề: hai khổthơ cuối bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2
- Khái quát chung


• Thể loại:


• Vịtrí:


- Nội dung cần làm rõ


• "<i>Ơng đồ vẫn ngồi đó...qua đường khơng ai hay</i>" Ơng đồ "v<i>ẫn ngồi đấy", gi</i>ữa phố
xá đông đúc người qua lại nhưng lẻ loi, lạc lõng, không ai biết, "<i>không ai hay". </i>
o Tác giảkhông miêu tảtâm trạng ông đồ, nhưng bằng biện pháp nhân hoá, hai


câu thơ: "<i>Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng trong nghiên sầu". N</i>ỗi buồn tủi
thấm đẫm lên cả những vật vô tri vơ giác.



o Ơng đồ "ng<i>ồi đấy" ch</i>ứng kiến và nếm trải tấn bi kịch của cả một thế hệ. Đó là


sựtàn tạ, suy sụp hồn tồn của nền Nho học.


o Hình ảnh <i>"lá vàng</i>" lìa cành và "<i>mưa bụi bay" trong tr</i>ời đất mênh mang là


những ẩn dụđộc đáo cho sựtàn tạ, sụp đổđó.


Khổthơ tả cảnh nhưng chính là để thể hiện nỗi lịng của người trong cảnh. Đó là nỗi


xót xa lặng lẽ, nỗi đau đớn ngậm ngùi của lớp nhà nho buổi giao thời.


• Khổthơ cuối: Nỗi niềm của tác giả


o Hoa đào vẫn nở, Tết vẫn đến, quy luật thiên nhiên vẫn tuần hồn, nhưng người


thì không thấy nữa: "<i>Không thấy ông đồxưa</i>".


o Tứ thơ: cảnh cũ cịn đó, người xưa ởđâu và hình ảnh "<i>người muôn năm cũ</i>"


người đọc niềm cảm thương, tiếc nuối vô hạn.


o "<i>Người muôn năm cũ</i>", trước tiên là các thế hệ nhà nho và sau đó cịn là "<i>bao </i>
<i>nhiêu người th viết" th</i>ời đó. Vì vậy, "h<i>ồn" </i>ởđây vừa là hồn của các nhà nho,


vừa là linh hồn của nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp đã từng gắn bó
thân thiết với đời sống của con người Việt Nam hàng trăm nghìn năm.


o Hai câu cuối là câu hỏi nhưng không để hỏi mà như một lời tụ vấn. Dấu chấm
hỏi đặt ở cuối bài thơ như rơi vào im lặng mênh mơng nhưng từđó dội lên bao



nỗi niềm. Đó là nỗi day dứt, tiếc nhớ, thương xót ngậm ngùi của tác giảvà cũng
là của cả một thế hệcác nhà thơ mới. Đó cịn là nỗi mong ước tìm lại, gặp lại vẻ
đẹp của một thời đã qua.


<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
- Mở rộng vấn đề bằng những cảm nhận, liên tưởng của mỗi cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>


Vũ Đình Liên là một nhà giáo,nhà phê bình văn học và dịch thuật,bên cạnh đó ơng
cịn là một nhà thơ. Ơng sáng tác không nhiều và những sáng tác của ông đều mang một
niềm hoài cổ về lũy tre,về thành cổvà về những người “<i>mn năm cũ</i>”. Trong sốđó bài
thơ “<i>Ơng đồ</i>” được đánh giá là bài thơ tiêu biểu nhất của ơng,bài thơ đưa Vũ Đình Liên
thành người mởđường và góp phần thành cơng trong phong trào thơ mới. Hai khổ cuối


là hai khổthơ tiêu biểu nhất trong bài thơ Ơng đồ. Hai khổthơ này nói lên một nét đẹp
truyền thống của dân tộc dường như đã bịlãng quên.


Ngày tết đến trong mỗi gia đình người Việt chúng ta đều khơng thể thiếu những món
ăn cổ truyền mang hương vịdân tộc mà môi khi nhắc đến nó ta sẽ cảm nhận ngay ngày


tết đang dần về trên mỗi con phố nẻo đường tràn ngập dòng người nô nức đi mua sắm


để chuẩn bị những thứkhông thể thiếu:


<i>“Thịt mỡdưa hành câu đối đỏ</i>



<i>Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh”</i>


Đặc biệt là câu đối đỏlà thứmà dường như trong mỗi gia đình đêu khơng thể thiếu
trong mỗi ngày tết. Câu đối đỏlà một thú chơi tao nhã của người dân Việt Nam đặc biệt


là người dân Hà thành trong mỗi dịp tết. Hình ảnh ơng đồ già với những khổ giấy trịn


ngang đủ loại cùng những nghiêng mực ngồi bên các con phốđông đúc như là một đặc


trưng không thể thiếu của ngày tết trong thế kỷmười chín. Nếu như trước đây hình ảnh


ơng đồ xuất hiện như một đặc trưng trong ngày tết như các khổthơ đầu nhà thơ Vũ Đình
Liên đã nhắc đền thì hai khổthơ cuối lại là một khung cảnh thê lương đến sầu não:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
Đọc đến đây ta cảm thấy tình cảnh đáng thương của ơng đồ. Theo tín hiệu của hao


đào nởôngđồ vẫn ngồi đấy bày mực tàu giấy đỏtrên những con phốđông đúc người qua
lại sắm tết. Nhưng trái lại là cảnh người thờơ hờ hững đi qua khơng ai hay ơng đồ vẫn
ngồi đó,mọi thứ vẫn như xưa nhưng dương như một phong tục tốt đẹp của người dân


Việt Nam đã bị lãng quên ngay trên đường phố mà không ai hay biết. Thảm cảnh thê
lương ngồi hóa đá của ơng đồ khiến chúng ta thấy nhói lịng. Chẳng cịn nữa cảnh mọi


người nô nức đi xin chữ,háo hức chờđợi đến lượt mình mà hiện tại phũ phàng khiến cả
tác giảvà chúng ta đứng lặng người trước khung cảnh chẳng như xưa. Hai câu thơ:


<i>“Lá vàng rơi trên giấy </i>
<i>Ngoài trời mưa bụịbay”</i>



“<i>Lá vàng rơi</i>”gợi khơng khí u buồn ảm đạm hiu quạnh,sựtàn phai rơi rụng. Không


những thế lá vàng lại cịn rơi trên giấy,ơng đồ khơng buồn nhặt mà cứ để nó rơi hồi
dường như phủđi cả giấy lẫn hình ảnh ơng đồ vào qn lãng. Đọc đến đây thôi ta cũng


cảm thấy tâm trang buồn tan nát của ơng đồ,một thời huy hồng nay cịn đâu. Ta để ý


rằng ởđây mùa xuân nhưng vẫn có những chiếc lá vàng rơi lả tảtrên trang giấy. Lá vàng


gợi ta liên tưởng tới mùa đơng,tại sao có hình ảnh lá vàng rơi trong mùa xuân đang tràn


ngập ấm ám. Phải chằng hình ảnh ơng đồchính là chiếc lá vàng kia vẫn đang cố níu giữ


thời gian đã qua?Nhưng rồi lá cũng rơi và ơng đồthì khơng ai hay. Ởđây là mùa xuân vậy


mà mưa không”<i>phơi phới bay</i>”,ơng đồ gầy gị ốm yếu dường như cũng bịvùi lấp nhạt nhòa


dần trong làn mưa. Mưa dường như cũng khóc thương cho tình cảnh éo le tội nghiệp của


ơng đồ. Hai câu thơ tả cảnh ngụtình đặc sắc đã diễn tảhình ảnh éo le xuất hiên mỗi lúc


một mờ dần và đến khổthơ cuối cùng thì khơng cịn nữa:
<i>“Năm nay hoa đào nở</i>


<i>Khơng thấy ơng đồxưa”</i>


Một mùa xuân nữa lại bắt đầu,hoa đào lại tiếp tục nở rộnhưng ơng đồđã khơng cịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5
người trước đây ln tìm đến ơng trong mỗi dịp tết thì giờđây đã khơng cịn chấp nhận



ơng khiến ông “<i>lỡ hẹn hoa đào</i>”. Trên cái nền của thiên nhiên đã trực tiếp thể hiện tâm


trạng con người,khiến người đọc cảm thấy xót thương cảm thơng cho một lố người tài
hoa đã bịlãng quên,giờđây chỉcòn lại trong miền kí ức. Bài thơ khép lại bằng tiếng gọi
hồn thương xót:


<i>“Những người mn năm cũ</i>
<i>Hồn ởđâu bây giờ”</i>


Mọi vật vẫn như cũ đào vẫn nở,phốxá vẫn nhộn nhịp nhưng giờđây mọi vật đã hoàn
toàn thay đổi,mọi người khơng cịn vây quanh ơng đồth viết đồng nghĩa với việc chơi
câu đối đã đần bịthay đổi,mai một. Trước sự thờơ của mọi người ông đồ buồn,nỗi buồn
lan sang cả cảnh vật vô tri vô rác để rồi chạm vào lịng người đọc. Những người mn
năm cũ phải chăng là ông đồ,là những người đã thuê ông viết chữhay là một thời đã qua


nay chỉcòn là q khứ. Tác giảnhư bàng hồng xót xa trước sựlãng quên của người đời.


Câu hỏi vang lên như là niềm xót thương trước sự biến mất của một nền văn hóa nho


học,đồng thời tiếc thương cho mơt lớp người trong xã hội đã bị thất thế. Nhà thơ khơng


chỉ thể hiện sự luyến tiếc mà cịn là sự thức tỉnh mọi người hãy giữ lại những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc đừng đểnó phai nhạt theo thời giản rồi khơngcịn nữa.


Ngày nay cuộc sống đã không ngừng phát triển nhưng thật vui khi mỗi dịp tết đến


xuân về hay trong những hội chợ triển lãm đôi khi ta bắt gặp những bạn trẻ trong trang
phục ông đồ xưa đang viết trên trang giấy đỏ những dòng chữ rồng bay phượng múa



khiến ta nhớ lại một hình ảnh nơ nức đã qua. Họ đang cố gắng giữ lại những phong tục
tốt đẹp đã bị mai một. Chúng ta hãy cùng hy vọng phong tục này sẽ một lần nữa hồi sinh


và ngày càng phát triển đi lên.


Với thểthơ ngũ ngôn và từ ngữ gợi cảm giàu sức tạo hình có nghệ thuật cao phù hợp


phù hợp diễn tảtâm tình sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ như một câu chuyện vềơng đồ. Qua


đó tác giảbày tỏ sự luyến tiếc cho một nét đẹp đã bịphai tàn và nhắn nhủ tới người đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>




- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×