Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

dap an mon Di Truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.1 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu 1. Cấu trúc của AND , ARN và NST:</b></i>
<i><b>A - AND: </b></i>


 Cấu trức hóa học của AND:


- Đc cấu tạo từ các nguyên tố : C, H,O,N, P.


- Thuộc loại đại phân tử, cấu tạo theo ngyên tắc đa pân gồm n đơn pân là nucleotid (Nu).
- Mỗi đơn pân gồm 3 TP: 1 axit H3PO4.


1 đg deoxyribose C5H10O4


1 trog 4 loại bazo nitric: A, T, G, C.
* Nhóm < : pyrimidin- có nhân benzen vị trí 1,3 là N cịn lại là C.


* Nhóm > : purin- nhân benzen số 1,3 là N ghép thêm vòg 5 cạh vị trí số 7,9 là N.
* P + 5 -đg + đg-1 +N1 /N9 (bazo) : pyrimydin/purin.   


* Đọc tên: 1 bazo +1 đgnucleosid.


1 bazo +1 đg + 1 nhóm Pnucleotid (nucleosid monophotphat)
VD: Adenin + deoxyribose : deoxyadenosine


Adenin + deoxyribose + 1 nhom P : deoxyadenosine monophosphat : Nu A
Nu T: deoxythymidine 5 monophotphat.


Nu C: deoxycytidine 5 monophotphat.
Nu G: deoxyguanosine 5 monophotphat.
- Chiều dài của mạch là 5 P 3 OH.


- AND có 2 mạch // và ngược chiều nhau.



- Các mạch liên kết với nhau = Lkết H2 theo NTBS.
 Cấu trúc ko gian của AND: 1953- Watson và Cris.


- 1 Ptử AND có tới hàng triệu Nu. VD: Ecoli 4tr Nu, người khoảng 3 tỉ Nu.


- AND có dạng B (xoắn pải), ngồi ra có dạng A và Z (xoắn trái). Chúng ≠ về chiều xoắn, Kthước of 1
Ckỳ xoắn (có thể n hơn or ít hơn 34 Nu Đlà các dạng ≠, dạng thơng thường có 34 Nu)


- Ptử AND ở procaryote thường có cấu trúc dạng vịng, 2 sợi trần (chưa kết hợp với Prơ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B - ARN: </b></i>


- Đc Ctạo theo Ntắc đa pân gồm n đơn pân là các Nu, các Nu Lkết tạo thành mạch polinu.
- Đường ARN và AND ≠ , trog bazo giữa 2 loại có 1 Nu ≠.


- Nu trước Lkết với Nu sau ở vị trí 3 .


- ARN chỉ có 1 mạch polinu, ngắn hơn AND rất nhiều.
- Có n trog TBC và đc tổng hợp trog nhân.


- Có 3 loại chủ yếu: ARNm, ARNt, ARNr.


<b>a/ ARNm</b>: chiếm 2-5%  số ARN trog TB.
- Đc  hợp từ mạch khuôn mẫu của gen cấu trúc.


- Chỉ gồm 1 mạch đơn ở dạng thẳng (gồm từ hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân).


- 1 Ptử ARNm gồm 3 pần: đoạn dẫn đầu ở đầu 5 ,đoạn mã hóa Prơ và đoạn theo sau ở đầu 3 . 
- Ở procaryote ARNm chỉ  1 tgian ngắn khoảng vài pút, cịn ở procaryote thì ARNm Э lâu hơn.



<b>b/ ARNt</b>: chiếm khoảng 15%  ARN trong TB.
- Kích thước <, 70-100Nu và có cấu trúc đặc thù.


- Có những đoạn Ctạo theo NTBS (tự bsung: vì bsung của 1 sợi).


- Có những đoạn k theo NTBScác thùy tròn chứa các bazo lạ: dihydrouridin(D), Hyposomtin(H), cp.
- 1 trong các thùy tròn (II) chứa bộ 3 đối mã.


- aa đặc hiệu gắn vào vị trí 3 - OH.


- Nhờ bộ 3 đối mã này mà ARNt đặc aa đúng vị trí of nó trog Qtrình  hợp Prơ.
- All các ARNt ≠ đều có 3 Nu tận cùng ở đầu 3 # là CCA.


- C/năng: làm Nvụ Vchuyển aariboxom để  hợp Prô.


<b>c/ ARNr</b>: chiếm khoảng 80%  số ARN.


- Là TP Ctạo của riboxome (riboxom có ở ARN và Prô).


- Ở riboxom of procaryote (70S) có 3 loại ARN: ARN 16S ở tiểu đơn vị < (30S), ARN 23S và ARN 5S ở
tiểu đơn vị > (50S).


- Ở riboxom of TB eucaryote (80S) có 4 loại ARN:
ARN 18S ở tiểu đơn vị nhỏ (40S), ARN 28S,


ARN 5,8S và ARN 5S ở tiểu đơn vị lớn (60S).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giống nhau: Đều có nhóm phosphat, đều có đg 5C và 1 bazo nitric.



- Khác nhau: AND ARN.
 Đường deoxyribose . hình vẽ  Đường ribose. hình vẽ.


 Có 4 loại bazo nitric: A, T, G, C.  Có 4 loại bazo nitric: A, U, G, C.
 Hình vẽ T.  Hình vẽ U.


 Có 2 mạch //.  Chỉ có 1 mạch.


<i><b>C-</b></i> <i><b>NST: </b></i>


<b>a/ Cấu trúc hvi</b>: NST có hdang và Kthước đặc trưng ở kỳ giữa (là NST kép) khi mà NST đã x đơi thành
NST kép và đóng xoắn cực đại.


- Lúc này NST có dạng hình que, hình hạt, hình chữ V.


- 1 NST điển hình có dạng hìh chữ V với 2 cánh cân và lệnh, chỗ thắt gọi là em sơ cấp có tâm động là
điểm trược của NST trên dây tơ vơ sắc.


<b>b/ TP hóa học và cấu trúc siêu hvi</b>: NST đc cấu tạo từ chất Nsắc gồm AND (40%) và Prô (60%). Ở
eucaryote Prô gồm 2 loại:


 Prô histon: gồm 5 loại: H1, H2A, H2B, H3, H4 . Đây là những Ptử Prô < chứa aa mag điện tích +
(lysin, arginin) : giữ vai trò cốt lõi trong việc cuộn lại và điều hịa hoạt tính của AND.


 Ko là histon: là các E lquanQtrình  hợp AND và ARN.


- Đơn vị cấu tạo of NST là nucleosom. Mỗi nucleosom gồm 8 histon (H2A, H2B, H3, H4 )x2 khối cầu
đc quấn bởi 1 đoạn AND vó kích thước khoảng 146 cặp Nu (quấn 1 vịng ¾).


- Giữa 2 nucleosom kế tiếp là đoạn DAN nối có kích thước khoảng 15-100 cặp Nu và 1 histon H1.


- Tổ hợp các nucleosom và AND nối sợi cơ bản có d khoảng 10nm (100A).


- Sợi cơ bản cuộn lạisợi Nsắc có d khoảng 30nm (300A).
- Sợi Nsắc xoắn lại 1 lần ½ ống rỗng có d khoảng 300nm.


- Cuối cùng là sự cuộn xoắn của ống rỗng và hình thành cấu trúc cromatid ở kỳ giữa có d khoảng 700nm
(mỗi NST kép gồm 2 cromatid).


Sự xoắn làm chiều dài của AND rút ngắn hàng ngàn lần. Sự thu gọn cấu trúc ko gian như thế thuận lợi
cho sự pli , tổ hợp NST trong pân bào.


Câu 2: a/ TN của Hershey và Chase (1952):


- Đối tượng TN: là phage T2 nhằm xđịnh xem phage đã bơm chất gì vào bên trong VK: AND ? Prơ ?
hay cả 2 ?


- Ntắc TN:  AND chứa P không chứa S.


 Prô chứa S ko chứa P  dùng P32 để đánh dấu AND và S35 để đánh dấu Prô.


- Ndung TN: Phage T2 phage T2 nhiễm Ecoli đợi 1 tgian để phage T2 bơm chất nào đó vào trong
VK, sđó đem rung (lắc) lên để phage T2 rớt ra và lấy VK đem đi đo póng xạ thấy có n P32 và 1 ít
S35. Phần ko chứa TB VK có n S35, có 1 ít P32 vì 1 số VK chưa kịp bơm AND vào bên trong.
Kluận: VCDT của phage T2 là AND.


<i><b> b/ TN của Mesclson và F.W Stalh (1958): </b></i>
- Đối tượng TN: VK E.coli.


- Ntắc TN: dùng đồng vị póng xạ  đánh dấu Nitơ.
 AND cấu tạo bởi N14 AND nhẹ.



 AND cấu tạo bởi N15 (póng xạ) AND nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 AND có 1 sợi cấu tạo bở N 14, 1 sợi cấu tạo bởi N15 AND TBình (AND lai)


Các loại AND nói trên có thể tách biệt bằng cách cho li tâm trog thag  cloride cesium (CsCl)/


- Ndung TN: Ni VK E.coli trong mt có N15 (NH4Cl) VK   AND là AND nặng. VK SS và  , sđó
rửa sạch VKchyển sang mt có N14, VK SS sau mỗi thế hệ ngta tách AND of VKđem li tâm trog
thag  CsCl.


 KQ Thế hệ 1: 100% ADN lai ngyên tắc bán bảo toàn or pân tán.


Thế hệ 2: 50% AND nhẹ và 50% AND lai sự sao chép Xra theo Ntắc bán bảo tồn.
<i><b>Câu 3: A -Qúa trình tái bản AND: </b></i>


<b> 1. Đặc điểm of qt tái bản</b>: Cả 2 sợi (mạch) đều tgia làm khuôn.
- Mạch mới tổng hợp theo chiều 5 - 3 , 2 sợi mới ngược chiều nhau. 
- Sợi mới gắn với sợi khuôn theo NTBS A-T, G-C.


+ Ntắc bán bảo toàn.


+ Theo Ntắc nửa gián đoạn : 1 sợi liên tục và 1 sợi ko liên tục.


<b> 2. QT tái bản AND ở procaryote</b>:


- Bộ gen VK E.coli gồm : 1 Ptử AND vòng, xoắn kép, trần gọi là AND NST và n Ptử AND có kích
thước < hơn gọi là plasmid.


- Cơ chế: qt khởi sự tại 1 trình tự đặc hiệu gọi là điểm khởi sự sao chép- điểm ori. Từ đây sự sao chép


dra theo 2 hướng khi we gặp nhau.


a/ Duỗi xoắn và tách mạch: qt bđầu khi pân tử Prô B nhận ra điểm khởi sự sao chép.
- Dưới t/dụng của E topoisomerase sẽ làm cho đoạn AND duỗi xoắn.


- E ligase nối các đoạn trên sợi AND.


- Hai mạch của AND tách dần ra nhờ E helicase tạo thành chỉa 3 tái bản hình chữ V.
<i>b/ Tạo mồi ARN:</i>


<i>c/Kéo dài và các đoạn okazaki: E kéo dài đoạn mồi để  hợp sợi mới.</i>


d/ Hoàn chỉnh sợi mới tổng hợp: AND polimerase I loại bỏ mồi và lấp đầy khoảng trống, ligase nối lại
các đoạn 1 sợi liên tục, sợi mới này gọi là sợi ra chậm.


<i>e/ Sửa chữa tức thời các sai sót: ngoài c/năng  hợp theo hướng 5 -3 AND polimerase I & III có khả</i> 
năng sửa sai nhờ hoạt tính exonuclease theo chiều 3 - 5 . 


<b> 3. QT tái bản AND ở eucaryote:</b> về cơ bản giống ở procaryote tuy nhiên ở eucaryote AND dài hơn
và liên kết với histon chất Nsắc  NST.


<i><b><H1> Điểm # và ≠ giữa pro va eucaryote của qt tái bản ADN:</b></i>


- Giống nhau: xra theo Ngtắc bán bảo toàn, ngtắc bsung và ngtắc nửa gián đoạn.
 Sợi mới  hợp theo chiều 5-3.


 Ngliệu  hợp là deoxinucleotid triphotphat (dNTP) gồm: dATP,dGTP,dTTP,dCTP.
- Khác nhau: tái bản ở procaryote eucaryote


 E sao chép: AND polimerase I, II, III.  AND polimerase ,  (nhân) ,  (ty thể).


 Chỉ có 1 điểm sao chép1 đvị sao chép.  Có n điểm sao chépn đvị sao chép.
 Đoạn okazaki 1000-2000Nu  ….100-200 Nu.


 Tốc độ sao chép khoảng 600Nu/s  ….50-100Nu/s.
<i><b><H2> QT tái bản đó có sự tgia of </b><b> E nào ? Nêu vtrị/cnăg của E đó ?</b></i>


- E AND polimerase III: sữa sai nhờ hoạt tính của exonuclease (cắt đầu mút) và endonuclease (cắt trog)
và tổng hợp sợi mới theo chiều 5-3.


- E AND polimerase I: loại bỏ mồi và tổng hợp pần AND thay cho mồi nhờ E nối ligase.
- E topoisomerase : làm cho đoạn AND duỗi xoắn.


- E ligase nối các đoạn trên sợi AND.
- E helicase : tách mạch, cắt đứt sợi.
B- QT phiên mã: là qt  hợp các loại ARN.


<b>* Ngtắc chung</b> (điểm giống nhau giữa phiên mã ở pro và eucaryote):
- Cả 3 loại ARN đều đc  hợp từ AND (gen).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ngliệu  hợp là các NTP (ATP, CTP, ATP,UTP). NTP=nucleosid triphotphat.
- Theo ngtắc bsung: Akm- Umt Tkm-Amt Gkm-Cmt Ckm-Gmt
- Có sự tgia của E.


- Ko cần mồi.


<b>1. QT phiên mã ở procaryote</b>:


<b>a- Đặc điểm</b>: Chỉ có 1 loại E piên mã ARN polimerase chịu trách nhiệm  hợp các loại ARN. E này
gồm 2pần: Phần lỏi -tổng hợp sợi ARN và yếu tố sigma- yếu tố khởi động piên mã.



- ARNm chứa  của n gen cấu trúc (policistron)
- QT dịch mã xảy ra đồng thời với qt piên mã.


<b>b- Cơ chế piên mã</b> : gồm 3 gđ


* Gđ khởi động : qt  hợp ARN đc tiến hành khi ARN polimerase nhận ra và bám vào vùng khởi đôgj
nhờ yếu tố sigma.


+ Vùng khởi động gồm khoảng 40 cặp Nu, chứa 2 vị trí đặc hiệu.


• Trình tự -35 : cách vtrí bđầu piên mã khoảng 35 Nu về pía trước thường chứa trìh tự TTGACA.
• Trình tự -10: cách vtrí bđầu piên mã khoảng 10Nu về pía trước, thường chứa trìh tự TATATT gọi
là hộp TA.


+ Sự bám vào của E làm cho đoạn AND tháo xoắn và sợi khn tách ra ở vtrí -10.


* Gđ  hợp : E trược dọc theo sợi khuôn  hợp sợi ARN khoảng 10 Nu thì yếu tố sigma tách khỏi pần lõi.
 Pần lõi tiếp tục  hợp sợi ARN theo chiều 5-3 , pần lõi tiến tới đâu thì AND mở xoắn và piên mã
đến đấy, vùng AND đã đc piên mã xoắn trở lại như cũ.


 Sợi ARN sẽ tách dần khỏi mạch khuôn mẫu trừ đoạn cách vtrí  hợp12 Nu vẫn lkết với AND.


* Gđ kết thúc: qt piên mã sẽ dừng lại khi gặp tín hiệu kết thúc. Sự kết thúc piên mã đc kiểm sốt cxác bởi
1 trog 2 loại tín hiệu kết thúc.


 Tín hiệu kthúc k pụ Є yếu tố rho: đlà vùng giàu AT và GC , qt piên mã qua khỏi vùng này thì vùng
đi của ARN hthành ctrúc kẹp tóc và cấu trúc này làm dừng qt phiên mã.


 Tín hiệu kthúc pụ Є yếu tố rho: yếu tố rho kết hợp với ARN và sdụng NL ATP để tách ARN và
phần lõi E ra khỏi AND.



 Đoạn AND đóng xoắn trở lại .


<b>2. QT phiên mã ở eucaryote</b>:


<b>a- Đặc điểm</b>: E piên mã gồm 3 loại.


 ARN polimerase I  ARNr 28S, 18S và 5,8S.
 ARN polimerase II  chủ yếu ARNm.


 ARN polimerase III  ARNt và ARNr 5S.
- Có sự tgia của các x tố piên mã.


- ARNm chứa  of 1 gen cấu trúc (monocistron).


- Qt piên mã ptạp hơn: bản piên mã đầu tiên là tiền ARNm và tiền ARNm đc chế biển thành ARNm.
<b>b/Cơ chế</b>: gồm 2 gđ


<i>* Tổng hợp tiền ARNm: về cơ bản đ này xra # như piên mã ở procaryote chỉ có điểm  là vùng khởi động</i>
nằm xa hơn và có 2 vtrí đặc hiệu.


 Vtrí I: cách vtrí bđầu piên mã khoảng 70-80 Nu gọi là hộp CTA có vtrị điều hịa piên mã.
 Vtrí II: cách vtrí bđầu piên mã khoảng 25-30Nu glà hộp TATA.


* Chế biến tiền ARNm <i> ARNm (ở nhân):</i>


 Gắn mũ (gắn chóp): khi tiền ARNm  hợp đc 1 đoạn thì ở đầu 5 gắn thêm chất 7-methylguanosin
tạo cầu nối triphosphat.


 Gắn đuôi poliA: khi tiền ARNm đc  xong thì ở đầu 3 1đoạn ARN đc cắt bỏ, các Nu loại A đc


gắn vào đuôi poliA.


 Ghép nối: loại bỏ các intron nối các exon lại ARNm.


<b>Điểm khác nhau giữa piên mã ở pro và eucaryote:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trách nhiệm  hợp các loại ARN. E này gồm  ARN polimerase I  ARNr 28S, 18S và 5,8S.
2pần: Phần lỏi -tổng hợp sợi ARN và yếu tố  ARN polimerase II  chủ yếu ARNm


sigma- yếu tố khởi động piên mã.  ARN polimerase III  ARNt và ARNr 5S.
- ARNm chứa  của n gen cấu trúc (policistron) - Có sự tgia của các x tố piên mã.


- QT dịch mã xảy ra đồng thời với qt piên mã. - ARNm chứa  of 1 gen cấu trúc (monocistron).
- Qt piên mã ptạp hơn: bản piên mã đầu tiên là tiền
ARNm và tiền ARNm đc chế biển thành ARNm.
<i><b>Câu 4: Operon là gì ? Gồm các TP nào ? Thế nào là đ/hòa âm tính ? đ/hịa dương tính ?Tbày đ/hịa</b></i>
<i><b>HĐ của operon lacto và tryptopan ?</b></i>


<b>a/ Operon</b>: pần > các gen trog hệ gen của procaryote đc tổ chức thàh đvị HĐ c/năg glà operon do vậy
chúng đc điều hòa cùng 1 lúc trog qt chyển hóa 1 hchất hcơ nào đó. Sự tập hợp nhóm gen ctrúc, vùng chỉ
huy và vùng khởi động glà operon.


<b>b/Các TP of operon</b>: gồm 3 TP sau.


<b> </b>- Nhóm gen ctrúc bgồm các gen mã hóa cho các mạch polipeptid để tổng hợp các E và các Prô cần thiết.
Chúng đc sắp xếp theo trật tự ảnh hưởng của chúng.


- Vùng chỉ huy (operator): nằm trước nhóm gen ctrúc, chỉ huy sự HĐ của nhóm gen ctrúc và là nơi để
Prô ƯC bám vào ngăn cản sự piên mã.



- Vùng khởi động (promoter) : nằm trước vùng chỉ huy, là nơi để E piên mã AND-polimerase bám vào
thực hiện qt piên mã.


<b>c/ Điều hịa âm tính</b>: là khi prơ ƯC bám lên trên AND thì ko có piên mã.


<b> d/ Điều hịa dương tính</b>: là khi có 1 sản pẩm nào đó bám lên AND thì có piên mã.


<b> e/Điều hịa HĐ của operon lactose</b>:
* Điều hịa âm tính:


- Khi mt k có đg lactose:


Hình vẽ.


 TB có 2 loại E : 1 loại đc  hợp sẵn trog TB glà E cơ địh và 1 loại E TB chỉ  hợp khi nào TB cần
như E pân giải đg lactose, E  hợp aa.


- Khi mt có đg lactose:


- Kiểu điều hòa khi mt k có lactose glà kiểu điều hịa âm tính (đ/hịa k có sự piên mã) và n/lại khi trên
AND k có chất (prơ) nào đó bám vào thì có qt piên mã glà kiểu đ/hịa dương tính.


<i>* Điều hịa dương tính: xra khi mt có mặt đồng thời glucose và lactose. Trog t/hợp này TB sẽ sdụng</i>
glucose trước , nghĩa là operon lactose chưa HĐ. Khi sdụng glucose gần hết thì lúc đó trog TB xhiện chất
AMPc (AMP vịng) (khi glucose n thì k có AMPc), chất này kết hợp với prô CAP  pức hợp bám lên
trên vùng khởi động để làm tăg ái lực của E piên mã ARN-polimerase nhah chóng bám vào vùng khởi
động để thực hiện qt piên mã  hợp Epân giải đg lactose vì lúc này TB đã sdụng hết glucose rồi.


<b>f/Điều hịa HĐ của operon tryptophan:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khi mt có tryptophan


<i><b>Câu 5: Thế nào là gen alen?gen k alen?Tbày sự t/ tác giữa các gen alen và k alen trog việc hthàh TT?</b></i>


<b>a/Gen alen</b>: là gen chiếm cùng 1 lôcút trên cặp NST tương đồng.


<b>b/Gen k alen</b>: là gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, là gen cùg nằm trên 1 NST nhưg
chiếm những lôcút khác nhau.


<b>c/Sự tương tác giữa các gen alen</b>:


*1. Tương quan trội-lặn htoàn: là tương quan giữa gen trội A và gen lặn a mà ở thể dị hợp Aa chỉ có gen
trội A đc bhiện (gen lặn a htồn bị lấn át) nên có KH trội.


 KG: AA và Aa đều có KH trội.


VD: P: đậu hạt trơn (AA) x đậu hạt nhăn (aa)
F1: 100% Aa (đậu hạt trơn)


<i>*2. Trội k htồn-tính trạng trug gian: Gen trội A k htoàn lấn át gen lặn a KG dị hợp Aa có KH trug</i>
gian giữa bố và mẹ KG AA và Aa có KH .


VD: P : hoa đỏ x hoa trắng  F1 : hoa màu hồng.


* 3. Tương quan đồng trội: là t/hợp KH của cả 2 alen cùng đthời đc bhiện trog KG dị hợp.


VD: Gen quy định nhóm máu có 3 alen: IA, IB, IO trog đó IA và IB là đồng trội, Io là gen lặn do đó
KG IAIB: máu nhóm AB.



* 4. Tương quan gây chết: gen gây chết là gen ảnh hưởng k thuận lợi đến sự strưởng và  của SV, do đó
dẫn đến làm  sức sống hay gây chết do cơ thể mang nó.


VD: Ở cá chép.


 Lai: cá chép trần x cá chép trần (k vảy)  2 trần : 1 vảy.
 Cá chép trần x cá chép có vảy 1 trần: 1 vảy.


 Gen A gây tiêu giảm vảy (trần) gây chết khi ở trạngt hái đồng hợp (AA).


<b>d/ Sự tương tác giữa các gen k alen:</b>


<b>1.</b> <i>Tương tác bổ trợ : là t/hợp 2 hay n gen k alen cùng t/động làm xhiện 1 t/trạng mới so với lúc mỗi</i>
gen đó t/động riêng rẽ. Tương tác bổ trợ gồm các tỉ lệ 9:3:3:1; 9:6:1 ; 9:7.


VD: Sự DT hdạng quả bí đỏ.


 Lai 2 thứ bí quả trịn có n/gốc khác nhau.
P: bí trịn x bí trịn.


F1: 100% bí dẹt.


F2: 9/16 bí dẹt 6/16 bí trịn 1/16 bí dài.


- F2 xhiện 3 KH với tỉ lệ 9:6:1=16 tổ hợp gtử mỗi bên F1 pải cho 4 loại gtử do đó F1 pải dị hợp tử
2 cặp gent/trạng hdạng quả bí do 2 cặp gen k alen nằm trên 2 cặp NST quy định.


- Quy ước: A_B_: bí dẹt A_bb và aaB_ : bí trịn aabb: bí dài.
- Sđlai kiểm chứng: P: bí trịn (AAbb) x bí trịn (aaBB)



F1: AaBb.


F2: 9A_B_ 3A_bb 3aaB_ 1aabb
9 dẹt 6 tròn 1 dài.
Tương tác bổ trợ cũng có KH 9:6:1.


<b>2.</b> <i>Tương tác át chế : là t/hợp 1 gen này kìm hảm HĐ of 1 gen ≠ (≠ locus) là t/hợp 1 gen này kìm hảm</i>
HĐ of 1 gen k alen, sự có mặt of cả 2 gen đó trog cùng KG sẽ làm xhiện KH # với KH của KG có
gen át chế đó. Có 2 loại kiểu át chế.


- Át chế do gen trội: có các tỉ lệ 12:3:1 ; 13:3.
VD: Sự DT màu lông gà lơgo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

F1: 100% gà trắng.


F2: 13/16 gà trắng 3/16 gà lông màu.


● Màu lông gà do 2 cặp gen k alen quy định theo kiểu át chế do gen trội.
● Quy ước: C:lơng có màu. I: át chế C.


c: lông trắng. i: k có khả năng át chế.
C_I_ và ccI_ và ccii :lông trắng


C_ii : lơng có màu
● Sđlai: P: CCII x ccii
F1: CcIi


F2: 9 C_I_ 3C_ii 3ccI_ 1ccii


lông trắng lơng có màu lông trắng lông trắng


- Át chế do gen lặn: có tỉ lệ 9:3:4


VD: Sự DT msắc lông chuột.
P: lông đen x lông trắng.
F1: 100% lông xám.


F2: 9/16 lông xám 3/16 lông đen 4/16 lông trắng.
● Qui ước: A_B_ : lông xám


A_bb : lông đen.


aaB_ và aabb : lông trắng
● Sđlai: P: AAbb x aaBB


F1: AaBb


F2: 9/16 A_B_ 3/16 A_bb 3/16 aaB_ 1/16 aabb


<b>3.</b> <i>Tương tác công gộp : là t/hợp 1 cặp t/trạng bị chi pối bởi 2 or n cặp gen k alen trog đó mỗi gen góp</i>
phần như nhau vào sự bhiên t/trạng.


VD: Sự DT màu sắc của hạt lúa mì.
P: màu đỏ đậm x màu trắng.
F1: 100% màu đỏ hồng.
F1 x F1 F1 tạp giao


F2: 15/16 màu đỏ (đỏ đậm đỏ nhạt)
1/16 màu trắng.


 F2 xhiện 2 KH với tỉ lệ 15:1 = 16 tổ hợp gtử  mỗi bên F1 phải cho 4 loại gtử  F1 pải có KG dị htử


2 cặp gen.


 Tỉ lệ 15:1  t/trạng màu sắc hạt lúa mì do 2 cặp gen k alen pli đlập quy định.
 Qui ước: Có gen trội màu đỏ, k gen trội màu trắng.


Càng n gen trội màu đỏ.


Càng ít gen trội thì màu đỏ nhạt dần.


A_B_ và A_bb và aaB_ : màu đỏ (đỏ đậm đỏ nhạt)
aabb : màu trắng


 Màu đỏ do các gen trội quy định
 Màu trắng do 2 cặp gen lặn quy định


 Màu đỏ biến thiên từ màu đỏ đậm  đỏ nhạt do t/động cộng gộp của các gen trội mà mỗi gen trội
điều tổng hợp đc sắc tố đỏ như nhau: 4 gen trội – đỏ đậm.


3………… đỏ.
2………….đỏ hồng.
1…………..hồng.
0………trắng.
 Sđlai: P AABB x aabb


F1: AaBb


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4AaBb đỏ hồng
1AAbb đỏ hồng
1aaBB đỏ hồng
2aaBb hồng


2Aabb hồng
1aabb trắng
 Tỉ lệ pli KH 1:4:6:4:1


Tỉ lệ pli KH có dạng (a+b)n trong đó a: gen trội ; b: gen lặn và n: số alen.
Nếu t/trạng càng có n cặp gen k alen chi pối thì dãy t/trạng trung gian càng dài.


Kiểu tương tác này đặc trưng cho các t/trạng số lượng: klượng cơ thể, số bông, số hạt/bông, số con, số
trứng,………..những t/trạng đo đếm đc.


 Các t/trạng số lượng có các đặc điẻm sau:


<b>1.</b> Bdị ltục, k thể pbiệt đc các nhóm KH.


<b>2.</b> Là các t/trạng đa gen: do n gen kiểm soát.


<b>3.</b> Dễ chịu t/động của đk mt.


 Phân tích DT các t/trạng này chủ yếu dựa vào ptích tkê và ptích Qthể: tính gtrị TB, tíh Psai
và hệ só tương quan.


<i><b>Câu 6: Tbày qluật pli đlập và HVG.</b></i>
<b>A/Qluật pli đlập</b>:


<b>1.</b> <i><b>TNo: P: vàng, trơn x xanh, nhăn</b></i>
F1: 100% vàng, trơn.


F2: 315 vàng, trơn. 101 vàng, nhăn 108 xanh, trơn 32 xanh, nhăn


<b>2.</b> <i><b>Nhận xét: </b></i>


- F1 đồng tính


- F2: phân tính, pli với tỉ lệ 9:3:3:1


● vàng/xanh = 315+101/108+32 ≈ 3 vàng : 1xanh  đúng qluật pli.
● trơn/nhăn ≈ 3 trơn: 1 nhăn  đúng qluật pli.


 Sự DT màu sắc hạt đậu k pụ Є vào sự DT of cặp t/trạng hdạng ≠ .
- Tương tự vnậy menden t/hiện n TNo nvậy thì cũng cho ra tỉ lệ 3:1.


<b>3.</b> <i><b>Cơ sở TB học of qluật pli đlập:</b></i>


<i>a/ Csở lý luận: 2 cặp gen quy định 2 cặp t/trạng nói trên nằm trên 2 cặp NST đồng dạng ≠.</i>
- Pt/c nên mỗi bên P chỉ cho 1 loại gtử , do đó F1 chỉ có 1 KG dị hợp 2 cặp gen.


- Khi F1 giảm pân tạo gtử sự pli đlập và tổ hợp tdo of 2 cặp NST đồng dạng dẫn đến sự pli đlập và tổ
hợp tdo of 2 cặp gen, do đó F1 sẽ cho 4 loại gtử.


- Sự kết hợp ngẫu nhiên các loại gtử of F1 sẽ tạo ra 16 tổ hợp gtử ở F2.
<i>b/ Sơ đồ TB học: SGK/102</i>


<b>4.</b> Nội dung của đluật: khi lai 2 bố mẹ ≠ về 2 hay n cặp t/trạng ≠ tương pản t/chủng thì sự DT cặp
gen quy định cặp t/trạng này k pụ Є sự DT cặp gen quy định cặp t/trạng kia.


<b>5.</b> <i><b>Điều kiện nghiệm đúng: Pt/c</b></i>
 Tính trội pải trội htoàn.
 Số lượng n/cứu phải lớn.


 Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng.



 Các cặp gen alen t/động riêng lẻ (1 cặp gen quy định 1 cặp t/trạng và 1 cặp gen nằm trên 1
cặp NST).


<b>6.</b> <i><b>Ý nghĩa: </b></i>


 Tạo nên sự đa dạng SV khó có thể tìm 2 cá thể #.


 Sự pli đlập và tổ hợp tdo of các cặp NST dẫn đến sự pli đlập và tổ hợp tdo of các cặp gen.


 Sự kết hợp ngẫu nhiên các loại gtử trog thụ tih đã tạo nên các bdị tổ hợp vô cùng pog pú  SV đa
dạng  có ý nghĩa trog tiến hóa và chọn #.


<b>B/Qluật HVG</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

F1: 100% mắt xám, cánh dài.
Đem ruồi cái F1 lai ptích.
FB: 41% mxám, cánh dài
41% mđen, cánh ngắn.
9% mxám, cánh ngắn.
9% mđen, cánh dài.


2. <i><b>Nhận xét: F</b></i>B cho 4 KH với tỉ lệ k bằng nhau.
 2 KH # bố mẹ có tỷ lệ cao.


 2 KH ≠ ………thấp.
3. <i><b>Giaỉ thích: con cái F1 lai ptích.</b></i>


F1: ♀ BV/bv x ♂ bv/bv
FB: 41% xám , dài



41% mđen, cánh ngắn.
9% mxám, cánh ngắn.
9% mđen, cánh dài.


 Trog pép lai ptích ruồi đực F1 mđen, cánh ngắn bv/bv chỉ cho 1loại gtử là bv  nên ruồi ♀ F1
BV/bv đã cho 4 loại gtử với tỉ lệ: BV, bv, Bv, bV vởi tỉ lệ 41:41:9:9


Trog qt psih gtử gen B và V cũng như B và V đã lkết k htoàn ngoài 2 loại gtử BV và bv # P còn
xhiện 2 loại gtử bV và Bv do xra sự hoán vị gữa 2 gen B và b.


4. <i><b>Cơ sở TB học of qluật HVG: </b></i>


<i> a/ Cơ sở lý luận: Trong qt GP tạo gtử ở kỳ trước 1 đã xra sự bắt chéo TĐổi đoạn giữa 2 crômatid ≠</i>
nguồn of cặp NST kép đồng dạng  HVG.


b/Sơ đồ TB học: SGK.


5. <i><b>Nội dung của qluật: các gen cùng nằm trên 1 NST chỉ Lkết htoàn khi we gần nhau. Nếu chúng</b></i>
nằm cách xa nhau thì có thể xra HGV do sự bắt chéo và TĐổi đoạn ở kỳ trước 1 của GP.


 Khoảg cách giữa 2 gen càg > thì lực Lkết càg < và HVG càg dễ xra ngĩa là tần số Hvị càng cao.
 Sự HVG có thể xra: chỉ có ở con cái (ruồi giấm) , chỉ có ở con ♂ (con tằm) or ở cả 2 giới ( đậu


Hà Lan, người )


6. Bằng chứng về sự TĐổi chéo: SGK.
7. Ý nghĩa:


 Làm xhiện biến dị tổ hợp  đa dạng SV.



 Nhờ HVG mà những gen tốt trên NST tương đồng có dịp tổ hợp lại với nhau làm thành nhóm gen
liên kết mớicó ý nghĩa trog tiến hóa và chọn #.


 Thơg qua việc xđ tần số Hvị , bản đồ DT đc xác lập, điều này có gtrị trog lý thyết và thực tiễn.
<i><b>Câu 7: Nêu các HĐ của NST trog NP, GP ?Ý nghĩa của các HĐ đó ?</b></i>


<b>A- Các HĐ của NST trog NP và ý nghĩa của các HĐ </b>:


 Kỳ trug jan: NST dạng sợi mảnh sđó nhân đơi  NST kép và bđầu đóng xoắn.
 Kỳ trước: NST t/tục xoắn lại , có hdạng rõ nét hơn.


 Kỳ giữa: NST đóng xoắn tối đa và xếp thành 1 hàg trên mpẳng xích đạo.


 Kỳ sau: 2 cromatid of mỗi NST kép tách ra thàh 2 NST đơn, mỗi NST đơn pli về 1 cực TB.
 Kỳ cuối: NST tháo xoắn trở về dạng sợi mãnh, TBchất pchia2 TB con.


KQ: Từ 1 TB mẹ bđầu có 2 NST qua NP 2 TB con có bộ NST # bộ NST của TB mẹ.
- Nhân đôi: kỳ trug jan


- Ply : kỳ sau làm bộ NST con # bộ NST của TB mẹ


- Đóng xoắn: cuối kỳ trung giankỳ giữa: thuận lợi cho sự pli và tổ hợp NST trog qt pân bào.


- Tháo xoắn: kỳ saukỳ trug gian tiếp theo : thuận lợi cho sự piên mã, Σ hợp các chất làm TB con lớn
lên, > lên đến kthước nhất định làm AND tự nhân đôi và tiếp tục pchia.


<b>B- Các HĐ của NST trog GP và ý nghĩa của các HĐ </b>: GP là qt tạo gtử, gồm:
1. <i><b>Lần phân bào 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 2 cromatid ≠ nguồn trog cặp NST kép tương đồng bắt chéo, trao đổi đoạn HVG.


- Kỳ giữa 1: NST kép xếp thành 2 hàng trên mpẳng xích đạo.


- Kỳ sau 1: mỗi NST kép trog cặp tươg đồng sẽ pli về 1 cực TB.
- Kỳ cuối 1: NST vẫn ở thể kép và k tháo xoắn, slượng ↓ đi ½ (2n=2)


<i><b>2. Lần phân bào 2:</b></i>


- Kỳ trước 2: NST đã ở thể kép nên k nhân đơi ½ từ đây xra qt # như NP (NST xoắn lại)
- Kỳ giữa 2: NST kép xếp thành hàng trên mpẳng xích đạo.


- Kỳ sau 2: 2 cromatid of mỗi NST kép tách ra thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn pli về 1 cực TB.
- Kỳ cuối 2: tạo 4 TB con, trog mỗi TB con slượng NST (n=2) ở dạng đơn.


 KQ: 1 TB con (2n) qua GP (gồm 2 lần pân bào liên tiếp nhưg chỉ có 1 lần NST nhân đơi) tạo ra 4 TB
con (n)


 Nhân đôi (1 lần) làm cho bộ NST của TB con ↓ đi ½ sơ với bộ NST of TB mẹ.
 Pli (2 lần)


 Pli đlập và tổ hợp tdo: làm cho SV đa dạng.


 Đóng xoắn: kỳ trước 1kỳ giữa 2: thuận lợi cho sự pli và tổ hợp NST trog qt pân bào.
 Tháo xoắn: kỳ sau 2kỳ cuối 2: thuận lợi cho qt piên mã trog qt thụ tih.


 Tiếp hợp,bắt chéo, Tđổi đoạn: kỳ trước1 tạo nên sự HVG.


<i><b> Câu 8: Thế nào là ĐBG ? Dựa vào c/năg của mã DT có mấy loại ĐBG ? Tbày cơ chế gây ĐBG của</b></i>
<i><b>chất 5-BU, acridin ?</b></i>


<b> a/ ĐBG</b>: là ~ bđổi < trog cấu trúc của gen (bđổi Nu) thường lquan  1 or 1 số cặp Nu làm t/đổi số


lượng, TP, trình tự pbố các Nu trog gen tạo nên alen mới.


<b>b/ Dựa vào c/năg của bộ mã DT</b>: gồm các loại ĐBG sau.


 ĐB sai nghĩa: bộ 3 trước và sau ĐB mã hóa cho 2 aa ≠ mạch polipeptid thay đổi 1 aa.


 ĐB đồng nghĩa: bộ 3 trước và sau ĐB cùng mã hóa cho 1 aa (do bazơ thứ 3 trog bộ 3 bị bđổi)
mạch polipeptid k đổi.


 ĐB vô nghĩa: bộ 3 sau ĐB là bộ 3 kthúc ( UAA, UAG, UGA) ko mã hóa cho aa nào mạch
polipeptid ngắn hơn mạch bình thường.


 ĐB dịch khung: khi thêm 1 cặp Nu or mất 1 cặp Nu vào vtrí nào đó từ vtrí đó khug đọc sẽ bị
lệch đi hậu quả sẽ rơi vào 1 trog 3 t/hợp đã nêu ở trên.


VD: 1. AUG-ACU-CGG-AAG-UCA-CUA-ACG-AGG ARNm


2………..-CUC………….. ĐB đồng nghĩa (vị trí 3)
3. ………..-UGA……… ĐB vô nghĩa .


4………-CCG……… ĐBsai nghĩa (vị trí 2)
5……..-AGC-UCG-GAA-GUC-ACU-AAC-GAG-G ĐB dịch khung


Ngồi 4 loại ĐB trên thì cịn có ĐB đảo vị trí: gen đứt ra đảo 2 đầu 180° và nối 2 đầu ≠ lại.
VD: A T G C G A T  G A T A T G C




Vị trí đứt



<i><b> </b></i><b>c/ Cơ chế gây ĐBG của chất 5-BU</b><i><b>: là 1 chất Є nhóm đồng đẳng với chất bazơ, tồn tại dưới 2 dạng.</b></i>
 Dạng keto (pbiến): # với Thymine nên bắt cặp với A.


 Dạng enol (hiếm) : # với C nên bắt cặp với G.
- ĐB AT-GC: hình SGK/133


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> d/ Cơ chế gây ĐBG của chất acridin:</b> chúng có thể xem vào ptử AND làm thêm or mất bazơ ĐB
lệch khung.


- Nếu trog qt tái bản acridin xen vào sợi khn thì qua lần tái bản tiếp theo nó sẽ ĐB thêm 1 cặp Nu.
Hình vẽ SGK/135.


- Acridin xen vào sợi khn trong quá trình tái bảnthì qua lần tái bản tiếp theo nó sẽ ĐB mất 1 cặp
Nu ở sợi mới.Hình vẽ SGK/135.


<i><b>Câu 9: Thế nào là thể dị bội, thể đa bội ?Nêu cơ chế hình thành 2 thể đó ?</b></i>
<i><b>1. Thể dị bội:</b></i>


<i><b> </b></i><b>a/Khái niệm</b><i><b>: là TB or cthể mà trog bộ NST lưỡng bội có 1 or vài cặp NST có số lượng n or ít hơn.</b></i>
- Thể tam nhiễm là TB or cthể mà trog bộ NST lưỡg bội có 1 cặp NST nào đó có 3 chiếc,kí hiệu: 2n+1
- Thể 1 nhiễm là TB or cthể mà trog bộ NST lưỡg bội có 1 cặp NST nào đó có 1 chiếc,kí hiệu là 2n-1
- Thể khyết nhiễm là TB or cthể mà trog bộ NST lưỡg bội có 1 cặp NST nào đó khyết NST,kí hiệu:2n-2


<b>b/ Cơ chế hình thành thể dị bội</b>:


- Do trog qt GP tạo gtử 1 cặp NST nào đó x đôi nhưg k pli kquả tạo ra 2 loại gtử ĐB.
● 1 loại mang cả 2 NST of cặp k ply (n+1).


● 1 loại khyết NST của cặp k ply (n-1)
- Trong qt thụ tinh:



● Gtử ĐB (n+1) + gtử bthường (n) htử ĐB (2n+1)cơ thể tam nhiễm.
● Gtử ĐB (n-1) + gtử bthường (n) htử ĐB (2n-1)cơ thể 1 nhiễm.


- Lưu ý: htượng NST k ply có thể xra đvới bất kỳ NST nào trog TB, có thể là NST thường, có thể là
NST gới tính và có thể xra ở lần pân bào I , II or cả 2 lần pân bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c/ Các thể dị bội có ở người</b>:
- NST thường:


● Hội chứng Down – có 3 NST 21 (thường gặp ở bà mẹ).
● Hội chứng Patau – có 3 NST 13.


● Hội chứng Edward – có 3 NST 18.
- NST gới tính


● Hội chứng Clifelter – XXY (♂ Y, ♀ XX hoặc ♂ XY, ♀ X)
● Hội chứng siêu nữ – XXX.


● Hội chứng Turner – OX
<i><b>2. Thể đaị bội:</b></i>


<b>a/Khái niệm</b><i><b>: là TB or cthể có bộ NST là bội số của bộ đơn bội và >2n đlà: 3n,4n,5n,……….Có 2 loại”</b></i>
- Đa bội chẳn: 4n, 6n,…………..đa bội lẻ: 3n,5n,,,,,,,,,,,


- Đa bội cùng nguồn và đa bội khác nguồn.


<b>b/Thể đa bội cùng nguồn</b>:


- <i>ĐN : là thể có bộ NST là bội số của bộ đơn bội của cùng 1 loài và lớn hơn 2n.</i>



VD: Nếu gọi A là bộ NST đơn bội thì thể đa bội cùng nguồn có bộ NST AAA(3n), AAAA(4n),…..
- <i>Cơ chế hình thành thể đa bội cùng nguồn : </i>


● Do trog qt phân bào tồn bộ NST x đơi nhưg vì lí do nào đó thoi vơ sắc k hình thành, TB k pchia làm
cho số NST trog TB tăg gấpđôi.


● Nếu sự k pli trog GPgtử ĐB (2n)
Trong qt thụ tinh:


• Gtử ĐB (2n) + gtử bthường (n)htử ĐB (3n) ↑ thể tam nhiễm.
• Gtử ĐB (2n) + gtử ĐB (2n)htử ĐB (4n) ↑ thể tứ bội.


● Nếu sự k pli trog NP of gtử bthường (2n) Htử ĐB (4n)


● Nếu sự k pli trog NP of TB sdưỡng (2n) TB ĐB (4n) mô ĐB (4n) thể khảm.
VD : Trên cây 2n có 1 cành 4n.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×