Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TCDG & Hát Dân Ca ( Cấp Tỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 45 PHÚT KHỐI 12 LẦN I</b>


<b>Câu 1: Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào?</b>
<b>A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.</b>


<b>B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc.</b>
<b>C. Như nhau tại mọi vị trí dao động.</b>


<b>D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.</b>


<b>Câu 2: Một quả cầu đặc đường kính 4 cm và khối lượng 2,5 kg, quay quanh trục đối xứng của nó với tốc</b>
độ góc 60 vịng/phút. Momen động lượng của quả cầu là


<b>A. 2,51.10</b>-3<sub> kg.m</sub>2<sub>/s</sub> <b><sub>B. 0,251 kg.m</sub></b>2<sub>/s</sub> <b><sub>C. 2,51.10</sub></b>-2<sub> kg.m</sub>2<sub>/s</sub> <b><sub>D. 2,51 kg.m</sub></b>-2<sub>/s</sub>
<b>Câu 3: Một vật khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với phương trình </b><i>x</i> <i>t</i> <i>cm</i>












2
cos


5   <sub>. Lấy π</sub>2<sub> =</sub>
10. Cơ năng dao động của vật là



<b>A. 0,25 J.</b> <b>B. 0,125 J.</b> <b>C. 0,0125 J.</b> <b>D. 0,025 J.</b>


<b>Câu 4: Một vật treo vào đầu dưới của một lò xo nhẹ thẳng đứng làm cho lò xo dãn 10 cm. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>.</sub>
Kích thích cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là


<b>A. 0,10π s.</b> <b>B. 0,20 s.</b> <b>C. 0,10 s.</b> <b>D. 0,20π s.</b>


<b>Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hịa với phương trình x = 2,5cos(πt + </b>


2




) cm. Kể từ lúc t = 0, thời
điểm gần nhất mà sau đó động năng và thế năng bằng nhau là


<b>A. t = 1 s.</b> <b>B. t = 2 s.</b> <b>C. t = 0,25 s.</b> <b>D. t = 0,5 s.</b>


<b>Câu 6: Đặc trưng cho mức độ "ì" của một vật rắn quay quanh một trục là</b>


<b>A. momen lực.</b> <b>B. momen động lượng.</b>


<b>C. momen qn tính.</b> <b>D. gia tốc góc.</b>


<b>Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ A</b>1 = 3 cm, A2 = 4 cm. Biên độ của dao
động tổng hợp không thể nhận giá trị nào dưới đây?


<b>A. 3,5 cm.</b> <b>B. 7,5 cm.</b> <b>C. 7 cm.</b> <b>D. 1 cm.</b>



<b>Câu 8: Một khung nhẹ hình vng có cạnh là a. Bốn chất điểm giống nhau có khối lượng là m, được</b>
đặt tại bốn đỉnh của hình vng. Đối với một trục quay là một đường chéo của hình vng thì momen qn
tính của hệ có giá trị


<b>A. </b>


4
2


<i>ma</i>


<i>I</i>  . B. <i>I</i> <i>ma</i>2. <b>C. </b><i>I</i> 2<i>ma</i>2. <b>D. </b>


2
2


<i>ma</i>


<i>I</i>  .


<b>Câu 9: Con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m = 0,4 kg, dao động điều hồ với phương trình</b>
<i>cm</i>


<i>t</i>


<i>x</i> 













3
4
cos


4   <sub>. Lấy π</sub>2<sub> = 10. Giá trị lớn nhất của lực kéo về là</sub>


<b>A. </b><i>F</i>max 2,56<i>N</i> . <b>B. </b><i>F</i>max 5,12<i>N</i> . <b>C. </b><i>F</i>max 525<i>N</i>. <b>D. </b><i>F</i>max 256<i>N</i>.


<b>Câu 10: Một dao động được duy trì dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn có tần số bằng tần số dao động</b>
riêng của hệ được gọi là dao động


<b>A. cưỡng bức.</b> <b>B. cộng hưởng.</b> <b>C. tự do.</b> <b>D. tuần hoàn.</b>


<b>Câu 11: Một cái sàn hình trụ, nằm ngang có thể quay quanh trục thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua mọi</b>
lực cản. Một người đứng chính giữa sàn và hệ đang quay với tốc độ nào đó. Nếu người đi dần ra mép sàn
thì động năng hệ sàn và người sẽ


<b>A. khơng thay đổi.</b>
<b>B. tăng lên.</b>


<b>C. giảm đi.</b>


<b>D. tăng hay giảm tùy thuộc tốc độ của người so với sàn.</b>



<b>Câu 12: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định</b>
<b>A. có thể dương hay âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.</b>


<b>B. khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay.</b>


<b>C. càng lớn khi khi momen lực tác dụng lên vật rắn càng lớn.</b>


<b>D. bằng tổng momen quán tính của các phần khác nhau của vật đối với trục quay đó.</b>


<b>Câu 13: Một hệ dao động có ma sát. Khi dao động được bù năng lượng và dao động theo tần số riêng của</b>
hệ được gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. dao động duy trì.</b> <b>B. dao động tắt dần.</b>


<b>C. dao động điều hòa.</b> <b>D. dao động cưỡng bức.</b>


<b>Câu 14: Một con lắc lị xo có độ cứng k, vật có khối lượng m = 100 g, đang dao động điều hịa. Tốc độ của</b>
vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2<sub>. Giá trị của k là</sub>


<b>A. 625 N/m.</b> <b>B. 16 N/m.</b> <b>C. 6,25 N/m.</b> <b>D. 160 N/m.</b>


<b>Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong</b>
dao động điều hòa chất điểm là 0,32 mJ. Khối lượng của vật là


<b>A. 1 kg.</b> <b>B. 0,5 kg.</b> <b>C. 0,1 kg.</b> <b>D. 0,05 kg.</b>


<b>Câu 16: Phương trình dao động của chất điểm có dạng x = Acosωt(cm). Hãy chọn biểu thức đúng cho vận</b>
tốc trong các biểu thức dưới đây.



<b>A. </b> ( / ).


2


sin <i>t</i> <i>cm</i> <i>s</i>


<i>A</i>


<i>v</i> 











   <b>B. </b> ( / ).


2


cos <i>t</i> <i>cm</i> <i>s</i>


<i>A</i>


<i>v</i> 












  


<b>C. </b> ( / ).


2


sin <i>t</i> <i>cm</i> <i>s</i>


<i>A</i>


<i>v</i> 











   <b><sub>D. </sub></b> ( / ).



2


cos <i>t</i> <i>cm</i> <i>s</i>


<i>A</i>


<i>v</i> 











  


<b>Câu 17: Khi tăng khối lượng vật nặng của một con lắc đơn tăng 4 lần, thì tần số của nó</b>
<b>A. khơng đổi.</b> <b>B. tăng 2 lần.</b> <b>C. giảm 4 lần.</b> <b>D. giảm 2 lần.</b>


<b>Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai vị trí</b>
M và N. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc lò xo tăng?


<b>A. M đến N.</b> <b>B. N đến O.</b> <b>C. O đến M.</b> <b>D. N đến M.</b>


<b>Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4 cm. Biên độ dao động của chất điểm là</b>



<b>A. 1 cm.</b> <b>B. 0,5 cm.</b> <b>C. 2 cm.</b> <b>D. 4 cm.</b>


<b>Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m, lị xo có độ cứng k dao động điều hịa. Để tần số dao</b>
động của nó giảm 2 lần thì ta phải thêm một gia trọng m,<sub> vào vật. Khối lượng của gia trọng là</sub>


<b>A. m</b>,<sub> = 4m.</sub> <b><sub>B. m</sub></b>,<sub> = m.</sub> <b><sub>C. m</sub></b>,<sub> = 3m.</sub> <b><sub>D. m</sub></b>,<sub> = 2m.</sub>


<b>Câu 21: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ. Khi tổng hợp có biên độ dao động bằng </b> 3


lần biên độ của mỗi dao động thành phần. Độ lệch pha của hai dao động trên là
<b>A. </b>


3



 


 . <b>B. </b>


2






 . <b>C. </b>


6



 



 . <b>D. </b>


3
2
 


 .


<b>Câu 22: Một con lắc lị xo dao động điều hịa. Lị xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật đi qua vị trí có li độ</b>
x = 2 cm thì động năng của con lắc bằng ba lần thế năng. Cơ năng của con lắc là


<b>A. </b> <i>W</i> 32<i>mJ</i> . <b>B. </b> <i>W</i> 24<i>mJ</i> . <b>C. </b> <i>W</i> 64<i>mJ</i> . <b>D. </b> <i>W</i> 48<i>mJ</i>.


<b>Câu 23: Tần số riêng của hệ dao động là</b>


<b>A. tần số dao động cưỡng bức.</b> <b>B. tần số dao động tự do của hệ.</b>
<b>C. tần số của ngoại lực tuần hồn.</b> <b>D. tần số dao động điều hịa của hệ.</b>


<b>Câu 24: Hai vật đang quay quanh trục cố định của chúng. Biết momen quán tính đối với trục quay của hai</b>
vật đó là I1 = 4 kg.m2 và I2 = 36 kg.m2 và động năng của chúng bằng nhau. Tỉ số momen động lượng của
hai vật này là


<b>A. </b> 9


2
1



<i>L</i>


<i>L</i>


. <b>B. </b> <sub>6</sub>1


2
1



<i>L</i>
<i>L</i>


. <b>C. </b> <sub>2</sub>3


2
1



<i>L</i>
<i>L</i>


. <b>D. </b> <sub>9</sub>1


2
1



<i>L</i>
<i>L</i>


.



<b>Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất</b>
điểm là


<b>A. T = 1 s.</b> <b>B. T = 2 s.</b> <b>C. T = 0,5 s.</b> <b>D. T = π s.</b>


<i>Họ và tên học sinh...lớp...</i>

<b>Bảng trả lời</b>



<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


<b>Chọn</b>


<b>Câu</b> 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
<b>Chọn</b>




</div>

<!--links-->

×