Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chương 4 thông tin và ra quyết định trong quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 17 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ HỌC
Bài báo cáo
Câu hỏi: Hãy phân tích ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường VI MƠ và môi
trường NỘI BỘ tác động đến một doanh nghiệp cụ thể?

Nhóm 4:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Dương Thị Tuyết Sương (Nhóm trưởng)
Phùng Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Đặng Quỳnh Như
Dương Huỳnh Mi
Nguyễn Thị Thanh Thương
Nguyễn Trần Gia Hân
Phạm Trần Nhật Linh

1


Bài 3: Môi Trường Quản Trị
- Khái niệm môi trường quản trị: Là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng


và thể chế từ bên ngoài và bên trong của các tổ chức, chúng thường xuyên biến đổi
tạo ra xu hướng làm ảnh hưởng khách quan đến hoạt động quản trị của tổ chức
(Doanh nghiệp).

 Nội dung tìm hiểu:
A. Mơi trường vi mô
B. Môi trường nội bộ
C. Tác động của môi trường vi mô và môi trường nội bộ đến 1 doanh
nghiệp cụ thể( Công ty Coca-Cola)

A.

Môi trường vi mô

Khái niệm và đặc điểm của môi trường vi mô
- Khái niệm: Là tổng hợp các lực lượng và các nhóm yếu tố nằm bên ngoài
hoặc bên trong của tổ chức. Sự biến đổi của chúng sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động quản trị của tổ chức.
- Đặc điểm:
1.

+ Gắn liền với từng ngành từng tổ chức.
+ Tác động trực tiếp, rất năng động.
+ Thể hiện những mặt mạnh, mặt yếu hiện tại của tổ chức.
+ Có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng các sản
phẩm, dịch vụ, vị thế cạnh tranh của tổ chức.
+ Tổ chức có thể kiểm sốt và điều chỉnh nó.
- Các nhóm yếu tố mơi trường vi mơ:
+ Đối thủ cạch tranh.
+ Khách hàng.

+ Nhà cung ứng.

2


2.

Các nhóm yếu tố của mơi trường vi mơ


Khách hàng:

Là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, khách hàng là một
yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm.

Khách hàng và nhu cầu của họ có ảnh hưởng rất quan trọng đến các
hoạt động về hoạch định chiến lược và sách lược đến mọi công ty.


Đối thủ cạnh tranh:
Trong nhóm đối thủ cạnh tranh có thể kể đến ba nhóm:

(1)

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

Là những tổ chức cung ứng 1 loại sản phâm hay dịch vụ và cùng hoạt động
trên một thị trường.
=> Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành về đối thủ
(2)

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Là những tổ chức hiện tại chưa phải là đối thủ cạnh tranh nhưng tương lai họ
có thể gia nhập ngành và họ sẽ trở thành dối thủ cạnh tranh
=> Nguy cơ có đối thủ gia nhập mới
(3)

Sản phẩm/dịch vụ thay thế:

Là những sản phẩm/dịch vụ không cùng chủng loại với sản phẩm/dịch vụ
đang xem xét nhưng nó có thể thỏa mãn, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tương đương
với các sản phẩm/dịch vụ trong ngành.
=> Sự đe dọa của hàng hóa dịch vụ thay thế đối với sản phẩm hiện tại đang lưu
hành.


Nhà cung ứng:
Là những tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào cho những tổ chức các hoạt

động.
Khi có sự thay đổi về số lượng nhà cung ứng và khả năng sẵn sàng cung cấp
của họ:

Các tổ chức thuận lợi trong việc khai thác nguồn cung ứng nhập
lượng đều đặn với giá thấp và ngược lại.

Các nhà quản trị buộc phải cố gắng hết sức để có được những nguồn
cung ứng ổn định.

3



Các đối thủ tiềm ẩn
Khả năng mặc cả người
cung cấp

người cung cấp

Các đối thủ cạnh tranh
trong ngành (sự cạnh
tranh của các công ty)

Sản phẩm thay thế

B.

Nguy sơ xuất hiện đối thủ
cạnh tranh mới

người mua

Nguy cơ từ các sản phẩm
thay thế

Môi trường nội bộ

1.

Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của 1 doanh nghiệp mạnh hay yếu thể hiện ở số lượng và
chất lượng dân sự, vấn đề sắp xếp, bố trí, đào tạo – phát triển các chính sách động

viên…
2.
Nghiên cứu và phát triển (R/D)
Thể hiện ở khả năng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật, sản phẩm
mới, công nghệ mới, mức vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển…
3.
Sản xuất
Phản ánh nhân lực sản xuất, quy trình sản xuất, trình độ cơng nghệ áp dụng
vào sản xuất, tổ chức sản xuất, tỉ lệ phế phẩm…
4.
Tài chính - kế tốn
Phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp qua các chỉ tiêu cơ cấu vốn, tình
hình cơng nợ… và tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp Marketing: phản ánh
4


việc nghiên cứu thị trường, khách hàng, sản phẩm - dịch vụ, giá cả, hệ thống phân
phối và chiêu thị…
5.
Văn hóa tổ chức
Phản ánh các giá trị, chuẩn mực, những niềm tin, huyền thoại, nghi thức…
của một tổ chức.

C.

Liên hệ doanh nghiệp: Cơng ty Coca-Cola
MƠI TRƯỜNG VI MƠ

1.


Đối thủ cạnh tranh
 Cuộc chạy đua thương hiệu giữa 2 ơng hồng nước giải khát lớn nhất
thế giới:
- Pepsi không ngại bỏ tiền thuê những ngôi sao điện ảnh, thể thao và những
người nổi tiếng để làm đại diện thương hiệu cho mình.
- Các quảng cáo của Pepsi thường xoay quanh chủ đề chọn lựa của các ngôi
sao giữa Pepsi và Coca, mà Pepsi luôn được lựa chọn, với slogan: “Sự chọn lựa
của thế hệ mới”.
- Coca-Cola cũng không hề kém cạnh. Trong những năm 1895, lãnh đạo
Coca-Cola tập trung vào việc đưa hình ảnh của cơng ty xuất hiện nhiều nhất có thể.
Đồng thời trên các phương tiện đại chúng và các biển quảng cáo, Coca-Cola xuất
hiện với tần suất nhiều chưa từng có. Nếu như trong năm đầu tiên thực hiện chiến
dịch, họ chỉ bán được trên 30.000 lít Coca-Cola thì chưa đến 30 năm sau cả tập
đồn đã tiêu thụ được trên 70 triệu lít.

Là hai đối thủ truyền kiếp trong hơn 1 thế kỷ, cuộc chiến dai dẳng
giữa Coca-Cola và Pepsi trong việc lôi kéo khách hàng, quảng cáo…dường như
chưa có hồi kết. Mặc dù khơng đổ máu như trên chiến trường nhưng cuộc cạnh
tranh này lại khốc liệt khơng kém, nó tiêu tốn hàng trăm tỷ đơ-la, thu hút hàng
chục triệu người tham dự, kéo dài ở mọi quốc gia, ngóc ngách và người ta cũng
chẳng biết bao giờ chúng mới dừng lại.

5


Hai đại kình địch trong làng đồ uống giải khát không bao giờ bỏ qua bất cứ
cơ hội nào để thu lợi cho bản thân cũng như dìm hàng đối thủ và điều đó đơi khi
mang lại tiếng cười sảng khối.
Dưới đây là một số hình ảnh thú vị về cuộc chiến không khoan nhượng này:


“Cocacola hương vị Pepsi” – Một quảng cáo khá thâm thúy của Pepsi

6


Một hình ảnh biểu tượng trong thơng điệp của Pepsi vào lễ Halloween. Coca được ví như ma
quỷ đem lại nỗi sợ cho xã hội và lon Pepsi đã “hóa trang” thành Coca để đi hù mọi người.

Nhưng ngay sau đó Coca cola đã ăn miếng trả miếng, tận dụng chính quảng cáo của
Pepsi và chỉ thay đổi thành thơng điệp “Mọi người đều mong muốn trở thành anh hùng.”
7


2.

Nhà cung ứng
- Nguyên vật liệu đầu vào là một khâu quan trọng trong việc sản xuất ra một
sản phẩm. Chỉ khi kiểm soát được các nhà cung cấp đầu vào thì ta có thể đảm bảo
được q trình sản xuất đảm bảo.
- Coca Cola Việt Nam hợp tác với khoảng hơn 300 nhà cung cấp trên toàn
quốc. Tháng 10/2017, Coca Cola Việt Nam mới công bố 8 công ty lọt vào chương
trình tư vấn gia nhập chuỗi cung ứng của Coca Cola, đó là: Cơng ty Á Đơng ADG,
M&H, Công ty Cổ phần Phát triển sản xuất thương mại Sài Gòn (Sadaco), Nam
Phương, Tam Phú Hưng, Mai Anh Đồng Tháp và Hồng Thiên Phúc.
- Đa số cơng ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh và hoạt động trong các ngành
như logistics, đóng lon, bao bì, marketing, phân phối... 8 công ty này sẽ trở thành
những đối tác bán hàng (vendor partner) cho Coca-Cola Việt Nam.

 Trong một bài phỏng vấn của trí thức trẻ với bà Lê Từ Cẩm Ly - Giám đốc
Đối ngoại và Pháp lý Coca-Cola Đơng Dương, bà chia sẻ:

“Việt Nam, với Coca-cola, ngồi là một thị trường giàu tiềm năng còn là
"người bạn đồng hành" quan trọng và đáng tin cậy đối việc phát triển chung của
công ty tại khu vực và trên tồn cầu. Vì lý do đó, mọi quyết định kinh doanh của
chúng tơi đều gắn kết với lợi ích, u cầu chung của thị trường và yếu tố con
người. 80% các nhà cung cấp của chúng tôi đều là doanh nghiệp Việt Nam, tương
ứng chiếm đến 70% giá vốn hàng bán đến từ nguồn cung ứng địa phương.
Thị trường tiêu dùng Việt Nam có xu hướng ngày càng thơng minh và ưa
chuộng tính thân thiện nhiều hơn nên chúng tơi đặc biệt quan tâm vấn đề phát triển
bền vững dựa trên giá trị cốt lõi "Thương hiệu toàn cầu - am hiểu địa phương". Cụ
thể:
Về sản phẩm, trong tiến trình trở thành cơng ty nước giải khát tồn diện,
Coca-cola khơng ngừng nghiên cứu, cải tiến công thức để cho ra đời những sản
phẩm chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu và phong cách sống đa dạng
của người tiêu dùng Việt Nam.
Về phương diện sản xuất - kinh doanh, Coca-cola đã và đang hỗ trợ nâng
cao năng lực cho chuỗi giá trị trong nước để gia nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Minh chứng cho điều này, 80% các nhà cung cấp của chúng tôi đều là doanh
nghiệp Việt Nam, tương ứng chiếm đến 70% giá vốn hàng bán đến từ nguồn cung
ứng địa phương.”

8


 Các công ty cung cấp nguyên vật liệu cho Coca-Cola:
- Cơng ty Stepan đóng tại bang Illinois là nhà nhập khẩu và chế biến lá coca
để dùng cho sản xuất nước Coke.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Dynaplast Packaging (Việt Nam) cung cấp vỏ
chai
chất
lượng

cao
cho
Coca-Cola.
- Công ty chế biến stepan là công ty chuyên cung cấp lá coca cho công ty
Coca-Cola . Công ty Stepan chuyên thu mua và chế biến lá coca dùng để sản xuất
nước
coca
cola.
- Công ty cổ phần Biên Hòa với cung cấp các thùng carton hộp giấy cao cấp để
bảo quản và tiêu thụ nội địa cho công ty nước giải khát Coca-Cola Việt Nam.

Bà Lê Từ Cẩm Ly - Giám đốc Đối ngoại và Pháp lý Coca-Cola Đông Dương

3. Khách hàng
- Coca-Cola luôn hướng tới mọi khách hàng:
+ Người tiêu dùng
+ Các nhà sản xuất
+ Nhà buôn trung gian
+ Cơ quan nhà nước

9


- Nhiều chiến lược khác nhau nhằm tiếp cận khách hàng:
Hãng Cocacola ở Việt Nam thường xuyên tổ chức các hoạt động bổ ích, đầy
ý nghĩa với khách hàng. Đặc biệt là các chương trình dành cho giới trẻ. Các hoạt
động này tạo cho Coca-Cola một hình ảnh đổi mới, sáng tạo và đầy năng động.
Mang theo tinh thần lạc quan, hạnh phúc và cuốn hút.
Ví dụ ấn tượng là những hoạt động đầy bất ngờ và sáng tạo như năm 2012.
Coca cola đã mở đại nhạc hội Soundfest. Với việc mời nhóm nhạc Hàn Bigbang

đến Việt Nam kèm theo một triệu chai nước miễn phí. Hoạt động này đã đánh
trúng vào tâm lý thanh thiếu niên Việt Nam khi có một tỷ lệ lớn là fan các nhóm
nhạc Hàn Quốc.

Nhiều chương trình khuyến mãi lấy khách hàng làm trung tâm:

10


- Khả năng chấp nhận và nắm bắt tâm lý khách hàng: Khách hàng của coca
cola ở thị trường Việt Nam là giới trẻ, các hộ gia đình... Có thể thấy điều này ở các
quảng cáo của coca cola - hình ảnh các gia đình xum họp dịp tết… Thu nhập của
họ so với khu vực là thấp nên tâm lý chung của họ là thích mua đồ giá rẻ.
- Mục tiêu của Coca-Cola là đem đến sự đồng nhất giữa các mục tiêu kinh
doanh và lợi ích cho cộng đồng nơi mình hoạt động, đồng thời tạo sự khác biệt
trong những lĩnh vực mà cơng ty có năng lực, uy tín và chun mơn nhất. Cơng ty
tập trung tạo ra "giá trị chia sẻ" trong ba lĩnh vực quan trọng đó là: nước, phụ nữ và
chất lượng sống cho cộng đồng.
- Đơn cử, năm 2007, Coca-Cola toàn cầu tuyên bố sẽ cân bằng lượng nước
vào năm 2020 - trả lại thiên nhiên và cộng đồng số lít nước bằng với số lượng mà
công ty sử dụng vào hoạt động sản xuất nước giải khát. Vào năm 2015, 5 năm
trước thời hạn, cơng ty đã hồn thành mục tiêu này.

Coca-cola với những nhận định: “Mỗi ngày, chúng tôi luôn
không ngừng cố gắng để duy trì những gì chúng tơi đã làm tốt nhất
trong hơn 130 năm qua: lắng nghe khách hàng và xem họ là trọng
tâm trong quá trình phát triển của doanh nghiệp của chúng tơi. Đó là
cách giúp chúng tơi tiếp tục phát triển bền vững và có trách nhiệm
hơn cho các thế hệ mai sau.”


MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
1. Nguồn nhân lực
Xác định nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công trong mọi hoạt
động, những năm qua, Coca-Cola luôn đẩy mạnh hoạt động thu hút nhân sự tài
năng, chú trọng đào tạo, mang đến môi trường riêng để các nhân sự được phát triển
toàn diện và sáng tạo.
Cụ thể, Coca-Cola là luôn đặt ưu tiên cho việc nâng cao năng lực nhân lực
địa phương, xây dựng đội ngũ chuyên viên chất lượng cao theo tiêu chuẩn tồn
cầu. Hiện nay, Coca-Cola có 99% nhân viên là người Việt, trong tổng số khoảng
4.000 nhân viên tại Việt Nam. Mỗi năm, doanh nghiệp đầu tư hơn 1,4 triệu USD
(tương đương hơn 30.000 tỷ đồng Việt Nam) cho các hoạt động tuyển dụng, phát
triển nguồn nhân lực trong nước.
11


Môi trường làm việc tại công ty cũng được Coca-Cola tập trung đẩy mạnh,
với hệ thống đãi ngộ toàn diện, tạo cơ hội cho nhân viên phát triển tối đa trong môi
trường thoải mái, sáng tạo, được đánh giá, khen thưởng và hưởng phúc lợi tương
xứng với năng lực. Các quyền lợi hấp dẫn và chương trình đào tạo, tập huấn
chuyên nghiệp giúp doanh nghiệp trở thành một trong những nhà tuyển dụng được
quan tâm và yêu thích nhất tại Việt Nam.

Hay chương trình “Ngày hội nghề nghiệp Career Expo Coca - Cocala Việt Nam” được Coca
cola tổ chức với mục đích lan tỏa sức mạnh thương hiệu và tìm kiếm nhà lãnh đạo trẻ tiềm
năng.

2. Nghiên cứu và phát triển
Cùng với sự phát triển về thương hiệu, mức độ phủ sóng của Coca-Cola
ngày càng mạnh mẽ với sự đa dạng về sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và
duy trì vị thế trên thị trường. Cơng ty Coca-Cola đã giới thiệu nhiều loại sản phẩm

dưới thương hiệu Coke. Một trong những sản phẩm nổi tiếng trong số này là Diet
Coke. Ngồi ra cịn có thể kể tới Caffeine-Free Coca-Cola, Caffeine-Free Diet
Coke, Coca-Cola Cherry, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Vanilla, và các phiên bản
đặc biệt có vị chanh tây, chanh và cà phê.
Vào năm 2013, các sản phẩm Coke đã được phân phối tại hơn 200 quốc gia
trên toàn thế giới. Dựa trên nghiên cứu về "thương hiệu toàn cầu tốt nhất" năm
2015 của Interbrand, Coca-Cola xếp thứ ba về mức độ giá trị thương hiệu.
Đồng thời, những chương trình như mang đến nguồn nước sạch cho cộng
đồng, nâng cao năng lực phụ nữ địa phương, thu gom và tái chế rác thải... vẫn
12


được Coca-Cola cùng với các tổ chức phi chính phủ, chính quyền địa phương thực
hiện nhằm mang lại những thay đổi tích cực cho người dân cả nước.
Tính đến cuối năm 2018, chương trình trọng điểm trung tâm hoạt động cộng
đồng ‘Ekocenter’ sẽ được nhân rộng khắp Việt Nam với 11 trung tâm, tích hợp các
nội dung ưu tiên trong chiến lược phát triển của Coca-Cola bao gồm: nguồn nước,
phụ nữ, lợi ích cho cộng đồng và quản lý chất thải nhựa.
3. Sản xuất và phân phối

Đại diện Coca-Cola Việt Nam tại Hội nghị toàn quốc về Phát triển bền vững
tại Hà Nội với sự tham gia của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Trao đổi
về câu chuyện ứng dụng công nghệ kỹ thuật số tại Coca-Cola Việt Nam, ông Đàm
Hoành Chiến - Giám đốc chiến lược và vận hành Công nghệ Thông tin cho biết
Công ty hiện đang tập trung ứng dụng công nghệ số để mang đến những giải pháp
đột phá nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Từ việc sử dụng công nghệ hỗ trợ phân luồng công việc, cập nhật giá cả, đơn
hàng, lưu kho… từ đó giúp đội ngũ bán hàng tự chủ trong quản lý công việc một
cách dễ dàng, hiệu quả hơn; cho đến những dự án phân phối sản phẩm thơng qua
ứng dụng và mạng lưới Uber.

Song song đó, Coca-cola đang triển khai mơ hình nhà máy thơng minh và
tiếp tục tiên phong tích hợp cơng nghệ thơng tin vào sản xuất, sử dụng năng lượng
xanh, tự động hoá quy trình sản xuất, phát triển nguồn nhân lực địa phương, đảm
bảo tiêu chuẩn quốc tế và trách nhiệm với môi trường.

13


4. Nguồn lực vơ hình
Trong giai đoạn cuối thể kỉ 19, Sau thất bại của Coca-cola qua việc tung ra
thị trường dịng sản phẩm mới: New Coke thay thế hồn toàn cho loại nước uống
truyền thống. Quyết định đổi mới với chiến lược tồn cầu hóa, ơng Roberto
Goizueta, với khẩu hiệu: “Think global, act global”, đã đẩy Coca-cola trở thành
một cơng ty tồn cầu, tập trung rất nhiều các hoạt động quản lý và tiếp thị tại các
trụ sở công ty ở Atlanta, tập trung vào các thương hiệu cốt lõi của công ty, và mua
cổ phần sở hữu của các cơng ty đóng chai nước ngồi để cơng ty có thể có ảnh
hưởng lên sự kiểm sốt chiến lược nhiều hơn đối với họ. Chiến lược tồn cầu hóa
giúp Coca-cola khai thác thị trường quốc tế đầy tiềm năng bên ngồi.
Và hơn hết, tiêu chuẩn hóa giúp Coca-cola tập trung vào sản phẩm cốt lõi,
kiểm soát chiến lược kinh doanh và giảm chi phí.
Hơn nữa, áp dụng chiến lược tồn cầu hóa, Coca-cola có thể quản lí được
chất lượng sản phẩm và tạo được thương hiệu bền vững.
Từ đó, tăng lợi thế cạnh tranh, dần dần giành thị phần. Với chiến lược này,
ông Goizueta đã giúp Coca-Cola thu được 67% trong tổng thu nhập và 77% lãi từ
các quốc gia ngoài lãnh thổ Bắc Mỹ.

14


Cũng theo bà Lê Từ Cẩm Ly, Coca-cola đặc biệt chú trọng định hướng phát

triển sản phẩm tiếp nối từ 2017 - thay đổi "cả bên trong và ngoài sản phẩm":
 “Việc "thay đổi từ bên trong sản phẩm" của chúng tôi rất đơn giản: giảm
lượng đường trong các loại nước giải khát bất cứ khi nào có thể, đồng thời tiếp tục
cung cấp các sản phẩm mới hấp dẫn hơn cho người dùng trên khắp thế giới. Ngoài
ra, Coca-cola hiện đang xây dựng một danh mục sản phẩm mở rộng với nhiều hạng
mục khác nhau khắp các thị trường tồn cầu.
Tại Việt Nam, với nhóm người tiêu dùng quan tâm đến các sản phẩm cung
cấp khơng đường hoặc ít đường, chúng tơi mang đến Coke Light có ít đường và
Coke Zero hồn tồn khơng chứa đường.
 Về yếu tố "bên ngồi sản phẩm", chúng tơi hiểu rằng chất lượng bên trong
chỉ là một nửa của sự thành cơng, vì thế chúng tơi cũng tích cực phát triển cho
"diện mạo bên ngồi. Các sản phẩm có kích cỡ nhỏ và tiện lợi hơn đã được bán ở
hơn 150 quốc gia và hơn 40% thương hiệu nước giải khát có ga của cơng ty hiện
đã có phiên bản 250 ml hoặc nhỏ hơn.
Và những thay đổi phải gắn với tiếp thị có trách nhiệm. Kể từ năm 2017,
chúng tơi tiếp tục thực hiện chính sách "Tiếp thị có trách nhiệm" tồn cầu của
mình, bao gồm việc khơng tiếp thị sản phẩm trên các phương tiện truyền thông
hướng đến trẻ em dưới 12 tuổi. Các kênh bao gồm chương trình truyền hình,
phương tiện in ấn, website, truyền thông xã hội, phim ảnh và tiếp thị qua tin
nhắn/email.”

15


“Theo quan điểm của Coca-cola, sự hợp tác trong kinh doanh và cộng đồng
được bắt nguồn từ tầm nhìn thấu đáo, sự ưu tiên trong hành động, và không ngừng
thúc đẩy trách nhiệm, đó chính là mơ hình mới tạo nên sự thành cơng. Vì lí do đó:
Với nhân viên, chúng tôi luôn chung tay để tạo ra một môi trường làm việc
cấp tiến, lành mạnh và thân thiện để mỗi cá nhân ln thấy mình được cơng nhận
và hạnh phúc khi đồng hành cùng doanh nghiệp.”




KẾT LUẬN:

Vận dụng những kiến thức từ 2 môi trường vi mô và môi trường nội bộ, gắn
với kiến thức thực tiễn từ thành công trong sự phát triển của Coca-cola, các doanh
nghiệp- đặc biệt là các doanh nghiệp trẻ và bộ phận sinh viên trong thời đại “be
leader” ngày nay cần chú trọng những vấn đề sau:
Nhìn nhận và đánh giá vai trị, tầm quan trọng của các yếu tố nhằm đưa
ra các quyết định mang tính đúng đắn, quy mơ và đột phá.
Nắm bắt nhu cầu và tâm lý thị trường nhằm lên kế hoạch, tổ chức chiến
lược phát triển hiệu quả.
Xây dựng một tổ chức vững mạnh, thống nhất hai chiều: từ trong ra
ngoài (từ ngoài vào trong), từ trên xuống dưới (từ dưới lên trên) nhằm tạo bệ
phóng vững chắc trên đường đua thương trường dài lâu.
16


 HẾT 

17



×